Hiểu được người tiêudùng là nỗi niềm trăn trở của tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là những người làmchuyên môn về phát triển sản phẩm, tiếp thị, truyền thông, bán hàng, chăm sóc kháchh
Trang 1A Lời mở đầu
Ở nước ta, từ những năm 1986-1987, nền kinh tế đã chuyển dần từ bao cấp sang
cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những thay đổi về kinh tế xã hội
đã kéo theo ngững biến đổi về tâm lý con người, những thay đổi trong thói quen muasắm của con người Kinh tế hàng hóa phát triển, các doanh nghiệp luôn phải cạnhtranh gay gắt để lấy được lòng tin của người tiêu dùng, để người tiêu dùng tin tưởng
và trung thành sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Hiểu được người tiêudùng là nỗi niềm trăn trở của tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là những người làmchuyên môn về phát triển sản phẩm, tiếp thị, truyền thông, bán hàng, chăm sóc kháchhàng, các thiết kế viên Các đặc điểm của người tiêu dùng? Người tiêu dùng cần gì?Người tiêu dùng mong muốn điều gì? Để trả lời được những câu hỏi này, nhóm 04 đãlựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích tâm lý người mua”, nhằm làm rõ những đặc
trưng tâm lý của người mua Kết cấu của bài thảo luận gồm 3 phần:
I: Cơ sở lý luận về hoạt động phân tích tâm lý người mua.
II: Thực trạng hoạt động phân tích tâm lý người mua của công ty An Phước.
Liên hệ thực tiễn đối tượng khách hàng giàu sang.
III: Đánh giá của nhóm và giải pháp.
Để tìm hiểu kỹ lưỡng và sâu sắc về các hoạt động tâm lý của người mua đòi hỏiđầu tư nhiều thời gian, công sức Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế và thời giannghiên cứu không nhiều nên nhóm 4 chỉ tập trung phân tích những vấn đề cơ bảnnhất của tâm lý người mua Bài thảo luận dù rất cố gắng nhưng chắc chắn khôngtránh khỏi sai sót, ch ú n g em rất mong sự đóng góp của thầy cô, bạn bè và nhữngngười quan tâm
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
B Thực Hành
Trang 2I Lý thuyết
1.1 Quá trình tâm lý mua của khách hàng.
Quá trình mua - bán bao giờ cũng diễn ra trong mối quan hệ xã hội giữa các cánhân cụ thể Quá trình mua hàng của người tiêu dùng không chỉ đơn giản là dùng tiềnđổi lấy hàng hóa hay dịch vụ mà là quá trình diễn biến tâm lý phức tạp Quá trình nàybắt đầu từ trước khi diễn ra hành vi mua cho tới khi kết thúc quá trình mua hàng
- Giai đoạn nhận thức lý tính
Trong giai đoạn này, người mua có được nhận thức toàn diện hơn về bản chấthàng hóa thông qua tư duy, liên tưởng và phán đoán Do đó, người mua định hướngđược hành vi
Trong hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp phải căn cứ vào quy luật tâm lýcủa khách hàng trong việc nhận thức hàng hóa để đẩy mạnh thông tin, tuyên truyềngiới thiệu về hàng hóa, áp dụng cách biện pháp kinh doanh có hiệu quả, kích thích cảmquan của khác hàng để phát huy khả năng nhận thức của họ đối với hàng hóa, đặt cơ sởkích thích tâm lý mua hàng đối với người mua
b Giai đoạn tâm trạng
Trang 3Khi nhận thức về hàng hóa khách hàng chưa có quyết định mua, bởi vì họ chịutác động của tâm trạng, so sánh hàng hóa với nhu cầu tiêu dùng với khả năng thanhtoán của bản thân rồi mới đi đến quyết định Giai đoạn tâm trạng của người mua có thểchia làm 4 bước:
c Giai đoạn ý chí
Là giai đoạn mà người mua xác định mục tiêu mua hàng và chi phối hành vimua của họ theo đúng mục tiêu đã định Ý chí giữ vai trò khởi động và tiết chế hành vimua hàng của người tiêu dùng Giai đoạn ý chí có thể chia làm hai bước
- Bước quyết định mua
Trang 4Bước này chủ yếu là cân nhắc động cơ mua, xác định mục tiêu, lựa chọnphương thức và sắp đặt kế hoạch mua hàng.
- Thực hiện quyết định mua
Đây là bước chuyển hóa ý thức của chủ thể thành hành động thục tế, thực hiệnmục tiêu mua
Tuy ở giai đoạn này, người mua tự khắc phục những khó khăn, loại bỏ nhữngtrở ngại khó khăn khách quan để thực hiện quyết định mua hàng nhưng người bán, nhàkinh doanh phải đảm bảo số lượng, chất lượng và chủng loại hàng hóa để thỏa mãn nhucầu mua của khách hàng
Ba giai đoạn nhận thức, tâm trạng, ý chí trong tâm lý mua của khách hàng luônđan xen, tác động và chuyển dịch lẫn nhau, đồng thời diễn ra rất nhanh tạo thành mộtquá trình tâm lý thống nhất trong việc mua hàng của người tiêu dùng
1.2 Trình tự quá trình tâm lý trong hoạt động mua của khách hàng
Những hoạt động tâm lý nói trên của khách hàng là những hoạt động thầm kín,diễn ra trong đầu người mua Còn mua hàng là hành vi của người mua biểu hiện hànhđộng việc làm cụ thể diễn ra một cách công khai Nhưng hai hoạt động ấy đan xen,thống nhất với nhau trong một quá trình mua hàng Hoạt động mua còn được gọi là quátrình mua hàng của người tiêu dùng Quá trình này có thể chia ra làm 5 giai đoạn:
a Giai đoạn nhận thức nhu cầu
Nhu cầu của người mua bắt nguồn từ những kích thích nội sinh và ngoại sinh
Ví dụ: Đói thì có nhu cầu ăn uống, khát thì uống nước,…
Đây là giai đoạn đầu tiên trong quá trình ra quyết định là nhận thức vấn đề, theo
đó khi người tiêu dùng nhận thức một nhu cầu và cảm thấy bị thúc đẩy giải quyết vấn
đề này Giai đoạn nhận thức vấn đề bắt đầu với những quá trình ra quyết định nối tiếpnhau
Trang 5Nhu cầu phát sinh do các yếu tố kích thích từ bên trong cũng như từ bên ngoài.Con người có các nhu cầu tiềm ẩn nhất định Các nhu cầu tiềm ẩn đó sẽ bị kích thíchbởi các yếu tố bên ngoài Khi nhu cầu chưa cao thì các kích thích Marketing là rất quantrọng (quảng cáo hấp đẫn, trưng bày sản phẩm, mời dùng thử sản phẩm, khuyến mãi ).Cách bán hàng kiểu siêu thị có tác dụng rất mạnh kích thích nhu cầu.
Các nhu cầu tiềm ẩn là vốn có ở mỗi con người Người làm công tác Marketingkhông chỉ phát hiện ra các nhu cầu đó, mà cần phải sáng tạo ra các sản phẩm đa dạngđáp ứng các mong muốn cụ thể cuả các nhóm khách hàng khác nhau
b Giai đoạn tìm kiếm thông tin
Khi nhu cầu thôi thúc thì con người tìm kiếm thông tin để đáp ứng nhu cầu Nhucầu càng cấp bách, thông tin ban đầu càng ít, sản phẩm cần mua có giá trị càng lớn thìcàng thôi thúc con người tìm kiếm thông tin Một người mua một căn hộ sẽ tìm kiếmthông tin vất vả hơn so với mua một chiếc áo sơ mi Sau đây là các nguồn thông tin cơbản mà người tiêu dùng có thể tìm kiếm, tham khảo:
- Nguồn thông tin cá nhân: từ bạn bè, gia đình, hàng xóm, đồng nghiệp
- Nguồn thông tin thương mại: qua quảng cáo, hội chợ, triển lãm, người bánhàng
- Nguồn thông tin đại chúng: dư luận, báo chí, truyền hình (tuyên truyền)
- Nguồn thông tin kinh nghiệm thông qua tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm
Nguồn thông tin nào có tác động mạnh? Điều này còn tuỳ thuộc vào loại sảnphẩm, vào đặc tính của khách hàng Người cẩn thận thường không tin vào quảng cáo,
họ phải tìm kiếm thêm các thông tin khác Đối với các quyết định mua quan trọng nhưmua ô tô, mổ tim, đi học nước ngoài thì người ta thường muốn có nhiều thông tin đểtăng độ tin cậy của quyết định Nói chung, thông tin từ quảng cáo có tính chất thông
Trang 6báo về sự hiện diện của sản phẩm Còn nguồn thông tin truyền miệng từ bạn bè, đồngnghiệp có tác dụng thuyết phục mạnh Đặc biệt, đối với các dịch vụ, do có tính vô hìnhnên lời khuyên của bạn bè, người thân có vai trò quan trọng.
Trong giai đoạn này, doanh nghiệp phải chọn các phương tiện thông tin khácnhau và nội dung phù hợp cung cấp cho các nhóm khách hàng khác nhau Nếu công tykhông cung cấp đủ các thông tin cần thiết cho khách hàng thì công ty đã vô tình đẩykhách hàng sang các đối thủ cạnh tranh
Sau khi tìm kiếm thông tin thì khách hàng đã biết được các nhãn hiệu hàng hoákhác nhau có thể đáp ứng nhu cầu và các đặc tính của chúng
c Giai đoạn đánh giá, lựa chọn
Từ các nhãn hiệu sản phẩm khác nhau đã biết qua giai đoạn tìm kiếm, kháchhàng bắt đầu đánh giá để chọn ra nhãn hiệu phù hợp với nhu cầu của mình
Doanh nghiệp cần phải biết được là khách hàng đánh giá các phương án như thếnào? Họ dùng tiêu chuẩn gì để lựa chọn? Chất lượng hay giá cả quan trọng hơn? Đểhiểu rõ việc đánh giá của khách hàng như thế nào, chúng ta cần tìm hiểu chi tiết cácvấn đề sau đây: Các thuộc tính của sản phẩm mà khách hàng quan tâm; Mức độ quantrọng của các thuộc tính đối với khách hàng;
Niềm tin của khách hàng đối với các nhãn hiệu; Độ hữu dụng của các thuộctính
- Thuộc tính của sản phẩm: Khách hàng thường xem một sản phẩm là một tậphợp các thuộc tính nhất định Các thuộc tính này phản ánh các lợi ích khác nhau củasản phẩm mang lại cho người sử dụng Đó là các đặc tính về kỹ thuật, đặc tính về tâm
lý, về giá cả, về các dịch vụ khách hàng
Trang 7Đặc tính kỹ thuật: kích thước, trọng lượng, thành phần hoá học, tốc độ, thời hạn
sử dụng, độ bền
Đặc tính tâm lý: vẻ đẹp, vẻ trẻ trung, vẻ hiện đại
Đặc tính về giá cả: hợp túi tiền
Đặc tính về các dịch vụ khách hàng: Đầy đủ các dịch vụ, tiện lợi
- Mức độ quan trọng của các thuộc tính khác nhau đối với các nhóm khách hàngkhác nhau
Có 2 khái niệm sau đây cần làm rõ:
Thuộc tính nổi bật là thuộc tính tạo nên do quảng cáo, do dư luận xã hội
Thuộc tính quan trọng là thuộc tính mà người tiêu dùng mong đợi có thể đápứng được các nhu cầu cuả họ, do đó tuỳ thuộc vào các nhóm khách hàng khác nhau màthuộc tính nào được xem là thuộc tính quan trọng Đây là các thuộc tính mà khách hàngquan tâm khi mua sản phẩm
- Niềm tin của người tiêu dùng đối với các nhãn hiệu sản phẩm có ảnh hưởnglớn đến quyết định mua của họ Một nhãn hiệu đã chiếm được niềm tin của khách hàng
sẽ dễ được họ lựa chọn ở các lần mua sau Nhãn hiệu đó là một tài sản vô hình củacông ty Do vậy, việc xây dựng một thương hiệu mạnh có tầm quan trọng đặc biệt đốivới công ty
- Mỗi thuộc tính của sản phẩm thường được người tiêu dùng gán cho một mức
độ hữu dụng khác nhau Khi quyết định mua một sản phẩm, khách hàng có xu hướngchọn sản phẩm có tổng giá trị hữu dụng từ các thuộc tính là lớn nhất
d Giai đoạn quyết định mua
Trang 8Sau khi đánh giá các lựa chọn, khách hàng đi tới ý định mua Tuy nhiên, từ ýđịnh mua đến quyết định mua còn có các cản trở như thái độ của các nhóm ảnh hưởng(bạn bè, gia đình, ), các điều kiện mua hàng (địa điểm giao dịch, phương thức thanhtoán, các dịch vụ hậu mãi, ) Do vậy các hoạt động xúc tiến bán (khuyến mại, các dịch
vụ sau bán hàng, ) có vai trò rất quan trọng, đặc biệt khi có cạnh tranh
Để thúc đẩy quá trình mua, doanh nghiệp cần loại bỏ các cản trở mua từ phíabản thân doanh nghiệp Đó chính là vai trò quyết định của công tác chăm sóc kháchhàng cũng như của các hoạt động xúc tiến Trong trường hợp cung cấp dịch vụ, do tính
vô hình của sản phẩm nên các cản trở thuộc về thái độ của các nhóm ảnh hưởng có vaitrò quan trọng đến quyết định mua của khách hàng
e Giai đoạn cảm nhận sau mua
Sau khi mua xong khách hàng sử dụng sản phẩm và có các đánh giá về sảnphẩm mua được Mức độhài lòng của khách hàng sẽ tác động trực tiếp đến các quyếtđịnh mua vào các lần sau Doanh nghiệp cần thu thập thông tin để biết được đánh giácủa khách hàng để điều chỉnh các chính sách Điều này rất quan trọng Phương châm ởđây là "Bán được hàng và giữ được khách hàng lâu dài!"
Sự hài lòng hay không của khách hàng sau khi mua phụ thuộc vào mối tươngquan giữa sự mong đợi cuả khách hàng trước khi mua và sự cảm nhận của họ sau khimua và sử dụng sản phẩm Có thể có ba khả năng như trên bảng dưới đây
Sự mong đợi của khách hàng được hình thành qua quảng cáo, qua sự giới thiệucủa người bán, qua bạn bè, người thân Mong đợi càng cao nhưng cảm nhận thực tếcàng thấp thì mức độ thất vọng càng lớn Do vậy việc quảng cáo, giới thiệu sản phẩmcần phải trung thực
STT Các khả năng có thể Tâm trạng của khách hàng
Trang 91 Mong đợi > Cảm nhận Không hài lòng
Khi khách hàng hài lòng, họ sẽ chia sẻ tâm trạng hưng phấn đó cho nhiều ngườikhác Như vậy, có thể nói khách hàng hài lòng là người quảng cáo miễn phí và hiệuquả nhất cho chúng ta Ngược lại khi họ không hài lòng, họ cũng sẽ "chia buồn" vớinhiều người khác Điều này làm cho công ty có nguy cơ mất thêm nhiều khách hàng
1.3 Đặc tính của một số nhóm khách hàng
a Khách hàng là nữ giới
Nói chung số khách này thường chiếm số đông
Họ kỹ lưỡng trong việc lựa chọn mua bán hơn so các loại khách hàng khác,hay mặc cả, tính toán giá trị kinh tế, hay so sánh khen chê Hơn nữa họ dễ bị cuốn hútbởi các quầy hàng mẫu, quảng cáo và hàng mốt mới, song lại thường mua hàng cógiá rẻ…Phụ nữ thường có giác quan tinh tường hơn nam giới, thích mọi thứ trong cửahàng phải ngăn nắp, gọn gàng
Nhóm người tiêu dùng là phụ nữ, chiếm 48,7% dân số cả nước Trong đó phụ
nữ trung niên (tuổi từ 20-55) chiếm 21% tổng dân số, có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngtiêu dùng
Phụ nữ thường đại diện cho gia đình trong việc mua sắm hàng hóa, nhất là hàngtiêu dùng Trong quá trình mua hàng, phụ nữ thường bộc lộ những đặc điểm tâm lý sauđây:
- Đối với hàng tiêu dùng, phụ nữ rất thông thạo và có kinh nghiệm hơn namgiới Ngược lại, các hàng điện máy thì nam giới am hiểu hơn
Trang 10- Phụ nữ tính toán tiền nong nhanh chóng, nhớ cụ thể giá cả thị trường, hay mặc
cả, thêm bớt;
- Phụ nữ thường thích mua những loại hàng giảm giá, lựa chọn hàng rất kỹ.Trong khi chọn hay bình phẩm, thắc mắc, đòi hỏi,…Người bán không nên khó chịu màphải kiên nhẫn, niềm nở, thuyết phục họ mua hàng,
- Khách hàng phụ nữ hay bị cuốn hút bởi các quầy hàng mẫu, các thông tin,quảng cáo hấp dẫn
Nói chung đặc trưng tâm lý mua hàng của khách hàng nữ giới là:
- Chú trọng tình cảm, quan tâm nhiều hình thức bên ngoài của hàng hóa
- Chú trọng tính thực dụng và lợi ích cụ thể của hàng hóa
- Chú trọng tính tiện dụng và tính sáng tạo của hàng hóa trong đời sống
- Có ý thức về cái tôi và lòng tự trọng cao
b Khách hàng là nam giới
Khách hàng này nói chung có những đặc điểm tâm lý sau:
- Hay hỏi và làm theo lời khuyên của người bán, người cùng đi hay bạn nữ, nhất
là loại hàng họ chưa có kinh nghiệm mua
- Nam giới đi mua hàng thường rất nhanh chóng, ít khi mặc cả và hay cả nể,nhất là khi người bán hàng là phụ nữ
c Khách hàng là người cao tuổi
Nói chung, khách hàng cao tuổi thường hay khó tính và cẩn thận trong khi muahàng Đối với các loại hàng hoá thông dụng, họ có nhiều kinh nghiệm, nên mua bán rấtsành sỏi Nhưng đối với hàng hóa tối tân, hiện đại thì họ rất ngại ngùng, do dự khi muahàng vì không hiểu biết nhiều Họ thường ưa thích những loại hàng hóa có giá trị sửdụng thiết thực, ghét hình thức, ưa rẻ tiền
Trang 11Khi bán hàng cho người cao tuổi phải hết sức nhẹ nhàng, thông cảm giúp đỡ họ
và ưu tiên cho họ lụa chọn thoải mái Khi bao gói hoặc tính tiền phải cẩn thận, rõ ràng,rành mạch
Trong giao tiếp bán hàng với người cao tuổi cần chú ý: Người cao tuổi có 2thành phần: Một là thích trò chuyện, giao tiếp rộng, cởi mở với người bán hàng Nếubiết ững xử có thể biến họ thành khách hàng truyền thống, trung thành với cửa hàng.Ngược lại, một số người sao tuổi ngại giao tiếp, ít nói, khó tính, hay cáu gắt, Vì vậykhi bán hàng cho người cao tuổi cần thận trọng trong giao tiếp, ứng xử sao cho phảiđạo
d Khách hàng là trẻ em
Đại điểm tâm lý của loại khách hàng này là chưa ổn định, dễ nhiễm lây tâmtrạng của người khác, dễ thay đổi đối với hàng hóa, lúc thích, lúc không…, họ đi muahàng thường theo sự hướng dẫn, dặn dò của người lớn, hay nghe theo lời khuyên củangười bán hàng Mặt khác, do mải chơi, không tập trung nên hay quên Vì vậy, ngườibán hàng cần hỏi han cẩn thận, gói hàng, tính tiền rành mạch Nếu có điều kiện thì nênlàm những điều trên trước mặt người lớn để tránh rắc rối về sau
Đối với những em lớn tuổi (12-14 tuổi), cần quan tâm đến những đặc điểm sau:Các em hay đua đòi, bắt chước nhau, mua bán không tính toán gây lãng phí hoặc gâytác hại xấu như thuốc lá, rượu bia,… nên trong khi bán hàng cần có thái độ mềm mỏngnhưng kiên quyết để giúp các em tránh được những tác hại nói trên Tuyệt đối khônglợi dụng những đặc điểm trên để quyến rũ, dụ dỗ các em vào con đường ăn chơi, lãngphí để thu lời
e Khách hàng quen thuộc.
Đó làn những khách hàng thường xuyên, quen thuộc của doanh nghiệp Đây lànhóm khách hàng rất quan trọng, góp phần tạo nên sự ổn định trong doanh thu củadoanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường
Trang 12Khách hàng quen thuộc càng tăng chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn phát đạt vàngược lại, doanh nghiệp sẽ phá sản Để giữ được khách quen, cần chú ý đến một số đặcđiểm tâm lý sau:
Khách quen đến với doanh nghiệp (làm ăn đứng đắn, coi trọng chứ tín…), họthích phong cách giao tiếp, thái độ phục vụ của người bán hàng, có thói quen tiêu dùngđược donah nghiệp tạo ra cho họ như: quen mùi vị,kiểu dáng, chất lượng hàng hóa, địađiể bán hàng,… Vì vậy, doanh nghiệp tuyệt đối không đưọc thay đổi hoặc đánh mất đinhững ưu thế đó đối với khách quen, làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của doanhnghiệp
g Khách hàng giàu sang
Đó là những người có thu nhập cao trong xã hội Nhóm khách hàng này chiếm tỉtrọng không lớn, nhưng lại có sức mua cao, nhất là các mặt hàng đắt tiền, xa xỉ Đặcđiểm tâm lý của loại khách hàng này như sau:
- Thích mua những loại hàng hảo hạng, quí hiếm Trong ăn uống, họ thíchnhững món đặc sản, ưa sự chiều chuộng và sẵn sàng chấp nhận giá cao;
- Họ thích khoe mốt, các kiểu “lạ mắt”, cầu kỳ, nhằm gây sự chú ý của nhiềungười;
- Trong giao tiếp, họ luôn tỏ ra lịch thiệp, bệ vệ, có văn hóa Trong số này, cómột số mới giàu lên, nên thích đua đòi, chơi trội theo kiểu “trưởng giả học làm sang”
h Khách hàng bình dân
Loại khách hàng này rất đông đảo Họ có mức thu nhập tương đối thấp Các nhàkinh doanh và người bán hàng cần chú ý đến những đặc điểm tâm lý của nhóm kháchhàng này như sau:
- Họ có nhu cầu sử dụng những loại hàng hóa đẹp, bền, giá cả phải chăng, tươngứng với nức thu nhập của họ Ví dụ: Quần áo hạ giá, hàng nội có chất lượng hoặc giá
rẻ, hàng ngoại đã qua sử dụng,…
Trang 13- Họ cũng quan tâm đến kiểu mốt, nhưng không cầu kỳ mà chỉ cần giá rẻ, mẫu
- Đối tượng phục vụ của doanh nghiệp là ai?
- Khách đến với cửa hàng với mục đích và nguyện vọng gì?
- Làm thế nào để nắm được tâm tư, nguyện vọng của khách hàng?
- Bằng cách nào để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và nhanh nhất?
- Cửa hàng đã sẵn sàng phục vụ khách hàng chưa? Bằng cách nào?
II Liên hệ với công ty may An Phước
2.1 Giới thiệu về công ty may An Phước
Thị trường dệt may Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ cả trong nước lẫnquốc tế Hiện nay, thương hiệu may mặc tại thị trường Việt Nam khá phong phú vớinhiều mẫu mã, chủng loại, đa dạng về hình thái…đang cạnh tranh chiếm lấy thị phầntrong nước cũng như quốc tế Xét trong phạm vi thị trường áo sơ mi dành cho namgiới, có rất nhiều thương hiệu nhưng nổi trội hơn vẫn là các thương hiệu có chất lượngcao, uy tín, lâu năm như: An Phước, Việt Tiến, May 10, may Nhà Bè, may PhươngĐông, Nguyễn Long, Agtex, Thăng Long,…Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt, mỗithương hiệu đều có cách thức để định vị sản phẩm trong lòng khách hàng cũng nhưchiếm giữ thị phần nội địa Tuy nhiên, việc lựa chọn chiến lược phát triển thương hiệu
Trang 14còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bên ngoài lẫn bên trong An Phước - thương hiệuđang ngày càng được người tiêu dùng tín nhiệm trên nhiều phương diện khác nhauchẳng hạn như chất liệu vải khá tốt vì được chọn lựa thật kĩ, mẫu mã hợp thời trang,…
2.1.1 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển
Thành lập cơ sở May An Phước năm 1992, với số lượng 50 công nhân, 40 máymay công nghiệp, chuyên may gia công cho các công ty xuất khẩu Sau khi có luậtcông ty ra đời, ngày 26/04/1993 An Phước tăng vốn, tăng thiết bị sản xuất lên 300máy với công nhân là 400 người và xin được XNK trực tiếp, đổi tên thành Công tyTNHH May Thêu Giày XNK An Phước cho tới nay
Chuyên làm hàng gia công xuất khẩu cho NISSHO IWAI, ITOCHU, MINOYA
- đây là các công ty hàng đầu của Nhật Đến năm 1995, Công ty ký hợp đồng gia côngGiày thể thao cho công ty Hope Victor, FILA (Đài loan), xuất khẩu 100% sang thịtrường EU cho đến nay
Các mặt hàng công ty gia công: Jacket, Quần Tây, Kaki, mặt hàng trẻ em, đồlót, giày thể thao Từ kinh nghiệm quản lý chất lượng, thị trường và qui trình sản xuấtmay, giày xuất khẩu, Công ty An Phước quyết định đưa ra thị trường sản phẩmmang thương hiệu An Phước, logo, nhãn hiệu và phát triển hệ thống cửa hàng trên cảnước (trên 70 cửa hàng) Năm 1997, Công ty mua bản quyền Pierre Cardin gồm:Chemise, Vest, Quần tây, Đồ lót nam An Phước hợp đồng khai thác thương hiệu vàđược đứng cùng một cửa hiệu có tên Pierre Cardin chứ không chỉ là người may thuê.Đối thủ cạnh tranh của áo sơ mi nam An Phuớc: Xác định, đánh giá, lựa chọn Hiện tại,toàn công ty có hơn ba nghìn CNV làm việc chính thức và bán thời gian
- Cuối tháng 12 năm 1997, Công ty cho ra đời cửa hàng đầu tiên tại 100/11-12
An Dương Vương (Cửa hàng số 1) cho hai nhãn hiệu với trên 100 mặt hàng
- Hiện tại, Công ty đang quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002 - 2000 (đang chuyểnđổi phiên bản mới)