13.1 Tuyển chọn điều tra viên Huấn luyện điều tra viên Giám sát hoạt động thu thập dữ liệu hiện trường Thẩm định hiệu lực của điều tra hiện trường Validating Fieldwork... 14.1 Chuẩn
Trang 1Thu thập dữ liệu hiện trường
và chuẩn bị dữ liệu Fieldwork/Data Collection Process
Data Preparation
Trang 2TIẾN TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU HIỆN TRƯỜNG
Fig 13.1
Tuyển chọn điều tra viên Huấn luyện điều tra viên Giám sát hoạt động thu thập dữ liệu hiện trường
Thẩm định hiệu lực của điều tra hiện trường
Validating Fieldwork
Trang 3Tiến trình chuẩn bị dữ liệu
Fig 14.1 Chuẩn bị kế hoạch khởi đầu về phân tích dữ liệu
Kiểm tra phiếu phỏng vấn
Chỉnh sửa
Mã hóa
sao chép dữ liệu Transcribe
Làm sạch dữ liệu
Hiệu chỉnh dữ liệu về mặt thống kê Statistically Adjust the Data
Trang 4Phân loại dữ liệu, mã hóa,
nhập liệu, làm sạch dữ liệu
Trang 5Phân loại dữ liệu
Trang 6
Phân loại dữ liệu
Dữ liệu định tính
Phản ánh tính chất, sự hơn kém, không tính
được giá trị trung bình
Dữ liệu định lượng
Phản ánh mức độ, sự hơn kém, tính được giá trị trung bình
Trang 7Cửa sổ làm việc của MS.SPSS
Trang 8Cửa sổ làm việc của MS.SPSS
Nội dung chủ yếu của Menu như sau:
File: tạo file mới, đóng, mở, lưu file, in ấn,
thoát,
Edit: undo, cắt dán, chọn, tìm kiếm, thay thế,
View: cho hiện dòng trạng thái, thanh công
cụ, chọn font chữ, cho hiện giá trị nhập vào (value), nhãn ý nghĩa của các giá trị,
Data: định nghĩa biến, thêm biến, xếp thứ tự,
Trang 9Cửa sổ làm việc của MS.SPSS
Nội dung chủ yếu của Menu như sau:
Statistics: thực hiện các thủ tục thống kê như tóm tắt dữ liệu, lập bảng tổng hợp, so sánh trung bình của 2 đám đông, phân tích phương sai, tương quan và hồi quy, các phương pháp phân tích đa biến,
Graphs: tạo các biểu đồ và đồ thị
Utilities: tìm hiểu thông tin về biến, file,
Window: sắp xếp các cửa sổ làm việc trong
SPSS, di chuyển giữa các cửa sổ làm việc,
Trang 10Nguyên tắc mã hóa & nhập liệu
Nguyên tắc mã hóa
Chỉ mã hóa thang đo định tính
Thông tin thu thập từ thang đo định tính không phải dưới dạng số (ví dụ như nam và nữ) phải mã hóa để chuyển sang dạng số
Ví dụ
1: Nam 0: Nữ
1: Đồng ý 0: Khơng đồng ý
1: Rất khơng đồng ý 7: Rất đồng ý
Câu hỏi chỉ chọn một trả lời chỉ cần tạo một biến
Câu hỏi có chọn nhiều trả lời cần phải có nhiều biến
Trang 11Nguyên tắc mã hóa & nhập liệu
Nhập dữ liệu
Mỗi đối tượng trả lời (quan sát) tương ứng với
1 dòng (Case) Thông tin của mỗi đối tượng sẽ được nhập vào 1 dòng ở cửa sổ Data
Mỗi loại thông tin thu thập được sắp xếp
tương ứng với 1 cột (Variable)
Nhập liệu từ trái qua phải trên cửa sổ Data
của SPSS theo từng dòng Xong 1 phiếu (1 dòng) thì chuyển sang phiếu khác (sang dòng mới)
Trang 13Tạo biến mới
Trang 14Tạo biến mới
Trang 15Khai báo biến
Nên khai báo ngắn gọn, dễ gợi nhớ,
thường nên đặt theo thứ tự câu hỏi như q1, q2, q3a,
Bắt đầu bằng một chữ cái
Tên biến không được quá 8 kí tự
Không chứa khoảng trắng, kí tự đặc biệt
như: ! ? *
Các từ khóa sau không dùng làm tên biến: ALL, NE, EQ, TO, LE, LT, BY, OR, GT,
Trang 16Khai báo loại biến
Trang 17Khai báo ý nghĩa (nhãn)biến
Trang 18Khai báo giá trị khuyết
Trang 19Khai báo định dạng biến
Trang 20Lưu tập tin dữ liệu
Trang 21Lưu tập tin dữ liệu
Trang 22Làm sạch dữ liệu
Trang 23Làm sạch dữ liệu
Phát hiện giá trị dị biệt trong dữ liệu: cơng cụ Frequency (bảng tần số), bảng phối hợp 2,3 biến, và Box Plot
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam
Trang 28Biểu đồ hộp box-plots
Các thành phần chủ yếu của biểu đồ hộp là:
Đường thẳng ở trung tâm hộp là giá trị trung vị
Hai lề của hộp thể hiện hai giá trị tứ phân vị thứ
1 và thứ 3 (tương ứng với giá trị thứ 25% (25th percentile) và giá trị thứ 75% (75th percentile)
của dãy số liệu
Các “râu” kéo dài từ lề phía trên và phía dưới của hộp thể hiện giá trị lớn nhất và nhỏ nhất Các giá trị này nằm trong khoảng tối đa 1,5 lần khoảng cách giữa các tứ phân vị tính từ lề của hộp
Trang 29Biểu đồ hộp Box-plots
Trang 30Biểu đồ hộp Box-plots
Trang 32Xử lý giá trị bị bỏ sót (Missing Responses)
trị trung lập của thang diểm được sử dụng để thay vào, ví
dụ 4 được sử dụng cho thang đo 7 mức, 3 được sử dụng cho thang đo 5 mức
Response – kiểu phản hồi của đáp viên cho những câu
hỏi khác được sử dụng để tính toán phản hồi thích hợp
cho câu hỏi bị thiếu Ví dụ: mức sử dụng sản phẩm có mối liên hệ với qui mô hộ gia đình, do đó từ số liệu thu được
từ các đáp viên khác cùng với qui mô hộ gia đình của đáp viên có thể suy luận mức sử dụng sản phẩm bị thiếu
nào điều bị loại ra khỏi qui trình phân tích
pairwise deletion: thay vì bỏ tất cả các trường hợp có
Trang 33Phương pháp trọng số
Đối với phương pháp trọng số, mỗi trường
hợp trong cơ sở dữ liệu được gán thêm trọng
số để phản ánh tầm quan trọng tương đối so với các trường hợp khác
PP trọng số được sử dụng rộng rãi để làm
cho dữ liệu mẫu có tính đại diện hơn cho
tổng thể mục tiêu về một đặc tính nào đó
Mục đích khác khi sử dụng pp trọng số là để điều chỉnh mẫu nhằm nhấn mạnh đặc tính
quan trọng nào đó của đáp viên
Trang 34Lựa chọn chiến lược phân tích dữ liệu
Xem lại các bước trước đó (1, 2, & 3) trong tiến trình nghiên cứu marketing
Các đặc tính đã biết của dữ liệu
Chiến lược phân tích dữ liệu
Tính chất của các kỹ thuật thống kê Nền tảng và triết lý của người nghiên cứu Fig 14.5
Trang 35Các kỹ thuật phân tích dữ liệu cơ bản
Trang 36Univariate Techniques
Fig 14.6
Độc lập Phụ thuộc
Metric Data Non-numeric Data
Các kỹ thuật đơn biến
Một mẫu Hai hoặc
Trang 37Phân loại các kỹ thuật đa biến
A Classification of Multivariate Techniques
Fig 14.7
Hơn một biến phụ thuộc
* Multivariate Analysis of Variance and Covariance
* Canonical Correlation
Một biến phụ
thuộc Interdependence Variable Interobject Similarity
* Cluster Analysis
* Multidimensional Scaling
Dependence Technique Interdependence Technique
Kỹ thuật đa biến