1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương trình quy về phương trình bậc hai

9 1,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 503,5 KB

Nội dung

Vậy phương trình trùng phương là phương trình có dạng như thế nào?. Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho 1.

Trang 1

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

GV th c hi n: PH M TH AN ự ệ Ạ Ị

Trang 2

HOẠT ĐỘNG:Giải Phương trình trùng phương

• a) x4 - 2x2 + 5x = 0; b) x4 – 5x = 0 (b)

• c) 5x4- 3x3 + 7 = 0 ; d) 8x4 + 6x2 – 7 = 0

• Trong các phương trình bậc 4 trên chỉ có phương trình câu d là phương trình trùng phương Vậy

phương trình trùng phương là phương trình có

dạng như thế nào?

Trang 3

4

Định nghĩa: Phương trình trùng phương là phương trình có dạng

ax 4 + bx 2 + c = 0 (a 0)

Các em thảo luận nhóm để đưa pt sau về dạng

pt bậc hai rồi giải pt

Ví dụ: Giải phương trình : x 4 - 5x 2 + 4 = 0 (1)

Đặt x 2 = t (t 0) ta được phương trình:

(1) t 2 – 5t + 4 = 0 ( a =1, b = -5; c = 4)

a + b + c = 1 – 5 + 4 = 0 t 1 = 1; t 2 = 4

* t 1 = 1 x 2 = 1 x = ± x = ±1

* t = 4 x 2 = 4 x = ± x = ±2

Trang 4

Các bước giải phương trình trùng phương:

ax4 + bx2 + c = 0

Các bước giải phương trình trùng phương:

ax4 + bx2 + c = 0

4 Kết luận số nghiệm của phương trình đã cho

1 Đặt x 2 = t (t 0)

•Đưa phương trình trùng phương về phương trình

• bậc 2 theo t: at 2 + bt + c = 0

2 Giải phương trình bậc 2 theo t

t

3.Lấy giá trị t 0 thay vào x 2 = t để tìm x.

x = ±

Trang 5

a) 4x 4 + x 2 - 5 = 0 b) x 4 - 16x 2 = 0

c) x 4 + x 2 = 0 d) x 4 + 7x 2 + 12 = 0

ÁP DỤNG: Giải các phương trình sau:

1

a) 4x 4 + x 2 - 5 = 0 (1)

(1) 4t 2 + t - 5 = 0

( a = 4, b = 1; c = -5)

a + b + c = 4 +1 -5 = 0

t 1 = 1; t 2 = -5 (loại)

• t 1 = 1 x 2 = 1 x = ± x = ±1

• Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm :x1 =1; x 2 = -1

Trang 6

b) x 4 - 16x 2 = 0 (2)

Đặt x 2 = t; t 0 ta được phương trình

(2) t 2 -16 t = 0

t(t-16) = 0

t = 0 hay t -16 = 0

t = 16

* Với t = 0 x 2 = 0 x = 0

* Với t 1 = 16 x 2 = 16 x = ±

x = ± 4

Vậy phương trình có 3 nghiệm x 1 = 0; x 2 = 4; x 3 = -4

16

Trang 7

c) x 4 + x 2 = 0 (3)

Đặt x 2 = t; t 0 ta được phương trình (3) t 2 + t = 0

t(t+1) = 0

t= 0 hay t+1 = 0

t= 0 hay t = -1 (loại)

* Với t = 0 x 2 = 0 x = 0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x 1 = 0

Trang 8

d) x 4 +7x 2 +12 = 0 Đặt x 2 = t; t 0 ta được phương trình (1) t 2 +7 t + 12 = 0 ( a =1, b = 7; c = 12)

Vậy phương trình trùng phương có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm, 4 nghiệm, vô nghiêm… ∆ ∆ = b 2 - 4ac = 72 - 4.12 = 49 - 48 = 1 =1

1

7 1

3

b t

a

− + ∆ − +

2

7 1

4

b t

a

− − ∆ − −

(loại) (loại) Phương trình đã cho vô nghiệm

Trang 9

Bài tập về nhà: 34;35;36trang 56

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w