1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tổ chức thi công trung tâm lưu trữ tài liệu cụm khí – điện – đạm cà mau

96 5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 486,53 KB

Nội dung

Ở đây, nhiệm vụ chủyếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che, nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng.. Về

Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÂY DỰNG CƠ BẢN ĐÓI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

Xây dựng cơ bản giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vai tròcủa XDCB có thể thấy rõ từ tự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực này trong quá trìnhtái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý nghĩa của các công trình đượcxây dựng nên và từ khối lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng trong xây dựng XDCB

là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân, cũngcác ngành sản xuất khác, trước hết là ngành công nghiệp chế tạp máy và ngành côngnghiệp vật liệu xây dựng Nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoànthiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định cho toàn bộ các lĩnh vựcsản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác Ở đây, nhiệm vụ chủyếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che, nâng

đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúng vào sử dụng

Công trình do lĩnh vực XDCB dựng nên có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế, chính trị,

xã hội, nghệ thuật

Về mặt kĩ thuật, các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể đườnglối phát triển khoa học kĩ thuật của đất nước, là thành tự khoa học-kĩ thuật đã đạt được ởchu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học và kĩ thuật ởgiai đoạn sau

Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân

Nó quyết định quy mô, trình độ kĩ thuật của đất nước nói chung và sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay

1.1.1 Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công xây dựng.

1.1.1.1 Ý nghĩa:

Thiết kế TCTC công trình xây dựng là giải pháp quan trọng nhằm tạo ra những dựkiến và căn cứ tổ chức thi công hợp lí Tăng cường quản lý thi công công trình có hiệuquả Đây là công tác chuẩn bị có tầm quan trọng hàng đầu và phải làm xong trước vìnhiều công việc tiếp sau phải căn cứ vào kế hoạch tiến độ để tiếp tục triển khai

Trang 2

Thông qua thiết kế TCTC công trình, một loạt vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh

tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp đặc điểm công trình và điều kiện thi công

cụ thể

1.1.1.2 M c tiêu c a thi t k TCTC ụ ủ ế ế

Mục tiêu bao quát của thiết kế TCTC công trình là xác lập dự kiến về một giải pháptổng thế, khả thi nhằm triển khai kế hoạch đầu tư và đồ án thiết kế công trình thành hiệnthực chuyển giao cho bên sử dụng phù hợp yêu câu về chất lượng, tiến độ thực hiện vềtiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu ở từng giai đoạn từ công tác chuẩn bịđến thực hiện xây dựng công trình

Về kĩ thuật:

Bảo đảm chất lượng công trình cao nhất

Tạo điều kiện cho việc thi công được dễ dàng và an toàn nhất

Về kinh tế:

Giảm giá thành thấp nhất

Sử dụng hiệu quả nhất tài nguyên sản xuất của đơn vị xây lắp

Tăng nhanh tốc độ thi công, rút ngắn tiến độ chung để đứa công trình vào khai thácđúng kế hoạch

Nhiệm vụ của thiết kế TCTC

Nhiệm vụ chính của khóa học tổ chức xây dựng công trình là nghiên cứu vận dụngnhững quy luật, những kiến thức của các môn chuyên ngành có liên quan nhằm sắp xếpvận trù và quản lý có hệ thống các công trình xay dựng gắn liền với các yếu tố làm tăngchất lượng và hiệu quả thi công

Trong thiết kế TCTC phải trình bày phương pháp, phương tiện, thời hạn thực hiệntừng loại công tác xây lắp cũng như toàn bộ công trình.Đó là cơ sở để lập kế hoạch thựchiện kiểm tra, báo cáo sản xuất

Để thực hiện nhiệm vụ đề ra, thiết kế TCTC càn tuân thủ các nguyên tắc:

- Việc thực hiện các công tác xây lắp bắt buộc phải tuân thủ theo quy trình quyphạm đã được phê duyệt để làm chính xác, kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa cácquá trình sản xuất và giữa các đơn vị tham gia xây dựng

- Đưa phương pháp sản xuất dây chuyền và tổ chức thực hiện càng nhiều càng tốt.Đây là phương pháp tiên tiến, nó sẽ nâng cao năng suất lao động, chất lượng

Trang 3

công việc, dễ dàng áp dụng các phương pháp quản lý hệ thống.

- Đưa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào trong sản xuất để nâng cao tínhcạnh tranh trong cơ chế thị trường

- Đảm bảo sản xuất quanh năm, như vậy se khai thác hết năng lực thiết bị, đảmbảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân, tạo sự phát triển ổn định cho đơn vịxây lắp trong thời gian dài

- Sử dụng các kết cấu lắp ghép, cấu kiện sản xuất tại nhà máy để rút ngắn thời gianthi công, giảm phụ phí

- Giảm khối lượng xây dựng nhà tạm, lán trại Tăng cường sử dụng những loại nhàtháo lắp di động, sử dụng nhiều lần vào mục đích tạm trên công trường để giảmgiá thành công trình

- Áp dụng các định mức tiên tiến trong lập kế hoạch tổ chức, chỉ đạo xây dựng vớiviệc sử dụng sơ đồ mạng và máy tính

- Thực hiện chế độ khoán sản phẩm trong quản lý lao động tiền lương cho cán bộcông nhân đi đôi với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để tăng tính chủđộng, trách nhiệm của các công nhân cũng như tập thể với công việc

- Đảm bảo thời hạn xây dựng công trình theo hợp đồng kí kết

Nội dung của thiết kế TCTC bao gồm:

- Lựa chọn các phương án kỹ thuật và TCTC chính

- Lựa chọn máy thi công và phương tiện thi công thích hợp

- Thiết kế tiền độ thi công công trình

- Xác định các nhu cầu vật chất kỹ thuật chung và yêu cầu phù hợp kế hoạch tiến

độ thi công

- Thiết kế tổng mặt bằng thi công toàn công trường, mặt bằng thi công từng hạngmục phù hợp quá trình triển khai dự án xây dựng

- Làm rõ những công việc thuộc công tác chuẩn bị thi công và kế hoạch thực hiện

- Dự kiến mô hình cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý thi công làm cho mọihoạt động xây lắp được phối hợp nhịp nhàng được quản lý một cách thống nhất.Vậy thiết kế TCTC công trình là biện pháp quan trọng và là phương tiện để quản lýthi công một cách khoa học

Trang 4

1.1.2 Ý nghĩa của việc thiết kế TCTC

Trong thiết kế công trình xây dựng luôn luôn phải bao gồm thiết kế tổ chức hoặc thicông xây dựng.Nó là bộ phận không thể tách rời khỏi thiết kế kĩ thuật và thi công, có vaitrò rất quan trọng

Thiết kế TCTC đưa ra được các giải pháp kĩ thuật, cách tổ chức không gian, cáchsắp xếp thời gian thi công cho từng đối tượng xây lắp một cách hợp lý nhất

Thiết kế TCTC sẽ chỉnh lý, chi tiết hóa các quyết định của thiết kế công trình xâydựng và giải quyết các vấn đề mới phát sinh.Đặc biết quan tâm đến những chi tiết triểnkhai công nghệ xây lắp

Thiết kế TCTC phục vụ cho công tác tổ chức thực hiện, chỉ đạo kiểm tra tất cả cácgiai đoạn thi công, các hạng mục công trình và toàn công trình, cung cấp các biện pháp

cụ thể và số liệu chính xác về các vấn đề: thời hạn xây dựng các hạng mục công trình, cácgiai đoạn chính và toàn công trình, thứ tự và biện pháp thực hiện các công việc xây lắp,

sự phối hợp thời gian thức hiện các biện pháp trong giai đoạn chuẩn bị, biểu đồ cung ứngvật tư, máy móc, nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng trong giai đoạn thi công,biện pháp an toàn lao động, hệ thống kiểm tra, quản lý chất lượng

Trang 5

1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

Phía Đông Bắc: giáp với công trình đã có

Phía Đông Nam: giáp với công trình đã có

1.2.3 Địa điểm xây dựng và các điều kiện thi công chung:

1.2.3.1 Địa điểm xây dựng công trình:

Địa điểm: Công trình được xây dựng ở Xã Khánh An, Huyện U Minh, Tỉnh CàMau

U Minh nổi tiếng với rừng U Minh ngập mặn. Giao thông đi lại của huyện này chủyếu là đường sông, đường bộ kém phát triển.Địa bàn huyện này thuộc Khu dự trữ sinhquyển Mũi Cà Mau đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.Huyện U Minh có 774,6150 km2 diện tích tự nhiên và 92.312 người

Tiếp giáp:

Trang 6

+ Phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang.

+ Phía đông giáp huyện Thới Bình

+ Phía tây giáp Vịnh Thái Lan

+ Phía nam giáp huyện Trần Văn Thời

1.2.3.2 Điều kiện tự nhiên:

Điều kiện khí hậu: Tỉnh Cà Mau mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cậnxích đạo,với nền nhiệt độ cao vào loại trung bình trong tất cả các tỉnh đồng bằng sôngCửu Long Cà Mau có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Nhiệt độ không khí:

Nhiệt độ trung bình năm: 26,50C

Nhiệt độ trung bình cao nhất: 27,60C (Tháng 4)

Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 250C (Giữa tháng 1)

Biên độ nhiệt độ trung bình 1 năm :2,70C

Độ ẩm:

Độ ẩm trung bình trong năm: 85,6%

Mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11) : độ ẩm trung bình tháng 88% và trị số cao tuyệtđối tới 100%

Mùa khô (tháng 12 đến tháng 4) : độ ẩm trung bình 80%

Trong năm thường có các hướng gió chính như sau:

Gió mùa Tây – Tây Nam: Từ Ấn Độ Dương thổi vào trong mùa mưa khoảng từtháng 6 đến tháng 10 với tốc độ trung bình 1,8 – 4,5 m/s

Gió mùa Bắc – Đông Bắc: Từ Biển Đông thổi vào mùa khô, tốc độ gió trung bình1,6 – 2,8 m/s

Vào mùa mưa, thỉnh thoảng có giông hay lốc xoáy tới cấp 7, cấp 8

Trang 7

Thời tiết đặc biệt:

Chế độ thuỷ triều ở khu vực tỉnh Cà Mau chịu tác động trực tiếp của chế độ bánnhật triều không đều biển Đông và chế độ bán nhật triều không đều ở biển Tây Biên

độ triều biển Đông tương đối lớn, khoảng 300 - 350 cm vào các ngày triều cường, và

từ 180 - 220 cm vào các ngày triều kém

Những đặc điểm này của khí hậu Cà Mau ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thicông công trình.Công trình được thi công vào mùa xuân cũng tức là mùa khô Do đó,cần phải tổ chức thi công một cách hợp lý nhằm hạn chế thấp nhất sự chi phối củađiều kiện khí hậu đến việc tổ chức thi công xây lắp công trình, đảm bảo hạn mục côngtrình và toàn bộ công trình được thi công đúng thời gian, đảm bảo chất lượng yêu cầu,

cụ thể như sau:

Đối với công tác phần ngầm:

Cần bảo dưỡng bê tông ngay sau khi bề mặt bê tông se lại để chống rạn nứt

Nếu trời quá nóng dùng vải bố tẩm nước hoặc nylon phủ lên trên bề mặt để tránh hiệntượng bốc hơi nước quá nhanh gây rạn nứt

Cần tưới nước thường xuyên cho đến khi lấp đất.Sau khi lấp đất cần một lượngnước vừa đủ để bảo dưỡng tiếp

Ngoài ra còn cần chú ý vấn đề môi trường và tiếng ồn trong quá trình thi công.Côngtrình phải được che chắn đầy đủ để tránh ảnh hưởng đến các công trình xung quanh

Đối với thi công phần thân:

Phải có biện pháp che chắn vật liệu xây dựng thích hợp để không làm giảm chấtlượng của vật liệu

Phải có biện pháp kỹ thuật, tổ chức thi công hợp lý để phát huy những thuận lợiđông thời tránh những khó khăn gặp phải khi thi công mùa mưa

Đối với công tác hoàn thiện:

Cần chú ý đến thời gian gián đoạn sau mỗi công tác như: trát, sơn, bã vì so với thicông bình thường thì thời gian thi công những công tác này thường kéo dài hơn Linhhoạt bố trí các công tác trong và ngoài nhà phù hợp với điều kiện thời tiết nhưng vẫn đảmbảo yêu cầu kỹ thuật

1.2.3.3 Điều kiện kinh tế kĩ thuật, xã hội của khu vực xây dựng:

Công trình nằm sát đường nội bộ và đường thông liên khu vì vậy việc giao thông đilại vận chuyển hàng hóa, vật liệu được dễ dàng

Trang 8

Phía trước công trình có bãi đất trống rất rộng vì thế thuận lợi cho khâu tập kếtnguyên vật liệu, tập kết máy móc thiết bị tại chỗ.

1.2.3.4 Điều kiện điện nước, thông tin liên lạc:

Công trình gần song Cái Tân và trạm biến áp nên có thể tận dụng tuyến đườngchính để dẫn điện dẫn nước vào sử dụng phục vụ cho công trình

Hệ thống thông tin liên lạc tuy chưa phát triển mạnh những vẫn đảm bảo thông tinthông suốt với các vùng miền khác có đài truyền thanh, truyền hình

1.2.3.5 Điều kiện lao động, chỗ ở sinh hoạt:

Đây là công trình lớn nên sẽ được đấu thầu và nhà thầu sẽ huy động nhân công vàcác bậc thợ có trình độ cao cho các công tác xây lắp

Do diện tích đất xây dựng công trình lớn nên có thể làm nhà tạm trú cho côngnhân

1.2.3.6 Các điều kiện khác:

Tình hình an ninh, trật tự được đảm bảo tốt

Khả năng cung cấp nguyên vật liệu gồm sắt, thép, gạch đá, xi măng v v Côngtrình nằm ở gần đường lớn vận chuyển tương đối thuận lợi, đầy đủ và liên tục

1.2.3.7 Kết luận:

Khi thi công công trình có những thuận lợi nhất định, bên cạnh đó cũng có nhữngkhó khăn Vì vậy đơn vị nhà thầu phải có sự kết hợp với các đơn vị khác để có những giảipháp thiết kế tổ chức thi công hợp lý đảm bảo đúng tiến độ

1.2.4 Nội dụng chính của đồ án và phương hướng thi công tổng quát:

1.2.4.1 Nội dung chính của đồ án:Gồm thuyết minh và bản vẽ:

Phần thuyết minh:Gồm các nội dung chính sau:

Phần mở đầu: Nêu vai trò , tầm quan trọng và ý nghĩa của xây dựng cơ bản đối vớinền kinh tế quốc dân Ý nghĩa, mục đích và nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công côngtrình xây dựng

Phần giới thiệu chung:

+ Nêu được quy hoạch, kiến trúc, kết cấu công trình

+ Địa điểm xây dựng và các điều kiện thi công chung

+ Nội dung chính của đồ án và phương hướng thi công tổng quát

Tính toán khối lượng các công tác:

+ Tính toán khối lượng một số công tác: đất, bê tông móng, cột, dầm, sàn…

Trang 9

+ Tính khối lượng công tác theo chỉ tiêu mở rộng cho các quá trình chủ yếu.

Phần ngầm: đào đất và bê tông móng

Bê tông khung nhà

Xây tường

Hoàn thiện

- Tổ chức hoàn thiện các tổ hợp công nghệ ( quá trình) chủ yếu

- Lập tổng tiến độ thi công

- Tính toán các điều kiện phục vụ thi công và thiết kế tổng mặt bằng xây dựng

+ Cung cấp và dự trữ vật liệu

+ Kho bãi, lán trại tạm, điện nước

+ Lập tổng mặt bằng thi công

1.4.2 Phương hướng thi công tổng quát:

Phương hướng tổng quát được chọn cho các công tác chủ yếu có khối lượng lớn, thicông phức tạp Các công tác khác dựa vào phương hướng chung này điều khiển cho phùhợp

Phần ngầm:

Công tác đất:

Khối lượng thi công khá lớn.Quá trình được kết hợp giữa thi công cơ giới và thủcông nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ thi công và đảm bảo được đúng kích thước hốđào, đảm bảo giữ được kết cấu đất dưới hố móng

Công tác vận chuyển cần phải kết hợp nhanh chóng và kịp thời để không gây ảnhhưởng đến công tác đào đất

Công tác bê tông móng:

Đây là công tác quan trọng của phầm ngầm nói riêng cũng như toàn bộ công trìnhnói chung Công tác bê tông móng được thực hiện sau khi đào đất móng xong

Thi công móng gồm các giai đoạn:

+ Đổ bê tông lót móng: trộn bằng máy trộn ngay tại công trường và đổ bằngthủ công

+ Lắp dựng ván khuốn móng theo kích thước đã thiết kế

+ Gia công cốt thép móng

+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép móng

+

Trang 10

Phần thân.

Công tác bê tông phần thân:

Thi công ván khuôn:

Ván khuôn cột, dầm, sàn phải đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng theo đúngthiết kế

Vận chuyển ván khuôn cây chống lên các sàn bằng cần trục thiếu nhi sa đó vậnchuyển ngang đến vị trí các cột

Khi thi công ván khuôn dầm, sàn cần dựng hệ thống sàn công tác

Thi công cốt thép:

Cốt thép phải đúng số liệu, chủng loại, đường kính, kích thước và số lượng

Cốt thép được đặt đúng vị trí theo thiết kế

Cốt thép phải sạch, không gỉ

Các bộ phận lắp dựng trước không gây cản trở cho các bộ phận lắp dựng sau

Thi công bê tông:

Sau khi nghiệm thu xong ván khuôn tiến hành đổ bê tông

Phương pháp thi công bê tông sàn

+ Để khống chế chiều dày sàn ta chế tạo những cột mốc bằng bê tông có chiềucao bằng chiều dày sàn sử dụng bằng máy bê tông

Phương pháp thi công cột:

+ Thi công bê tông phải liên tục nhưng chia làm 2 đợt để tránh bê tông bị phântầng

Dưỡng hộ bê tông đúng quy định và tùy thuộc vào các điều kiện tự nhiên

Tháo dỡ ván khuôn:

Gián đoạn đổ bê tông và tháo ván khuôn cột tối thiểu là 2 ngày

Gián đoạn đổ bê tông dầm sàn và tháo ván khuôn tối thiểu là 14 ngày

Thi công mua đông nên có thể phải tăng thời gian gián đoạn để bê tông đủ cường

độ, đảm bảo chất lượng

Công tác xây:

Vữa xây được trộn bằng máy trộn vữa và phải dùng đúng mác thiết kế

Gạch trước khi xây phải được tưới nước

Thường xuyên kiểm tra độ phẳng của tường

Vận chuyển gạch vữa lên cao bằng máy vận thăng

Trang 11

Công tác hoàn thiện:

Đặc điểm của công tác này là sử dụng nhiều lao động thủ công ít cơ giới hóa, thờigian thi công dài.Tùy theo đặc điểm và tính chất của từng công việc mà công tác hoànthiện được tiến hành sau khi hoàn thành xong công tác thi công phần thân theo thứ tự từtầng trên cùng xuống tầng phía dưới, hoặc xen kẽ giữa các tầng Hình thức sử dụng tổ độitrong công tác hoàn thiện là các tổ đội chuyên nghiệp cho các bộ phận như cửa, điện,nước, lớp tôn, tô trát, ốp lát, tô sơn và tổ hỗn hợp để phối hợp hỗ trợ.Khi cần thiết và thựchiện các công việc nhỏ lẻ thực hiện cùng thời điểm với các công việc khác

Máy móc sử dụng: sử dụng máy vận thăng để phục vụ cho công tác vận chuyển vậtliệu như : gạch ốp lát, vữa trát xây và máy trộn vữa để cung cấp vữa cho công tác trát, lánnền nhà v v

Trang 12

CHƯƠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC

CHỦ YẾU

Trang 13

Phương ánđào đất hố móng có thể đào thành từng hố độc lập, đào rãnh hay đào toàn

bộ bề mặt bằng công trình Để quyết định chọn phương án đào giữa các móng với nhau tacần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau

Trang 15

Quá trình đào móng chia làm 2 giai đoạn:

+Giai đoạn 1 :dùng máy đào sau đến cao trình cách cao trình chôn móng

cách đầu cọc 0.2m để tránh phá vỡ các kết cấu đầu cọc

+Giai đoạn 2: tiến hành đào phần còn lại bằng phương pháp thủ công để tránh phá

vỡ kết cấu đáy móng

Thể tích đào:

Thể tích đào cơ giới :

Trang 16

Tên hố móng đào SL C.dài C.rộng C.cao V

Trang 17

Tổng thể tích cổ móng

Trang 18

3.1.1.1.2.1.1 Bê tông cổ móng trên cao trình lấp :

6.189 -3.39 =2.799 m3

Bê tông giằng móng

Bê tông giằng móng dưới cao trình lấp :

BÊ TÔNG GIẰNG

Kích thước

V ck Số CK

Tổng KL (m 3 )

Trang 19

3.1.1.1.2.1.2 Bê tông giằng móng trên cao trình lấp

48.37-22.326 =26.044 m3

 Thể tích V lấp : Vlấp móng= V- Vngầm = 985.876 - 307.377=678.499 m3

Công tác đào đất bằng máy đào:

-Để tiến hành đào hố móng, ta có thể chọn một trong hai phương án công nghệ sau:

Phương án 1: dùng máy đào gầu thuận

- Ưu điểm:

+ Máy đào gầu thuận có tay cần ngắn và xúc thuận nên đào rất khoẻ có thể đàođược những hố đào sâu và rộng với đất từ cấp I ÷ IV;

Trang 20

+ Máy đào gầu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển đi, Kết hợp với xechuyển đất nên bố trí quan hệ giữa dung tích gầu và dung tích thùng xe hợp lý sẽ chonăng suất cao, tránh rơi vãi lãng phí;

+ Nếu bố trí khoang đào thích hợp thì máy đào gầu thuận có năng suất cao nhấttrong các loại máy đào một gầu,

+ Cũng như máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch thích hợp để đào và đổ đất lên

xe chuyển đi hoặc đổ đống,

+ Máy có cơ cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào các hố đào ở những nơi chật hẹp,các hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi công đào hố móng các công trình dândụng và công nghiệp,

+ Do đứng trên bờ hố đào để thi công nên máy có thể đào được các hố đào có nước

và không phải tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy và phương tiện vậnchuyển,

- Nhược điểm:

+ Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đếnkhoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy,

+ Năng suất thấp hơn năng suất máy đào gầu thuận có cùng dung tích gầu,

+ Chỉ thi công có hiệu quả với những hố đào nông và hẹp, với các hố đào rộng vàsâu thì không hiệu quả,

Căn cứ vào ưu nhược điểm kể trên của từng loại máy và đặc điểm của hố móng, nên

nhà thầu sẽ chọn phương án thi công đào đất bằng máy chủ đạo là máy đào

gầunghịch,không những giải quyết được khối lượng đất cần thi công mà còn tiết kiệm

được thời gian và chất lượng theo yêu cầu,

Trang 21

 Chọn tổ hợp máy thi công :

Dựa vào kích thước của hố móng trên cơ sở so sánh các thông số kỹ thuật của các loạimáy đào, ta có thể chọn được các loại máy có thể đáp ứng được yêu cầu thi công, sau đótiến hành so sánh và lựa chọn giải pháp kỹ thuật tốt nhất,

Phương án 1

Như vậy với đất cấp II, sử dụng máy đào gầu nghịch một gầu, chọn máy có gầu có q =0,4÷0,65 m3, theo phương án hướng di chuyển máy, chọn máy đào gầu nghịch có Rmax¿5,0 m,,

Chọn máy đào gàu nghịch EO-2621A có các thông số sau:

Dung tích gàu: q=0,25 (m3)

Bán kính đào lớn nhất: Rdao max= 5 (m)

Chiều cao đổ lớn nhất hmax= 2,2 (m)

Chiều sâu đào lớn nhất Hmax= 3,3 (m)

Trọng lượng máy:Q=14 tấn

Chu kì kĩ thuật: tck= 20 (s)

Tính toán năng suất ca của máy đào

Năng xuất của máy đào được xác định theo công thức :Wca = tca q

Trang 22

tck : Chu kỳ đào kỹ thuật tck= 20 giây Tck đào : Thời gian một chu kỳ của máy đào (giây): Tck=22(s)nck =

Vcogioi ƯWƯca = 397.272167.05 = 2.38 ca Chọn 2 ca

Chiều sâu đào lớn nhất Hmax=4.8(m)

* Tính toán năng suất ca của máy đào : chọn máy đào đổ bên.

Năng xuất của máy đào được xác định theo công thức :Wca = tca q

K d

K t .nck.Ktg (m3/ca)

Trong đó :tca : số giờ máy làm việc trong 1 ca, chọn tca = 7h

Kđ : Hệ số đầy gầu Chọn Kđ = 0.9 (đất cấp 3)

Kt : Hệ số tơi của đất Chọn Kt = 1.2 Ktg : hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0.7

Trang 23

KVT : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ của máy, Kvt = 1.1tck : Chu kỳ đào kỹ thuật tck= 20 giây

Tck đào : Thời gian một chu kỳ của máy đào (giây): Tck=17(s)nck =

Vcogioi ƯWƯca = 397.272353.74 = 1.12 ca Chọn 1 ca

Hệ số thực hiện định mức:

1.12

1 =1.12

Ta thấy hai phương án đưa ra, mỗi phương án có ưu, nhược điểm riêng Phương án

2 có năng suất cao hơn và phù hợp với điều kiện thi công thực tế của công trình Chọnphương án 2 để thi công Vậy chọn máy đào trong thi công là E-3322B1 Dung tíchgàu:q=0.5(m3) làm việc trong 1 ca

Công tác đào đất thủ công

Vthủ công= 588.604 m3

Tra định mức 1776 đối với đất cấp II

a) Đào móng băng rộng ≤ 3m ; sâu ≤ 1m : hao phí nhân công là 0.82 công/m3(AB1131)

 Hao phí nhân công : 1.31 x (VM1+VM1') = 0.82 x (6.8+13.6) = 16.728 công

b) Đào móng băng rộng >3m ; sâu ≤ 1m : hao phí nhân công là 0.63 công/m3(AB1135)

 Hao phí nhân công : 0.63 xVcònlai = 0.63 x 568.204=357.969 công

Vậy tổng hao phí nhân công là :16.728+357.969= 374.697 công

* Chọn tổ thợ chuyên nghiệp để thi công

- Chọn 1 tổ thợ gồm 75 công nhân, cơ cấu tổ thợ chọn theo định mức 726 gồm:3thợbậc 2 +3 thợ bậc 3 + 3thợ bậc 4

- Vậy chia số công nhân thành 14tổ , mỗi tổ 9 người

* Thời gian để hoàn thành công việc 374.697/75=4.99ngày -> chọn 5ngày

* Hệ số định mức :4.99/5= 0.999

Trang 24

3.1.1 CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG MÓNG:

3.1.1.1 Biện pháp thi công tổng quát

3.1.1.1.1 Công tác đổ bê tông lót

- Lót móng bằng đá 1x2, mác 200 Trước khi đổ bê tông lót cần nghiệm thu nền đất và

có biện pháp xử lý cần thiết

- Khối lượng bê tông lót của một móng nhỏ nên ta chọn phương án trộn bê tông bằngmáy trộn ngay tại công trường và đổ bằng thủ công Trộn bê tông cho từng nhóm móng(phân đoạn)

3.1.1.1.2 Công tác cốt thép

Thép luân chuyển đến công trường phải đủ chủng loại theo đúng yêu cầu thiết kế.Được gia công trong xưởng gia công cốt thép và được vận chuyển đến công trường Thépđược làm sạch gỉ trước khi đổ bê tông Lắp đặt từng thanh và buộc sau khi đổ bê tông lót

Kê chèn đảm bảo lớp bê tông bằng những viên bê tông đúc sẵn

3.1.1.1.3 Công tác cốp pha

- Dùng ván khuôn có sẵn của nhà thầu, đảm bảo độ vững chắc, kín khít Hệ giằngchống và gông chắc chắn, đảm bảo kích thước theo yêu cầu

- Bê tông đổ sau 2 ngày có thể tháo cốp pha để luân chuyển

3.1.1.1.4 Công tác đổ và bảo dưỡng bê tông

- Trộn bằng máy ngay tại trên công trường và đổ bằng thủ công

Trang 25

- Vữa bê tông với thành phần cốt liệu, tỷ lệ xi măng, nước phải được đảm bảo

- Bê tông chỉ được đổ sau khi đã làm vệ sinh công nghiệp tưới nước, chuẩn bị mặtbằng, d ụng cụ, các trang thiết bị đầy đủ và nghiệm thu cốt thép, ván khuôn

- Trong quá trình đổ bê tông, bê tông được đầm kĩ bằng đầm dùi

- Công tác đổ bê tông đảm bảo thi công liên tục cho tới mạch ngừng

- Thợ cốp pha, cốt thép, thợ điện và cán bộ kĩ thuật sẽ phải có mặt thường xuyên tại vịtrí đổ Nếu như xảy ra sự cố như: mất điện, mất nước, phình cốp pha, lệch thép, hỏng hócthiết bị… phải có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo đổ bê tông liên tục

- Công tác bảo dưỡng bê tông sau khi đổ bê tông, đài móng được phủ một lớp mùn cưahay bao tải dày khoảng 2cm và tưới nước hàng ngày, giữ ẩm cho bê tông trong 3 ngày

3.1.1.2 Khối lượng công tác bê tông đài móng:

3.1.1.2.1 Khối lượng bê tông đài móng :

Trang 26

3.1.1.2.3 Khối lượng cốt thép cổ móng và đài móng

Loại móng Loại Khối lượng cốt thép Khối lượng

Trang 27

TT Loại móng

kiện

Khối lượng 1 CK

Tổng khối lượng

Khối lượng 1 CK

Tổng khối lượng

Trang 28

Bảng 3.1.2.3.1.1 Bảng khối lượng bê tông lót móng

Khối lượng 1 cấu kiện

Số cấu

Tổng khối lượng

Bảng 3.1.2.3.1.2 Kết quả nhịp dây chuyền công tác bê tông lót

Tổng hao phí

Trang 29

Số cọc mỗi móng

Số cấu kiện

Tổng số cọc

Khối lượng 1 cọc

Tổng khối lượng

Bảng 3.3.1.2 Kết quả nhịp dây chuyền công tác đập đầu cọc

Tổng hao phí

Trang 30

Dựa vào khối lượng thi công, mặt trận công tác ta chia mặt bằng thi công làm 3 phânđoạn

Bảng 3.1.2.3.1.3Khối lượng bê tông ở mỗi phân đoạn

cấu kiện

Số cấu

Tổng khối lượng

Trang 31

Để phân công tác ván khuôn thành các quá trình: sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ, căn cứvào định mức 722, với số liệu :

- Để giảm sự chênh lệch về nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận ta bố trí cơ cấu

tổ chức hợp lý với số thợ có đủ số lượng theo yêu cầu của vị trí thao tác

- Thành phần tổ thợ được biên chế như sau

Bảng 3.1.2.3.1.5 Thiết kế tổ đội thi công đài móng PA.1

Trang 32

3 Đổ bê tông 50 10 20 10 10

-Nhịp dây chuyền bộ phận : Kij=

Qij.ai Ni

- Với:

+ Qij: khối lượng quá trình thành phần ở phân đoạn j+ ai: định mức hao phí công việc

+ Ni: số công nhân thực hiện quá trình

- Ta có bảng kết quả nhịp công tác của dây chuyền :

1.54

2.97

3.01

0.41

1.62

7.45

1.43

4.52

Bảng 3.1.2.3.1.6.Kết quả nhịp công tác của dây chuyền

Bê tông cổ móng :

Bảng 3.1.2.3.1.7 Kết quả nhịp công tác của dây chuyền

Phân đoạn Móng Khối lượng 1 cấu kiện Số cấu kiện Tổng KL Tổng khối lượng

Trang 34

Bảng 3.1.2.3.1.9.Thiết kế tổ đội thi công đài móng PA.1

Bảng 3.1.2.3.2.1.Bảng khối lượng bê tông lót móng

1 cấu kiện Số cấu kiện Tổng V

Tổng khối lượng

Trang 35

Khối lượng 1 cấu kiện

Số cấu

Tổng khối lượng 1

Trang 36

Bê tông đài móng:

Dựa vào khối lượng thi công, mặt trận công tác ta chia mặt bằng thi công làm 5 phânđoạn

Bảng 3.1.2.3.2.3 Khối lượng bê tông ở mỗi phân đoạn

Trang 37

Để phân công tác ván khuôn thành các quá trình: sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ, căn

cứ vào định mức 726, với số liệu :

Trang 38

- Để giảm sự chênh lệch về nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận ta bố trí cơ cấu

tổ chức hợp lý với số thợ có đủ số lượng theo yêu cầu của vị trí thao tác

- Thành phần tổ thợ được biên chế như sau

Bảng 3.1.2.3.2.5 Thiết kế tổ đội thi công đài móng PA.2

- Với:

+ Qij: khối lượng quá trình thành phần ở phân đoạn j+ ai: định mức hao phí công việc

+ Ni: số công nhân thực hiện quá trình

- Ta có bảng kết quả nhịp công tác của dây chuyền :

Bảng 3.1.2.3.2.6 Kết quả nhịp công tác của dây chuyền

Trang 39

Bê tông cổ móng :

Bảng 3.1.2.3.2.7 Kết quả nhịp công tác của dây chuyền

1 cấu kiện Số cấu kiện Tổng V

Tổng khối lượng

Trang 40

KL(100m2

Ngày đăng: 29/12/2015, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w