Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
THIEÁT KEÁ TOÅ CHÖÙC THI COÂNG TOÅNG THEÅ Chương 1: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN -I VỀ KHÍ HẬU THỦY VĂN: Khu vực tuyến A-B đi qua là khu vực tuyến nhiệt đới, khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt. Đó là mùa mưa và mùa khô. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. - Nhiệt độ trung bình của năm là đến 27 o C. - Mưa nhiều nhất vào tháng 8, số ngày mưa là 28 ngày. -II TÌNH HÌNH VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG : Vật liệu có thể khai thác tại chỗ đó là: đá, sỏi, sạn và nhất là đất đồi rất tốt dùng để đắp nền đường. Gỗ, tre,nứa dùng để xây dựng láng trại và các công trình phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân có thể khai thác dọc tuyến.Các loại vật liệu khác như: xi măng,sắt, thép, cấu kiện đúc sẵn, nhựa đường có thể vận chuyển bằng đường bộ hoặc bằng đường sông từ các công ty vật tư của tỉnh tới công trường. -III TÌNH HÌNH DÂN SINH : Đây là tuyến đường liên tỉnh xây dựng nhằm phát triển kinh tế vùng cao của tỉnh. Do vậy dân sinh dọc theo tuyến nói chung là thưa thớt nên việc thiết kế tuyến giảm được chi phí đền bù. Lực lượng nhân công của khu vực dồi dào, việc đi lại công trường thuận lợi. Đây là lực lượng lao động phổ thông rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến. IV- TÌNH HÌNH VỀ ĐƠN VỊ THI CÔNG VÀ THỜI HẠN THI CÔNG: Đơn vò thi công có đầy đủ máy móc, thiết bò, nhân vật lực đảm bảo tốc độ thi công và hoàn thành đúng thời hạn. Thời hạn thi công: + Ngày khởi công: 1-1-2004 + Ngày hoàn thành: 5-5-2004 -IV KẾT LUẬN : Việc thi công tuyến A-B thuận lợi về vật liệu xây dựng, về nhân công do vậy giá thành công trình có khi giảm nhiều. Khi thi công tuyến các hạng mục như cống, nền đường nên tránh làm vào tháng mưa nhiều (tháng8). Khi thi công mặt đường nên chọn vào những tháng có nhiệt độ cao như tháng 11 đến tháng 4. CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHỐI LƯNG CÔNG TÁC CỦA TUYẾN 1.Các chỉ tiêu của tuyến A-B: Tuyến A-B được chọn để thiết kế thi công có các chỉ tiêu sau: + Đường cấp III miền núi + Lưu lượng xe thiết kế 1050 xe/ nđ + Độ dốc dọc lớn nhất là 7% + Bề rộng mặt đường 8m + Bề rộng lề gia cố 2m + Bề rộng nền đường 12m + Độ dốc ngang của lề 6% + Độ dốc ngang của mặt 2% + Mặt đường cấp A 2 , cấu tạo áo đường như sau: •Bêtông nhựa hạt trung dày 7cm •Cấp phối đá dăm dày 18cm •Cấp phối sỏi đỏ dày 25cm 2. Khối lượng công tác của tuyến: 2.1 Khối lượng đào đắp nền đường: Khối lượng công tác đào: 98637m3 Khối lượng công tác đắp: 132793m3 2.2 Khối lượng công tác mặt đường: Diện tích mặt đường theo kết cấu trên là:95190m2 2.3 Khối lượng các công trình thoát nước: 11 cống đòa hình. 1 cống cấu tạo Chương 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG Việc chọn phương án thi công cho một tuyến đường nào đó là vấn đề có ý nghóa quan trọng vì nó có ý nghóa quyết đònh về mặt nguyên tắc chỉ đạo đội với việc lập đồ án thiết kế chỉ đạo thi công và giải quyết các vấn đề tổ chức thi công. Khi chọn phương pháp tổ chức thi công cần chú ý đến các mặt sau: - Trình độ chung về kỹ thuật và khoa học làm đường. - Khả năng cung ứng vật tư của các cơ sở sản xuất và năng lực sản xuất của đơn vò phụ trách thi công. - Các đặc điểm về đòa lý của khu vực xây dựng đường. - Các điều kiện đặc biệt đối với đối tượng thi công. Qua quá trình phân tích quyết đònh chọn phương án thi công là phương pháp dây chuyền vì các đơn vò thi công có đầy đủ máy móc, nhân lực, các cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, vật tư xây dựng được cung ứng đầy đủ và kòp thời. Các cống đều thiết kế theo đònh hình từ trong nhà máy được chuyên chở tới công trường để lắp ghép. Khối lượng các công tác rải đều trên tuyến, không có khối lượng tập trung lớn. Vì bản chất của nó là một phương thức sản xuất công nghiệp.Để có thể phát triển mạnh mẽ việc thi công đường theo phương pháp dây chuyền cần luôn nghiên cứu áp dụng các quá trình công nghệ thi công đường tiến bộ trên cơ sở nâng cao trình độ công nghiệp hoá, cơ giới hoá và tự động hoá xây dựng đường ƯU KHUYẾT ĐIỂM CỦA PHƯƠNG ÁN THI CÔNG HIỆN CÓ. a) ĐN: Phương pháp thi công dây chuyền là phương pháp tổ chức mà trong đó các quá trình thi công được chia làm nhiều công việc có liên hệ chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự công nghệ sản xuất hợp lý.Mỗi đơn vò đảm nhận một loại công tác có trang bò máy móc, thiết bò cơ giới và phải hoàn thành nhiệm vụ của mình, trước khi đơn vò chuyên nghiệp sau tiếp tục khai triển tiếp. b) Ưu nhược điểm của phương pháp : - Đưa đường vào sử dụng sớm nhờ tận dụng các đoạn đường làm xong để vận chuyển vật liệu phục vụ cho thi công và vận chuyển hàng hoá. - Tập trung được máy móc trong các phân đội chuyên nghiệp nên việc bảo quản, sử dụng nó thuận lợi hơn. - Chuyên môn hoá công nhân, trình độ tay nghề nâng cao nên nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ tổ chức thi công nói chung nên rút ngắn thời gian quay vòng vốn của xe máy và giảm khối lượng công tác dở dang. - Tập trung thi công trên đoạn ngắn nên việc lãnh đạo, chỉ đạo thi công, kiểm tra chất lượng công trình tốt hơn. c) Điều kiện áp dụng được phương pháp : - Khối lượng công tác phải phân bố tương đối đều trên tuyến. - Phải đònh hình hoá các kết cấu, phân phối và cung cấp vật liệu phải kòp thời, đúng tiến độ thi công. - Dùng loại máy có thành phần không đổi để thi công trên toàn tuyến. - Từng đội thi công chuyên nghiệp phải hoàn thành khối lượng công tác được giao trong thời hạn qui đònh. - Phải cung cấp kòp thời và liên tục vật liệu cần thiết đến nơi thi công theo đúng yêu cầu của tiến độ tổ chức thi công. Tổng tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền có dạng như sau : L(km) Tháng TTT TK ÔĐ HT TT CB HĐ Trong đó : 1 : Dây chuyền hoàn thiện. 2 : Dây chuyền thi công áo đường. 3 : Dây chuyền thi công nền đường. 4 : Dây chuyền thi công cống. T kt : Thời gian khai triển của dây chuyền. T hd : Thời gian hoạt động của dây chuyền. T od : Thời gian ổn đònh của dây chuyền. T ht : Thời gian hoàn thiện của dây chuyền. >1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CỦA DÂY CHUYỀN: )a Thời gian khai triển : T kt Thời gian khai triển là thời gian cần thiết theo điều kiện thi công và tổ chức để đưa toàn bộ máy móc của dây chuyền vào làm việc. Với DCTH thì T tk là thời gian kể từ lúc DCCN đầu tiên bắt đầu triển khai cho đến DCCN cuối cùng bắt đầu hoạt động. T tk dài hay ngắn phụ thuộc vào số lượng và thời gian triển khai của các DCCN, thời gian chuẩn bò và thời gian gián đoạn giữa các khâu công tác liên tiếp nhau trong quá trình công nghệ đã qui đònh. T tk càng dài thì càng lãng phí vì máy móc phải chờ lâu mới đưa vào hoạt động hết đồng thời chiều dài của DCTH sẽ lớn khiến cho hoạt động của dây chuyền dễ bò phá hoại bởi ảnh hưởng của thời tiết.Biện pháp chủ yếu để giảm T tk là phấn đấu thiết kế đường hợp lý về mặt cấu tạo sao cho không có những gián đoạn bắt buộc.Theo kinh nghiệm T tk = (10-15) ngày.Kiến nghò T kt = 12 ngày. )b Thời gian cuốn : T c : Thời gian cuốn là thời gian cần thiết để đưa toàn bộ phương tiên máy móc ra khỏi dây chuyền sau khi đã hoàn thành các công tác được giao. Khi tốc độ thi công của các dây chuyền chuyên nghiệp ổn đònh thì thời gian hoàn tất bằng thời gian khai triển .Nhưng ở đây vì dây chuyền thi công cống hoàn thành sớm hơn 1 ngày nên T c =12 ngày )c Thời gian hoạt động : Thời gian hoạt động là thời gian hoạt động của tất cả các phương tiện hoạt động của dây chuyền Kiến nghò nên thi công vào mùa khô thời gian cụ thể là : Ngày khởi công : 1/1/2004 Ngày hoàn thành 5/5/2004 Thời gian làm việc được xác đònh theo 2 điều kiện sau : T lv = T L –T ng T lv = T L – T x T L : Tổng số ngày qui đònh, bằng tổng số ngày thi công theo lòch trừ đi thời gian chuẩn bò T cb . T ng : Tổng số ngày nghỉ và ngày lễ trong thời gian T L . T x : Tổng số ngày thời tiết xấu trong thời gian T L . Theo kinh nghiệm, kiến nghò chọn T cb = 10 ngày T L = T LV – T cb T hđ = T L –max(∑T ng , ∑T x ) Bảng dự kiến thời gian thi công : Năm Tháng Số ngày dương lòch T Số ngày thời tiết xấu Số ngày chủ nhật Số ngày lễõ Tổng số ngày nghỉ và lễ 2004 1 2 3 4 5 31 29 31 30 31 1 0 0 0 5 4 5 4 4 5 1 3 0 1 1 6 8 4 5 27 Tổng 152 6 22 6 53 Thời gian hoạt động là T hđ =(155 –53) - 10 = 92 ngày )d Tốc độ của dây chuyền : Tốc độ của dây chuyền là một chỉ tiêu cơ bản của dây chuyền. Nó biểu thò năng suất của các đơn vò chuyên nghiệp. Tốc độ dây chuyền có thể tính theo công thức sau : KThd TT L V − = L : Chiều dài tuyến đường cần phải thi công L = 7322.2 m V = 7322.2/(92-12) = 91.5 m/ca Để công trình hoàn thành trước thời hạn thì tốc độ của dây chuyền phải lớn hơn hoặc ít nhất bằng Vmin . Do đó kiến nghò V = 100 m/ca )e Hệ số hiệu quả của dây chuyền . Để đánh giá mức độ hiệu quả của việc áp dụng phương pháp tổ chức thi công dây chuyền thì cần phải xác đònh hệ số hiệu quả K hq được tính theo công thức sau: Khq= [Thđ-(Tkt+Tht)}/Thđ= [92-(12+12)}/92= 0.74 => K hq > 0,7 : Vậy thi công theo phương án dây chuyền là có hiệu quả. )f Hệ số sử dụng xe máy : Để đánh giá mức độ tổ chức sử dụng xe máy cần xác đònh hệ số tổ chức sử dụng xe máy K tc : K tc =( K hq +1)/2 = 0.87 >2 CHỌN HƯỚNG THI CÔNG : -Căn cứ vào sự phân bố các mỏ vật liệu và mạng lưới đường tạm có thể có các phương án thi công sau : )a Phương án 1 : Phương án này thi công bằng một mũi thi công từ đầu tuyến đến cuối tuyến. • Ưu điểm của phương án : -Phương án này tận dụng được các đoạn đường đã thi công để vận chuyển vật liệu thi công đoạn sau. -Dây chuyền thi công ổn đònh trong suốt thời gian thi công lực lượng thi công không bò phân tán công tác tổ chức chỉ đạo thi công chặt chẽ. • Nhược điểm: -Yêu cầu về xe vận chuyển vật liệu ngày càng tăng theo chiều dài tuyến. )b Phương án 2 : Chia làm hai mũi thi công: -Mũi 1 đi từ đầu tuyến đến giữa tuyến -Mũi 2 đi từ cuối tuyến đến giữa • Ưu điểm: -Sử dụng xe máy vận chuyển vật liệu là tối đa. -Diện thi công rộng • Nhược điểm: -Lưu lượng thi công phân tán , tổ chức chỉ đạo thi công không chặt chẽ Không tận dụng được đường đã thi công làm đường vận chuyển Tóm lại: Từ những ưu nhược điểm nêu ra của hai phương án đã cho,kiến nghò chọn phương án I vì phương án này có nhiều ưu điểm, còn nhược điểm có thể khắc phục bằng biện pháp sau: • Cung cấp vật liệu về trước bằng hệ thống đường tạm. • Có thể tổ chức vận chuyển tăng ca. • Ký hợp đồng vơí các xí nghiệp vận chuyển theo mức tăng dần. -II TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG : Căn cứ vào hồ sơ thiết kế sơ bộ tuyến A-B có nhận xét sau: - Tuyến A-B là tuyến đường mới, xây dựng tuyến A-B nhằm phát triển dân sinh, kinh tế của vùng. Tuyến A-B thường men theo sườn núi, có chỗå vượt đèo, mặt cắt ngang chủ yếu đào hoàn toàn ,nữa đào nữa đắp, đắp hoàn toàn trên tuyến. - Tuyến A-B men theo các suối cạn, mưa các suối này mới có nước thuận lợi cho việc thi công nền đường tại những vò trí này. - Hệ thống mạng lưới đường tại khu vực tuyến đi qua rất ít hoặc không có . - Mỏ vật liệu nằm tại đầu tuyến, vì thế việc vận chuyển vật liệu để thi công tuyến gặp khó khăn. Để khắc phục nhược điểm này, cần tận dụng những đoạn đường vừa thi công xong để vận chuyển. Tiến độ thi công đường có thể tiến hành 1 trong 3 phương án sau: • Phương án 1 : Dây chuyền thi công cống tiến hành trước dây chuyền thi công nền và mặt đường Ưu điểm: + Đảm bảo cho dây chuyền nền liên tục khi đi qua vò trí cống. + Giảm được khối lượng đào đắp khi thi cống đòa hình. Nhược điểm: + Phải làm đường tạm để vận chuyển vật liệu, cấu kiện đúc sẵn và các máy móc đến vò trí thi công. + Thi công cống cấu tạo tại chỗ nền đào hoàn toàn khó bảo vệ được cống sau khi đã thi công xong. • Phương án 2 : Tổ chức thi công cống đòa hình trước dây chuyền thi công nền, thi công cống cấu tạo sau khi đã thi công nền đường. Ưu điểm: + Tiện lợi cho việc thi công cống cấu tạo. + Khối lượng đường tạm làm ít hơn so với phương án 1. Nhược điểm: Nếu tổ chức thi công cống không chặt chẽ sẽ làm ảnh hưởng cả đến dây chuyền thi công mặt. • Phương án 3 : Tổ thi công nền đường trước khi thi công cống. Ưu điểm: + Tận dụng đường vừa thi công xong để vận chuyển vật liệu. + Dễå bảo quản cống sau khi thi công xong. Nhược điểm: Khó khăn cho việc thi công nền qua các vò trí cống đòa hình Kết luận: Qua phân tích ưu nhược điểm của ba phương án trên và căn cứ vào đòa hình , vào hồ sơ thiết kế sơ bộ tuyến A-B kiến nghò chọn phương án 1. Chương 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Công tác xây dựng đường bộ ô tô chỉ có thể bắt đầu sau khi đã hoàn thành toàn bộ các biện pháp chuẩn bò về tổ chức và kỹû thuật .Thời gian chuẩn bò về tổ chức (ký kết các hợp đồng….) và thời gian chuẩn bò kỹ thuật (xét duyện các hồ sơ …) không tính toán thời gian chuẩn bò. Mục đích của việc chuẩn bò nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ yếu bằng phương pháp công nghiệp, áp dụng kỹ thuật thi công tiên tiến đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian ngắn vàø có chất lượng cao. Công tác chuẩn bò trước thời gian thi công và trong thời gian thi công điều có ý nghóa quan trọng. Nó làm cho công tác thi công đường hoàn thành đúng thời gian quy đònh và chất lượng thi công cao.Ở đây chỉ xét các công tác chuẩn bò tính vào thời gian thi công. -I NHỮNG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: + Dọn dẹp mặt bằng bao gồm : don sạch khu đất để xây dựng các xí nghiệp chính phục vụ sản xuất thi công, chặt cây, nhổ gốc cây tạo mặt bằng thi công + Tổ chức nơi tập kếtcác nguồn nguyên vật liệu : cát,đá,XM + Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời cho các công nhân viên, các bãi đỗ xe… + Lắp đặt cung cấp năng lượng điện, nước đường dây điện thọai, làm đường tạm . + Chuẩn bò tập kết các thiết bò máy móc ra công trường. -II TÍNH TOÁN NHÂN LỰC VÀ NGÀY CÔNG CHO TỪNG KHÂU CHUẨN BỊ: Để tính toán nhân lực và số ca máy cho từng khâu chuẩn bò cần dựa vào hồ sơ thiết kế sơ bộ để lấy ra khối lượng công việc và căn cứ vào chính sách ban hành (đònh mức vật tư xây dựng cơ bản ). >1 Dọn dẹp mặt bằng: Tuyến A-B là tuyến đường mới cho nên công tác dọn dẹp mặt bằng chủ yếu là chặt cây, đào gốc trong phạm vi tuyến. Trên tuyến không có nhà cửa, công tác kiến trúc cũ, hoa màu của nhân dân nên phải đền bù. >2 Xây dựng nhà cửa tạm thời: Nhà cửa tạm thời tính cho tòan bộ số cán bộ công nhân thi công trên công trường các lọai nhà tạm bao gồm: nhà ở, nhà làm việc, nhà sinh họat. đây chỉ tính cho công nhân chuyên nghiệp, còn lao động phổ thông dùng ở đòa phương không phải bố trí nhà ở tạm. Số lượng công nhân để tính diện tích nhà ở là 200 người. >3 Làm đường tạm: Đường tạm được xây dựng để vận chuyển vật liệu đến nơi thi công. Ở đây chủ yếu xây dựng đường từ mỏ vật liệu đến đầu tuyến vì sau khi xây dựng đường có thể tận dụng để vận chuyển vật liệu. >4 Cung cấp năng lượng điện nước : Điện năng dùng cho xí nghiệp và cơ sở sản xuất nên dùng mạng lưới điện của tỉnh. Nước dùng trong sinh hoạt và sản xuất , một phần có thể dùng hệ thống nước suối thiên nhiên, một phần có thể khai thác được tại các vùng lân cận. [...]... hướng thi công toàn tuyến + Tốc độ thi công dây chuyền, bằng tốc độ thi công dây chuyền chung + Xác đònh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, tổ chức sản xuấtø cung cấp nguyên vật liệu + Xác đònh trình tự, nội dung và kỹ thuật thi công ( quá trình công nghệ thi công) tổ chức các đơn vò thi công, dây chuyền chuyên nghiệp, bố trí các đoạn thi công và tổ chức dây chuyền thi công II THỜI GIAN THI CÔNG VÀ KẾT CẤU... 60.73 Tổng Tổng só nhân công và ca máy *Nhân công 3591 * Máy ủi 140CV 39.51 * Máy ủi 110CV 78.49 * Máy cạp 16m3 144.5 * tô tự đổ 7T 45.92 * Máy đầm 16T 57.6 Tổng số nhân công và ca máy thi công nền đường trên toàn tuyến: - Tổng số công 7276.3 - Tổng số ca máy: Máy ủi 140CV 238.8 Máy ủi 110CV 338.5 3 Máy cạp 16m 258.6 tô tự đổ 7T 208.6 Máy đầm 16T 218.6 3591 Đội hình thi công: - Số nhân công = Tổng số công/ Thời... 1.793 Đội hình thi công: - Số nhân công = Tổng số công/ Thời gian thi công 19.60 21người - Số ca máy = Tổng số công / thời gian thi công Chọn Máy ủi 110CV 0.014 1 chiếc 3 Máy đào ≤ 1.25m 0.009 1 chiếc tô tải 7T 0.075 1chiếc Máy trộn 250l 0.19 1 chiếc Đầm dùi 1.5Kw 0.48 1 chiếc Cần trục K32 0.103 1 chiếc Máy đầm 9T 0.02 1 chiếc Số ngày thi công: - Số ngày thi công = Tổng số công / Đội hình thi công Cống đòa... công/ Thời gian thi công 89.8 - Số ca máy = Tổng số công / thời gian thi công Máy ủi 140CV 2.59 Máy ủi 110CV 4.2 3 Máy cạp 16m 3.2 tô tự đổ 7T 2.6 Máy đầm 16T 2.7 Số ngày thi công: - Số ngày thi công = Tổng số công / Đội hình thi công Đoạn I: 15.5 chọn : 25ngày Đoạn II: 24.58 chọn : 27 ngày Đoạn III: 27.25 chọn : 28ngày 94người Chọn 3 chiếc 5 chiếc 4 chiếc 3 chiếc 3 chiếc Chương 6: TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG... suất thi t bò, máy móc thi công mặt đường theo phương pháp dây chuyền tức là phải chia công tác thi công mặt đường thành những công tác khác nhau Các đơn vò này được chuyên môn hóa thi công và tiến hành công tác một cách tuần tự, nhòp nhàng theo trình tự đã qui đònh trước Khi tổ chức thi công mặt đường theo phương pháp dây chuyền phải giải quyết các vấn đề sau:+ Hướng thi công trùng với hướng thi công. .. 0.377 0.189 0.12 0.062 3.16 1.042 1.91 25.39 13.30 Tổng: Tổng số nhân công và ca máy *Nhân công * Máy ủi 110CV 102.18 0.078 * Máy đào ≤ 1.25m3 *Ôâto tải 7T * Máy trộn 250l 0.051 0.474 1.875 102.18 * Máy đầm dùi 1.5KW * Cần trục K32 * Máy đầm 9T 2.19 0.625 0.12 Tổng số nhân công và ca máy thi công nền đường trên toàn tuyến: - Tổng số công 1587.52 - Tổng số ca máy: Máy ủi 110CV 1.108 3 Máy đào ≤ 1.25m... máy Chọn: 5 máy Sau khi tính toán số nhân lực cần thi t cho công tác chuẩn bò Nếu số ngày thực tế nhỏ hơn số ngày trong dự kiến thì chuyển sang trợ giúp các công việc khác nhằm hoàn thành công trình trong thời gian qui đònh Chương 4: TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG I THỜI GIAN THI CÔNG CỐNG: Thi công từ ngày : 13/1/2004 đến 12/4/2004 II THỐNG KÊ SỐ LƯNG CỐNG: Trên tuyến có: 14 cống, trong đó : +... đều trên toàn tuyến -Diện thi công dài và hẹp -Công tác thi công phải tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc nhièu vào điều kiện tự nhiên, nhất là điều kiện khí hậu mưa, nắng, gió… -Sản phẩm làm ra thì cố đònh còn công trình luôn thay đổi nên công trình luôn thay đổi, nên phải tổ chức di chuyển, đời sống của cán bộ, công nhân gặp nhiều khó khăn -Do những đặc điểm trên, để đảm bảo chất lượng công trình nâng... t=6.32 ngày chọn 9 ngày Chương 5: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG Công tác xây dựng nền đường thường chiếm khối lượng rất lớn trong công tác xây dựng đường Các công việc cần phải làm trong công tác thi công nền đường gồm: đào, đắp, vận chuyển, san, lu lèn và hoàn thi n nền đường Do đó phải dùng nhiều loại máy có tính năng, công dụng khác nhau để thực hiện các công tác đó Vì vậy ta phải phân biệt... ĐIỂM THI CÔNG CỦA CÔNG TRÌNH MẶT ĐƯỜNG: - Dùng khối lượng vật liệu lớn, trong quá trình thi công phải kết hợp chặt chẽ với các khâu chọn đòa điểm, khai thác vật liệu, bố trí cơ sở gia công vật liệu, tổ chức và kỹ thuật khai thác, gia công vật liệu và tổ chức vận chuyển cung ứng vật liệu Công tác sản xuất và cung ứng vật liệu là một trong những khâu trọng yếu, cần có sự chỉ đạo chặt chẽ - Khối lượng công