PHƯƠNG ÁN 1 PHƯƠNG ÁN 2 Trong 2 phương án trên ta chọn sơ đồ di chuyển của máy đào theo phương án 1 vì có ưu điểm là khi thực hiện đào đất theo trục thì ở đó có thể tiến hành bóc lớp bảo
Trang 1ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
Trang 2PHẦN I: CÔNG TRÌNH THEO SỐ LIỆU ĐỀ BÀI
300 100
-4.000
E
±0.00 +1.600 8.000 + 14.400
D C B
A
100 100
300x100
MẶT CẮT CÔNG TRÌNH
Trang 3MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH
PHẦN II THI CÔNG ĐẤT
Trang 4Đây là công trình xây dựng có tầng hầm và kích thước khá dài , nên khối lượng đất đào là rất lớn , chím phần lớn khối lượng công việc và thời gian thi công Vì vậy cần đưa ra những phương án thi công hợp lý , đảm bảo kinh tế và tiến độ.
1/ TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT PHẢI ĐÀO:
- Đất xây dựng là đất cấp 3 , thuộc loại đất tương đối cứng , tra bảng -> chọn hệ số mái dốc m = 0.7
*Khối lượng đất đào cho tầng hầm :
m H B
m x
H m
H
m x
a 14 6 2 1 5 17 6
m x
b 108 2 1 5 111
m x
B
a
c 2 17 6 2 2 8 23 2
m x
B
b
d 2 111 2 2 8 116 6
1.5m : Lối đi 2 bên phục vụ thi công lắp dựng cốt pha
và thoát nước
Khối lượng đất cần đào:
3 53 9296 )]
6 116 111 )(
2 23 6 17 ( 6 116 2 23 111 6
x
*Khối lượng đất đào cho 2 móng băng :
Xác định kích thước hố đào
Khối lượng đất cần đào:
3 96 336 108 6 0 6
336 53
Trang 5Điều kiện công trình :
Vì khối lượng đất đào là khá lớn
Diện tích đất đào rộng và tương đối sâu
Mặt bằng thi công rộng
Đảm bảo kinh tế và tiến độ công trình
Chọn phương án là đào máy và vận chuyển đất đi nơi khác bằng xe tải.
Đào bằng thủ công bao gồm các công việc sau đây:
Sửa chữa thành hố đào (bạt mái thành hố đào)
Moi đất trong nhóm cọc
Bóc lớp đất bảo vệ 20cm
Đào rãnh thoát nước
Chọn máy đào :
Chọn máy đào gầu nghịch_loại 1 gầu , vì :
Đào được đất ướt
Không phải làm đường xuống hố đào cho máy
Chiều sâu hố mống không lớn (< 5m )
Sử dụng máy đào gầu nghịch mã hiệu E0_511B _ Chọn 3 máy.
Thông số kỹ thuật :
q = 1m3 công suất gầu
l = 4.9m chiều dài bàn tay xúc
L =6.2m chiều dài cánh tay xúc
tck = 23s thời gian 1 chu kỳ
R = 10.5m bán kính cánh tay xúc
H = 6.9m Độ sâu lớn nhất khi đào
Công suất máy đào:
kđ= 0.9 - hệ số đáy gầu(phụ thuộc vào loại gầu và cấp đất,độ ẩm đất)
kt = 1.2 - hệ số tơi củûa đất
nck = số chu kỳ trong 1 giờ( 3600/s)
) ( 3 142 3 25
tck - thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay = 900
kvt - hệ số phụ thuộc vào đk đổ đất của máy
kquay - hs phụ thuộc vào quay, 60 0 => kquay = 1
Ktg = 0.7 - hs sử dụng t/gian
Năng suất máy đào gầu nghịch:
N = 1x
2
1
9
0
x142.3x0.7 = 74.7(m3/h)
Trang 6=> N = 74.7x8 = 597.6(m3/ca 1 máy) =1195.2 (m3/ca 2 máy)
3/ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT:
Chọn sơ đồ di chuyển cho máy đào
Do công trình khá dài và đào sâu nên có khối lượng đất đào rất lớn , nên công trình chialàm 2 phần và bố trí 2 máy đào làm việc theo sơ đồ như hình vẽ
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Trong 2 phương án trên ta chọn sơ đồ di chuyển của máy đào theo phương án 1 vì có ưu
điểm là khi thực hiện đào đất theo trục thì ở đó có thể tiến hành bóc lớp bảo vệ, , bạt mái, lắp đặt cốt thép đồng thời gia công cốppha… để phục vụ cho việc đổ bêtông lót móng trong lúc máy đào đang đào các trục tiếp theo
Để tăng năng suất của máy đào ta có các biện pháp như sau:
Bố trí 2 máy đào làm việc lệch nhau để tránh va chạm khi làm việc
Cố gắng tranh thủ kết hợp các động tác có thể làm cùng một lúc
Tùy vào điều kiện cụ thể của mặt bằng thi công mà bố trí chỗ đứng cho phương tiệnvận tải sao cho góc quay của máy nhỏ nhất
Nếu 150o
thì nên quay máy trọn một vòng 360o khi làm động tác đổ đất
Sau khi máy đào thực hiện được khoảng 1/2 công việc , có thể cho công nhânvào làm công việc vét đất và đầm chặt đất xung quanh
Các công cụ thường được sử dụng như cuốc, xẻng…và vân chuyển bằng xe đẩy.Nạo vét phần đất bảo vệ bề mặt và đầm chặt bề mặt hố móng bằng máy đầmcon cóc
Sửa lại mái dốc hố đào do máy đào làm còn nhan nhở và đầm chặt cho thậtphẳng, tránh gây sạt lở thành hố đào
Sau đó mới đào mương thoát nước và hố thu nước cho công trình
Trang 7Đất đào được vận chuyển đi xa bằng xe tải , khoảng 1/3 đất được đổ gần công trình đểtiện việc san lấp sau này
Công nhân sử lý bề mặt công trình
MẶC CẮC NGANG CÔNG TRÌNH THI CÔNG ĐẤT
Rãnh thoát nước
Rãnh thoát nước
Dùng máy đào đào đất theo
chiều sâu thiết kế Máy đào theo sơ
đồ phương án 1 , lùi và đổ ngang,
đổ đất lên xe tải, góc xoay đổ đất
là 900, đất sau khi đào sẽ được vận
chuyển đi nơi khác
Trong quá trình thi công đào
đất, phải bảo đảm một khoảng cách
an toàn cho công nhân xuống đào
phần đất thừa ở sát tường chắn
-4.600
RÃNH THOÁT NƯỚC
-4.000 -4.500
Trang 8SƠ ĐỒ ĐÀO ĐẤT ĐOẠN GIỮA
Công nhân sử lý bề mặt công trình
Công nhân đóng cốtpha móng Đổ bê tông móng
Công nhân sử lý bề mặt công trình
Công nhân đóng cốtpha móng Đổ bê
Không cho công nhân tự ý đi lại ki đã sang bằng mặt bằng thủ công
Công tác san lấp đất :
Đất chỉ được san lấp sau khi tháo cốt pha vách ( chỉ tháo phía ngoài , nếu không gây cản trở đến công trình thì cốt pha vách phía trong có thể để lại
Đất được vận chuyển đến nơi đổ bằng xe đẩy và được đằm chặt bằng máy đằm
Trước khi đắp đất thì phải hoàn thiện xong các công trình ngầm như đào rãnhthoát nước, lắp đặt hệ thống ống vệ sinh, ống nước thải ra thành phố…
Trang 9PHẦN III: PHÂN CÔNG TRÌNH THÀNH ĐỢT, ĐOẠN
1/ SƠ BỘ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CẦN ĐỔ:
Bê tông móng băng:
693 96 312 6 156 9 362 96
Trang 10Nhận xét :
Khối lượng đổ bê tông cho công trình là rất lớn , do vậy để đãm bảo chất lượng thi côngđúng kỷ thuật và chất lượng phải tiến hành phân chia thành đoạn , đợt
Những điểm cần chú ý khi đổ bê tông thành đợt đoạn :
Phân bố mạch ngừng bê tông hợp lý ( nên trùng với khe nhiệt độ )
Sử lý mạch ngừng phải tuân thủ chặc chẽ theo quy định
Chia công trình thành 9 đợt :
_ Đợt 1: Thi công phần đổ bê tông 2 móng băng _ chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừnggiữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng
_ Đợt 2: Thi công phần đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm với chiều cao 2m , phần bên dưới _ chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng
_ Đợt 3: Thi công phần đổ bê tông Thi công phần đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm với chiều cao 2.6m , phần bên trên _ chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng
_ Đợt4 : Thi công phần đổ bê tông cột tầng hầm _ chia mặt bằng thành 3 phân đoạn_ Đợt 5: Thi công phần đổ bê tông sàn tầng hầm _ chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng
Đợt 6 : đổ bê tông sàn + dầm sàn tầng trệt Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn
_ Đợt 7: Thi công phần đổ bê tông cột tầng 1 _ chia thành 3 phân đoạn
_ Đợt 8: Thi công phần đổ bê tông dầm sàn + sàn tầng 1 _ chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng
_ Đợt 9: Thi công phần đổ bê tông cột tầng 2 _ chia thành 3 phân đoạn
Trang 11_ Đợt 10: Thi công phần đổ bê tông dầm sàn + sàn tầng 2 _ chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừng giữa 2 đoạn 3 và trùng với khe biến dạng
2600 2600 12000
Trang 12-4.000
E ±0.00
8.000 + 14.400
D
B
A
100 100
300x100
PHÂN ĐỢT THEO CHIỀU CAO
3000
ĐỢT 1 ĐỢT 2 ĐỢT 3
ĐỢT 6
ĐỢT 7 ĐỢT 8
ĐỢT 9 ĐỢT 10
ĐỢT 5
ĐỢT 4
0.6 (m)
2 (m) 2.6 (m) 1.3 (m) 6.4 (m) 1.3 (m)
6.4 (m) 1.3 (m)
+1.600 C
Trang 13Tính khối lượng bê tông cho từng phân đoạn ,đợt :
Đợt 1 : đổ bê tông móng băng
Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn
3
24 84 ) 27 6 2
Đợt 2 : đổ bê tông phần tường chắn bên dưới h = 2m
Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn
3
4 32 ) 27 2
Đợt 3 : đổ bê tông phần tường chắn bên trên, h = 3.6m
Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn
3
32 58 ) 27 6 3
Đợt 5: đổ bê tông cột tầng hầm
Chia mặt bằng thành 3 phân đoạn
3
75 31 ) 6 5 9 0 45
Đợt 6 : đổ bê tông sàn + dầm sàn tầng trệt
Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn
3 15 39 27 3 0 1 0 5 12 3 1 45
Đợt 7 : đổ bê tông cột tầng 1
Chia mặt bằng thành 3 phân đoạn
3
288 36 ) 4 6 9 0 45
Đợt 8 : đổ bê tông dần sàn + sàn tầng 1
Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn
3
21 60 27 3 0 1 0 5 3 1 45 0 2
Đợt 9 : đổ bê tông cột tầng 2
Chia mặt bằng thành 3 phân đoạn
3 7
Đợt 10 : đổ bê tông dần sàn + sàn tầng 2
3 8
Trang 14Bảng tóm tắc khối lượng bê tông và thép cho từng đợt:
TÊN CÔNG TÁC ĐỢT K.L BÊ TÔNG (M3) K.L THÉP (T)
Kết cấu móng , sàn ,tường - 100kg/m3 bê tông
Kết cấu dầm cột - 200kg/m3 bê tông
1/ Chọn máy trộn bê tông:
Vữa bêtông được trộn ngay tại công trường bằng máy trộn tự do Dùng 1 máytrộn có dung tích 500 lít phục vụ cho công tác đổ bêtông
Với dung tích thùng trộn 500 lít ta tính được năng suất của máy trộn như sau:
Trang 15Vậy năng suất của máy trộn trong 1 ca là: N 8 2,93 23, 44(x m ca3/ )
PHƯƠNG ÁN CẤU TẠO CỐT PHA CÁC BỘ PHẬN
Cấu tạo cốt pha móng :
Móng băng rộng 2.6x0.6x108 m chạy dọc nhà
Sử dụng tấm cốt pha thép có kích thước 1.8x0.6 (m)
Trang 16Được liên kết với nhau bằng đinh thép và hàn
Các thanh sườn đứng và sườn ngang bằng thép ống tròn, tạo liên kết và giữ ổn định cốt pha
SƯỜN ĐỨNG 50x100mm DẦM ĐỠ CỐPPHA THÀNH
CHỐNG XIÊN THÉP TRÒN Þ35mm CỌC THÉP
Þ 35mm CHỐNG NGANG THÉP TRÒN Þ35mm
4.000
4.600
SƯỜN DỌC THÉP HỘP 50x100mm
MẶT CẮT CỐT PHA MÓNG
CHỐNG XIÊN THÉP TRÒN Þ35mm
CỌC THÉP
Þ 35mm
SƯỜN DỌC THÉP HỘP 50x100mm
SƯỜN NGANG THÉP HỘP 50x100mm CHỐNG NGANG THÉP TRÒN Þ35mm
MẶT BẰNG CỐT PHA MÓNG
Liên kết
bu lông
Liên kết hàn
Liên kết
bu lông
Cấu tạo cốt pha vách :
Vách có kích thước 4.6x0.3x108 m , được đổ bê tông theo 2 lần( h=2 m và h=2.6 m)Sử dụng tấm cốt pha thép có kích thước 1.8x0.6 (m ) và tấm 1.8x0.4 (m)
Được liên kết với nhau bằng đinh thép và hàn
Trang 17Tường có cấu tạo cao và rất dài , nên chịu một áp lực bê tông rất lớn , nên cần bố trí hệïsườn tường theo 2 phương ngang và dọc
Bố trí hệ thanh chống xiên ,đảm bảo cố định theo phương đứng
Các thanh bằng thép ống tròn, vuông , tạo liên kết và giữ ổn định cốt pha
SƯỜN ĐỨNG 50x100mm DẦM ĐỠ CỐPPHA THÀNH
CHỐNG XIÊN THÉP TRÒN Þ35mm
CỌC THÉP
Þ 35mm
SƯỜN DỌC THÉP HỘP 50x100mm
SƯỜN NGANG THÉP HỘP 50x100mm
CHỐNG NGANG THÉP TRÒN Þ35mm
Móc thép chờ trong móng
Móc thép chờ trong móng
Liên kết bu lông
SƯỜN ĐỨNG 50x100mm DẦM ĐỠ CỐPPHA THÀNH
CHỐNG XIÊN THÉP TRÒN Þ35mm
SƯỜN DỌC THÉP HỘP 50x100mm
SƯỜN NGANG THÉP HỘP 50x100mm
CHỐNG NGANG THÉP TRÒN Þ35mm
CỌC THÉP
Þ 35mm
CỐP PHA THÀNH KÍCH THƯỚC 1.8X0.6M
Liên kết bu lông
MẶT BẰNG CỐT PHA VÁCH
MẶT CẮT CỐT PHA VÁCH
Cấu tạo cốt pha sàn + dầm sàn :
Dầm chính 0.45x1.3m sử dụng các loại tấm cốt pha :
cốt pha đáy dầm : 1.2x0.45 (m)
Trang 18cốt pha thành dầm : 1.2x0.8 (m) và 1.2x0.8 (m)
Dầm phụ 0.1x0.3m cốt pha đáy dầm và thành dầm sử dụng tấm 1.2x0.3 (m)
Được liên kết với nhau bằng đinh thép và hàn
Các thanh sườn đứng và sườn ngang bằng thép ống tròn , tạo liên kết và giữ ổn định cốtpha
CHỐNG ĐỠ CỐP PHA DẦM SÀN
GIẰNG ĐỨNG DẦM CÂY CHỐNG XIÊN
CHÂN GIÁO
DẦM ĐỠ CỐPPHA DẦM CỐPPHA DẦM
CÂY CHỐNG Þ42 KHOẢNG CÁCH a=1000mm
GIẰNG DỌC DẦM CỐTPHA SÀN
DẦM DỌC ĐỠ CỐTPHA SÀN 50x100
DẦM NGANG ĐỠ CỐTPHA SÀN 50x100
ỐC TĂNG CHỈNH
ỐC TĂNG CHỈNH
ỐC TĂNG CHỈNH
ỐC TĂNG CHỈNH
CỐTPHA SÀN
CÂY CHỐNG Þ42 KHOẢNG CÁCH a=1000mm
CÂY CHỐNG Þ42 KHOẢNG CÁCH a=1000mm
CÂY CHỐNG Þ42 KHOẢNG CÁCH a=1000mm
Cấu tạo cốt pha cột :
Cột có tiết diện 0.45x0.9m
Sử dụng tấm cốt pha thép có kích thước 1.8x0.5 (m)và 1.8x0.4 (m)
Được liên kết với nhau bằng đinh thép , hàn kết hợp với nẹp và các loại bu lông
Các thanh sườn đứng và sườn ngang bằng thép ống tròn , tạo liên kết và giữ ổn định cốtpha
Trang 19SƯỜN ĐỨNG 50x100mm DẦM ĐỠ CỐPPHA THÀNH
CHỐNG XIÊN THÉP TRÒN Þ35mm
CHỐNG NGANG THÉP TRÒN Þ35mm
450
2600 300
1000 1000
450
SƯỜN ĐỨNG 50x100mm DẦM ĐỠ CỐPPHA THÀNH CHỐNG XIÊN THÉP TRÒN Þ35mm CHỐNG NGANG THÉP TRÒN Þ35mm
MẶT BẰNG CỐT PHA CỘT
MẶT ĐỨNG CỐT PHA CỘT
Chú ý :
Sử dụng các đệm mút lót giữa các vị trí nối giữa các tấm cốt pha và các lổ hỏng trên cốtpha, tránh không cho bê tông bị chảy nước xi măng khi đổ
Trang 202/ TÍNH TOÁN COFFA VÁCH :
a Các lực tác dụng lên cốt pha vách theo phương ngang:
áp lực bê tông tác dụng lên thành cốt pha
Tải trọng ngang của vữa khi đổ và đằm bằng máy :
d P H
Pmax
2 / 275 , 2 4 0 75 0 5 ,
=oc575 (kg/m2)Trong đó:
trọng lượng riêng của bê tông
H : Khi đằm bằng đằm dùi , lấy H= 0,75m
Pđ Tải trọng động do đổ bê tông vào cốt pha Chọn Pđ =400KG/m2
Tính toán cốt pha :
Ván khuôn cốt pha sử dụng tấm cốt pha tiêu chuẩn nên bỏ qua việc kiểm tra thiết kế
Sơ đồ tính sườn đứng :
Tính toán sườn đứng như một dầm liên tục gối lên các sườn dọc , khoảng cách gối là khoảng cách sườn dọc
SƠ ĐỒ TÍNH
Để đơn giản , nhanh , an toàn , ta tính theo sơ đồ :
) / ( 5 , 3412 2275
5 , 1
a
a : khoảng cách sườn đứng
Kết quả nội lực :
m kg
8
2 2
) ( 850 2
5 , 0 5 , 3412
l
q
Ta xem dầm được chế tạo bằng thép
CT3, tra sách Kết Cấu Thép I của thầy Đoàn Định Kiến (chủ biên) trang 176 Ta có cácsố liệu sau:
Trang 216 2
2,1 10 /
E x kg cm : môđun đàn hồi của thép
R=2100kg/cm 2 : cường độ chịu kéo của thép
Chọn kích thước thanh sườn đứng là bxh= 5x10 cm, chiều dày 2mm
Kiểm tra ứng suất :
R W
2
12
2 , 0 ) 4 , 0 5
F b J
J
4 3
12
10 2 , 0
cm x
F b J
J
J xIII xIV x
4 45 79 ) 06 23 67 16 (
J J J
J
J X xI xII xIII xIV
2 /
50
41
129
cm
cm kG R
cm kG W
M
/2100/
20522
.5
Kiểm tra độ võng của thanh sườn đứng:
Độ võng lớn nhất:
cm x
x x
x x
EJ
ql
45.79101.2384
50125.345384
5
6
4 4
Độ võng cho phép:
cm l
1000
3 1000
3
]
Thỏa mãn điều kiện
Vậy chọn sườn đứng 50x100mm đạt yêu cầu
Tính toán sườn dọc :
Bỏ qua tính toán
Chọn tiết diện dầm dọc 5x10 (cm)
Cốt pha sàn
Sơ đồ tính:
Khoảng cách giữa 2 cột chống theo phương dọc là 1m
Khoảng cách giữa 2 cột chống theo phương ngang là 1m
Khoảng cách giữa 2 dầm đỡ ván 1m
Khoảng cách giữa 2 dầm đỡ dưới 1m
Tải trọng tác dụng lên mặt cốppha bao gồm các tải trọng sau:
Tĩnh tải:
50
2 Y
X
I
IV III
Trang 22Trọng lượng bêtông 10cm : 2
Tính toán cốt pha :
Ván khuôn cốt pha sử dụng tấm cốt pha tiêu chuẩn nên bỏ qua việc kiểm tra thiết kế
Sơ đồ tính sườn dọc đỡ cốt pha :
Tính toán sườn dọc như một dầm liên tục gối lên các sườn ngang , khoảng cách gối là khoảng cách sườn ngang
SƠ ĐỒ TÍNH
Để đơn giản , nhanh , an toàn , ta tính theo sơ đồ :
) / ( 1130 1130
1
a
a : khoảng cách sườn ngang
Kết quả nội lực :
m Kg l
q
8
1 1130
8
2 2
) ( 565 2
1 1130
E x kg cm : môđun đàn hồi của thép
R=2100kg/cm 2 : cường độ chịu kéo của thép
Chọn thanh sườn dọc là thép hộp chữ nhật có kích thước là bxh= 5x10 cm, chiều dày
2 Y
X
I
IV III
Trang 2341
129
cm
cm kG R
cm kG W
M
/2100/
20522
.5
Kiểm tra độ võng của thanh sườn dọc :
Độ võng lớn nhất:
cm x
x x
x x EJ
ql
45.79101.2384
1003.115384
5
6
4 4
Độ võng cho phép:
cm l
1000
3 1000
3
]
Thỏa mãn điều kiện
Vậy chọn sườn dọc là 50x100mm đạt yêu cầu
Tính toán sườn ngang :
Vị trí giao nhau giữa dầm dọc , ngang , cột chống
là trùng nhau , nên bỏ qua tính toán cho dầm
ngang , mà chọn tiết diện dầm dọc 5x10 (cm)
Chỉ lấy phản lực tại gối để tính áp lực lên cây
chống đứng
PQ 565kg
Tính cây chống:
Cơ sở tính toán cây chống:
Phương pháp tính toán cây chống là ta chọn trước tiết diện, lưới cột rồi kiểm trakhả năng chịu nén đúng tâm, khả năng chịu uốn dọc Nếu tiết diện thỏa mãn cả haiđiều kiện trên là được
Cây chống sử dụng dàn giáo ống 42
Kiểm tra khả năng chịu lực cột chịu nén.
Bán kính chuyển hồi của cột chống tròn: 4, 2 1,05
10 8 2 65
130
376 0