0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

GẪY HAI XƯƠNG CẲNG CHÂN

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH: THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI POTX (Trang 67 -78 )

Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng:

1. Tiến hành khám xác định được gẫy hai xương cẳng chân. Phát hiện hội chứng bắp chân căng

2. Tiến hành sơ cứu được gẫy kín hai xương cẳng chân

3. Thao tác được kĩ thuật kéo nắn bó bột rạch dọc đùi – cẳng - bàn chân.

4. Nhận thức được đây là một loại gẫy thường gặp do tai nạn giao thông. Nên sơ cứu không tôi sẽ dẫn đến hậu quả từ gẫy xương kín chuyển sang gẫy xương hở

Hướng dẫn thực hành kĩ năng

1. Bảng kiểm kĩ năng hỏi bệnh, khám xác định gẫy hai xương cẳng chân. Phát hiện hội chứng bắp chân căng

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

1 Chào hỏi Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 2 Thời gian và tư thế chấn thương Xác định đến sớm hay muộn. Chấn thương trực tiếp hay gián tiếp Xác định chính xác thời gian và cơ chế chấn thương 3 Xác định vị trí đau vùng cẳng chân. Có đau thắt chặt và cảm giác co cứng bắp chân Giúp chẩn đoán Chính xác 4 Mất hay giảm cơ năng của chi dưới Giúp chẩn đoán Chính xác 5 Quan sát nhận định sưng nề, tím ngọn chi Giúp chẩn đoán hội chứng bắp chân căng Phát hiện đúng 6 Nhận định nhiệt độ ngọn chi phải so sánh với ngọn chi bện lành Giúp chẩn đoán hội chứng bắp chân căng Đúng

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt 7 Khám cảm giác nông, sâu ngọn chi Giúp chẩn đoán hội chứng bắp chân căng Khám đúng 8 Bắt mạch chày trước và mạch chày sau Giúp chẩn đoán hội chứng bắp chân căng Đúng vị trí 9 Xác định điểm đau chói Giúp chẩn đoán xác

định Xác định chính xác vị trí gãy 10 Sờ thấy đầu xương gẫy dưới da Giúp chẩn đoán xác định Xác định chính xác vị trí gay 11 Biến dạng lệch trục Giúp chẩn đoán xác định. Xác định chính xác vị trí gãy

12 Quan sát da, niêm mạc. Bắt mạch, đo huyết áp

Xác định có sốc không

Khám chính xác 13 Ghi phiếu X quang chụp

cẳng chân lấy cả khớp gối tít thế thẳng và nghiêng. Giúp chẩn đoán Xác định đúng vị trí chụp 14 Tư vấn điều trị sau khi khám và có kết quả X quang Giúp bệnh nhân hiểu rõ công việc điều trị sắp tới An tâm thông hiểu

2. Bảng kiểm kĩ năng sơ cứu gẫy hai xương cẳng chân

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

1 Chuẩn bị dụng cụ sơ cứu - Nẹp tre hoặc nẹp gỗ: 2 nẹp - 8 dây buộc - Băng cuộn Thuận lợi cho sơ cứu Đầy đủ

2 Giải thích cho bệnh nhân Chuẩn bị về tâm lý

Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 3 Cho dùng thuốc giảm đau Chống sốc Đúng

4 Người thứ nhất:

Ngồi phía bàn chân nạn nhân.

Giúp điều trị Theo đúng các bước của phẫu

Một tay đỡ gót chân kéo theo trục của chi. Một tay nắm bàn chân nạn nhân hơi đẩy về phía đùi sao cho bàn chân vuông góc với cẳng chân. Mắt luôn quan sát sắc mặt bệnh nhân

thuật..

5 Người thứ hai:

Ngồi bên hông nạn nhân phía bên chi lành. Luồn hai tay nâng chi nạn nhân khi luồn dây cốđịnh Giúp điều trị Đúng vị trí 6 Người thứ ba: Đặt hai nẹp: Nẹp ngoài: Từ khớp háng đến quá gót. Nẹp trong từ bẹn đến quá gót. Độn bông vải mềm hoặc giấy mềm vào đầu nẹp và vào đầu các xương cả hai phía trong và ngoài của chi

Giúp điều trị Đúng vị trí 7 Luồn dây cốđịnh gồm 5 dây: - 1 dây trên ổ gẫy - 1 dây dưới ổ gẫy - 1 dây trên khớp gối - 1 dây sát bẹn - 1 dây băng số 8 sát cổ chân để giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân

Giúp điều trị Đúng động tác. vị trí

8 Cố định 3 dây: Cố định 2 chi với nhau -1 dây sát cổ chân

-1 dây chính giữa gối - Một dây sát bẹn

Giúp điều trị Đúng động tác, vị trí

9 Sau khi cố định xong nhanh chóng chuyển nạn nhân tới viên

3. Kĩ năng kéo nắn, bột rạch dọc đùi- cẳng- bàn chân

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

1 Chuẩn bị tại phòng thủ thuật - Nẹp bột đùi- cẳng- bàn chân 4 cuộn bột - Băng cuộn - Dây rạch dọc - Thuốc tế - Phim chụp cáng chân - Chậu đựng nước để ngâm bột - Dao rạch bột

- Phân 2 người phụ giúp

Thuận lợi cho quá trình bó bột

Đầy đủ

2 Chào hỏi, giải thích Chuẩn bị về tâm lý

Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 3 Thử test novocain Chống sốc Đúng

4 Nhận định kết quả thử test Giúp điều trị Đúng 5 Gây tếổ gẫy ở mặt trước cẳng chân

tương ứng vị trí gẫy Giảm đau khi kéo nắn Đúng vị trí 6 - Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa chi gẫy duỗi thẳng Thuận lợi cho bó bột Đúng tư thế 7 Người phụ 1: - Một tay đỡ gót chân gẫy - Một tay cầm bàn chân của bệnh nhân kéo thẳng trục của cẳng chân nhẹ nhàng. Sức kéo lại bằng 1 đai da hoặc vải quấn vòng qua phần giữa đùi buộc cố định vào bàn chỉnh hình.

Người phụ 2:

Dùng hai lòng bàn tay đặt dưới khoeo nâng khoeo bệnh nhân lên

Tạo thuận lợi cho thủ thuật

Đúng động tác

8 Người làm chính: Đặt dây rách dọc: Phía trước dọc theo chiều dài đùi

Tránh chèn ép chi do bội

cảng bàn chân 9 Quấn giấy bản (mềm) vòng theo chu vi của cánh cổng tay tới khớp bàn ngón tay Giảm đau, tránh cọ sát của bột Có cuốn giấy

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

10 Ngâm bột: 1 đẹp bột đùi – cẳng - bàn chân ngâm trước. - 4 cuộn bột ngâm sau - Khi hết sủi bọt vớt nẹp bột Chuẩn bị bó bột Đúng qui trình 11 Đặt một nẹp bột mặt sau tử đỉnh xương đùi qua khoeo, cẳng chân, gót chân đến khớp bàn ngón chân (mặt dưới)

Tạo khung đỡở phía sau

Đúng vị trí

12 Quấn bột theo chu vi của đùi cẳng bàn chân tới khớp bàn ngón chân kết hợp xoa mặt ngoài bột cho nhẵn

Cố định chỉ Đúng kĩ thuật

13 Sửa lại mép bột cho nhẵn Tránh cọ sát da Mép bột tù 14 Khi bột chưa khô đến hành rạch

dọc bột:

Dùng dao rạch hết chiều dài của bột bằng cách nâng dây dẫn đường phía dưới bột

Hạn chế chèn ép chi do bột

Không vào da, hết chiều dầy của bột

15 Dùng băng cuộn băng vòng phía ngoài bột

Cố định bột Đúng kĩ thuật 16 Ghi phiếu hẹn khám lại, thay bột

sau 7 ngày. Vào sổ thủ thuật

Kiểm tra biến chứng Tỉ mỉ 17 Tư vấn điều trị, hướng dẫn bệnh nhân tự tập luyện phục hồi cơ năng cẳng chân Khắc phục biến chứng do cốđịnh bằng bột Tư vấn đạt yêu cầu. An tâm TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ 1.1. Bng kim lượng giá

1.1.1. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng hỏi bệnh, khám xác định gẫy hai xương cẳng chân. Phát hiện hội chứng bắp chân căng

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Chào hỏi

2 Thời gian và tư thế chấn thương

3 Xác định vị trí đau vùng cẳng chân. Có đau thắt chặt và cảm giác co cứng bắp chân

4 Mất hay giảm cơ năng của chi dưới

5 Quan sát nhận định sưng nề, tím ngọn chi dưới 6 Nhận định nhiệt độ ngọn chi phải so sánh với ngọn chi bên lành

7 Khám cảm giác nông, sâu ngọn chi 8 Bắt mạch chày trước và mạch chày sau 9 Xác định điểm đau chói

10 Sờ thấy đầu xương gẫy dưới da

11 Biến dạng lệch trục

12 Quan sát da, niêm mạc. Bắt mạch, đo huyết áp

13 Ghi phiếu X quang chụp cảng chẩn thẳng và nghiêng lấy cả khớp gối

14 Tư vấn điều trị sau khi khám và có kết quả X quang

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Khi thực hiện đầy đủ 14 bước trên

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 6, 8 thiếu, không đúng động tác.

1.1.2. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng sơ cứu gẫy hai xương cẳng chân

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Chuẩn bị dụng cụ sơ cứu: - Nẹp tre hoặc nẹp gỗ: 2 nẹp - 8 dây buộc - Băng cuộn 2 Giải thích cho bệnh nhân 3 Cho dùng thuốc giảm đau

4 Người thứ nhất: ngồi phía bàn chân nạn nhân. Một tay đỡ gót chân kéo theo trục của chi. Một tay nắm bàn chân nan nhân hơi đẩy về phía đùi sao cho bàn chân vuông góc với cẳng chân. Mắt luôn quan sát sắc mặt bệnh nhân

5 Người thứ hai:

Ngồi bên hông nạn nhân phía bên chi lành. Luồn hai tay nâng chi nạn nhân khi luồn dây cốđịnh

6 Người thứ ba: Đặt hai nẹp:

Nẹp ngoài: Từ khớp háng đến quá gót.

Nẹp trong từ bẹn đến quá gót. Độn bông vải mềm hoặc giấy mềm vào đầu nẹp và vào đầu các xương cả hai phía trong và ngoài của chi

7 Luôn dây cố định gồm 5 dây: - 1 dây trên ổ gẫy

- 1 dây dưới ổ gẫy - 1 dây trên khớp gối - 1 dây sát bẹn

- 1 dây băng số 8 sát cổ chân để giữ bàn chân vuông góc với cẳng chân

8 Cố định 3 dây: Cố định 2 chi với nhau -1 dây sát cổ chân

- 1 dây chính giữa gối - Một dây sát bẹn

9 Sau khi cố định xong nhanh chóng chuyển nạn nhân tới viện

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Khi thực hiện đầy đủ 10 bước trên

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 1 thiếu dụng cụ, hoặc bước 7 cố định < 5 dây buộc.

1.1.3. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng chuẩn bị bó bột rạch dọc đùi cẳng - bàn chân do gẫy kín hai xương cẳng chân không di lệch

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Tiếp cận giải thích cho bệnh nhân 2 chuẩn bị tại phòng thủ thuật - Nẹp bột Đùi- cảng- bàn chân - 4 cuộn bột - Băng cuộn Dây rạch dọc - Thuốc tế Phim chụp cẳng chân - Chậu đựng nước để ngâm bột - Dao rạch bột Phâ 2 ời h iú 3 Thửtest novocain 4 Nhận định kết quả thử test

5 Gây tế ổ gẫy ở mặt nước cẳng chân tương ứng vị trí gẫy

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Khi thực hiện đầy đủ 5 bước trên.

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bướcl thiếu dụng cụ.

1.1.4. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng bó bột rạch dọc đùi- cảng- bàn chân do gẫy kín hai xương cẳng chân không di lệch

STT Các bước thực hiện Có Không

1 - Tư thế bệnh nhân:

nằm ngửa chi gẫy duỗi thẳng 2 Người phụ 1:

- Một tay đỡ gót chân gẫy

- Một tay cầm bàn chân của bệnh nhân kéo thẳng trục của cẳng chân nhẹ nhàng. Sức kéo lại bằng 1 đai da hoặc vải quấn vòng qua phần giữa đùi buộc cốđịnh vào bàn chỉnh hình.

Người phụ 2:

Dùng hai lòng bàn tay đặt dưới khoeo nâng khoeo bệnh nhân lên

dài đùi cẳng bàn chân

4 Quấn giấy bản (mềm) vòng theo chu vi của cánh cẳng tay tới khớp bàn ngón tay

5 Ngâm bột:

1 nẹp bột đùi- cẳng -bàn chân ngâm trước. - 4 cuộn bột ngâm sau

- Khi hết sủi bọt vớt nẹp bột

6 Đặt một nẹp bột mặt sau từ đỉnh xương đùi qua khoeo, cẳng chân, gót chân đến khớp bàn ngón chân (mặt dưới)

7 Quấn bột theo chu vi của đùi cẳng bàn chân tới khớp bàn ngón chân kết hợp xoa mặt ngoài bột cho nhẵn

8 Sửa lại mép bột cho nhẵn

9 Khi bột chưa khô tiến hành rạch dọc bột:

Dùng dao rạch hết chiều dài của bột bằng cách nâng dây dẫn đường phía dưới bột

10 Dùng băng cuộn băng vòng phía ngoài bột

11 Ghi phiếu hẹn khám lại, thay bột sau 7 ngày. Vào sổ thủ thuật 12 Tư vấn điều trị, hướng dẫn bệnh nhân tự tập luyện phục hồi cơ

năng cẳng chân

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Khi thực hiện đầy đủ 12 bước trên

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 7 hoặc bước 9 không đúng kỹ thuật.

1.2. Câu hi

Điền chữ Đ vào đầu câu trả lời bạn cho là đúng, chữ S vào đầu câu trả lời bạn cho là sai trong các câu sau:

1. Gẫy hai xương cẳng chân thường có biến chứng loạn dưỡng chi. 2. Hội chứng bắp chân căng thường gặp ở gẫy 1/3 dưới cẳng chân.

3. Tất cả các trường hợp gẫy 2 xương cẳng chân đều kéo nắn chỉnh hình. 4. Ở người lớn thời gian cố định bột: 3-4 tuần.

5. Sơ cứu không tốt dễ có biến chứng gẫy kín chuyển sang gẫy hở.

1.3. Tình huống lâm sàng

Một trường hợp bệnh nhân nam, 30 tuổi bị tai nạn giao thông. Tai nạn xẩy ra tại một vùng hẻo lánh. Biến dạng cẳng chân, lệch trục. Bệnh nhân được người dân địa phương cố định chân gẫy với chân lành và được chuyến tới trung tâm y tế huyện.

+ Cách sơ cứu trên đúng/ sai ?

+ Tại trung tâm y tế huyện cần làm công việc: A. Xác định có sốc chấn thương

B. ... C. ... D. ... * Tình huống lâm sàng 2:

Một trường hợp bệnh nhân nam,50 tuổi bị tai nạn ngã cao. Sau tai nạn tỉnh táo, đau cẳng chân phải. Được đưa tới trung tâm y tế huyện khám và được chẩn đoán lâm sàng: Gẫy hai xương cẳng chân phải di lệch.

+ Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán gẫy hai xương cẳng chân: A. Đau cẳng chân. B. Cẳng chân bầm tím. C. Biến dạng lệch trục. D. Có điểm đau chói. E. Mất cơ năng cẳng chân. + Mục đích quan trọng nhất trong sơ cứu là: A. Giảm đau. B. Chi đỡ sưng nề. C Tránh gẫy kín chuyển gẫy hở. D. Tránh tổn thương thần kinh.

2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá

Để tự lượng giá kĩ năng hỏi bệnh, thăm khám gẫy hai xương cẳng chân cần dọc tài liệu:

- Gẫy hai xương cẳng chân. Bài giảng Ngoại chấn thương. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

- Gẫy hai xương cẳng chân. Bệnh học ngoại khoa tập 2. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học. 1999.

bảng kiểm lượng giá.

Để tự lượng giá phần câu hỏi trắc nghiệm. Sinh viên cần đọc phần tổn thương giải phẫu bệnh, lâm sàng trong Bài giảng Gẫy hai xương cẳng chân.

Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học.

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ

1. Phương pháp học thực hành

- Đọc trước Bài giảng gẫy hai xương cẳng chân. - Tiếp cận với bệnh nhân gẫy hai xương cẳng chân. - Chẩn đoán được gẫy gẫy hai xương cẳng chân.

- Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật kéo, nắn, bó bột rách dọc đùi – cẳng bàn chân.

- Thực hành thao tác trên bệnh nhân dưới sự quan sát của thầy và một số sinh viên khác.

2. Tài liệu tham khảo

- Gẫy hai xương cẳng chân. Bài giảng Ngoại chấn thương. Bộ môn Ngoại. - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

- Gẫy hai xương cẳng chân. Ngoại bệnh học tập II. Trường đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học.

- Chấn thương chỉnh hình. Nhà xuất bản Y học, 2003.

3. Vận dụng thực tế

- Gẫy hai xương cẳng chân thường do chấn thương trực tiếp. Sơ cứu không tốt dễ gậy sốc, gẫy kín chuyển sang gẫy xương hở.

- Việc phục hồi chức năng cẳng chân cần được tiến hành sớm và kéo dài sau khi tháo bột > 6 tháng.

- Dễ có biến chứng hoại tử chi do hội chứng bắp chân căng. Do vậy cần phát hiện sớm hội chứng này.

- Ở tuyến cơ sở, khi tiếp nhân bệnh nhân gẫy hai xương cẳng chân cần chú ý:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH: THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI POTX (Trang 67 -78 )

×