XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG BÀN TAY. TẠO MỎM CỤT

Một phần của tài liệu Giáo trình: THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI potx (Trang 32 - 39)

Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: 1. Tiến hành khám xác định được thương tổn. 2. Thao tác được kĩ thuật tạo mỏm cụt.

3. Nhận thức được xử trí vết thương bàn tay rất quan trọng chủ trương điều trị bảo tồn là chính. Khi tiên lượng không thể bảo tồn được mới. Tiến hành tạo mỏm cụt.

4. Tư vấn cho bệnh nhân biết phục hồi cơ năng của chi thể còn lại hạn chế những di chứng mỏm cụt.

Hướng dẫn thực hành các kĩ năng

1. Bảng kiểm hỏi bệnh và thăm khám vết thương bàn tay

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải

1 Chào hỏi Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp 2 Hỏi về thời gian xảy ra vết thương Xác định đến sớm

hay muộn

Xác định chính xác thời gian 3 Hỏi về nguyên nhân bị vết thương bàn

tay do tai nạn lao động hay do tai nạn sinh hoạt, giao thông

Xác định nguyên nhân và tiên lượng

Chính xác

4 Hỏi về môi trường xung quanh sạch, hay bấn

Tiên lượng. Khả năng nhiễm trùng

Chính xác 5 Hỏi về: Sau khi bị vết thương xuất

hiên triệu chứng gì (đau, hạn chế vận động, chảy máu.)

Phát hiện các rối loạn cơ năng

Phát hiện đúng

6 Hỏi về: Có được sơ cứu không Tiên lượng Xác định chính 7 Xác định vị trí vết thương ngón tay Giúp cho điều trị

và tiên lượng

Xác định chính xác vị trí vết

STT Các nước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

8 Xác định đốt hoặc ngón có bảo tồn được không

- Còn mạch nuôi hay không - Dập nát xương

Giúp cho điều trị và tiên lượng

Xác định chính xác kích thước vết thương

9 Nhận định các thương tổn Giúp cho điều trị và tiên lượng

Nhận định đúng 10 Ghi phiếu X quang chụp bàn ngón

tay Giúp cho chẩn đoán, điều trị, tiên lượng và cơ sở pháp lí Chụp đúng vị trí tổn thương 11 Tư vấn điều trị sau khi khám và có kết quả X quang Giúp người bệnh hiểu rõ mục đích của điều trị và an tâm điều trị Người bệnh hợp tác khi làm thủ thuật

2. Qui trình kĩ thuật tạo mỏm cụt đốt ngón tay

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Chào hỏi, giải thích cho bệnh nhân

Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 2 Thử test novocain Bảo đảm kĩ thuật và an

toàn Đúng vị trí mặt trong cẳng tay 3 Nhận định kết quả thử test Phòng dịứng nguy hiểm Đúng

4 Rửa tay Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình 5 Mang găng phẫu thuật Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình 6 Sát trùng vết thương bàn tay Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình 7 Ga rô vùng cổ tay Cầm máu Đúng kĩ thuật 8 Gây tế gốc ngón theo hình vòng

nhẫn Vô cảm

Không đau trong khi phẫu thuật

9 Rửa vết thương bằng oxy già, Bêtadine

10 Cắt lọc tổ chức bẩn dập nát Làm sạch vết thương Vết thương phải sạch 11 Bóc tách tổ chức xung quanh

xương

Tạo thuận lợi cho phẫu thuật

Xương không dính vào tổ cha xung quanh 12 Dùng Gouge gặm bỏ xương vỡ Tránh dò viêm mỏm

cụt Lấy bỏ xương vỡ,đủ chiều dài để có phần mềm đủ che phủ 13 Cắt da hai đầu mỏm cụt hình chữ V

Tính thẩm mĩ Khi khâu không để thừa da mỏm cụt 14 Dũa đầu xương cho nhẵn Tránh đầu nhọn xương

chọc vào phần mềm

Đầu xương nhẵn 15 Cầm máu đầu mỏm cụt Vết mổ sạch Máu không chảy 16 Thử hai vạt da cho đều nhau Tránh thiếu da, thừa da

thẩm mĩ

Đúng kĩ thuật 17 Rửa vết thương bằng oxy già,

betadine Phòng nhiễm trùng vết thương sạch 18 Khâu kín mỏm cụt Băng mỏm cụt Tạo điều kiện cho liền vết thương Đúng kĩ thuật 19 Kê đơn thuốc, hẹn thay băng cắt

chỉ

Phòng nhiễm trùng Chu đáo

TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ

1. 1. Bng kim lượng giá

1.1.1. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng hỏỉbệnh và thăm khám vết thương bàn tay

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Chào hỏi

2 Hỏi về thời gian xảy ra vết thương 3 Hỏi về nguyên nhân bị vết thương bàn tay do tai nạn lao

động hay do tai nạn sinh hoạt, giao thông

4 Hỏi về môi trường xung quanh sạch, hay bẩn 5 Hỏi về:Sau khi bị vết thương xuất hiên triệu chứng gì

6 Hỏi về: Có được sơ cứu không 7 Xác định vị trí vết thương ngón tay

8 Xác định đốt hoặc ngón có bảo tồn được không - Còn mạch nuôi hay không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dập nát xương

9 Nhận định các thương tổn

10 Ghi phiếu X quang chụp bàn ngón tay

11 Tư vấn điều trị sau khi khám và co kết quả X quang

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 11 bước trên.

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 11 bước nhưng bước 5, 6 xác định không đủ. không chính xác.

1.1 2. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng tạo mỏm cụt đốt ngón tay

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Chào hỏi, giải thích 2 Thử test novocain

3 Nhận định kết quả thử test 4 Rửa tay

5 Mang gang phẫu thuật găng

6 Sát trùng vết thương bàn tay 7 Ga rô vùng cổ tay

8 Gây tế gốc ngón theo hình vòng nhẫn 9 Rửa vết thương bằng oxy già, Betadin

10 Cắt lọc tổ chức bẩn dập nát

11 Bóc tách tổ chức xung quanh xương 12 Dùng Gouge gặm bỏ xương vỡ

13 Cắt da hai đầu mỏm cụt hình chữ V

14 Dũa đầu xương cho nhẵn

15 Cầm máu đầu mỏm cụt

16 Thử hai vạt da

18 Khâu kín mỏm cụt Băng mỏm cụt

19 Kê đơn thuốc, hẹn thay băng cắt chỉ

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 19 bước trên.

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 19 bước nhưng bước 6, 13, 16 không chính xác, không đúng kĩ thuật.

1.2. Câu hi

Hãy đánh dấu (x) vào cột Đ (đúng)hoặc cột S (sai) vào các câu sau đây:

Câu hỏi Đ S

1. Vết thương bàn tay có thể để lại di chứng ảnh hưởng tới chức năng cầm 2. Không được khâu kín mỏm cụt trong vết thương bàn tay do hoả khí

3. Ở người lớn, sau khi tạo mỏm cụt xương có xu hướng phát triển dài ra 4. Mỏm cụt được đánh giá là tốt khi chỉ cần đảm bảo chức năng còn lại của 5. Vết thương bàn tay là một cấp cứu số 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Tình hung lâm sàng

* Tình huống lâm sàng 1:

Một trường hợp, bệnh nhân nữ 40 tuổi. Khi băm rau cho lợn ăn bị dao chém vào tay đứt rời hoàn toàn ngón cái tay phải. Sau 1 giờ, bệnh nhân đến trung tâm y tế huyện khám có mang theo ngón tay cái. Với tình huống trên, theo anh (chị) tạo mỏm cụt hay bảo tồn ngón cái? Hãy tư vấn.

* Tình huống lâm sàng 2:

Một bệnh nhân nam,20 tuổi. Bị tai nạn giao thông. Được đưa tới trạm y tế xã khám. Tại trạm y tế xã: Bệnh nhân tỉnh táo, mạch huyết áp ổn định. Vết thương dập nát đốt 2,3, ngón 2.3,4.5. Được y tế xã cho dùng kháng sinh, giảm đau và ga rô vùng cổ tay. Được chuyển lên trung tâm y tế huyện. Tại trung tâm y

tế huyện, bệnh nhân được xử trí tại phòng thủ thuật: Gây tế gốc ngón và tạo mỏm cụt.

+ Anh chị có suy nghĩ gì về xử trí ở tuyến xã?

+ Anh chị có bàn luận gì về cách xử trí của tuyến huyện * Tình huống lâm sàng 3:

Một trường hợp, bệnh thân nữ 40 tuổi. Bị tai nạn bàn tay trong khi xay xát lúa. Vào trung tâm y tế huyện khám. Vết thương lóc da ngón 3,4 của bàn tay, con cuồng.

Được xử trí: làm các xét nghiệm và mổ cấp cứu. Làm sạch vết thương. Khâu da lóc. Băng ép.

Thái độ xử trí trên Đúng/sai? Tại sao ?

2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá

Để tự lượng giá kĩ năng hỏi bệnh, thăm khám và xử trí vết thương bàn tay cần đọc tài liệu

- Vết thương bàn tay. Bài giảng Ngoại chấn thương, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

- Đọc bài giảng thực hành, Bảng kiểm dạy học và bảng kiểm lượng giá. Để tự lượng giá phần câu hỏi trắc nghiệm. Sinh viên cần đọc phần Tổn thương giải phẫu bệnh, Bài giảng Vết thương bàn tay. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học.

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ

1. Phương pháp học thực hành

- Đọc trước bài giảng vết thương bàn tay. Cùng nhau thảo luận. - Tiếp cận với bệnh nhân vết thương bàn tay

- Khám, Đánh giá được thương bàn tay. Khả năng bảo tồn được hay không - Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật làm mỏm cụt khi không có chỉ định bảo tồn.

- Thực hành thao tác trên bệnh nhân cụ thể dưới sự quan sát của thầy và một số sinh viên khác.

2. Tài liệu tham khảo

- Vết thương bàn tay. Bài giảng Ngoại chấn thương. Bộ môn Ngoại. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

- Vết thương bàn tay. Ngoại bệnh học tập II. Trường Đại học Y Hà Nội. - Nhà xuất bản Y học. 2003.

- Vết thương bàn tay. Nhà xuất bản Y học, 1985.

3. Vận dụng thực tế

Nhận thức được vết thương bàn tay rất dễ nhiễm trùng và ảnh hưởng tới chức năng cầm nắm của bàn tay.

Việc xử trí vết thương bàn tay đòi hỏi sớm và kịp thời để hạn chế những biến chứng và di chứng của vết thương bàn tay. Tạo mỏm cụt ngoài việc chú ý đến chức năng của chi thể cần đảm bảo về thẩm mĩ. Vạt da hai đầu mỏm cụt cắt hình chữ V tránh tạo túi thừa ở hai đầu.

Cần có đủ phần mềm che phủ mỏm cụt tránh biến chứng chồi xương mỏm cụt. Cần động viên an ủi bệnh nhân bởi vì bệnh nhân dễ mặc cảm do tạo mỏm cụt. Cần hướng dẫn bệnh nhân tập luyện mỏm cụt sau khi đã cắt chỉ.

Một số mỏm cụt cụt có biến chứng chồi xương hoặc bệnh nhân có hội chứng buốt bỏng do u sùi thần kinh còn tư vấn cho bệnh nhân đến viện điều trị phẫu thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thái độ chung trong xử trí vết thương bàn tay là bảo tồn là chính, đặc biệt là ngón cái và ngón trỏ.

VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU

Một phần của tài liệu Giáo trình: THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI potx (Trang 32 - 39)