VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU

Một phần của tài liệu Giáo trình: THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI potx (Trang 39 - 50)

Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng:

1. Tiến hành khám, xác định được vết thương mạch máu.

2. Thao tác được kĩ thuật sơ cứu vết thương mạch máu bằng phương pháp băng đè ép vết thương và phương pháp Garô.

3. Nhận thức được vết thương mạch máu một cấp cứu ưu tiên số 1 cần được chẩn đoán sơ cứu kịp thời hạn chế mất máu. Khi sơ cứu phải đúng phương pháp.

Hướng dẫn thực hành các kĩ năng

1. Bảng kiểm khám xác định vết thương tĩnh mạch

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

1 Chào hỏi Chuẩn bị về tâm lý Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 2 Quan sát vị trí vết thương trên đường đi của tĩnh mạch Xác định tổn thương Xác định chính xác tổn thương 3 Nhận định vết thương tĩnh mạch - Vị trí vết thương trên đường đi của tĩnh mạch - Máu đỏ thẫm tràn đều trên miệng vết thương - Ẩn phía dưới vết thương: Máu tạm thời ngừng chảy Xác định rõ tổn thương tĩnh mạch Nhận định chính xác vết thương tĩnh mạch 4 Kích thước vết thương, Vết thương sạch hay bẩn Giúp cho điều trị và tiên lượng Chính xác 5 Tình trạng toàn thân: Da,

niêm mạc

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

6 Màu sắc, cảm giác ngọn chi Có rối loạn dinh dưỡng ngoại vi

Chính xác 7 Tư vấn khi sơ cứu Bệnh nhân yên

tâm, phối hợp

Hiệu quả

Bảng kiểm khám xác định vết thương động mạch

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

1 Chào hỏi Chuẩn bị về tâm lý

Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 2 Quan sát vị trí vết thương trên đường đi của động mạch Xác định tổn thương Xác định chính xác tổn thương 3 Nhận định vết thương động mạch - Vị trí vết thương trên đường đi của động mạch - Máu đỏ tươi phun thành tia - Ấn phía trên vết thương máu tạm thời ngừng chảy Xác định rõ tổn thương tĩnh mạch Chính xác 4 Kích thước vết thương, vết thương sạch hay bẩn Giúp cho điều trị và tiên lượng Chính xác 5 Tình trạng toàn thân: Da,

niêm mạc

Có mất máu không

Đúng

6 Màu sắc, cảm giác ngọn chi Có rối loạn dinh dưỡng ngoại vi

Chính xác 7 Tư vấn sơ cứu Bệnh nhân yên

tâm, phối hợp

3. Qui trình kĩ thuật sơ cứu vết thương động mạch nhỏ bằng kĩ thuật băng ép cầm máu

STT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

1 Giải thích Chuẩn bị về tâm lý

Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác 2 Chuẩn bị dụng cụ - 2 cuộn băng hoặc hai mảnh vải cuộn lại - Gạc sạch - Nước muối sinh lí - Pine, kéo Chuẩn bịđầy đủ phục vu cho việc sơ cứu Đầy đủ 3 Rửa tay Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình 4 Măng găng Đảm bảo vô trùng Đúng qui trình 5 Rửa vết thương bằng nước muối sinh lí Đảm bảo vết thương sạch Đúng qui trình 6 Đặt một miếng gạc sạch lên vết thương Phong nhiễm trùng Đúng vị trí 7 Đặt một cuộn băng lên miếng gạc Băng ép cầm máu

Vết thương không chảy máu 8 Dùng cuộn băng thứ 2 băng

chặt lại

Băng ép cầm máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vết thương không chảy máu 9 Cho bệnh nhân dùng kháng

sinh, giảm đau

Hạn chế nhiễm trùng, giảm đau

Đỡđau

10 Tư vấn chuyển tuyến Hiểu rõ công việc sắp tới

4. Qui trình kĩ thuật sơ cứu vết thương mạch máu lớn bằng kĩ thuật garo

STT Các bước Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt

1 Giải thích Chuẩn bị về tâm lý

Bệnh nhân yên tâm, sẵn sàng hợp tác

2 Chuẩn bị dụng cụ

- Băng Esmarch (băng cao su to bản.

Chi dưới dài 1,5 mét. Rộng 6cm Chi trên dài nhét, rộng 4cm - 1 Gạc sạch: chi trên dài 30cm, rộng 5cm. Chi dưới dài 50cm. Rộng 7cm

- Băng cuộn

- Khăn tam giác đẻ treo tay - Phiếu ga rô, kim băng

Chuẩn bịđầy đủ phục vụ cho việc sơ cứu

Đầy đủ

3 Cuốn mảnh gạc vòng theo chu vi chi phía trên vết thương

Đỡđau tránh cọ sát

Đúng vị trí 4 Đặt băng cao su lên trên vòng

gạc, rồi băng vòng Cầm máu Đúng vị trí 5 Tiến hành băng vòng: 1 băng vừa phải Cầm máu Đúng qui trình 6 Tiến hành băng vòng 2: băng chặt hơn vòng thứ 1 Cầm máu Đúng vị trí 7 Tiến hành băng vòng 3:băng chặt hơn vòng thứ 2

Cầm máu Vết thương không chảy máu

8 Đặt ngón tay cái vào vòng cao su trên động mạch đứt

Cố định băng chun

Vết thương không chảy máu

9 Quấn tiếp vòng thứ 4 Cầm máu Vết thương không chảy máu

10 Nâng ngón tay cái lên, dắt phần còn lại của cuộn băng vào vị trí đó Hiểu rõ công việc sắp tới Cốđịnh chặt 11 Cố định chi Đỡ đau, giảm Tốt

phù nề

12 Dùng kháng sinh, giảm đau Phòng nhiễm trùng, giảm đau

Đỡđau

13 Ghi phiếu ga rô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian ga rô, thời gian nới ga rô, người ga rô

Cơ sở pháp lí, theo dõi

Ghi chép đầy đủ trên phiếu

14 Tư vấn chuyển tuyến Hiểu rõ công việc sắp tới

Bệnh nhân yên tâm thực hiện theo chỉ dân.

TỰ LƯỢNG GIÁ 1. Công cụ

1.1. Bảng kiểm lượng giá

1.1.1. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng khám xác định vết thương tĩnh mạch

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Chào hỏi

2 Quan sát vị trí vết thương trên đường đi của tĩnh mạch 3 Nhận định vết thương tĩnh mạch

- Vị trí vết thương trên đường đi của tĩnh mạch - Máu đỏ thẫm tràn đều trên miệng vết thương

- Ấn phía dưới vết thương máu tạm thời ngừng chảy

4 Kích thước vết thương, vết thương sạch hay bẩn

5 Tình trạng toàn thân: Da, niêm mạc

6 Màu sắc, cảm giác ngọn chi

7 Tư vấn sơ cứu

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 7 bước trên

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 7 bước nhưng bước 7 tư vấn không đạt hiệu quả.

1.1.2. Bảng kiểm khám xác định vết thương động mạch

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Chào hỏi

2 Quan sát vị trí vết thương trên đường đi của động 3 Nhận định vết thương động mạch

- Vị trí vết thương trên đường đi của động mạch - Máu đỏ tươi phun thành tia

- Ấn phía trên vết thương máu tạm thời ngừng chảy

4 Kích thước vết thương, vết thương sạch hay bẩn 5 Tình trạng toàn thân: Da, niêm mạc 6 Màu sắc, cảm giác ngọn chi

7 Tư vấn sơ cứu: Giải thích cho bệnh nhân điều cần thiết khi sơ cứu để bệnh nhân phối hợp.

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 7 bước trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 7 bước nhưng bước 7 tư vấn không đạt hiệu quả.

1.1.3. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng chuẩn bị sơ cứu vết thương mạch máu nhỏ bằng kĩ thuật băng ép cầm máu

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Giải thích 2 2 cuộn băng hoặc hai mảnh vải cuộn lại 3 Gạc sạch 4 Nước muối sinh lí 5 Pince, kéo 6 Tư vấn sơ cứu

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 6 bước trên.

1.1.4. Bảng kiểm lượng giá qui trình sơ cứu vết thương mạch máu nhỏ bằng kĩ thuật băng ép cầm máu

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Rửa tay

2 Mang găng

3 Rửa vết thương bằng nước muối sinh lí

4 Đặt một miếng gạc sạch lên vết thương 5 Đặt một cuộn băng lên miếng gạc 6 Dùng cuộn băng thứ 2 băng chặt lại 7 cho bệnh nhân dùng kháng sinh, giảm đau

8 Tư vấn chuyển tuyến

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 8 bước trên

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 7 tư vấn không đạt hiệu quả.

1.1.5. Bảng kiểm lượng giá kĩ năng chuẩn bị sơ cứu vết thương mạch máu nhỏ bằng kĩ thuật garo cầm máu

STT Các bước thực hiện Có Không

1 Giải thích

2 - Băng Esmarch ( băng cao su to bản. Chi dưới dài 1,5 mét. Rộng 6cm

Chi trên dài 1 mét, rộng 4cm

3 - Gạc sạch chi trên dài 30cm, rộng 5cm. Chi dưới dài 50cm. Rộng 7cm

4 Phiếu ga rô, kim băng

5 - Băng cuộn

6 - Khăn tam giác để treo tay

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 7 bước trên.

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ các bước nhưng bước 4 thiếu phiếu ga rô hoặc bước 1 giải thích cho bệnh nhân không đạt

1.1.6. Bảng kiểm lượng giá qui trình sơ cứu vết thương mạch máu lớn bằng kĩ thuật garo cầm máu

STT Các bước thực hiện Có Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Giải thích

2 Cuốn mảnh gạc vòng theo chu vi chi phía trên vết thương

3 Đặt băng cao su lên trên vòng gạc, rồi băng vòng

4 Tiến hành băng vòng 1: Băng vừa phải 5 Tiến hành băng vòng 2: Băng chặt hơn vòng thứ 1

6 Tiến hành băng vòng 3: Băng chặt hơn vòng thứ 2

7 Đặt ngón tay cái vào vòng cao su trên động mạch đứt 8 Quấn tiếp vòng thứ 4

9 Nâng ngón tay cái lên, dắt phần còn lại của cuộn băng vào vị trí đó

10 Cố định chỉ

11 Dùng kháng sinh, giảm đau

12 Ghi phiếu gam (thời gian ga rô, thời gian nới, người vận chuyển)

13 Tư vấn chuyển tuyến

Tiêu chuẩn đánh giá

Đạt: Thực hiện đúng 13 bước trên.

Không đạt: Thực hiện thiếu các bước hoặc đủ 13 bước nhưng bướci2 thiếu nội dung ghi phiếu ga rô.

1.2. Câu hi

Phân biệt đúng sai các câu từ 1 đến 7 bằng cách đánh dấu X vào cột A cho câu đúng và cột B cho câu sai

Câu hỏi A B

1.Vết thương mạch máu phải có máu chảy ra ngoài 2. Vết thương mạch máu là cấp cứu số 1

3. Khi xác định là vết thương mạch máu, cần phải ga rô ngay phía trên vết thương

5. Mỗi lần nới ga rô khoảng 5 phút

6. Khi đặt ga rô cần đặt trực tiếp lên vết thương

7. Khi khám vết thương mạch máu, phải khám thần kinh ngoại biên

1.3. Tình hung lâm sàng

* Tình huống lâm sàng 1:

Một bệnh nhân nam, 50 tuổi bị chém vào cánh tay. Khám vết thương mặt trong cánh tay, máu chảy thành tia.Được đưa tới trung tâm y tế khám.

+ Dấu hiệu lâm sàng nào nghĩđến vết thương động mạch cánh tay: A. ...

B. ... C. ...

+ Tại trung tâm y tế xã có thể áp dụng phương pháp sơ cứu: A. Băng ép cầm máu.

B. ... C. ... * Tình huống lâm sàng 2:

Bệnh nhân nam. 40 tuổi, Bị tai nạn giao thông. Sau tai nạn một giờ được chuyển tới trung tâm y tế xã. Khám: Biến dạng cẳng chân trái. ấn có điểm đau chói tương ứng với 1/3 trên. Bắp chân căng. Ngọn chi nề, lạnh. Mạch huyết áp ổn định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chẩn đoán xác định. + Cần khám thêm để phát hiện dấu hiệu: A. Đau cảm giác căng chặt tại bắp chân. B. ... C. ... D. ... E. ... * Tình huống lâm sàng 3:

Một trường hợp: bệnh nhân nam, 20 tuổi bị chém vào cổ tay phả mặt trước ngoài. Sau khi bị vết thương máu chảy phun thành tia. Được người dân đi đường sơ cứu bằng lấy chun buộc chặt trên vết thương và được chuyển tới trung tâm y tế xã

Chặng 1: Tại trung tâm y tế xã. Khám thấy vết thương sắc gọn mặt trước ngoài cổ tay. Máu đã ngừng chảy.

+ Anh chị nghĩ đến khả năng nào? + Cần làm công việc gì: A. ... B. ... C. ... D. ... E. ...

+ Nếu bệnh nhân đến ngay trung tâm y tế xã khi chưa được sơ cứu. Trong điều kiện tại trạm y tế, có thể áp dụng phương pháp sơ cứu:

A. ... B. ... C. ... D. ...

Chặng 2. Bệnh nhân được chuyển lên tuyến huyện và được mổ cấp cứu buộc thắt hai đầu mạch máu, khâu phục hồi vết thương phần mềm, treo tay cao

+ Theo anh (chị) cách xử trí của tuyến huyện có phù hợp không? tại sao?

2. Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá

Để tự lượng giá kĩ năng hỏi bệnh, thăm khám và sơ cứu vết thương mạch máu cần đọc tài liệu:

- Vết thương mạch máu. Bài giảng Ngoại chấn thương, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

- Đọc bài giảng Thực hành vết thương mạch máu.

Để tự lượng giá phần câu hỏi trắc nghiệm. Sinh viên cần đọc phần Tổn thương giải phẫu bệnh, lâm sàng, bài giảng Vết thương mạch máu. Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

Tự lượng giá phần tình huống xem đáp án phần cuối môn học

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ

1. Phương pháp học thực hành

- Đọc trước bài giảng Vết thương mạch máu. Sơ cứu tại cộng đồng. - Tiếp cận với bệnh nhân vết thương mạch máu.

thương.

- Quan sát giảng viên tiến hành thủ thuật sơ cứu vết thương mạch máu trên bệnh nhân hoặc mô phỏng.

- Thực hành thao tác trên bệnh nhân hoặc mô phỏng ga rô vết thương mạch máu dưới sự quan sát của thầy và một số sinh viên khác.

2. Tài liệu tham khảo

- Vết thương mạch máu. Bài giảng Ngoại chấn thương, Bộ môn ngoại,. - Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

- Vết thương mạch máu. Ngoại bệnh học tập II. Trường Đại học Y Hà Nội. - Nhà xuất bản Y học.

- Chấn thương và vết thương mạch máu. Hội nghị Chấn thương và Vết thương mạch máu, Hà Nội 1996.

3. Vận dụng thực tế

Nhận thức được vết thương mạch máu là một cấp cứu số 1 đòi hỏi phải tìm mọi cách để cầm máu nếu không bệnh nhân sẽ chết do mất máu cấp.

Sơ cứu ban đầu tại cộng đồng vô cùng quan trọng. Ở nơi không có điều kiện ga rô, xa trung tâm y tế cần sử dụng mọi phương tiện xung quanh để cầm máu.

- Dây vải.

- Dây chun xe đạp. - Khăn mùi xoa. - Mảnh vải.

GẪY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình: THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG NGOẠI potx (Trang 39 - 50)