Định nghĩa Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền là phương pháp tổ chức mà ởđó, quá trình thao tác được phân chia thành những bước công việc có quan hệchặt chẽ với nhau và được sắ
Trang 11.Về khí hậu thuỷ văn
khu vực tuyến đi qua thuộc vùng nhiệt đới khí hậu gốm hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt
-mùa mưa từ tháng 5 dến tháng 11
-mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
2.Tình hình vật liệu xây dựng
có các vật liệu có thể khai thác tại chổ như :đất đắp , đá cát cuội sỏi ….dùng trong xây dựng , ngoài ra gỗ tre nứa dùng làm láng trại và các công trình phụ tạm khác các loại vật liệu khác xi măng sắt thép và các cấu kiện đúc sẳn thi vận chuyể bằng xe tới công trường
3.Tình hình dân sinh
đây là tuyến đường phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế ở vùng cao của tỉnh , do đó
dân sinh quanh khu vực làm tuyế khá thưa thớt nên giảm phần nào chi phí đền bù giải toả , da số là dân lao động nghèo , phổ thông đây là lực lượng cần thiết cho việc xây dựng tuyến
Chương II
Các chỉ tiêu và khối lượng của tuyến
{
1.Các chỉ tiêu của tuyến :
tuyến E-F được chọn xây dựng là tuyến theo phương án I có các chỉ tiêu sau :
- Chiều dài tuyến L= 4195 m
- Đường cấp 60 miền núi
- Lưu lượng xe chạy là :1050 xe/ nđ
- Độ dốc lớn nhất là :1.78%
- Bề rộng mặt đường là : 7m
- Bề rộng nền đường là :12m
- Độ dốc ngang của lề là : 6%
- Độ dốc ngang của mặt là : 2%
- Mặt đường bê tông nhự hạt mịn dày : 5 cm
Kết cấu mặt dường là :
Bê tông nhựa hạt min dày 5cm
Cấp phối đá dăm dày :20cm
Cấp phối đá sỏi dày 30cm
Trang 22 Khối lượng công tác đào đắp
Khối lượng đào đắp nền đường
Khối lượng đào nền đường là :29538.2 m3
Khối lượng đắp nền đường là :39801m3
3 Khối lượng công tác làm mặt đường :
Toàn bộ diện tích mặt đuờng trên tuyến :29365m2
4 Khối lượng các công trình trên tuyến :
Toàn tuyến có 3 cống địa hình và 2 cống cấu tạo
Chương III
Chọn Phương Aùn Thi Công
{
A CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG HIỆN CÓ
I.TỔ CHỨC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY CHUYỀN
1 Định nghĩa
Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền là phương pháp tổ chức mà ởđó, quá trình thao tác được phân chia thành những bước công việc có quan hệchặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí Việc sản xuất sảnphẩm được thành liên tục, đều đặn theo một hướng và trong một thời điểm nàođó sẽ đồng thời thi công trên tất cả các nơi của dây chuyền
2 Những đặc điểm chủ yếu của phương pháp thi công theo dây chuyền.
-Trong các khỏang thời gian bằng nhau (ca hoặc ngày đêm ) sẽ hoàn thànhcác đọan đường có chiều dài bằng nhau Các đoạn đường làm xung quanh kéodài thành một dải liên tục theo một hướng
-Tất cả các công việc đều do các phân đội chuyên nghiệp được bố trí theoloại công tác chính và trang bị các máy móc thích hợp dễ hòan thành
-Các phân đội di chuyển lần lược trên tuyến đường đang làm và hoàn thànhtất cả các công tác được giao
-Sau khi phân đội cuối cùng đi qua , tuyến đường đã làm xong và được đưavào sử dụng
Tháng
Phương Pháp Dây Chuyền
Trang 33 Ưu điểm của phương pháp thi công dây chuyền :
- Đưa đường vào sử dụng sớm nhờ việc sử dụng các đọan đường đã làmxong để phục vụ và vận chuyển hàng hóa Do đó tăng thời kỳ hòan vốn củađường
- Tập trung máy móc trong các phân đội chuyên nghiệp dẫn đến việc sửdụng và quản lí tốt hơn
- Chuyên môn hóa được công nhân dẫn tới trình độ tay nghề được nâng caothì năng suất lao động tăng
Tập trung thi công trên một đoạn đường ngắn thì việc lãnh đạo và việckiểm tra chất lượng , kĩ thật dể dàng hơn
Nâng cao được trình độ tổ chức thi công nói chung , rút ngắn thời gian quayvòng của CMX, tiền vốn, giảm khối lượng công tác dở dang
4 Các điều kiện cơ bản để áp dụng phương pháp thi công dây chuyền.
Phải định hình hóa các công trình của đường , phải có công nghệ ổn địnhvới mặt đường, điều kiện này hoàn toàn thỏa mãn Với cầu cống nhỏ nên sửdụng kết câu lắp ghép định hình Trường hợp bắt buộc phải thay đổi kềt cấu thìchỉ nên thay đổi dạng hình khoảng cách mà không nên thay đổi về nguyên tắc,
kĩ thuật thi công Khối lượng công tác phải phân bố đều đặn trên toàn tuyến Với mặt đường , điều kiện này là thỏa mãn Với công trình cầu cồng nhỏthường lặp lại tương đối đều đặn trên toàn tuyến có thể áp dụng thi công theodây chuyền được Với nền đường , nếu khối lượng thay đổi ít thì sử dụng dâychuyền có tốc độ thay đổi, nếu khối lựơng thay đổi nhiều thì tách khối lựongtập trung ra thi công riêng
Dùng đội máy có toàn phần không đổi để thi công trên toàn tuyến Chú ý :Trong thực tế thi công, người ta tăng thêm máy cho một số côngviệc nhưng phải tính toán cân đối lại để không phá vỡ tốc độ của dây chuyềntổng hợp
Từng đội thi công chuyên nghiệp phải hoàn thành công tác được giao trongthời gian quy định Do đó phải xây dựng chính sách , định mức lao động.Phảicung cấp kịp thời và liên tục vật liệu xây dựng đến nơi thi công
II TỔ CHỨC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP TUẦN TỰ.
Trang 4-Địa điểm thi công không thay đổi nên việc tổ chức đời sống cho cán bộ côngnhân viên thuận lợi hơn.
- Phương pháp thi công này không đưa đường vào sử dụng sớm vì thời hạnhoàn thành một km đường trùng với thời hạn hoàn thành cả tuyến đường-
Công tác hoàn thiện
Công tác thi công nền
Công tác thi công nền
Công tác thi công cống
III PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐOẠN.
1 Định nghĩa.
Phương pháp thi công phân đoạn là chỉ triển khai công tác trên từng đoạnriêng biệt của đường.Làm đến đoạn tiếp theo sau hi đã hoàn thành đoạn trướcđó
- Cơ sở phân đoạn công trường di chuyển nhiều lần nên cố gắng chia khốilượng thi công trên các đoạn sắp sỉ bằng nhau và điểm phân chia các đọantrùng với biên giới của khu vực cung cấp vật liệu
- Các máy phải đủ diện thi công
- Đồng thời phải kiểm tra điều kiện khí hậu, thời tiết để tránh một đoạn nào đóhoàn toàn nằm vào mùa bất lợi trong năm
-Không nên chia làm nhiều đoạn quá vì thời gian chờ của máy sẽ lâu hơn.Công tác chuẩn bị
Trang 5đoạn I
PHƯƠNG PHÁP PHÂN ĐOẠN
B CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
Tuyến A-B được xây dựng có chiều dài 4195m Tình hình nhân vật lực đơn vi thi công
bị hạn chế , vật liệu xây dựng được cung cấp đầy đủ
Khối lượng công tác rải đều trên tuyến, không có khối lượng tập trung Vì vậy kiến nghị chọn phương pháp thi công kiểu dây chuyền
C TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ DÂY CHUYỀN
Các thông số của dây chuyền được xác định như sau:
1 Thời gian triển khai của dây chuyền
Là thời gian cần thiết cho điều kiện thi công và tổ chức để đưa tòan bộ phương tiện vàmáy móc của dây chuyền vào làm việc Kiến nghị chọn thời gian triển khai là 13 ngày
2 Thời gian hoàn tất của dây chuyền
Là thời gian cần thiết để đưa các phương tiện vào, máy móc của dây chuyền ra khỏi dây chuyền sau khi hoàn thành công tác được giao Thời kỳ hoàn tất nên lấy bằng thời gian thời kì triển khai
Tht=Ttk=12 ngày
3.Thời gian họat động
Là thời gian họat động của tất cả các phương tiện của dây chuyền Thời gian hoạtđộng căn cứ chiều dài tuyến đường, tốc độ dây chuyền và điều kiện khí hậu , thời tiết
Thời gian khởi công : 1-2-2003
Ngày hoàn thành : 31-5-2003
Thời gian hoạt động xác định như sau:
Thđ=Tlv-Tcb
Tcb:thời gian chuẩn bị Kiến nghị Tcb= 10 ngày
Tlv: thời gian làm việc xác định theo:
Tlv=T1-max ( T , ng T x )
Trong đó :
T1: tổng số ngày có trong tháng
Trang 6T ng : là tổng số ngày nghỉ trong thời gian T1.
T x : tổng số ngày nghỉ do thời tiết xấu trong thời gian T1.
Bảng dự kiến thời gian thi công:
Tháng Số ngày Số ngày thời
5 Tốc độ của dây chuyền :
Tốc độ dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đường trên đó đơn vịthi công tiến hành tất cả các công tác được giao trong một đơn vị thời gian (ca\ngày đêm)
-Tốc độ dây chuyền V=
tk
hđ T T L
(m/ngày)L: chiều dài tuyến thi công 4195m
V=4195/(85-12)= 57.4 m
6 Hệ số hiệu quả của dây chuyền.
Hệ số hiệu quả của dây chuyền được xác định theo công thức
Khq=
hđ ôđ
T
T
852485)(
T T T T
Theo kinh nghiệm:
K>1 , càng gần 1 càng tốt
K0,7 việc thi công theo dây chuyền là có hiệu quả
K< 0,7 việc thi công theo dây chuyền là không có hiệu quả
Khq=0.78 > 0.7 nên việc thi công theo phương pháp dây chuyền là có hiệu quảVậy việc thi công theo phương pháp dây chuyền là có hiệu quả
7 Hệ số sử dụng xe máy.
Ktc=
2 1
D CHỌN HƯỚNG THI CÔNG
Căn cứ vào sự phân bố mỏ vật liệu, đường tạm có thể chọn các hướng thicông sau:
1) Phương án 1:
Phương pháp này tận dụng được các đoạn đường đã thi công trước đó đểlàm đường chuyên chở vật liệu để thi công các đọan sau
Trang 7Ưu điểm :_ Dây chuyền thi công ổn định trong suốt thời gian thi công
_ Lực lượng thi công tập trung, công tác tổ chức thi công chặt chẽ
Nhược điểm:
_Yêu cầu về xe máy vận chuyển vật liệu ngày càng tăng theo chiều dài tuyến
Mỏ đá
Biểu dồ nhu cầu ô tô vận chuyểnO
THÁNG
K
2) Phương án 2:
Thi công theo hai mũi
_ Mũi 1: đi từ đầu tuyến đến giữa tuyến
_ mũi 2: đi từ giữa tuyến đến cuối tuyến
Ưu điểm:
-Sử dụng xe máy vận chuyển vật liệu là tối đa
-Diện thi công rộng
mỏ vật
liệu
t (ngày)
L k/m yêu cầu xe máy
E TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Trang 82 Phương án II
- Dây chuyền làm cống địa hình trườc rồi tới dây chuyền làm nền đường ,rồi tới dây chuyền làm cống cấu tạo sau đó mới tới dây chuyền làm mặt đường và cuối cùng làdây chuyền hoàn thiện
- Rất thuận tiện cho việc thi công cống cấu tạo nhưng nếu tổ chức thi công không chặtchẽ thì sẽ làm giảm tiến độ thi công
dây chuyền thi công cống dây chuyền thi công nền dây chuyền thi công mặt dây chuyền hoàn thiện
L(Km) t(ngày)
3 Phương án III
Dây chuyền thi công làm nền đường trước , rồi sau đó làm cống rồi tới dây chuyềnlàm mặt đường và sau cùng là dây chuyền hoàn thiện
Trang 9- Phương pháp này có ưu điểm tận dụng nền đường vừa làm xong để vận chuyển thicông cống mà không cần làm đường tạm , nhưng việc thi công nền đường qua cốngcấu tạo rất phức tạp va khó khăn.
4.Chọn phương án
- Kiến nghị chọn phương án I
- Thuận lợi cho việc thi công theo phương pháp dây chuyền
- Phải làm đường tạm để thi công cống
Chương IV
CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
{
Công tác chuẩn bị bao gồm :
- Chuẩn bị về tổ chức (ký hợp đồng xin giấy phép kinh doanh )
- Chuẩn bị về kỹ thuật (xét duyệt bản vẽ , xin phép thi công )
- Dọn sạch khu đất xây dựng công trình
- Tổ chức các cơ sở sản xuất của công trường
- Hệ thống nhà tạm nhà ở nhà làm việc cho cán bộ công nhân viên
- Làm đường tránh, đường tạm
- Khả năng cung cấp năng lượng điện nước
I Dọn sạch khu đất xây dựng công trình
Tuyến A_B là tuyến đường làm mới do đó công tác dọn dep mặt bằng chủ yếu là chặt cây, đào gốc cây không cần quan tâm đến dọn dẹp di dời nhà dân vì có một ít nhà dân đã được di dời và đền bù trước diện tích dọn dẹp mặt bằng chính là diện tích nền đường
Diện tích phải phá bỏ là 12x4195=50340 m2
Hạng mục tp hao phí đv
khốilượng năng suất công ca
II Tổ chức các cơ sở sản suất của công trường
Các xí nghiệp này có tính chất cơ động phục vụ cho việc thi công tuyến đường (xínghiệp sản xuất đá , khai thác đá , neat cuội sỏi …) sau khi tuyến đường hoàn thành thìcác xí nghiệp này dõ đi và di dới đên công trình khác các xí nghiệp này chủ yếu la øcácmáy móc khai thác được chở sẳn từ nơi khác đến hoạt động và rất cơ động cho việc sảnxuất
Trang 10III Làm đường tạm
Trình tự thi công theo phương án I do đó phải làm đường tạm để thi công , nhưng đường tạm cũng không kiên cố lắm chủ yếu phục vụ thi công được và an toàn đường làm hoàn toàn vào mùa nắng do đó chỉ cần phát cây đào gốc là có thể thông xe được , bề rộng đường tạm 3m được làm sát với lề đường để tận dụng không gian của nền đường
Diên tích đường tạm là : 3m x 4195m=12585m2
Công việc tp hao phí đv Khối lượngNăng suất Công Ca
IV Phục hồi cọc
Đối với tuyến đường thi công nhiều năm thì công việc này không nên làm một lân , với tuyến A_B thì thi cong trong 3 tháng thi không bao lâu do đó công việc này phải thực hiện trước khi thi công và hoàn tất trước khi thi dây chuyền thi công cống và thi công nền Đơn vị tính Km
công việc đ vị khối lượng năng suất công
V Làm nhà tạm
- Nhà tạm , nhà nghỉ cho cán bộ công nhân viên những người trực tiếp tham gia vào xây dựng Công trình , ngoài ra còn có xây dựng kho để bảo quản vật liệu xây dựng
…
- Cần tính toán ra số công đơn vị thi công ra một mét vuông nhà , muốn vậy ta xây dựng một căn nhà có chiều rộng 5m dài 6m diện tích căn nhà là 30m2
Trang 11làm 30 m2 nhà thì tốn 32.9 công vậy làm 1m2 nhà thì tốn 1.12 công
từ đó sau khi tính ra hết số nhân công cần thiết để thi công đường thì ta biết được cần bao nhiêu m2 nhà ở và làm nhà tốn bao nhiêu công làm nhà tạm
Diện tích cần thiết cho một nhân công :2 m2
BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Trang 12STT CÔNG VIỆC ĐVỊ K LƯỢNG CA MÁY CÔNG
1 dọn dẹp mặt bằng m2 50340 13 62
2 phục hồi cọc Km 4.195 21
Vậy nhân công trong công tác chuẩn bị: 46 nhân công
STT LÝ TRÌNH CAO ĐÀO CAO ĐẮP Đ K CỐNG
_ Đào hố móng , vận chuyển vật liệu đúc sẵn
_ Xây dựng móng cống
_ Đặt các đốt cống vào vị trí
_ Xây dựng cựa cống
_ Nối các đốt công
_ Đắp đất trên cống
_ Hoàn thiện cống và gia cố cống
II Định thời gian xây dựng cống
_ Từ ngày
_ Đến ngày
_thời gian xây dựng cống là : 97-12=85 ngày
III Khối lượng thi công cống
1.Đào hố móng
_Cống tại Km 0+800 ta có :
Trang 142 Công tác vận chuyển cống
Vận chuyển cống và cấu kiện đúc sẳn là phần việc quan trọng phải tiến hành và hoàn tất trước khi dây chuyền thi công tới nếu không nó làm giảm tiến độ dây chuyền thi công , do đó công tác vận chuyển phải làm trước , và hoàn tất xong
Công việc vận chuyển trong 5 ngày kể từ khi bắt đầu làm cống và dây chuyền vận chuyểnkết thúc sớm vì đa số máy vận chuyển phải thuê ngoài
gồm 45 đốt 1.5 và 30 đốt 1.0
chiều dài mổi đốt là l=98 Cm
Tính khối lượng :
_ Khối lượng cống thứ I và V KL1= 0 98 2 5 14 38 8
4 14 3 2 1 2 1
KL2,3,4= 0 98 2 5 15 93 5
4 14 3 8 1 8 1
Giả sử chiều dài vận chuyển từ chổ đúc cống đến công trường là 20 Km thì :
Khối lượng vận chuyển tính bằng :
Q=Lxq=20x358.1=7162 tấnkm
Số ngày vận chuyển cống là 15 ngày
Thì ta có : khối lượng vận chuyển trong một ngày đêm
Qnđ=Q T k với k: hệ số bằng 1.2
Qnđ : khối lượng vận chuyển trong một ngày đêm
T: số ngày vận chuyển
Do đó : Qnđ= 855 2 tanKm
10 2 1 7162
Chọn phương tiện vận chuyển
Đơn vị vận chuuyển gồm 4 ôtô với năng suất 150 tânKm ngày đêm
Và 1 máy cẩu
3.Xây dựng móng cống
Công tác xây dựng gồm :
_ Đổ lớp cát đệm ở đáy
_Đổ lớp bê tông đệm M100
Tính cho cống I và V
Khối lượng công tác đệm cát là : 0.2x2x14=5.6 m3
Tổng khối lượng lớp đệm cát là 5.6 x2=11.2m3
khối lượng lớp bê tông M100 dày 0.15 m
kl=0.15x2x14=4.2m3
Tổng khối lượng bê tông kl=4.2x2=8.4m3
Tính cho cống II,IIIvàIV
Khối lượng công tác đệm cát là : 0.2x2x15=6.0 m3
Tổng khối lượng lớp đệm cát là : 6.0 x3=18.0m3
Khối lượng lớp bê tông M100 dày 0.15 m
kl=0.15x2x15=4.5m3
Trang 15Tổng khối lượng bê tông kl=4.5x3=13.5m3
Tính khối lượng cho toàn bộ tuyến:
Tổng khối lượng lớp đệm cát là : 11.2+18.0=29.2m3
Tổng khối lượng bê tông là : 8.4+13.5=21.9m3
Ta có bảng định mức nhân công xe máy :
STT công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
máy đầm m3 29.2 0.06 1.75 nhân công m3 29.2 1.2 35.04
nhân công m3 21.9 1.65 36.14 máy trộn m3 21.9 0.095 2.08 máy đầm m3 21.9 0.089 1.95 cát đệm
Xây cửa cống và mối nối các đốt cống :
_Cửa cống làm bằng tường gạch xây , mối nối ta dùng gạch xây và vữa _Khối lượng công tác xây cửa công và mối nối
_Kết cấu cửa cống xây bằng gạch xây
Tính mối nối :
-Với cống I và V :
gồm 13 mối nối 2x13x54x0.001=1.4m3 gạch xây
_Xây tường đầu tường cánh có khối lượng 2x4.5=9.0m3
Dó đó khối lượng công tác xây gạch là :1.4+9.0=10.4 m3
-Với cống II,III,IV :
gồm 14 mối nối 3x14x81x0.001=3.4m3 gạch xây
_Xây tường đầu tường cánh có khối lượng 3x4.5=13.5m3
Dó đó khối lượng công tác xây gạch là :3.4+13.5=16.9 m3
Tổng khối lượng công tác xây gạch :10.4+16.9=27.3 m3
Ta có bảng thông kê nhân công xe máy
công tác tp hao phí ĐV KL ĐM công ca
nhân công m3 27.3 4.66 127.22 máy trộn m3 27.3 0.036 0.98 xây gạch
và các bộ
3 nhân công công 198.4
4.Đắp đất trên cống