1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG

56 685 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Với kết cấu mặt đờng thiết kế, khu vực tuyến đi qua rất thuận tiện cho việc khaithác vật liệu, tận dụng vật liệu địa phơng để thi công do đó giảm đợc thời gian và giáthành vận chuyển vật

Trang 1

tæ chøc thi c«ng

Trang 2

Chơng 1

giới thiệu chung

1 Đặc điểm chung của khu vực xây dựng

1.1.Khái quát về phân bố sản xuất và dân c

Tuyến đờng G-H thuộc địa phận thị xã Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắc Lắc vùngVùng này mật độ dân số không cao, thấp hơn bình quân cả nớc nhng bị hạn chế của địahình chia cắt nhiều, khí hậu khắc nhiệt nên nền kinh tế cha phát triển cao Cơ sở hạtầng cha đồng bộ và yếu kém, đặc biệt là vùng núi Trình độ văn hoá cha cao Rừng bịtàn phá nặng nề nên ảnh hởng đế môi trờng sinh thái, dẫn đến thờng xuyên bị thiên tai

đe doạ

Trong tình hình kinh tế chung hiện tại của cả nớc, nền kinh tế của tỉnh Đắc Lắccũng trong giai đoạn tiếp cận và đi lên Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã có xu hớng tíchcực nhng cha mạnh, khu vực nông nghiệp còn giữ tỉ lệ cao, trình độ của một bộ phậnngời lao động còn thấp ảnh hởng đến khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và công nghệmới Công nghiệp của tỉnh còn nhỏ bé, cha phát triển, chủ yếu tập trung vào một sốngành nh sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm, thuỷ sản và một số mặt hàngtiêu dùng

Tuy vậy môi trờng kinh tế xã hội có những thế mạnh để thúc đẩy kinh tế tronggiai đoạn tới

1.2 Đặc điểm về địa hình - khí hậu - địa chất - thuỷ văn

* Địa hình tự nhiên:

Khu vực tuyến G -H đi qua địa hình phía Tây chủ yếu là đồi núi cao, phía đông

là đồng bằng trồng lúa Cao trình cao nhất khoảng 147.0m (cao độ Quốc gia)

* Đặc điểm khí tợng thuỷ văn khu vực tuyến

* Khí hậu

- Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 24 - 25o ở đồng bằng, lên vùng núi có thấphơn, khoảng 22-23o ở độ cao 500m Những tháng giữa mùa đông khá lạnh, có ba tháng(từ tháng 12 đến tháng 2) nhiệu độ giảm xuống dới 22 oC ở đồng bằng, dới 20 oC ở độcao từ 500 m trở lên Tháng lạnh nhất là tháng 1, có nhiệt độ trung bình khoảng 18oC.Giới hạn thấp nhất xuống tới 6 - 7oC

Mùa hạ có tới 3 - 4 tháng (từ tháng 5 đến tháng 8) nhiệt độ trung bình vợt quá 28

oC Nhiệt độ cực đại vợt quá 41 oC Tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt độ trung bình29.5 oC Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ vào khoảng 6 - 7 oC

- Lợng ma:

Lợng ma trung bình năm trong khu vực vào khoảng 2200 - 2300 mm Số ngày matrung bình toàn năm vào khoảng 140 - 160 ngày tuỳ từng nơi Mùa ma kéo dài 6tháng,Lợng ma tập trung vào tháng(9,10,11) Mùa ít ma bắt đầu từ tháng 2 và kết thúc

Trang 3

vào tháng 7 Tháng ít ma nhất là tháng 2, lợng ma trung bình tháng khoảng 30- 40 mm

Mỗi năm có 3 đến 4 cơn bão đi qua khu vực

- Mây , nắng :

Lợng mây trung bình năm vào khoảng 7 - 8/10 Hai tháng nhiều mây nhất làtháng 11 và tháng 12, có lợng mây trung bình vợt quá 8/10 Hai tháng ít mây nhất làtháng 5 và tháng 6, có lợng mây trung bình 5 - 6/10

Trung bình mổi năm khoảng 1800 giờ nắng Thời kỳ ít nắng từ tháng 11 đếntháng 2, trung bình khoảng 90 - 100 giờ nắng mỗi tháng Thời kỳ nhiều nắng từ tháng

5 đến tháng 7, trung bình khoảng 220 - 250 giờ nắng mỗi tháng

* Thủy văn

- Đặc điểm thuỷ văn dọc tuyến:

Vùng tuyến G-H thuộc vùng có lợng ma trung bình năm là 2159,4 mm, trungbình tháng 375 mm Mùa lũ bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 11 Do ảnh hởngcủa gió Lào mà mùa cạn kéo dài (tháng 48) Tuyến có độ dốc ngang từ tây sang đôngnên quá trình thoát nớc của các lu vực qua các cống đợc nhanh chóng

Khu vực tuyến : Nam Trung Bộ

Thời gian thi công : 05 Tháng

Bề rộng mặt đờng : 7m

Bề rộng lề đờng : 2x 2.5 m

Bề rộng lề gia cố : 2x2.0 m

Trang 4

Độ dốc ngang mặt đờng : 2%

Độ dốc ngang lề đờng : 2.5%

Kết cấu mặt đờng từ trên xuống :

+ Bê tông nhựa nóng hạt nhỏ dày 5cm

+ Bê tông nhựa nóng hạt vừa dày 5cm

+ Cấp phối đá dăm loại I dày 20 cm

+ Cấp phối đá dăm loại II dày 30 cm

Kết cấu lề gia cố từ trên xuống :

+ Bê tông nhựa nóng hạt nhỏ dày 5cm

+ Cấp phối đá dăm loại I dày 20 cm

3.

Đặc điểm chung khu vực bố trí thi công và điều kiện cung cấp vật liệu

Việc xây dựng tuyến đờng qua hai điểm G-H có nhiều thuận lợi lớn do vật liệulấy từ địa phơng nơi xây dựng tuyến, đất đồi có thể khai thác ở các khu vực gần giữatuyến Mỏ đá cách khu vực tuyến không xa và trữ lợng đất đồi, đá rất lớn đáp ứng tốtcho công việc xây dựng đờng

Với kết cấu mặt đờng thiết kế, khu vực tuyến đi qua rất thuận tiện cho việc khaithác vật liệu, tận dụng vật liệu địa phơng để thi công do đó giảm đợc thời gian và giáthành vận chuyển vật liệu

Tận dụng đất đào để đắp nền đờng

Hỗn hợp bê tông nhựa lấy từ trạm trộn có công suất 120 T/h cách điểm đầutuyến khoảng 1 km

Chơng 2

luận chứng chọn phơng án thi công 2.1 Các yêu cầu chung khi chọn phơng án thi công :

- Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công

- Khả năng cung cấp vật t kỹ thuật và năng lực xe máy công nghệ thi công của đơn vịthi công

- Đặc điểm tự nhiên của khu vực tuyến

- Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến

2.2 Các phơng pháp tổ chức thi công:

2.2.1 Tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền

- Khái niệm: Tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền là phơng pháp tổ chức mà

ở đó quá trình thi công đợc chia thành nhiều công việc có liên quan chặt chẽ với nhau

Trang 5

Công trình đợc đa vào sử dụng sớm nhờ việc sử dụng các đoạn đờng đã làm xong

để phục vụ cho thi công và vận chuyển hành hóa do đó tăng nhanh đợc thời gianhoàn vốn

Tập trung đợc máy móc thiết bị các đội chuyên nghiệp cho nên việc sử dụng và bảoquản sẽ tốt hơn, giảm nhẹ khâu kiểm tra trong lúc thi công và nâng cao năng suấtcủa máy làm giảm giá thành thi công cơ giới

Chuyên môn hoá đợc công việc, công nhân có trình độ tay nghề cao do đó làm tăngnăng suất lao động và nâng cao chất lợng công trình

Tập trung thi công trên đoạn đờng ngắn nên việc lãnh đạo, chỉ đạo thi công và kiểmtra chất lợng sản phẩm có thuận lợi hơn

Nâng cao trình độ tổ chức thi công nói chung và rút ngắn đợc thời gian quay vòngvốn, máy móc do đó làm giảm đợc khối lợng công tác dở dang

- Các điều kiện để áp dụng:

Phải định hình hoá các công trình của đờng và phải có công nghệ thi công ổn định

Khối lợng công tác phải phân bố đều trên tuyến

Dùng tổ hợp máy thi công có thành phần không đổi để thi công trên toàn tuyến

Từng đội, phân đội thi công phải hoàn thành công tác đợc giao trong thời hạn qui

định, do đó phải xây dựng chính xác định mức lao động

Cung cấp liên tục và kịp thời vật liệu cần thiết đến nơi sử dụng theo đúng yêu cầucủa tiến độ tổ chức thi công

Sơ đồ của phơng pháp thi công dây chuyền

5

3

4 T

1 Dây chuyền hoàn thiện

2 Dây chuyển thi công mặt đờng

3 Dây chuyển thi công nền

4 Dây chuyển thi công cống

Trang 6

5 Công tác chuẩn bịThđ : Thời gian hoạt động của dây chuyềnttk: Thời gian triển khai của dây chuyềntôđ: Thời gian ổn định của dây chuyềntc: Thời gian cuối của dây chuyền

Không đa đợc những đoạn đờng đã làm xong sớm vào thi công

- Điều kiện áp dụng:

Khi xây dựng các tuyến đờng ngắn, không đủ bố trí dây chuyển tổng hợp

Không khôi phục các tuyến đờng bị chiến tranh phá hoại

Khối lợng phân bố không đều

2.2.3 Phơng pháp thi công phân đoạn

- Khái niệm: Tổ chức thi công theo phơng pháp phân đoạn là chỉ triển khai công táctrên từng đoạn riêng biệt của đờng, chuyển đến đoạn tiếp theo khi đã hoàn thành côngtác trên đoạn trớc đó Theo phơng pháp này có thể đa từng đoạn đờng đã làm xong vàokhai thác chỉ có thời gian đa đoạn cuối cùng vào khai thác là trùng với thơì gian đatoàn bộ đoạn đờng vào sử dụng

- Ưu điểm: Thời hạn thi công theo phơng pháp này ngắn hơn thời hạn thi công theophơng pháp tuần tự Chỉ triển khai thi công cho từng đoạn nên việc sử dụng máy móc,nhân lực tốt hơn, khâu quản lý và kiểm tra thuận lợi hơn

- Nhợc điểm: Phải di chuyển cơ sở sản xuất , kho bãi nhiều lần do đó việc tổ chức đờisống cho cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn

- Điều kiện áp dụng:

+ Tuyến đờng dài nhng không đủ máy để thi công phơng pháp dây chuyền

+ Trình độ tổ chức, kiểm tra cha cao

Trang 7

+ Trình độ tay nghề của công nhân cha cao, cha đợc chuyên môn hoá

- Tuyến G-H đợc xây dựng dài 8,562.5 km, đảm nhận việc thi công là Công ty

Cổ phần xây dựng cầu đờng Buôn Mê Thuột đợc trang bị đầy đủ máy móc, vật t, trangthiết bị, có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, lực lợng công nhân có taynghề cao, tinh thần lao động tốt

- Điều kiện địa chất, thuỷ văn của khu vực tuyến thuận lợi ít ảnh hởng đến thicông

- Điều kiện cung cấp vật liệu tơng đối thuận lợi

Với những đặc điểm trên ta chọn phơng án thi công dây chuyền để xây dựng

tuyến G-H Đây là phơng pháp hợp lý hơn cả, nó làm tăng năng suất lao động, chất ợng công trình đợc bảo đảm, giá thành xây dựng hạ, tiết kiệm sức lao động, sớm đa vào

l-sử dụng những đoạn đờng làm xong trớc

2.2.6 Tính các thông số của dây chuyền

* Tính tốc độ dây chuyền

- Khái niệm: Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đờng (m, km)trên đó đơn vị thi công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc đ ợc giao trongmột đơn vị thời gian Tốc độ của dây chuyền tổng hợp là chiều dài đoạn đờng đã làmxong hoàn toàn trong 1 ca (hoặc ngày đêm)

Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức

T Tn

L V

L - Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền

Thđ - Thời gian hoạt động của dây chuyền

Ttk - Thời gian triển khai của dây chuyền

n - Số ca thi công trong một ngày đêm

Thđ = T1-(Tn+Tx)

Trang 8

T1 - Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công

Tn - Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật

Tx - Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, ma

Căn cứ vào thời hạn thi công đã cho và mùa thi công thuận lợi Quyết định chọnthời gian khởi công nh sau:

Khởi công: 01- 3 - 2006

Hoàn thành: 30 - 7 - 2006

Bảng tính số ngày làm việc của dây chuyền

Tính thời gian làm việc thực tế : 126

* Thời gian hoạt động của dây chuyền (Thđ)

Với dây chuyền chuyên nghiệp là thời gian kể từ lúc bắt đầu triển khai đến lúcchiếc máy cuối cùng ra khỏi dây chuyền Với dây chuyền tổng hợp nó là thời gian kể

từ lúc bắt đầu công việc của đội đầu tiên đến khi kết thúc công việc của đội cuối cùng

ở đây thời gian làm công tác chuẩn bị là 5 ngày Vậy thời gian hoạt động củadây chuyên là Thđ = 126 - 5 = 121 ngày.

* Thời kỳ triển khai của dây chuyền (Tt k)

Là thời gian cần thiết để đa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổng hợp vào hoạt

động Nếu cố gắng giảm đợc thời gian triển khai càng nhiều càng tốt chọn 7 ngày hoặc

7 ca (do 1 ngày làm 1 ca )

* Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền (Tht)

Là thời gian cần thiết để đa các phơng tiện máy móc ra khỏi dây chuyền tổng hợpsau khi đã hoàn thành đầy đủ các công việc đợc giao Giả sử tốc độ dây chuyển chuyênnghiệp không đổi, thì chọn Tht=Tt k = 7 ngày

* Thời gian ổn định của dây chuyền(Tôđ ).

Là thời kỳ dây chuyền làm việc với tốc độ không đổi, với dây chuyền tổng hợp làthời kỳ từ lúc triển khai xong đến khi bắt đầu cuốn dây chuyền

Trang 9

Tôđ =Thđ-(Ttk+Tht)Lấy: Tht = Ttk = 7 ngày ị Tôđ = 121- (7 +7) = 107 ngày

* Hệ số hiệu quả của dây chuyền:

1070.884121

od hq hd

T K T

* Hệ số tổ chức sử dụng máy:

94 , 0 2

Nh vậy chọn phơng pháp thi công theo dây chuyền là hoàn toàn phù hợp

Tốc độ dây chuyên tổng hợp :

8 562.5

75.1( / ) 121 7 1

* Chọn hớng thi công và lập tiến độ tổ chức thi công tổng thể

- Phơng án 1: thi công từ đầu tuyến lại cuối tuyến (G - H)

Trang 10

+ Nhợc điểm:

Phải tăng số lợng ô tô do có 2 dây chuyền thi công gây phức tạp cho khâu quản lý

và kiểm tra

- Phơng án 3: một dây chuyền thi công từ giữa ra

+ Ưu điểm: tận dụng đợc các đoạn đờng đã làm xong đa vào chuyên chở vật liệu + Nhợc điểm: sau khi thi công xong đoạn 1 thì phải di chuyển toàn bộ máy móc,nhân lực về đoạn 2 để thi công tiếp

- Chọn hớng thi công: So sánh các phơng án đã nêu và căn cứ vào thực tế của tuyến vàkhả năng cung cấp vật liệu , ta chọn hớng thi công tuyến đờng G - H nh phơng án 1

Trang 11

Chơng 3 THI CÔNG NềN ĐƯờNG

3.1 Công tác chuẩn bị :

* Công tác khôi phục tuyến, cắm cọc thi công, dọn dẹp mặt bằng:

- Khôi phục tại thực địa những cọc chủ yếu, xác định vị trí tuyến đờng thiết kế

- Đo đạc, kiểm tra đóng thêm cọc phụ ở những đoạn cá biệt để tính khối lợng đất

đ-ợc chính các hơn

- Kiểm tra cao độ tự nhiên ở cọc đo cao cũ trên các đoạn các biệt và đóng thêm cáccọc đo cao tạm thời

- Ngoài ra trong khi khoii phục lại tuyến đờng, ta có thể phải chỉnh tuyến tại mội số

đoạn để làm cho tuyến đợc tốt hơn hoặc giảm bớt khối lợng công tác

- Để cố định trục đờng ở trên đờng thẳng, thì dùng các cọc nhỏ đóng ở các vị trí100m và vị trí phụ Ngoài ra, cứ cách từ 0.5Km đến 1 Km lại đóng các cọc to để dễtìm Các cọc này còn đợc đóng ở tiếp đầu và tiếp cuối của đờng tròn và đờng tròn nối

- ở trên đờng cong thì đóng cọc nhỏ, khoảng cách giữa chúng tuỳ theo bán kính ờng tròn mà lấy nh sau:

đ-R<100m Khoảng cách cọc 5m

R từ 100 đén 500m Khoảng cách cọc 10mR>500 m Khoảng cách cọc 20m

- Để cố định đờng cong, thờng dùng cọc đỉnh

- Trong khảo sát đã đặt các mốc đo cao cách nhau từ 10 đến 15 Km, khi khôi phụctuyến phải đặt thêm các mốc độ cao tạm thời, khoảng cách giữa chúng <3Km

- Trớc khi bắt đầu thi công phải dọn dẹp cây cối, cỏ, đất hữu cơ, các tảng đá lớntrong phạm vi thi công

- Để đảm bảo thoát nớc trong thi công, cần chú ý đào thêm các mơng rãnh phụ đểthoát nớc

* Công tác lên khuôn đờng :

- Cố định những vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang nền đờng trên thực địa nhằm đảmbảo thi công nền đờng đúng với thiết kế

- Các cọc lên khuôn đờng cần phải đợc di dời ra khỏi phạm vi thi công

- Đối với nền đờng đắp, công tác lên khuôn đờng xác định đợc độ cao đắp đất tạitrục đờng và mép đờng

3.2 Các yêu cầu đối với công tác thi công nền đờng :

3.2.1 Thi công nền đờng đào :

Các yêu cầu về công tác thi công :

- Phải đảm bảo điều kiện thoát nớc tốt trong phạm vi xây dựng công trình

- Thi công nền đờng đào theo phơng pháp đào từng lớp theo chiều dọc tuyến

3.2.2 Thi công nền đờng đắp :

Trang 12

Các yêu cầu về công tác thi công :

- Đất khác nhau phải đắp thằnh từng lớp khác nhau

- Bề mặt những lớp đất thoá nớc khó phải bằng phẳng và dốc ngang hai bên, tránh

động nớc Khi dùng đất khác nhau, đắp trên những đoạn khác nhau thì những chỗnối phải đắp thnàh mặt nghiêng để quá độ dần sang lớp khác, tránh lún không đều

- Trớc khi đắp phải rẫy cỏ và đánh cấp, chiều rộng mỗi cấp không nhỏ hơn 1m

- Khi đắp đất cần phải đắp thành từng lớp đạt độ chặt cần thiết

- Đắp đất theo phơng pháp đắp từng lớp ngang

3.3 Phân đọan thi công nền đờng và điều phối đất.

Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên của tuyến, căn cứ vào khối lợng đào đắp trên tuyến

mà chia tuyến thành từng đọan trong công tác thi công nền đờng Trên mỗi đoạn vừa

điều phối đất ngang vừa điều phối đất dọc theo nguyên tắc tận dụng đất đào để đắp

Đất còn d đợc vận chuyển đổ đi ở vị trí đợc chỉ định Đào đất theo phơng pháp đào lấndần theo chiều dọc Vận chuyển đất điều phối bằng ô tô tự đổ Trong phạm vi 300, điềuphối đất bằng máy cạp đất Đắp đất theo phơng pháp đắp từng lớp và lu lèn đạt độ chặtyêu cầu

BAÛNG TOÅNG HễẽP KHOÁI LệễẽNG ẹAỉO ẹAẫP TREÂN TệỉNG ẹOAẽN

Teõn

ủoaùn

Chieàu daứi(m)

KL ủaứo(m3)

KL ủaộp (m3)

KL ủaộp theõm(m3)

KL dử (m3)

Trang 13

1 Đào đoạn 1 đắp đoạn 2 240 27.6

2 Đào đoạn 6 đắp đoạn 2&đoạn 3 1500 1624.3

3 Đào đoạn 4 đắp đoạn 5 390 204.3

4 Đào đoạn 6 đắp đoạn 5 550 6404.45

5 Đất dư đoạn 6 đổ đi 100 37982.95

6 Đào đoạn 7 đắp đoạn 8 550 499.27

7 Đào đoạn 7 đắp đoạn 9 1100 35.2

8 Đất dư đoạn 7 đổ đi 100 33 409.50

9 Đào đoạn 7 đắp đoạn 11 2500 1368.63

10 Đào đoạn 10 đắp đoạn 11 800 702.7

11 Đào đoạn 15 đắp đoạn 11 2400 7133.72

12 Đào đoạn 15 đắp đoạn 12 900 175.74

13 Đào đoạn 14 đắp đoạn 13 190 98.95

14 Đào đoạn 15 đắp đoạn 13 490 393.8

15 Đào đoạn 15 đắp đoạn 16 410 2958.29

Ch¬ng 4 THI C¤NG NỊN §¦êNG

Trang 14

4.1 Khối l ợng công tác thi công mặt đ ờng

4.1.1 Diện tích mặt đ ờng phải thi công

Diện tích mặt đờng phải thi công đợc xác định theo công thức :

F = B.L (m2)

Trong đó: B : Bề rộng mặt đờng, B = 7m.

L : Chiều dài tuyến đờng, L = 8,562.5 m

Ta có:

Diện tích mặt đờng phải thi công F1 = 7  8,562.5 = 59 937.5 (m2)

Diện tích phần lề gia cố phải thi công: F2 = 2  2  8,562.5 = 34 250 (m2)

3.1.2 Khối l ợng vật liệu cần thiết theo tính tóan

3.1.2.1 Khối l ợng lớp cấp phối đá dăm loại 2

Khối lợng vật liệu dùng để thi công lớp đá dăm bao gồm khối lợng vật liệu đểthi công phần mặt đờng và phần lề gia cố:

F1: Diện tích phần thi công mặt đờng (F1 = 59937.5 m2)

h1: Bề dày sau khi lu của lớp cấp phối đá dăm mặt đờng, h1= 0,20 m

F2: Diện tích thi công phần gia cố lề (F1 = 34 250 m2)

h2: Bề dày sau khi lu của lớp cấp phối đá dăm lề đờng, h2 = 0,20m

Ta có:

Q2 = 1.35 1.05 (0.20 59 937.5 + 0.20 34 250) = 26 702.1 (m3)

3.1.2.3 Khối l ợng BTN hạt vừa.

Q3 =.F1h1 .K3.Kt (Tấn)

Trang 15

Trong đó:

K3: Hệ số lu lèn của lớp BTN hạt trung (K3 = 1.0 vì đã tính=tấn)

Kt: Hệ số rơi vãi (Kt=1.05)

F1: Diện tích phần thi công mặt đờng (F1 = 59937.5 m2)

: Dung trọng của BTN sau khi đã đầm chặt,  = 2,4 (T/m3)

h1: Chiều dày lớp BTN hạt vừa, (h1= 5 cm)

Q3 = 1,05 1,0 2,4 (0,05 59937.5 ) = 7552.1 (T)

3.1.2.4 Khối l ợng BTN hạt nhỏ

Khối lợng vật liệu dùng để thi công lớp BTN hạt nhỏ bao gồm khối lợng vật liệu

để thi công phần mặt đờng và phần lề gia cố:

Q4 =.K4.Kt (F1h1 + F2h2) (Tấn)

Trong đó:

K4: Hệ số lu lèn của lớp BTN hạt mịn (K4 = 1.0 vì đã tính=tấn)

Kt: Hệ số rơi vãi (Kt=1.05)

 : Dung trọng của BTN sau khi đã đầm chặt,  = 2,35 (T/m3)

F1: Diện tích phần thi công mặt đờng (F1 = 59937.5 m2)

h1: Chiều dày lớp BTN hạt nhỏ thi công mặt đờng, (h1 = 5 cm)

F2: Diện tích thi công phần gia cố lề (F1 = 34 250 m2)

h2: Chiều dày lớp BTN hạt nhỏ thi công lề đờng, (h2 = 5 cm)

Q4 = 1.05 1.0  2.35 (0.0559 937.5 + 0.0534 250) = 11 620.4 (T).Trên đây là khối lợng vật liệu cần thiết theo tính toán dùng cho xây dựng kếtcấu áo đờng của tuyến G-H Tuy nhiên trong quá trình vận chuyển và thi công còn cócác hao hụt, rơi vãi Do đó, khối lợng vật liệu cần thiết trong thực tế đợc lấy theo địnhmức xây dựng cơ bản

3.1.3.Khối l ợng vật liệu lấy theo định mức

3.1.3.1 Lớp cấp phối đá dăm loại 2

Thành

phần

Chiều dày(cm)

Định mức(m3/100m3)

Khối lợng sau lunèn (m3)

Khối lợng trớc lunèn (m3)

Định mức(m3/100m3)

Khối lợng sau lunèn (m3)

Khối lợng trớc lunèn (m3)

Trang 16

3.1.3.3 Lớp BTN hạt vừa

Thành

phần

Chiều dày(cm)

Định mức(tấn/100m2)

Diện tíchthi công (m2)

Khốilợng (tấn)BTN hạt vừa 5 16,26 419 562.5 68 220.9

3.1.3.4 Lớp BTN hạt nhỏ

Thành

phần

Chiều dày(cm)

Định mức(tấn/100m2)

Diện tíchthi công (m2)

Khốilợng (tấn)

Theo định mức, khối lợng vật liệu dùng cho các lớp kết cấu đều tơng ứng so vớitính toán, do vậy để đảm bảo đợc khối lợng cần thiết cho xây dựng, khối lợng vật liệuchuẩn bị cho xây dựng kết cấu mặt đờng đợc lấy theo định mức

3.2 Yêu cầu vật liệu

Để đảm bảo toàn bộ kết cấu áo đờng đảm bảo đợc các yêu cầu chung Vật liệudùng để thi công các lớp kết cấu phải đảm bảo đợc các yêu cầu nh sau:

3.2.1 Lớp cấp phối đá dăm loại I.

- Để cải thiện độ ổn định của cấp phối đá dăm, phải tăng góc nội ma sát giữacác hạt cốt liệu bằng cách tăng tỷ lệ % các hạt có góc cạnh Đặc trng độ góc cạnh làchỉ số nghiền Chỉ số nghiền phải thoả mãn qui định:

IC60

- Cốt liệu có hàm lợng hạt dẹt < 10%

- Cấp phối đá đợc dùng là cấp phối liên tục có 30% hạt lọt qua sàng 2mm

- Cốt liệu phải sạch: độ sạch đợc đặc trng bởi chỉ số ES Đơng lợng cát ES phải theoquy định 35

- Cốt liệu phải cứng: độ cứng của cốt liệu để chống va đập và mài mòn đặc trng bởi 2chỉ tiêu: LA và MDE

LA 30 MDE 20

- Giới hạn chảy và giới hạn dẻo: Không thí nghiệm đợc

- Chỉ số CBR đợc lấy theo thí nghiệm AASHTO T193, hệ số CBR  100 vớiK=0.98 ngậm nớc 4 ngày đêm

- Thành phần của cấp phối đá dăm loại I chọn cấp phối có Dmax= 37,5 mm Thànhphần hạt theo TCVN là:

Đờng kính hạt (mm) Tỉ lệ lọt sàng(%)

Trang 17

- Chỉ tiêu Los-Angeles (L.A) và chỉ tiêu Atterberg :

o Đối với lớp móng dới thì chỉ tiêu L.A không dùng

o Giới hạn chảy WL ≤ 25% và chỉ số dẻo Wn ≤ 6

- Hàm lợng sét: Đợc xác định theo thí nghiệm đơng lợng cát (ES) Chỉ số ES>30

- Chỉ số CBR đợc lấy theo thí nghiệm AASHTO T193, hệ số CBR  80 với K=0.98ngậm nớc 4 ngày đêm

- Hàm lợng hạt dẹt: Theo quy định hàm lợng hạt dẹt không quá 10%

3.2.3 Lớp bê tông nhựa

Hỗn hợp BTN đợc sản xuất tại trạm trộn ở nhiệt độ từ 1500C-1700C, có thànhphần cốt liệu đạt cấp phối tốt nhất, đá dăm trong thành phần cốt liệu phải đợc xay từ đátảng, đá núi; cuội, sỏi hoặc từ xỉ lò cao không bị phân huỷ Không đợc dùng đá dămxay từ các đá mắcma, sa thạch, diệp thạch Cờng độ chịu nén phải đạt từ 800-1000daN/cm2 Lợng đá dăm yếu và phong hoá không đợc vợt quá 10% khối lợng Đá dẹt, đáthỏi không đợc vợt quá 15%, nếu dùng sỏi xay thì không đợc vợt quá 2% loại đá gốcsilíc Hàm lợng sét không đợc vợt quá 2% khối lợng

Cát có thể dùng cát thiên nhiên, cát xay từ đá với môđuyn độ lớn Mk>2, nếuMk<2 thì phải trộn thêm cát hạt lớn Hàm lợng bụi sét không đợc vợt quá 3% khối l-ợng, không lẫn tạp chất hữu cơ

Bột khoáng phải nghiền từ đá cácbonát có cờng độ chịu nén >200daN/cm2, hàmlợng bùn sét không vợt quá 5% khối lợng, bột khoáng phải khô, tơi không đợc vón cục

Trang 18

Nhựa đờng cần có tính dính bám tốt đối với đá, ổn định với nhiệt độ, khôngthấm nớc, ít chóng hoá già Phải dùng nhựa đặc có nguồn gốc từ dầu mỏ, độ kim lúncủa nhựa phải đạt 60-90.

Hỗn hợp BTN nhựa phải có đợc thành phần cốt liệu nh thiết kế, nhiệt độ của hỗnhợp BTN khi ra khỏi thùng trộn phải đạt từ 150-1600C, nhiệt độ hỗn hợp khi vậnchuyển đến nơi rải không nhỏ hơn nhiệt độ khi rải (từ 1000C  1200C)

3.3 Phạm vi cung cấp vật liệu

- Đá dăm đợc lấy từ mỏ vật liệu cách điểm đầu tuyến khoảng 300m

- Hỗn hợp BTN nhựa đợc cung cấp tại trạm trộn cách tuyến khoảng 1km

Chơng 4

các dây chuyền công nghệ thi công mặt đờng

Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ, khối lợng công tác xây dựng mặt đờng, cấu tạomặt đờng, quyết định thành lập các dây chuyền thi công mặt đờng của tuyến nh sau:

1 Dây chuyền thi công lòng đờng và lề đờng.

2 Dây chuyền thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại II.

3 Dây chuyền thi công lớp cấp phối đá dăm loại I.

4 Dây chuyền thi công lớp mặt BTN hạt vừa

5 Dây chuyền thi công lớp mặt BTN hạt nhỏ

lề cho lớp đó và lu lèn cả 2 lề bên đờng

- Với phơng pháp thi công này, trớc khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đờng bêntrên, ta cần phải lu lèn lòng đờng trớc để đảm bảo độ chặt K=0.98

Trang 19

- Bề rộng lòng đờng cần lu lèn :

- B=9+2.(0,3+0,15+0,07+0,05).1,5=10,71m  11m

- Chọn phơng tiện lu lèn: Việc chọn phơng tiện đầm nén ảnh hởng rất lớn đến chất ợng của công tác lu lèn Có 2 phơng pháp lu lèn đợc sử dụng là sử dụng lu và sửdụng các máy đầm

l Nguyên tắc chọn lu: Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm nén sao chovừa đủ khắc phục đợc sức cản đầm lèn trong các lớp vật liệu để tạo ra đợc biếndạng không hồi phục Đồng thời áp lực đầm lèn không đợc lớn quá cờng độ của cáclớp vật liệu để tránh hiện tợng trợt trồi vở vụn, lợn sang trên lớp vật liệu đó áp lực luthay đổi theo thời gian, trớc dùng lu nhẹ sau đó dùng lu nặng

- Từ nguyên tắc trên ta chọn lu bánh cứng 8T hai bánh 2 trục để lu lòng đờng với bềrộng bánh b=1.5m ,áp lực lu trung bình 715kg/cm2

- Yêu cầu công nghệ và bố trí lu lèn:

+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đờng

+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén tạo hìnhdáng nh thiết kế trắc ngang mặt đờng

+ Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đờng 25cm

+ Vệt bánh lu chồng lên nhau 25-30cm

+ Lu lần lợt từ hai bên mép vào giữa

Trang 20

- Năng suất của máy lu tính toán nh sau:

P=

 01 , 0

.

N V

L L

L K T

- Trong công thức tính năng suất lu ở trên các đại lợng đợc tính nh sau:

T: Thời gian làm việc trong một ca T = 8h

K: Hệ số sử dụng thời gian k=0,7

Trang 21

L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm lèn : L=80m

08 , 0 01 , 0 08 , 0

08 , 0 7 , 0 8

Số ca lu cần thiết để lu lòng đờng là

) ( 29 , 0 5544 , 0

08 , 0 2

P

L

- Ta chọn phơng án đắp lề hoàn toàn Đất đắp lề là đất á sét lẫn sỏi sạn đ ợc lấy

từ mỏ đất Với chiều dày lề đờng là 0,60m để đầm nén đạt yêu cầu độ chặt k

2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại ii

- Do lớp cấp phối dày 30cm , do đó ta phải chia làm 2 lớp để đảm bảo lu lèn đạt

đợc độ chặt yêu cầu K ≥ 0.98%

2.1 Thi công lớp cấp phối đá dăm LOAI ii dày 30cm:

2.1.1.1 Chuẩn bị vật liệu, Vận chuyển đất đắp lề đờng

- Khối lợng đất đắp trong một đoạn thi công ở một bên đờng là:

Q1= K.K1.F1.L

- Trong đó:

K: là hệ số đầm lèn ( K=1,4)

K1:hệ số tổn thất ( K1=1,02)L: chiều dài đoạn thi công ( L=80m )

F1: diện tích mặt cắt lớp 1: F1=1,355.0,15

Q1 = 1,4 1,02 1,355 0,15 80 = 23,22 ( m3 )

- Khối lợng đất đắp ở cả hai bên lề là: Q=2.Q1 =46,44 (m3)

- Sử dụng xe tải IFA, tải trọng 10T Dung tích thùng là: 7m3

- Năng xuất của xe là:

m / ca

t

.T t

60.q.k

Trang 22

q: Dung tích thùng xe ( q = 7m3).

Kt: Hệ số sử dụng thời gian ( Kt = 0,7 )

T: Thời gian làm việc một ca (T = 8h)

t: Thời gian làm việc một chu kỳ:

2.L t t

t  b d tb

tb: Thời gian xúc vật liệu lên xe: 12phút

td: Thời gian đổ vật liệu vào vị trí quy định: 6 phút

Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình:

) l 2.(l

l l ) l (l 2.l L

2 1

2 2

2 1 2 1 3 tb

32 2 , 3 2(5

232 , 3 5 ) 232 , 3 2.0,6.(5 L

2 2

83 , 0

75 , 2 2 6

44 ,

7

K

q l

F1: Là diện tích lớp lề đất dầy 15cm

Trang 23

- Ta dùng máy san D144 thao tác và tốc độ san sao cho phù hợp để tạo phẳng, khônggợn sóng, không phân tầng, hạn chế không cần thiết các lần qua lại của máy.

t

Q K T

 60Trong đó:

T: Thời gian làm việc trong một ca, T= 8h

Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt= 0.7

Q: Khối lợng đất cần san trong một chu kỳ, Q= K  B  L  h

K: Hệ số lu lèn

B: Bề rộng lề đờng (tính cho một bên), B= 1,355m

L: Chiều dài đoạn công tác của máy san, L= 80m

h: Chiều dày lớp đất đã lu lèn, h= 0.15m

Q= 21,3  1,355  80  0,15= 42,276(m3)

t: Thời gian làm việc một chu kỳ của máy, đợc xác định nh sau:

V

L n t n

t qd  

n: Số hành trình máy san thực hiện một chu kỳ, lấy n= 4

tqđ: Thời gian máy quay đầu, tqđ= 3 phút

V: Vận tốc máy khi san đất, V= 50 m/phút

4 , 18 50

80 4 3

, 18

276 42 7 0 8 60

- Để đạt đợc độ chặt yêu cầu K = 0,98 ta tiến hành công tác lu lèn nh sau:

- Lu sơ bộ: Lu 8T với 6 lợt/điểm, chiều rộng bánh lu là 1,5m, lu 2 trục 2 bánh, vận tốc

lu là 2 km/h

+ Năng suất lu:

β.N

V

0,01LL

.LT.K

(km/ca) + Trong đó

N: Tổng hành trình lu:

N = ntn.nck

Trang 24

: Hệ số xét đến khi lu chạy không chính xác  = 1,25.

ntn : Số hành trình lu trong một chu kỳ (ntn =1)

nck: Số chu kỳ phải thực hiện: nck= nyc/n

nyc: Số lợt lu phải chạy qua một điểm (nyc= 6 lợt)

n: Số lợt lu qua một điểm trong một chu kỳ (n = 1)

08 , 0 01 , 0 08 , 0

08 , 0 7 , 0 8

08 , 0 01 , 0 08

,

0

08 , 0 7 , 0

2.2 Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại II dới dày 15 cm

2.2.1 Chuẩn bị vật liệu và vận chuyển đến hiện trờng

- Khối lợng vật liệu dùng để rải lớp móng với chiều dày 15cm đợc lấy theo địnhmức thi công mặt đờng cấp phối lớp dới trong một ca là:

100

80 15 , 0 8

m q

h L

B     

B: Bề rộng mặt đờng + gia cố: B = 8m L: Chiều dài đoạn thi công: L = 80m

h: Chiều dầy lớp đá dăm loại II lớp dới h =0,15m q: Khối lợng vật liệu trên một đơn vị định mức ( q = 

Trang 25

Năng xuất của xe là:

t

.T t

60.q.k

P  (m3/ca)

Trong đó:

q: Dung tích thùng xe 7m3

Kt: Hệ số sử dụng thời gian ( Kt = 0,7 )

T: Thời gian làm việc một ca (T = 8h)

t: Thời gian làm việc một chu kỳ:

V

2.L t t

t  b d tb (phút)

tb: Thời gian xúc vật liệu lên xe: 12phút

td: Thời gian đổ vật liệu vào vị trí quy định: 6 phút

Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình:

) l 2.(l

l l ) l (l 2.l L

2 1

2 2

2 1 2 1 3 tb

232 , 3 5 ) 232 , 3 2.2(5 L

2 2

153 , 4 2 6

60.7.0,7.8

P   (m3/ca)

ị Số ca xe cần thiết cho một ca thi công là:

765 , 1 216 , 77

32 , 136

7

B h K

q

2.2.2 San cấp phối đá dăm loại II lớp dới.

- San rải cấp phối bằng máy san tự hành D144, thao tác và tốc độ san sao cho tạo mặtphẳng, không gợn sóng, không phân tầng, hạn chế số lần qua lại không cần thiết củamáy

Trang 26

- Năng suất máy san đợc tính theo công thức:

t

Q K T

N 60 t

Trong đó:

Q: Khối lợng vật liệu một đoạn công tác (80m): Q = 136.32 m3

T: Thời gian làm việc trong một ca, T = 8h

Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành một đoạn công táccủa máy:

qd t n V

L n

t 

n: Số hành trình của máy san trong một chu kỳ, xác định theo sơ đồ chạymáy san, n =12

L: Chiều dài đoạn thi công, L =80m

tqđ: Thời gian một lần quay đầu, tqđ = 3phútV: Vận tốc trung bình của máy san, V = 50m/phút

Ta có : 12 3 55 , 2 ( )

50

80

, 55

32 , 136 7 , 0 8

ca m

32 , 136

Trang 27

- Trong quá trình san vật liệu, nếu thấy có hiện tợng phân tầng gợn sóng hoặc nhữngdấu hiệu không thích hợp thì phải tìm cách khắc phục ngay Khu vực có hiện tợng phântầng thì phải trộn lại ngay hoặc đào bỏ, thay cấp phối mới bảo đảm yêu cầu yêu cầu vềthành phần cấp phối.

2.2.3 Lu lèn cấp phối đá dăm loại II lớp dới

- Quá trình lu lèn đợc thực hiện nh sau

150

125 150 275

+ Năng suất của lu :

)ca/km(.N.V

L.01,0L

L.K.T

08 , 0 01 , 0 08 , 0

08 , 0 7 , 0 8

ca km

08 , 0

ca P

Trang 28

Sơ đồ lu CPĐD loại II

25

125 150 275 300

150

125 150 275

+ Năng suất của lu :

)/( 01,0

ca km N

V

L L

L K T

08 , 0 01 , 0 08 , 0

08 , 0 7 , 0 8

ca km

08 , 0

ca P

08 , 0 01 , 0 08

,

0

08 , 0 7 , 0 8

08 , 0

ca P

L

Ngày đăng: 30/07/2014, 14:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính số ngày làm việc của dây chuyền - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Bảng t ính số ngày làm việc của dây chuyền (Trang 8)
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐIỀU PHỐI ĐẤT - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐIỀU PHỐI ĐẤT (Trang 12)
Sơ đồ san rải CPĐD - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ san rải CPĐD (Trang 26)
Sơ đồ lu CPĐD loại II - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ lu CPĐD loại II (Trang 27)
Sơ đồ lu CPĐD loại II - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ lu CPĐD loại II (Trang 28)
Sơ đồ san rải CPĐD loại II - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ san rải CPĐD loại II (Trang 33)
Sơ đồ lu CPĐD loại II - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ lu CPĐD loại II (Trang 34)
Sơ đồ lu sơ bộ và lu chặt cpđd loại I - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ lu sơ bộ và lu chặt cpđd loại I (Trang 40)
Sơ đồ lu - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ lu (Trang 45)
Sơ đồ lu nh  sau: - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ lu nh sau: (Trang 46)
Sơ đồ lu nh BTN hạt trung. - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Sơ đồ lu nh BTN hạt trung (Trang 50)
Bảng tổng hợp yêu cầu xe máy , nhân lực một ca thi công các lớp móng đờng - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Bảng t ổng hợp yêu cầu xe máy , nhân lực một ca thi công các lớp móng đờng (Trang 55)
Bảng tổng hợp yêu cầu xe máy , nhân lực một ca thi công các lớp mặt  đờng - ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG
Bảng t ổng hợp yêu cầu xe máy , nhân lực một ca thi công các lớp mặt đờng (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w