Đồ án: Tổ chức thi công chi tiết mặt đường
Trang 1Tổ chức thi công chi tiết mặt đường
Phần I : Nhiệm vụ, khối lượng thi công
I Nhiệm vụ thi công mặt đường
Tiến hành tổ chức thi công mặt đường cấp 60
Tốc độ thi công của dây chuyền là 90m/ca
Kết cấu mặt đường bao gồm các lớp sau:
- Lớp cấp phối đá dăm loại II dầy 25cm
- Lớp cấp phối đá dăm loại I dầy 15cm
Chiều dài đoạn thi công 12000 m
II Khối lượng thi công mặt cho một ngày công tác
1 Diện tích thi công
Do tốc dộ dây chuyền thi công của đội là 90m/ca
Một ngày làm hai ca được 180m
Diện tích phần mặt đường xe chạy:
Trang 2Fl= Bl L
Bl = 0,5 x 2 =1.0m
Fl = 1x180 =180 m2
2 Khối lượng vật liệu
Trong thực tế khối lượng vật liệu lấy theo tính toán không khác nhiều
so với định mức nên để đảm bảo khối lượng vật liệu cần thiết cho xâydựng ta tính toán khối lượng như sau:
2.1 Khối lượng CPĐD Loại I
Bổ trí lớp cấp phối đá dăm loại I cho lớp móng mặt đường và cho cảphần lề gia cố
2.2 Khối lượng CPĐD Loại II
Bổ trí lớp cấp phối đá dăm loại II cho lớp móng mặt đường và cho cảphần lề gia cố
2.3 Khối lượng BTN hạt trung :
Với lớp BTN hạt trung ta cũng bố trí cho cả phần lề gia cố
Trang 3phần II : chọn phương án tổ chức thi công mặt đường
theo phương pháp dây chuyền
=>Các đội chuyên nghiệp được thành lập như sau:
(1): Đội chuyên nghiệp thi công lớp cấp phối đá dăm II dày 25cm(2): Đội chuyên nghiệp thi công lớp cấp phối đá dăm I dày 15cm
(3): Đội chuyên nghiệp thi công lớp BTN hạt trung dày 7cm
(4): Đội chuyên nghiệp thi công lớp BTN hạt mịn dày 5cm
(5): Đội chuyên nghiệp thi công lề đường
Tốc độ dây chuyền là V=90m/ca
Các dây chuyền chuyên nghiệp trong dây chuyền thi công mặt đường
Để tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền ta tiến hành thànhlập các dây chuyền chuyên nghiệp như sau:
1: Dây chuyền lên khuôn và lu sơ bộ lòng đường
2: Dây chuyền thi công móng cấp phối đá dăm loạiII
3: Dây chuyền thi công móng cấp phối đá dăm loạiI
4: Dây chuyền thi công lớp BTN trung
5: Dây chuyền thi công lớp BTN mịn
6: Dây chuyền hoàn thiện
phần III : Tổ chức thi công mặt đường
I Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị trong quá trình xây dựng mặt đường bao gồm cáccông việc sau:
Trang 4- Cắm lại cọc tim và cọc 2 bên mép phần xe chạy để xác định vị trí cầnthi công Bố trí nhân công làm việc này.
- Chuẩn bị vật liệu
- Lu lèn sơ bộ lòng đường
1 Yêu cầu
Kích thước bề rộng toàn mặt đường cần thi công :12 m
Độ mui luyện đạt yêu cầu : Phần xe chạy :2%
Phần lề :3%
Nền đường đạt độ chặt yêu cầu k = 0,98
2 Phương án xây dựng mặt :
Trên cơ sở phân tích ưu nhựoc điểm các phương pháp thi công, căn
cứ vào tình hình đơn vị thi công tôi quyết định chọn thi công theophương pháp đắp lề hoàn toàn Phương pháp được tiến hành theo trình
bộ mặt đường.Sau khi đầm nén xong nền đường đạt độ chặt k=0,98
a) Chọn phương tiện đầm nén.
Để tiến hành lu lên sơ bộ lòng đường ta chọn phương tiện đầm nénhợp lý, điều này có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đầm nén và do đóảnh hưởng tới chất lượng công trình Phương tiện đầm nén để tạo biếndạng không đàn hồi trong vật liệu nhưng lại không được quá lớn so vớisức cản đầm nén của vật liệu để tránh tình trạng phá hoại, trượt trồi,lượn sóng
Vì vậy để lu sơ bộ tôi chọn lu 25T bánh đứng, 2 bánh, 2 trục
Bề rộng vệt lu= 150cm
Vận tốc lu 5km/h lu 2 l/điểm
Trang 5b) Bố trí sơ đồ lu.
Việc bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo yêu cầu sau:
Số lần tác dụng phải đồng đều
Tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén, công đầm nén tốt nhất
mà vẫn đảm bảo yêu cầu chất lượng đầm nén
`Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đường tối thiểu 20 cm
Các vệt bánh lu chồng lên nhau tối thiểu 20( 35 cm
Lu lần lượt từ 2 bên mép đường vào giữa
L: chiều dài đoạn thi công bằng tốc độ dây chuyền L = 90 m
P: năng suất đầm nén lòng đường của lu, được xác định:
P =
N V
01 , 1
K
V :Tốc độ lu khi làm việc V= 5Km/h
N :Tổng số hành trình lu N= nyc nhtnht :Số hành trình lu phải thực hiện nht = 8 cho một bênnyc :Số lần đầm nén yêu cầu = 2lần/điểm
nyc,nht được xác định theo sơ đồ lu:
Theo sơ đồ lu ta xác định được: nht = 16
Vậy: P = .2.16.1,3
5
01 , 1
75 , 0 8
0,71(Km/ca)
Sơ đồ bố trí lu 8T lu sơ bộ lòng đường
Vậy số ca lu cần thiết:
Trang 6n=
71 , 0
09 , 0
P
L
0,127ca
II Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 25cm
Bao gồm 7m mặt đường và 2.2,0m lề gia cố
Trình tự thi công:
- Đắp lề đất cho lớp móng
- Vận chuyển vật liệu đến hiện trường
- San rải vật liệu thành từng lớp theo yêu cầu
- Lu lèn vật liệu đến độ chặt yêu cầu
- Tưới nhựa đường, bảo dưỡng
Cự li giữa các đống đổ.:
h b
Q l
7
c) San rải và đầm lèn.
Trang 7Vì diện thi công hẹp nên ta dùng thủ công để thi công đoạn này.
Năng suất san đất là 5 m3/công
Số công cần thiết để thi công là:
N = 34,87/5 = 6,974 công
Đầm lèn sẻ đầm cùng với lớp cấp phối đá dăm
2 Vận chuyển cấp phối đá dăm loại II
Dùg ô tô tự đổ MAZ 200 để vận chuyển
a) Yêu cầu vật liệu.
- Vật liệu mang đến phải đảm bảo các chỉ tiêu theo quy định của quytrình
- Không được dùng thủ công để xúc mà phải dùng máy xúc
S Diện tích bề mặt thi công S = (7+2.2,0).90 = 990m2
h Bề dày lớp cấp phối sau lu lèn h = 0,25m
Q
3 , 1 25 , 0 98 , 3
5
3 San rải vật liệu.
Cấp phối đá dăm sau khi được vận chuyển theo đúng yêu cầu kỹthuật sẽ được đổ thành đống và san rải bằng máy san D144
Trang 8Năng suất của máy san.
N=
t
Q K
Tqđ: thời gian quay đầu tqđ=0,05 ht= 0 , 05 )
3
09 , 0 (
1,28
353,93
- Trọng lượng lu phải phù hợp, không được nặng quá hay nhẹ quá đểtránh phá hoại cục bộ lớp đá dăm và phát sinh những biến dạng pháhoại kết cấu
- Số lần lu cần phải vừa đủ, tránh nhiều quá hoặc ít quá Việc đầm nénđúng kỹ thuật sẽ đảm bảo chất lượng về cường độ cũng như năng suấtđầm nén Trong quá trình đầm nén phải kiểm tra chất lượng đầm nén
- Phải chú ý đén độ ẩm của vật liệu Nếu chưa đạt độ ẩm tốt nhất(Wtn) thì có thể tưới thêm nước (tưới nhẹ và đều, không phun mạnh)
- Khi thi công phải tiến hành rải thử để diều chỉnh số lượt lu cho phùhợp
a) Lu sơ bộ:
Trang 9Dùng bánh sắt loại 8 tấn (lu 2 bánh, 2 trục), lu 4lần/điểm với vận tốc 2km/h Giai đoạn này có tác dụng làm cho lớp cấp phối ổn định Bề rộngvệt bánh 1,5m, mỗi vệt lu đè lên nhau 0,2 m và chờm ra ngoài 0,2 mCăn cứ vào sơ đồ lu (sơ đồ 3) & số lượt lu yêu cầu ta có:
Số hành trình lu: n = 16*nyc = 64 hành trình
nyc-số lượt lu yêu cầu
Năng suất lu được tính như sau:
n V
75 , 0 8
75 , 0 8
90
0,473(ca)Trong quá trình lu cần thiết phải chú ý đến độ ẩm của cấp phối saocho độ ẩm thực tế xấp xỉ với độ ẩm tốt nhất
c) Lu hoàn thiện:
Dùng lu bánh sắt loại 8T, lu 4 lần/điểm Vận tốc lu V= 4km/h Bề rộngbánh lu 1,5 m Dựa vào sơ đồ lu (sơ đồ 3) (bỏ phần lu lề đất) ta có:
Số hành trình lu: n = 16 nyc = 16 4 = 64 (hành trình)
Trang 10Năng suất lu: .64.1,3
4000
01 , 1
75 , 0 8
P
= 285,6 (m/ca)
( Số ca máy lu yêu cầu: 28590,6= 0,315 (ca)
5 Bảo dưỡng và làm lớp nhựa tưới thấm.
- Tưới nhựa thấm, lượng nhựa 1 kg/m2 Sử dụng xe phun nhựaD164A, năng suất theo định mức 10T/ca
- Lượng nhựa cần dùng cho 1 ca thi công: 11.1.90 = 990 (kg) =0,99(tấn)
( Số ca máy cần dùng cho 1 ca thi công : 0,099 (ca)
- Té đá mạt cỡ 3-5 mm, quét đều với lượng 9-:-10 lít/m2 Lượng đámạt cần dùng: 9900 lít
- Dùng xe MAZ 200 để vận chuyển đá mạt năng suất của xe là10m3/ca
75 , 0 8
P
= 652,8 (m/ca)( Số ca lu cần thiết: 90/652,8 = 0,138 (ca)
6 Bố trí công nhân.
Theo định mức cần 2,05 công/100m2 Trong giai đoạn này cần:
2,05 90.11/100 = 20,295 (công)
III Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 15cm
Bao gồm 7m mặt đường và 2.2,0m lề gia cố
Trình tự thi công:
- Đắp lề đất cho lớp móng
- Vận chuyển vật liệu đến hiện trường
- San rải vật liệu thành từng lớp theo yêu cầu
- Lu lèn vật liệu đến độ chặt yêu cầu
- Tưới nhựa đường, bảo dưỡng
Trang 11Cự li giữa các đống đổ.:
h b
Q l
7
c) San rải và đầm lèn.
Vì diện thi công hẹp nên ta dùng thủ công để thi công đoạn này
Năng suất san đất là 5 m3/công
Số công cần thiết để thi công là:
N = 20,93/5 = 4,186 công
Đầm lèn sẻ đầm cùng với lớp cấp phối đá dăm
2 Vận chuyển cấp phối đá dăm loại I
Dùng ô tô tự đổ MAZ 200 để vận chuyển
a) Yêu cầu vật liệu.
- Vật liệu mang đến phải đảm bảo các chỉ tiêu theo quy định của quytrình
Trang 12- Không được dùng thủ công để xúc mà phải dùng máy xúc.
S Diện tích bề mặt thi công S = (7+2.2,0).90 = 990m2
h Bề dày lớp cấp phối sau lu lèn h = 0,15m
Q
3 , 1 15 , 0 98 , 3
5
3 San rải vật liệu.
Cấp phối đá dăm sau khi được vận chuyển theo đúng yêu cầu kỹthuật sẽ được đổ thành đống và san rải bằng máy san D144
Năng suất của máy san
N=
t
Q K
Tqđ: thời gian quay đầu tqđ=0,05 h
Trang 13t= 0 , 05 )
3
09 , 0 (
1,28
212,355
- Trọng lượng lu phải phù hợp, không được nặng quá hay nhẹ quá đểtránh phá hoại cục bộ lớp đá dăm và phát sinh những biến dạng pháhoại kết cấu
- Số lần lu cần phải vừa đủ, tránh nhiều quá hoặc ít quá Việc đầm nénđúng kỹ thuật sẽ đảm bảo chất lượng về cường độ cũng như năng suấtđầm nén Trong quá trình đầm nén phải kiểm tra chất lượng đầm nén
- Phải chú ý đén độ ẩm của vật liệu Nếu chưa đạt độ ẩm tốt nhất(Wtn) thì có thể tưới thêm nước (tưới nhẹ và đều, không phun mạnh)
- Khi thi công phải tiến hành rải thử để diều chỉnh số lượt lu cho phùhợp
a) Lu sơ bộ:
Dùng bánh sắt loại 8 tấn (lu 2 bánh, 2 trục), lu 4lần/điểm với vận tốc 2km/h Giai đoạn này có tác dụng làm cho lớp cấp phối ổn định Bề rộngvệt bánh 1,5m, mỗi vệt lu đè lên nhau 0,2 m và chờm ra ngoài 0,2 mCăn cứ vào sơ đồ lu (sơ đồ 3) & số lượt lu yêu cầu ta có:
Số hành trình lu: n = 16*nyc = 64 hành trình
nyc-số lượt lu yêu cầu
Năng suất lu được tính như sau:
n V
Trang 14( .64.1,3
2000
01 , 1
75 , 0 8
75 , 0 8
90
0,473(ca)Trong quá trình lu cần thiết phải chú ý đến độ ẩm của cấp phối saocho độ ẩm thực tế xấp xỉ với độ ẩm tốt nhất
c) Lu hoàn thiện:
Dùng lu bánh sắt loại 8T, lu 4 lần/điểm Vận tốc lu V= 4km/h Bề rộngbánh lu 1,5 m Dựa vào sơ đồ lu (sơ đồ 3) (bỏ phần lu lề đất) ta có:
Số hành trình lu: n = 16 nyc = 16 4 = 64 (hành trình)
Năng suất lu: .64.1,3
4000
01 , 1
75 , 0 8
P
= 285,6 (m/ca)
( Số ca máy lu yêu cầu: 28590,6= 0,315 (ca)
5 Bảo dưỡng và làm lớp nhựa tưới thấm.
- Tưới nhựa thấm, lượng nhựa 1 kg/m2 Sử dụng xe phun nhựaD164A, năng suất theo định mức 10T/ca
- Lượng nhựa cần dùng cho 1 ca thi công: 11.1.90 = 990 (kg) =0,99(tấn)
( Số ca máy cần dùng cho 1 ca thi công : 0,099 (ca)
- Té đá mạt cỡ 3-5 mm, quét đều với lượng 9-:-10 lít/m2 Lượng đámạt cần dùng: 9900 lít
- Dùng xe MAZ 200 để vận chuyển đá mạt năng suất của xe là10m3/ca
- Số ca xe cần thiết:
Trang 1575 , 0 8
P
= 652,8 (m/ca)( Số ca lu cần thiết: 90/652,8 = 0,138 (ca)
- Tưới nhựa dính bám trên lớp CPĐD loại I
- Thi công lớp bê tông nhựa hạt trung
- Thi công lớp bê tông nhựa hạt mịn
- Thi công phần lề đất
Tốc độ thi công lớp bê tông nhựa là 90 m/ca
1 Yêu cầu chung về vật liệu BTN
- Trước khi rải vật liệu phải dùng máy thổi sạch bụi bẩn bám trên bềmặt lớp móng trên
- Phải tưới nhựa dính bám với lượng nhựa tiêu chuẩn 0,8kg/m2, nhựađược dùng là bitum lỏng
- Lớp BTN hạt trung thi công theo phương pháp rải nóng nên yêu cầumọi thao tác phải tiến hành nhanh chóng khẩn trương, phải đảm bảo cácchỉ tiêu kỹ thuật
- Hỗn hợp BTN được sản xuất tại trạm trộn ở nhiệt độ từ 1500
C-1700 C, có thành phần cốt liệu đạt cấp phối tốt nhất, đá dăm trong thànhphần cốt liệu phải được xay từ đá tảng, đá núi;cuội, sỏi hoặc từ xỉ lò caokhông bị phân huỷ Không được dùng đá dăm xay từ các đá mắcma, sathạch, diệp thạch Cường độ chịu nén phải đạt từ 800-1000 daN/cm2.Lượng đá dăm yếu và phong hoá không được vượt quá 10% khốilượng Đá dẹt, đá thỏi không được vượt quá 15%, nếu dùng sỏi xay thìkhông được vượt quá 2% loại đá gốc silíc Hàm lượng sét không đượcvượt quá 2% khối lượng Cát có thể dùng cát thiên nhiên, cát xay từ đávới môđuyn độ lớn Mk>2, nếu Mk<2 thì phải trộn thêm cát hạt lớn Hàm
Trang 16lượng bụi sét không được vượt quá 3% khối lượng, không lẫn tạp chấthữu cơ
Bột khoáng phải nghiền từ đá cácbonát có cường độ chịu nén
>200daN/cm2, hàm lượng bùn sét không vượt quá 5% khối lượng, bộtkhoáng phải khô, tơi không được vón cục
Nhựa đường cần có tính dính bám tốt đối với đá, ổn định với nhiệt độ,không thấm nước, ít chóng hoá già Phải dùng nhựa đặc có nguồn gốc
từ dầu mỏ, độ kim lún của nhựa phải đạt 60-90
Trong quá trình thi công BTN phải đảm bảo các nhiệt độ sau:
+ Nhiệt độ khi xuất xưởng: 1300 C-:- 1600 C
+ Nhiệt độ vận chuyển đến hiện trường: 1200 C-:- 1400 C
+ Nhiêt độ khi rải: 1100 C-:- 1300 C
+ Nhiệt độ khi lu lèn: 1100 C-:-1300 C
+ Nhiệt độ khi kết thúc lu: >700C
- Yêu cầu khi vận chuyển : Phải dùng ôtô tự đổ vận chuyển đến địađiểm thi công Trong quá trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mấtnhiệt và đề phòng trời mưa Để chống dính phải quét dầu lên đáy vàthùng xe, tỉ lệ dầu : nước là 1:3 Không nên dùng chung xe vận chuyểncác loại vật liệu khác
- Yêu cầu khi rải: Chỉ được rải BTN bằng máy rải chuyên dùng, giữachỗ tiếp giáp các vệt rải phải phải quét một lớp nhựa lỏng đông đặc vừahay nhũ tương nhựa đường phân tách nhanh để đảm bảo sự kết dínhtốt giữa vệt rải cũ và mới Trong trường hợp naỳ bề rộng mặt đường là11m nên phải dùng 4 vệt rải
- Yêu cầu khi lu : Phải bố trí công nhân luôn theo dõi bánh lu , néuthấy hiện tượng bóc mặt thì phải quét dầu lên bánh lu (tỉ lệ dầu:nước là1:3)
2 Thi công lớp bê tông nhựa hạt trung 7cm
* Công tác tưới nhựa dính bám:
- Lượng nhựa cần tưới là : 0,5kg/m2 Sử dụng xe phun nhựa D164A.Năng suất: 10 tấn/ca
- Lượng nhựa cần dùng cho 1 ca thi công: 11x0,5x90 = 495 (kg)
( Số ca máy cần dùng cho 1 ca thi công: 0,0495 (ca)
- Dùng 1 xe thổi bụi làm sạch mặt đường trước khi thi công lớp BTNhạt trung
a) Vận chuyển vật liệu
- Khối lượng bê tông nhựa hạt trung cần dùng cho một ca thi công:
Trang 17h - chiều dày lớp vật liệu sau lu lèn, h=7cm
( - trọng lượng riêng của bê tông nhựa hạt trung, (=2,424 T/m3( Q = 1,3 1,02 90 11 0,07 2,424 = 222,75 (T)
Dùng xe MAZ 200 trọng tải 10 T để vận chuyển
qd b d
t t t t
V
x
k T m
2 2
( năng suất: m1= 322.1
40
50 2 60
8 , 0 60 8
2,45(chuyến/ca)
- Năng suất vận chuyển của xe trong 1 ca : Pca =m.QH.KS
Pca1=2,45.10.1 = 24,5 (T/ca)
( Số ca xe yêu cầu: N = 222,7524,5 = 9,1ca
b) San rải vật liệu
Dùng máy san D144 với bề rộng san tối đa 4 m
Toàn bề rộng mặt đường được chia thành 4 vệt rải (như sơ đồ 5).Năng suất thực tế của máy rải:
P = 60.T B h ( V Kt
Trong đó : T=8h; V=2,7m/phút; (=2,424 T/m3; Kt=0,75;h=0,07m
0,491(ca)
- Chiều dày khi rải: hr = 1,3.7 = 9,1 cm
c) Lu lèn lớp bê tông hạt trung dày 7cm
Trang 18Thao tác lu hỗn hợp BTN gồm 3 giai đoạn: lu sơ bộ, lu lèn chặt, và luhoàn thiện.
Lu sơ bộ:
Dùng lu bánh sắt 8T, lu 3 lần/điểm Lúc này bộ phận chấn động chưalàm việc & tốc độ lu là 2km/h Tiến hành lu từ thấp lên cao theo mặt cắtngang như sơ đồ 5 (có trừ phần lề đất)
Số hành trình lu: n=16 nyc = 16.3=48 (hành trình)
Năng suất lu: .48.1,3
2000
01 , 1
75 , 0 8
75 , 0 8
380,8 (m/ca)
Số ca lu cần thiết là n = 90/380,8 = 0,2363 ca
Lu hoàn thiện:
Dùng lu nặng bánh sắt 12T lu 8lần/điểm với vận tốc lu V=3km/h Đây
là loại lu 3 bánh có bề rộng bánh giữa 1,5m & 2 bánh bên rộng 0,5m Sơ
75 , 0 8
90
0,263(ca)
d) Bố trí công nhân.
Công nhân được bố trí để làm các công việc:
- Té phủ hỗn hợp hạt nhỏ lấy từ trong phễu máy rải dọc theo mối nối,san đều các chỗ lồi lõm, rỗ của mối nối trước khi lu lèn
- Xúc, đào bỏ chỗ mới rải bị quá thiếu hoặc thừa nhựa và bù vào chỗ
đó hỗn hợp tốt
- Gọt bỏ, bù phụ những chỗ lồi lõm cục bộ trên lớp BTN nhựa mới rải
- Chạy theo lu để xử lý trường hợp dính bánh lu