1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tổ chức thi công nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp

93 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC:TỔ CHỨC THI CÔNG  PHẦN I Đặc Điểm Công Trình Công trình là loại nhà công nghiệp 1 Tầng có 3 khẩu độ, 11 bước cột biên; 13 bước cộtgiữa thi côngbằng phương ph

Trang 1

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC:

TỔ CHỨC THI CÔNG



PHẦN I Đặc Điểm Công Trình

Công trình là loại nhà công nghiệp 1 Tầng có 3 khẩu độ, 11 bước cột biên; 13 bước cộtgiữa thi côngbằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện , kết cấu khác nhau : cầu trục ,cột ,dầm cầu chạy ,dàn vì kèovà cửa trời bằng bê tông cốt thép , tấm lợp là các tấm panen đúcsẵn , các cấu kiện được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vậnchuyển đến công trương để tiến hành lắp ghep Móng của công trình được thi công tại chổ,tường bao che xây gạch

Đây là một công trình lớn với 3 nhịp nhà và chiều dài toàn công trình là 13x6 =78m vì vậy phải bố trí 1 khe nhiệt độ Công trình được thi công trên khu đất bằngphẳng , điều kiện địa chất thủy văn bình thường , không hạn chế về mặt bằng ,các phương tiện thi công đầy đủ , nhân công luôn luôn đảm bảo

A/ – Liệt Kê Công Việc :

 Đặc trưng của việc đổ bêtông toàn khối là quá trình nhào trộn vữa bêtông , vậnchuyển bêtông và đầm bêtông

1) –Công Tác chuẩn Bị :

 -San hạ mặt bằng , lấy cao bù thấp , Vệ sinh ,Tổng dọn mặt bằng , Đánh nhổ cácgốc cây nếu có

 -Đào mương hào thoát nước cho mặt bằng thi công nếu mặt bằng thi công cónước mặt tồn đọng

2) - Công Tác Thi Công Móng :

-Đào hố móng , vận chuyển đất ,sửa hố móng

-Đổ bê tông lót , làm cốt thép móng , đặt copha mong

- Đổ betông móng ,

- Dưỡng hộ bêtông móng , tháo dỡ ván khuôn móng

- Đặt dầm móng , lắp hố móng , lắp đặt các hệ thống ống ngầm

- Thu dọn mặt bằng , chuẩn bị cho công tác thi công phần thân

3) – Công Tác Thi Công Phần Thân :

- Vận chuyển và bốc xếp cấu kiện :Cột , Dầm cầu chạy

- Lắp Cột , Dầm cầu chạy

- Xây tường , trát tường , lắp cửa

4) – Công Tác Thi Công Phần Mái :

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 2

- Vận chuyển , bốc xếp cấu kiện : Dàn vì kèo , Cửa mái , Tấm Panel mái.

-Lắp Dàn vì kèo , Cửa mái , lợp tấm Panel mái

- Đổ bêtông cách nhiệt , bêtông chống thấm , gạch lá nem

- Xây tường mái đầu hồi

5) – Công Tác Hoàn Thiện :

- Đổ lớp bêtông đầm nhà , Bêtông nền

- Đào rãnh thoát nước , đổ bêtông vỉa hè

- Xây dựng các đường giao thông trong nhà máy

- Quét vôi , láng nền

6) – Công Tác Khác :

- Lắp các thiết bị , hệ thống điện – nước , vệ sinh …

- Lắp đặt các hệ thống phòng hỏa

- Trang bị hệ thống tổng hợp , dọn dẹp vệ sinh các thiết bị xây dựng , vệ sinh côngtrình

- Bàn giao công trình

B/ - Bố Trí Cột , Chọn Cấu Kiện

1) - Đặc điểm công trình :

Công trình là loại nhà công nghiệp 1 Tầng có 3 khẩu độ, 18 bước cột biên; 20 bước cộtgiữa, thi côngbằng phương pháp lắp ghép các cấu kiện , kết cấu khác nhau : cầu trục ,cột ,dầm cầu chạy ,dàn vì kèovà cửa trời bằng bê tông cốt thép , tấm lợp là các tấm panen đúcsẵn , các cấu kiện được sản xuất tại nhà máy và vận chuyển bằng các phương tiện vậnchuyển đến công trương để tiến hành lắp ghep Móng của công trình được thi công tại chổ,tường bao che xây gạch

Đây là một công trình lớn với 3 nhịp nhà và chiều dài toàn công trình là 20x6 =

120 m vì vậy phải bố trí 1 khe nhiệt độ Công trình được thi công trên khu đấtbằng phẳng , điều kiện địa chất thủy văn bình thường , không hạn chế về mặtbằng , các phương tiện thi công đầy đủ , nhân công luôn luôn đảm bảo

2)- Sơ Đồ Khung Ngang : (hình 1 )

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 3

,

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 4

Trọng lượng 1 cột : 6,7 tấn Cấu tạo cột biên trục A,D xem hình vẽ sau : (hình 2 ).

Cột Giữa Vai Lệch - Trục B,C

4-4 3-3

2-2 1-1

b)- Chọn Dầm Cầu Trục :

- Bước cột 6m , chọn loại Dầm cầu trục có kích thước như sau :

+Chiều dài Dầm cầu trục l= 5950mm

+Chiều cao Dầm cầu trục h= 1000mm

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 5

+ Bề rộng cánh trên bt= 570mm.

+ Bề rộng cánh dưới bd= 250mm

+ Chi phí bê tông cho 1 Dầm là : 1,66m3

+ Trọng lượng của 1 Dầm là : 4,2 tấn

- Cấu tạo Dầm cầu trục xem hình sau :( hình 4)

5 5

5-5 Dầm Cầu Trục

c)- Chọn Dàn Vì Kèo Mái :

- Ở hai nhịp biên có khẩu độ L1=L3= 24m Ta chọn vì kèo cấu tạo bằng thép , vớicác đặc trưng kĩ thuật :

+ Chiều dài L= 23940mm

+ Chiều cao giữa dàn h = 3700mm

+ Chiều cao đầu dàn h0= 2200mm

+ Tiết diện thanh cánh thượng (mm) 90x60x8

+ Tiết diện thanh cánh hạ (mm) 75x75x8

+ Trọng lượng của 1dàn vì kèo là : 1,63 tấn

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 6

Cấu tạo Dàn vì kèo thép của hai nhịp biên được thể hiện ở hình sau : hình 5.

Trang 7

+ Chiều cao giữa dàn h= 4450 mm.

+ Chiều cao đầu dàn h0= 2200 mm

+ Tiết diện thanh cánh thượng (mm) 130x90x10

+ Tiết diện thanh cánh hạ (mm) 120x80x8

+ Trọng lượng của 1 dàn vì kèo là : 3,46 tấn

Cấu tạo dàn vì kèo thép được thể hiện ở hình trên : hình 6

d)- Chọn Dàn Cửa Tròi :

- Ta chọn Dàn cửa tròi dùng cho 3 nhịp đều giống nhau , Dàn cửa tròi cấu tạo bằngthép , vói các đặc trưng kĩ thuật :

+ Chiều dài dàn L=11970 mm

+ Chiều cao h=3900 mm

+ Trọng lượng của 1 dàn : 0,41 tấn

Cấu tạo dàn cửa trời thể hiện ở hình sau : hình 7

11970

DÀN VÌ KÈO CỬA MÁI BẰNG THÉP

e)- Chọn Tấm Panel Mái :

- Panel lợp mái nhà chọn loại 6x3 m.có các đặc trưng kĩ thuật :

+ Chiều dài tấm panel l=5960 mm

+ Chiều rộng tấm panel b = 2980 mm

+ Chiều cao tấm panel h = 450 mm

+ Chi phí bêtông cho 1 tấm panel : 0,93 m3

+ Trọng lượng của 1 tấm panel : 2,3 tấn

Cấu tạo xem hình dưới : h8

- Tấm lợp cửa trời chọn loại 6x 0,8 m có các đặc trưng kĩ thuật :

+ Chiều dài l = 5960 mm

+ Chiều rộng b = 785 mm

+ Chiều cao h = 140 mm

+ Chi phí bêtông cho 1 tấm 0,21 m3

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 8

+ Trọng lượng của 1 tấm 0,53 tấn

Cấu tạo xem hình sau : h-8

Tấm Pa-Nel Lợp Mái

Tấm Pa-Nel Mái Cửa Trời

2

2

2-21-1

f)- Chọn Dầm Móng :

- Chọn Dầm móng có tiết diện hình thang

- Chiều dài 1 dầm l = 4450 mm

- Chiều cao dầm h = 400 mm

- Bề rộng cánh trên b = 400 mm

- Bề rộng cánh dưới b1 = 200 mm

- Chi phí bêtông cho 1 dầm 0,48 m3

- Trọng lượng của 1 dầm 1,2 tấn

Cấu tạo dầm móng xem hình sau : h9

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 9

Cấu Tạo Dầm Móng Tiết Diện Hình Thang

4)- Mặt Bằng Và Mặt Đứng Công Trình :

- Chọn cấu kiện cho công trình xong ta có được sơ đồ mặt cắt ngang và mặt bằngcủa công trình :h10

1 2 10 3 11 12 18 19 21 20

1 1

MẶT CẮT ĐỨNG 1-1 CÔNG TRÌNH TL 1:400

Nền Hoàn Thiện

Mặt Đất Tự Nhiên

C/- Tính Toán Khối Lượng Phần Móng

I/- Các Móng Cần Tính : Gồm có

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 10

+ Tính móng cột biên ở trục A và D tại vị trí không có khe nhiệt độ

+ Tính móng cột biên ở trục A và D tại vị trí có khe nhiệt độ

+ Tính móng cột giữa ở trục B và C tại vị trí không có khe nhiệt độ

+ Tính móng cột giữa ở trục B và C tại vị trí có khe nhiệt độ

+ Tính các móng dưới cột tường đầu hồi

Ở đây ta chọn móng đơn 1 bậc , đúc tại chổ ,Độ sâu đặt móng được chọn theo điềukiện địa chất của nền đất dưới công công trình ,Để thuận tiện cho thi công phầnngầm công trình và giảm bớt ảnh hưởng bất lợi của điều kiện thời tiết , ta chọn cấutạo móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình -0,15m tuy có tốn thêm một ítkhối lượng bêtông nhưng bù lại được lợi về thòi gian thi công ,Cấu tạo của từngmóng như sau :

1)- Móng cột biên tại vị trí không có khe nhiệt độ : Móng M 1

- Chọn độ sâu đặt móng H = - 1,65m

- Chiều cao toàn bộ móng sẽ là

Hm = 1,65 – 0,15 = 1,50 m

- Chiều cao đế móng chọn hd = 0,4m

-Chiều cao cổ móng hc = Hm – hd = 1,5- 0,4 =1,1 m

-Với cột có cao trình đỉnh cột H = 12m tiết diện chân cột biên sẽ là 400x 800mm

- Chiều sâu chôn cột vào móng ho = 1,05m thỏa mãn điều kiện h0>bc=0,8 m

- Chiều sâu hốc móng

- Kích thước đáy móng lấy theo bảng tra có a x b = 2,6 x 3,2m =8.32m2

- Lớp bêtông lót mác 100 dày 0,1m , mở rộng về hai bên đế móng ,mổi bên 0,15m Cấu tạo xem hình vẽ sau : h11

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 11

2)- Móng cột biên tại vị trí có khe nhiệt độ : Móng M 2

nên kích thước đáy móng là axb= 3200x3600mm Cấu tạo xem hình sau : h12

Trang 12

3)- Móng cột giữa tại vị trí không có khe nhiệt độ : Móng M 3.

- Chiều cao toàn bộ móng sẽ là

Hm = 1,9 – 0,15 = 1,75 m

- Chiều cao đế móng chọn hd = 0,4m

-Chiều cao cổ móng hc = Hm – hd = 1,75- 0,4 =1,35m

-Với cột có cao trình đỉnh cột H = 16m tiết diện chân cột giữa sẽ là500x1300mm

- Chiều sâu chôn cột vào móng ho = 1,3m thỏa mãn điều kiện h0 bc=1,3 m

- Chiều sâu hốc móng

- Kích thước đáy móng lấy theo bảng tra có a x b = 3,0x 3,7m =11,84m2

- Lớp bêtông lót mác 100 dày 0,1m , mở rộng về hai bên đế móng ,mổi bên 0,15m Cấu tạo xem hình vẽ sau : h13

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 13

CHI TIẾT MÓNG M3

4)- Móng cột giữa tại vị trí có khe nhiệt độ : Móng M 4

nên kích thước đáy móng là axb= 3700x4000mm Cấu tạo xem hình sau : h14

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 14

CHI TIẾT MÓNG M4

5)- Móng dưới cột tường đầu hồi : Móng M 5

- Ở hai tường đầu hồi do khoảng cách nhịp là 24và 36m cần có các cột để giữtường không bị sụp Tường đầu hồi chỉ chịu tải trọng gió , không chịu tải trọng truyền từmái xuống , nên ta chọn chiều sâu chôn móng nông hơn so với móng cột của nhà côngnghiệp

- Chọn độ sâu đặt móng H = - 1,2 m

- Chiều cao toàn bộ móng sẽ là

Hm = 1,2 – 0,15 = 1,05 m

- Chiều cao đế móng chọn hd = 0,3m

-Chiều cao cổ móng hc = Hm – hd = 1,05- 0,3 =0,75m

- Tiết diện chân cột tường đầu hồi sẽ là 300x400mm

- Chiều sâu chôn cột vào móng ho = 0,7m thỏa mãn điều kiện h0 bc=0,4 m

- Chiều sâu hốc móng

- Kích thước đáy móng lấy theo bảng tra có a x b = 1,6x 1,8m =2,88m2

- Lớp bêtông lót mác 100 dày 0,1m , mở rộng về hai bên đế móng ,mổi bên 0,15m Cấu tạo xem hình vẽ sau : h15

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 15

CHI TIẾT MÓNG M5

II/- Tính Toán Khối Lượng Công Tác :

1)- Công tác ván khuôn :

a) Móng biên ( M1) :

- Ván khuôn cho lớp bêtông lót có diện tích nhỏ nên có thể bỏ qua , chỉ tính vánkhuôn móng

- Diện tích ván khuôn thành đế móng : F1 = 2 x ( 2,6 + 3,2 )x 0,4 = 4,64m2

- Diện tích ván khuôn cổ móng : F2 = 2 x ( 1,55 + 1,15 ) x 1,1 = 5,94 m2

- Diện tích ván khuôn thành hốc móng :

- Diện tích ván khuôn thành đế móng : F1 = 2x ( 3,2 +3,6 )x 0,4 = 5,44m2

- Diện tích ván khuôn cổ móng : F2 = 2x ( 1,55 + 2,15)x 1,1 = 8,14 m2

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 16

-Diện tích ván khuôn thành hốc móng : F3 = 2x3,045 = 6,09 m2

 Tổng diện tích ván khuôn 1 móng M2 là F=F1+F2+F3= 5,44 + 8,14 + 6,09 = 19,67 m2 c) Móng cột giữã ( M3):

- Diện tích ván khuôn thành đế móng : F1 = 2 x ( 3,0 + 3,7) x 0,4 = 5,36m2

- Diện tích ván khuôn cổ móng : F2 = 2 x ( 2,05 + 1,25 )x 1,35 = 8,91 m2

- Diện tích ván khuôn thành hốc móng : F3=(0,6+0,65+1,4+1,45)x1,3 = 5,33 m2

 Tổng diện tích ván khuôn 1 móng M3 là F =F1+F2+F3= 5,36+ 8,91+ 5,33 =19,6 m2

d) Móng cột giữa tại khe biến dạng ( M4):

- Diện tích ván khuôn thành đế móng : F1 = 2x ( 4,0 + 3,7) x 0,4 = 6,16m2

- Diện tích ván khuôn cổ móng : F2 = 2x (2,05 + 2,25) x 1,35 = 11,61 m2

- Diện tích ván khuôn thành hốc móng :F3= 2x5,33 = 10,66 m2

 Tổng diện tích ván khuôn 1 móng M4 là F=F1+F2+F3 = 6,16+11,61+10,66 =28,43 m2 e) Móng cột sườn tường đầu hồi ( M5):

- Diện tích ván khuôn thành đế móng : F1 = 2 x ( 1,6 + 1,8) x 0,3 = 2,04m2

- Diện tích ván khuôn cổ móng : F2 = 2 x ( 0,95 + 1,05 ) x 0,75 = 3 m2

- Diện tích ván khuôn thành hốc móng :F3 = (0,4+0,45+0,5+0,55)x0,7 = 1,33 m2

 Tổng diện tích ván khuôn 1 móng M5 là F=F1+F2+F3= 2,04+3 + 1,33 = 6,37 m2

2)- Công tác bê tông:

-Vd:là thể tích bêtông của bậc đế móng

-Vc: là thể tích bêtông của cổ móng

-Vh: là thể tích hốc móng

Trang 17

3) Công tác cốt thép:

Hàm lượng cốt thép lấy trong khoảng 80  100 Kg /m3 Bê tông móng Ởû đây ta lấyhàm lượng thép là 80 Kg/m3 Lượng cốt thép của từng móng như sau:

4) Công tác tháo ván khuôn : Như công tác lắp ván khuôn.

5) Công tác đổ bê tông lót móng :

6) Công Tác Bêtông Chèn Chân Cột :

Thể tích bêtông chèn chân cột bằng thể tích hốc cột trừ thể tích chân cột chôn vàotrong hốc cột

D/- Tính Toán Khối Lượng Công Tác

I/ Thiết kế biện pháp thi công đào đất hố móng

1) Chọn phương án đào :

Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập, đào thànhrảnh móngchạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình , với công trình đã cho , đểquyết định chọn phương án đào cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hốmóng đào cạnh nhau theo phương dọc nhà (với bước cột B = 6 m )

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 18

Hố đào tương đối nông từ (1,53,0 m ) nên đào với mái dốc tự nhiên , theo điềukiện thi công nền đất thuộc loại sét pha, Ta chọn hệ số mái dốc m = 1 : 0,5 suy ra bềrộng chân mái dốc :

-Đối với dãy móng biên chiều sâu đặt móng tính từ mặt đất (kể cả lớp bêtông lót ) là

-1.75m

Mặt Đất Tự Nhiên

- Đối với dãy móng giữa: S = 6 – 2 x ( 3,0/2 + 0,5 + 0,9 ) = 0,2 m

Mái Dốc Dãy Móng Giữa Trục B và C

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 19

Kết luận : Các đỉnh mái dốc cách nhau từ 0,2 – 0,8 m Do đó ta chọn phương án

đào thành rảnh móng chạy dài , sử dụng máy đào đến độ sâu – 1,35 m đối với haidãy móng biên và độ sâu – 1,6m đối với hai dãy móng giữa, sau đó đào thủ côngđến độ sâu đặt móng để tránh phá vở kết cấu đất dưới đế móng

a) Khối lượng đào từng trục :

Trục A và D : có chiều rộng chân mái dốc B = 0,8m.

A D

Mặt Đất Tự Nhiên

-1.75m -1.75m

Mặt Đất Tự Nhiên

Trang 20

-0.15m -0.15m

a = 4700

c = 6500 Mặt Đất Tự Nhiên

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 22

1,15 3

[(2,8 2,6) (2,8 4,0).(2,6 3,8) (4,0 3,8)] 12,65

Tổng khối lượng đất đào của 22 cột sườn tường là : 22 x 12,65 = 278,3 m3

 Vậy Tổng khối lương đất đào bằng thủ công :

VTCông = V2+ 22x VST= 521,3 + 22 x 12,65 = 799,6 m3

-Đất đào lên một phần đỗ tại chổ để lấp khe móng , phần đất thừa dùng xe vậnchuyển chở đi đổ ngoài công trường ( phần đất thừa bằng thể tích các kết cấu ngầm :móng , dầm móng )

d) Thể tích chiếm chổ của kết cấu móng :

e) Thể tích chiếm chỗ của các dầm móng(Vdm):

Dầm móng được kê lên đệm móng qua các khối đệm bê tông Cao trình mép trên củadầm móng là –0,05m.Tiết diện của dầm móng có dạng hình thang

Chiều dài lớn nhất của dầm móng trong công trình là 4,45m

Thể tích chỗ chiếm là :

II/ Công Tác Lắp Ghép:

1) Lắp ghép Cột của 2 trục A và D :

- Mỗi trục có 20 cột  2 x 20 = 40 cột mỗi cột dài 13,2m nặng 6,7 tấn

Tổng khối lượng G = 40 x 6,7 = 268 tấn

2) Lắp ghép Cột của 2 trục B và C:

- Mỗi trục có 22cột  2 x 22 = 44 cột mỗi cột dài 17,45m nặng 14,4 tấn

Tổng khối lượng G = 44 x 14,4 = 633,6 tấn

3) Lắp ghép Cột sườn tường đầu hồi :

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Dầm Móng Tiết Diện Hình Thang

Trang 23

- Cột sườn tường đầu hồi có 22 cột với kích thước tiết diện 0,3x0,4m trong đó có12cột ở 2 nhịp biên có chiều dài 16,55mvà 10 cột ở nhịp giữa có chiều dài 21,3m

Trọng lượng của mỗi cột :

Gb= 0,3x0,4x16,55x2,5 = 4,965tấn

Gg= 0,3x0,4x21,3x2,5 = 6,39 tấn

- Tổng khối lượng G = 12x4,965+ 10x6,39= 123,48 tấn

4) Lắp ghép Dầm cầu chạy :

- Tổng số lượng dầm cầu trục : 4x18 + 2x20 = 112 dầm Mỗi dầm nặng 4,2 tấn

- Tổng trọng lượng G = 112 x 4,2 = 470,4 tấn

5) Lắp ghép Dàn vì kèo

- Ở 2 nhịp biên ta dùng dàn bằng thép gồm :2x20= 40dàn Mỗi dàn nặng 1,63 t

- Nhịp giữa ta dùng dàn bằng thép , gồm : 22dàn , Mỗi dàn nặng 3,46 tấn

Tổng trọng lượng G = 40 x 1,63 + 22 x 3,46 = 141,32 tấn

6) Lắp ghép Dàn cửa trời:

- Có tất cả 62 dàn , Mỗi dàn nặng 0,41 tấn

- Tổng trọng lượng G = 62 x 0,41 = 25,42 tấn

7) Lắp ghép các tấm Panel :

- Tấm lợp cửa trời : (4x8x18)+(2x8x20) =896 tấm Mỗi tấm nặng 0,53 tấn

- Tấm lợp mái : (4x2x18) +(2x4x20) = 304 tấm Mỗi tấm nặng 2,3 tấn

Tổng trọng lượng G = 896x0,53 + 304x2,3 = 1174tấn

8) Lắp ghép Dầm móng :

- Có 68 dầm móng Mỗi dầm nặng 1,2 tấn

Tổng trọng lượng G = 68x1,2 = 81,6 tấn

III/ Công Tác Nề:

1) Tường Dọc và Tường Ngang:

- Diện tích tường dọc 2 bên : F = 2x120x16,05 = 3852m2 (chưa trừ cửa)

- Diện tích tường ngang:(chưa trừ cửa)

- Diện tích tường cần xây: Ftường= (3852 + 2731,32)- 1975  4610 m2

2) Số Lượng Gạch Xây:

Dùng gạch Tuy-Nen 4 lỗ rỗng sản xuất tại địa phương ,kích thước gạch 20x10x10cm

- Với tường xây dày 220mm cần 450 viên/m3 hao hụt 3%.( theo địng mức 1242)

- số lượng gạch cần để xây: 90 x 4610.(1+ 0,03) = 385650 viên

3) Khối Lượng Vữa Xây Tường Cần Dùng:

- Khối lượng vữa xây cần dùng cho 1 m2 tường dày 220mm.là 0,22x0,2x1=0,044m3

- Khối lượng vữa xây cần dùng của công trình: 4610 x 0,044 = 203m3

4) Khối Lượng Vữa Trát Tường Cần Dùng:

-Vữa trát xi-măng Mác 50 ,lớp trát dày 12mm Tô trát cả hai mặt

- Khối lượng vữa trát : 2x 4610 x 0,012 = 111m3

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 24

IV/ Công Tác Thi Công Phần Mái :

1) Cấu Tạo Các Lớp Mái:

- Hai lớp gạch lá nem , định mức 24,5 viên/m2

- Lớp bêtông chống thấm dày 40 mm

- Lớp bêtông cách nhiệt dày 120 mm

- Lớp pa-nel của mái chính ,kích thước 6x3m ,cao 0,45 m

- Lớp pa-nel của mái cửa trời , kích thước 6x0,8m , cao 0,14 m

2) Diện Tích Mái :

- diện tích mái của nhịp biên: Fb= 2x(12,16x108) = 2626,56 m2

- diện tích mái của nhịp giữa: Fg= 2x(18,12x120) = 4348,8 m2

- Tổng diện tích mái : F=2.Fb+Fg = 2 x 2626,56 + 4348,8 = 9602m2

3) Số Lượng Gạch Lá Nem Cần Dùng:

V/ Công Tác Nền :

1) Cấu Tạo Các Lớp Nền :

- Lớp vữa Xi-Măng láng nền dày 20mm, Mác 150

- Lớp bêtông gạch vỡ dày 140mm

2) Diện Tích Nền :

- diện tích nền nhịp biên : 24 x 108 = 2592m2

- diện tích nền nhịp giữa : 36 x 120 = 4320 m2

- diện tích chiếm chỗ của chân cột :Fcột = [(20x0,4x0,8)+(22x0,5x1,3)]x2 = 41,4m2

- diện tích chiếm chỗ của chân tường 2bên vách :Fct = 2 x (0,22x120) = 52,8m2

Diện tích Nền bằng diện tích mặt bằng trừ diện tích chân cột và diện tích chân tường:

5) Diện Tích Vĩa Hè:

- Vĩa hè rộng 1,5m , bao quanh nhà :

Fvh = (120+3)x2x1,5 + 84x2x1,5 = 621 m2

- Khối lượng lớp vữa láng vĩa hè : 0,02 x 621 = 12,42m3

- Khối lượng bêtông gạch vỡ làm vĩa hè : 0,14 x 621 = 86,94 m3

 Tổng khối lượng vữa láng nền và vĩa hè : 188,2 +12,42 = 200,62 m3

Tổng khối lượng bêtông gạch vỡ làm nền và vĩa hè : 1317,4 + 86,94 = 1404,34 m3

VI/ Công Tác Cửa :

1) Cửa Trời :

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 25

- kích thước cửa 2 x 4m , có 100 bộ

- Tổng diện tích : 2 x 4 x 100 = 800 m2

2) Cửa Sổ Vách :

- Trên vai cột: có 76 bộ , kích thước 4 x 1,8m

Vậy tổng diện tích của tất cả các loại cửa trên tường là :

Fcửa = 800 + 547,2 + 304 + 332,8 = 1984 m2  30% diện tích tường là : 1975 m2

VII/ Bảng Tổng Hợp Khối Lượng Thi Công:

Các công việc thi công được Tổng Hợp ở bảng sau :

stt Tên Công Tác Diễn giải – Cách tính Đơn

vị

Khốilượng01

-Đào mương thoát nước

II/ Công Tác Phần Ngầm:

-Đào hố móng dọc nhà

-Công tác vận chuyển đất

-Đổ bêtông lót móng

-Ván khuôn móng

-Đặt cốt thép

-Đổ bêtông móng

-Bảo dưỡng và tháo ván

khuôn

-Lấp đất hố móng đợt I

III/ Công Tác Phần Thân

Mái:

-Vận chuyển và bốc xếp

Dầm móng

-Lắp dầm móng

-Lấp đất hố móng đợt II

-Vận chuyển ,bốc xếp cột

Bóc lớp thực vật bằng máy, dày 0,3 m(84+40)x(120+40)x0,3

Đào thủ công, sâu 0,2 rộng 0,4

Giống như lắp ván khuôn

Dùng máy ủi.(số lượng bằng nữa sốđất chừa lại lấp hố khe móng)

Ô tôvận chuyển ,cần trục bốc xuống

Dùng cần trục lắp đặtDùng máy và thủ côngDùng ôtô ,cần trục

3725,6799,6713104,3152440524506,5415241910

68

68191084

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 26

-Chèn bêtông chân cột

-Vận chuyển ,bốc xếp dầm

cầu chạy

-Lắp dựng dầm cầu chạy

-Bốc xếp dàn vì kèo:

dàn vì kèo biên THÉP

dàn vì kèo giữa THÉP

-Lắp dựng dàn vì kèo

-Bốc xếp dàn cửa trời

-Lắp dựng dàn cửa trời

-Bốc xếp tấm Pa-Nel

panel cửa trời

panel mái chính

-Lắp đặt các tấm Pa-Nel

panel cửa trời

panel mái chính

-Bốc xếp cửa :trời,sổ,lớn

cửa trời

cửa sổ trên vai cột

cửa sổ dưới vai cột

cửa lớn

-Lắp dựng cửa

cửa trời

cửa sổ trên vai cột

cửa sổ dưới vai cột

cửa lớn

-Bốc xếp cột sườn tường

-Lắp dựng cột sườn tường

-Đổ bêtông cách nhiệt

-Đổ bêtông chống thấm

-Lát gạch lá nem

-Xây tường bao che

-Vữa xây tường

-Vữa trát tường

-Bêtông nền và vĩa hè

-Vữa láng nền và vĩa hè

-Quét vôi

Dùng cần trụcBêtông mác 200Dùng ôtô, cần trục

Dùng cần trụcDùng ôtô , cần trục

Dùng cần trục cẩu lắpDùng ôtô ,cần trụcDùng cần trục cẩu lắpDùng ôtô, cần trụcCó 800tấmx(6x0,8m)Có 328tấmx(6x3m)Dùng cần trục lắp đặt

Có100bộx(4x2m)Có 76bộx(4x1,8m)Có 38bộx(4x2m)Có 16bộx(5,2x4m)Dùng cần trục, thủ công

Dùng ôtô , cần trụcDùng cần trục cẩu lắpDày 120mm,diện tích mái 9602m2

Dày 40mm , diện tích mái 9602m2

1 lớp , định mức 24,5 v/m2

Tường 220,có 4610m2, hao hụt 3% Mạch xây dày 12mm ,mác 50Trát 2mặt ,dày 10 mm ,mác 50Bêtông gạch vỡ, dày 140mmMác 150 , dày 20mm

2lớp lót + 1lớp màu , quét 2mặt tường

cột

m3

dầm

dầmdàn

dàndàndàn

m3

m3

viênviên

4022625656

38405904

38405904

800547,2304332,8

800547,2304332,822221152,3384,1235250385650203

111 1404,34200,629220

PHẦN II Chọn Biện Pháp Và Các Loại Máy Thi Công

Cho Các Công Tác Chủ Yếu

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 27

I / Công Tác Đất:

1) Công Tác San Ủi:

- Diện tích mặt bằng F = (120 + 40) x (84 + 40) = 19840 m2 Vì mặt bằng không giớihạn về ranh giới nên để dễ thi công ta ủi rộng mặt bằng về các phía thêm 20m

- Khối lượng đất bóc đi khi san ủi với chiều dày 0,3m: V= 0,3 x 19840 = 5952 m3

- Với tính chất của khu vực và khu đất công trình thi công ta chọn biện pháp thi công làdùng máy ủi

- Máy ủi được chọn để thi công là máy D253 có các thông số kỹ thuật sau:

chiều rộng lưỡi ben 3200mm

chiều cao lưỡi ben 1200 mm

- Ta chia khu vực cần san ủi làm 2 phần dọc theo chiều dài cần ủi , ủi từ trong ra 2bên, khoảng cách vận chuyển là 124/2 = 62 m Máy ủi đi thẳng và lùi lại hạ ben 2 đợt: Đợt

1 ủi sâu 0,2 m Đợt 2 sâu 0,1 m

- Năng suất máy ủi : 3600 r d tg

Ktg :là hệ số sử dụng thời gian , chọn Ktg= 0,8

Kr: là hệ số rơi rớt dọc đường , Kr= 1- 0,005xL ( với L = 62m)

 Kr= 1- 0,005x62 = 0,69

Kx : là hệ số tơi xốp của đất , chọn Kx= 1,2

Vd : là thể tích đất trước lưỡi ben Vd= 2 3, 2 1, 22 3

l1=l2= 62 m (chiều dài đoạn đường ủi)

ns:số lần thay đổi tốc độ , ns= 3

ts: thời gian thay đổi tốc độ , ts= 5 (s)

v1: vận tốc đào đất , v1= 1,5 m/s

v2: vận tốc lún , v2= 2,5 m/s

tq : thời gian quay , vì máy không quay nên tq= 0 (s)

59 7 413 /

ca

Số ca thực hiện để hoàn tất công việc san ủi tổng mặt bằng công trình :

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 28

5952 14, 41

413

Vậy chọn 2 máy cùng làm việc trong thời gian 8 ngày (vẽ hình 19)

Sơ Đồ San Ủi Mặt Bằng

Xuất

Đất đổ tại chổ

Hố móng

Hố móng

Đất đổ tại chổ

Đất đổ tại chổ

Sơ đồ di chuyển của máy đào

Sơ Đồ Di Chuyển Của Máy và Xe

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 29

Rdx=7250 Rdd=7500 Rdd=6900

Rdx=6900

B A

Mặt Bằng Khoang Đào Các Trục

2)Chọn tổ hợp máy thi công:

- Khối lượng đất đào bằng máy : Vdmáy =3725,6m3

- Khối lượng đất đào thủ công (kể cả móng sườn tường) : Vt công = 799,6 m3

Ta dùng máy đào gầu nghịch để đào hố móng , chọn theo 2 phương án sau:

a) PHƯƠNG ÁN 1: Chọn máy đào gâù nghịch EO-2621A có :

 Các thông số kỹ thuật

- Dung tích gầu q = 0,25m3

- Bán kính đào lớn nhất R đào max= 5m

- Chiều sâu đào lớn nhất H đào max= 3,3m

- Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 2,2m

- Chu kỳ kỹ thuật tck = 20 giây

- Hệ số đầy gầu kđ = 1,1

- Hệ số tơi của đất kt = 1,15

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 30

- Hệ số quy về đất nguyên thổ k1 =1,1/1,15 = 0,87.

- Hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75

 Tính năng suất máy đào

- Khi đào đất đổ tại chổ:

+ Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất là 900):td

ck= tck=20 giây

+ Số chu kỳ đào trong một giờ: nck=3600/20 = 180

+ Năng suất ca của máy đào:

wca= t x q x k1x nck x ktg = 7 x 0,25 x 0,87 x 180 x 0,75 = 205 m3 /ca

- Khi đào đổ lên xe:

+ Chu kỳ đào(góc quay khi đổ đất là 900): tđ

ck=tck x kd = 20 x 1,1=22 giây

+ Số chu kỳ đào trong một giờ: nck= 3600/22 = 163,6

+ Năng suất ca của máy đào:

wca= t x q x k1x nck x ktg = 7 x 0,25 x 0,87 x 163,6 x 0,75 = 187 m3 /ca

- Thời gian đào đất bằng máy :

+ đổ đống tại chỗ

+ Tổng thời gian đào đất bằng cơ giới T = 15+4 = 19 ca

- Chọn xe phối hợp với máy để chở đất đi đổ

Cự ly vận chuyển là 1 = 2,5 km, vận tốc trung bình vtb = 25 km / h, thời gian đổ đấttại bãi và thời gian dừng tránh xe trên đường lấy tđ + to = 2 + 5 = 7 phút

+ Thời gian xe hoạt động độc lập:

2 5 1925

t t

b d ck

q k t P

t

Chọn loại xe IFA – BEN có trọng tải 5,5 tấn

( hệ số sừ dụng trọng tải là kp = 5,4/5,5 = 0,98.),Chiều cao thùng xe 1,8m thỏamãn yêu cầu về chiều cao đổ đất 2,2m

- Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất

+ Chu kỳ hoạt động của xe tckx = tx + tb = 19 + 5,06 = 24,06 phút

+ Hệ số sử dụng thời gian của xe là 0,75x0,95 = 0,72

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 31

=> Số chuyến xe hoạt động trong một ca là: nch = 7 x 60 x 0,72 / 24,06= 12,57 chuyến,lấy chẵn 13 chuyến.

+ Năng suất vận chuyển của xe:

Wcax = nch x P x kp / 13 x 5,5 x 0,98 / 1,8 = 38,92 m3/ca

+ Thời gian vận chuyển : t = 713 / 38,92 = 18,3 ca ta chọn 18,5 ca

b) PHƯƠNG ÁN 2 : Chọn máy đào gầu nghịch EO-3322B1 có :

 Các thông số kỹ thuật

- Dung tích gầu q = 0, 5m3

- Bán kính đào lớn nhất R đào max= 7,5m

- Chiều sâu đào lớn nhất H đào max= 4,8m

- Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 4,2m

- Chu kỳ kỹ thuật tck = 17 giây

- Hệ số đầy gầu kđ = 0,9 vì dung tích gàu lớn và chiều sâu khoang đào tương đốinhỏ

- Hệ số tơi của đất kt = 1,15

- Hệ số quy về đất nguyên thổ k1 =0,9/1,15 = 0,78

- Hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75

 Tính năng suất máy đào

- Khi đào đất đổ tại chổ:

+ Chu kỳ đào ( góc quay khi đổ đất là 900):td

ck= tck=17 giây

+ Số chu kỳ đào trong một giờ: nck=3600/17 = 211,76

+ Năng suất ca của máy đào:

wca= t x q x k1x nck x ktg = 7 x 0,5 x 0,78 x 211,76 x 0,75 = 433,6 m3 /ca

- Khi đào đổ lên xe:

+ Chu kỳ đào(góc quay khi đổ đất là 900): tđ

ck=tck x kd = 17 x 1,1=18,7 giây

+ Số chu kỳ đào trong một giờ: nck= 3600/18,7 = 192,5

+ Năng suất ca của máy đào:

wca= t x q x k1x nck x ktg = 7 x 0,5 x 0,78 x 192,5 x 0,75 = 394 m3 /ca

- Thời gian đào đất bằng máy :

+ đổ đống tại chỗ

+ Tổng thời gian đào đất bằng cơ giới T = 7 + 2 = 9 ca

- Chọn xe phối hợp với máy để chở đất đi đổ

Cự ly vận chuyển là 1 = 2,5 km, vận tốc trung bình vtb = 25 km / h, thời gian đổ đấttại bãi và thời gian dừng tránh xe trên đường lấy tđ + to = 2 + 5 = 7 phút

+ Thời gian xe hoạt động độc lập:

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 32

0

2 5 1925

t t

b d ck

q k t P

t

Chọn loại xe KAMAZ có trọng tải 15 tấn

( hệ số sừ dụng trọng tải là kp = 12,2/15 = 0,81.),Chiều cao thùng xe 2,0m thỏamãn yêu cầu về chiều cao đổ đất 4,2m

- Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất

+ Chu kỳ hoạt động của xe tckx = tx + tb = 19 + 5,42 = 24,42 phút

+ Hệ số sử dụng thời gian của xe là 0,75x0,90 = 0,675

=> Số chuyến xe hoạt động trong một ca là: nch = 7 x 60 x 0,675 / 24,42= 11,6 chuyến, lấychẵn 12 chuyến

+ Năng suất vận chuyển của xe:

Wcax = nch x P x kp / 12 x 15 x 0,81 / 1,8 = 81 m3/ca

+ Thời gian vận chuyển : t = 713 / 81 = 8,8 ca ta chọn 9 ca

Như vậy có hai phương án tổ hợp máy thi công đào đất :

* Máy đào EO – 2261A và Xe IFA – BEN (tải trọng 5,5 tấn)

* Máy đào EO – 3322B1 và Xe KAMAZ (tải trọng 15 tấn)

Xét sự phù hợp vềà thời gian và hệ số sử dụng trọng tải thì phương án 2 hợp lí hơn Tachọn PHƯƠNG ÁN 2 để thi công

3) Tổ chưcù thi công quá trình:

a)Xác định cơ cấu quá trình:

Quá trình thi công đào gồm hai quá trình thành phần là đào đất bằng máy và sửachữa hố móng bằng thủ công

b) Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pij:

Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranhgiới các phân đoạn được chọn để khối lượng đất đào cơ giới bằng năng suất của máyđào trong một ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ Năng suất

ca thực tế của máy đào bằng : 3725,6 / 9 = 414 m3 / ca.Ta xác định được ranh giới cácphân đoạn từ A – J theo phương pháp đường tích phân , với khoảng cách tính từ vị tríbắt đầu đào và thể hiện trên mặt bằng thi công đào đất như sau:

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 33

BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC SỬA HỐ MÓNG BẰNG THỦ CÔNG

Trang 34

a) Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất.

Cơ cấu tổ thợ chọn theo định mức 726 gồm 3 thợ ( 1 bậc 1, 1 bậc 2, 1 bậc 3) Địnhmức chi phí lao động lấy theo định mức 1242, số hiệu định mức BA-1362, bằng 0,68công / m3

Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trình thủcông bằng nhịp của quá trình cơ giới (k2 = k1 =1) Từ đó tính được số thợ yêu cầu:

N = Ppđ x a = 63 x 0,68 = 42,84 và N = 52,875x 0,68 = 35,955

Chọn tổ thợ gồm 40 người, hệ số tăng năng suất sẽ trong khoảng từ 35,955 / 40 = 0,9đến 42,84 / 40 = 1,07

b) tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất.

Sau khi tính được nhịp công tác của hai dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợpchúng với nhau và tính toán thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất Đểđảm bảo an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giớimột phân đoạn dự trữ các móng sườn tường vì có kích thước nhỏ và cách xa nên tổchức đào thủ công coi đây là phân đoạn 10 Khối lượng công tác của phân đoạn 10 là:

22 x 12,65 = 278,3 m3 => nhịp công tác k2 10 = 278,3 x 0,68 / 40 = 4,73 ca, chọn 4,5 ca.BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN

Phân

j j

k

2

2 1

j j

- Thời gian của dây chuyền kỹ thuật: T   2 13,5 15,5  ca

- Đồ thị tiến độ:

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 35

2 Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đất :

Dựa vào kết quả tính toán ở trên, ta tổng hợp lại theo bảng sau:

Nhu cầu ca máy :

TT Loại máy thiết bị và đặc tính kỹ thuật Nhu cầu số lượng Nhu cầu ca máy

2 Xe vận chuyển đất KA-MAZ BEN,trọng tải 15 tấn 01 9

Nhu cầu Nhân Lực :

TT Loại thợ và bậc thợ Nhu cầu số lượng Nhu cầu ngày công

Quá trình thi công đào đất thực hiện theo quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN5309-91, chương 12 công tác đất

II/ THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC BÊTÔNG TOÀN KHỐI:

1 Xác định cơ cấu quá trình :

Móng công trình nhà công nghiệp một tầng đuợc thiết kế là các móng đơn Quátrình thi công bê tông toàn khối bao gồm 4 quá trình thành phần theo thứ tự:

- Gia công lắp đặt cốt thép

- Gia công, lắp dựng ván khuôn

- Đổ bê tông, bảo dưỡng

- Tháo dỡ ván khuôn

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 36

3 Chia phân đoạn thi công :

- Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu, móng công trình là các móng riêng biệt giốngnhau, ít loại móng nên có thể chia thành các phân đoạn có khối lượng bằng nhau Để thuậntiện cho thi công và luân chuyển ván khuôn, các phân đoạn nên bao gồm các móng bằngnhau và nên có cùng loại móng giống nhau, có khối lượng công việc đủ nhỏ để phối hợpcác quá trình thành phần tốt hơn Do đó nên chia phân đoạn theo các hàng móng ngangnhà, trong đoạn có 3 nhịp từ trục (1) đến trục (19) mỗi phân đoạn là một hàng móng nganggồm 2 móng M1 và 2 móng M3 tất cảõ có 18 phân đoạn, Riêng phân đoạn 11 có 2 móngM2 và 2 móng M4 Phân đoạn 20 gồm 2 hàng móng ngang trục (20) và (21) mỗi hàng có 2móng M3 Ngoài ra còn có 22 móng cột sườn tường M5 ở các trục (1), (19), (21), được tổchức thành 1 phân đoạn Tổng cộng tất cả có 21 phân đoạn

M3 M3 M5 M5 M5 M1

M1 M1 M2 M4

M3 M3 M3

M3 M4 M3 M3 M3 M5 M5 M5 M3 M5 M5 M5 M5 M5 M3

M3 M3

M1 M1 M1 M5 M5 M5

Vánkhuôn(m²)

Bê tông (m³)

Tháo vánkhuôn(m²)

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 37

Phân đoạn 21 2536 140 31,7 140

3.Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận:

- Trước tiên ta chọn tổ thợ chuyên nghiệp để thi công các quá trình thành phần Đầutiên với mỗi quá trình ta chọn 1 tổ thợ chuyên nghiệp có cơ cấu theo Định mức 736:

TT Tổ thợ chuyên nghiệp Tổngsố Phân theo bậc thợ

- Chi phí lao động (a i) cho các công việc theo Định mức 1242:

+ Đổ bêtông móng 1,64công/m³ (mã hiệu HA-1210)

+ Gia công, lắp đặt cốt thép 8,34công/tấn (mã hiệu IA-1120)

+ Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn móng cột 29,7công/100m² (mã hiệu 1220)

KA Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ.Để phân chia chi phí lao động cho từng công việc thành phần ta dựa vào cơ cấu chi phítheo Định mức 726, mã hiệu 5.007

+ Sản xuất 0,80công/m2 (5.007a)

+ Lắp dựng 1,00công/m2 (5.007d)

+ Tháo dỡ 0,40công/m2 (5.007e)

Tỉ lệ chi phí sẽ là:

+ Sản xuất, lắp dựng (0,80 1,00)/(0,80 1,00 0,40) 81,8%   

+ Tháo dỡ0,4 /(0,80 1,00 0,40) 18,2%  

Lượng chi phí:

+ Sản xuất, lắp dựng 29,7 0,818 24,3   công/ 100 m2

+ Tháo dỡ 29,7 0,182 5,4   công/100 m2

- Nhịp công tác của cả dây chuyền bộ phận được tính theo công thức ij ij.. i

P a k

n N

Chọn hệ số ca làm việc bằng n  c 1 ta có kết quả tính toán như sau:

Dc

Tháo dỡ vánkhuônCác phân đoạn 1–10

Trang 38

- Nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận chênh lệch nhau lớn dẫn đến các chỉ tiêuchất lượng của dây chuyền kỹ thuật không tốt Nên giảm bớt sự chênh lệch về nhịp củacác dây chuyền bộ phận bằng cách tăng thêm một tổ thợ lắp ván khuôn và một tổ thợ đổbêtông Với các công tác cốt thép và công tác tháo ván khuôn ta bố trí số thợ sao cho đủ sốlượng yêu cầu vị trí thao tác, đồng thời đạt được nhịp công tác của dây chuyền bộ phậnbằng nhau hoặc xấp xỉ bằng nhau Kết quả chọn tổ thợ chuyên nghiệp lần thứ 2 như sau:

TT Tổ thợ chuyên nghiệp Tổngsố Phân theo bậc thợ Số tổ thợ

- Tiến hành tính toán lại và chọn nhịp công tác của dây chuyền bộ phận như sau:

- Hệ số thực hiện định mức của từng dây chuyền trên toàn bộ phân đoạn:

+ Đặt cốt thép:

(18 1836 2704 2144 2536) 10 8,34 337,2 1,02

15 (18 1 1 1,5 1 1 1 1,5) 330 + Lắp dựng ván khuôn:

(18 66,5 96 78,4 140) 10 24,3 367,2 1,02

4 4 (18 1 1 1,5 1 1 1 2) 360+ Đổ bêtông:

(18 66,5 96 78,4 140) 10 5,4 81,62 0,93

4 (18 1 1 1,5 1 1 1 1,5) 88

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 39

4 Tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật:

- Giãn cách giữa dây chuyền cốt thép và ván khuôn lúc vào phân đoạn 1 là O111,5ngày

- Giữa ván khuôn và bêtông là O212ngày

- Giữa bêtông và tháo ván khuôn có gián đoạn công nghệ chờ tháo ván khuôn t 2 2ngày nên O 31 1,5 2 3,5  ngày

- Thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công bêtông móng công trình:

2 2,5 1 3,5 4,5 1 5,5 8 1

3 3,5 1 4,5 5,5 1 6,5 9 1 10

4 4,5 1 5,5 6,5 1 7,5 10 1 11

5 5,5 1 6,5 7,5 1 8,5 11 1 12

6 6,5 1 7,5 8,5 1 9,5 12 1 13

7 7,5 1 8,5 9,5 1 10,5 13 1

8 8,5 1 9,5 10,5 1 11,5 14 1 15

9 9,5 1 10,5 11,5 1 12,5 15 1

10 10,5 1 11,5 12,5 1 13,5 16 1 17

11,5 11,5 1,5 13 13,5 1,5 15 17 1,5

12,5 13 1 14 15 1 16 18,5 1 19,5

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Trang 40

1 13,5

1 15

1 17

1 20,5

14,5 15 1 16 17 1 18 20,5 1

15,5 16 1 17 18 1 19 21,5 1 22,5

16,5 17 1 18 19 1 20 22,5 1

17,5 18 1 19 20 1 21 23,5 1 24,5

18,5 19 1 20 21 1 22 24,5 1

19,5 20 1 21 22 1 23 25,5 1 26,5

20,5 21 1 22 23 1 24 26,5 1

22 22 2 24 24 1,5 25,5 27,5 1,5 29

- Hệ số sử dụng thời gian của phương án:

+ Kể cả gián đoạn công nghệ:  

88,5 0,52(88,5 80,5)

- Đồ thị tiến độ:

GVHD: PHẠM KHẮC XUÂN SVTH: LÝ KHẢI ĐỊNH

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w