1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tổ chức thi công nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp(L=24m)

44 934 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • STT

  • Tãn cäng taïc

Nội dung

Trang 1

II CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

1 Chọn cột, dầm cầu trục, dàn mái, tấm mái, dàn cửa

trời, dầm móng:

2 Chọn

Độ sâuđặt

móngchọn theođiều

kiện địachất củanền đấtdưới

trình, vớinhà côngnghiệpmộttầngthôngthườngmóng đặt ở cao trình -1,5m đến -1,8m so với cốt nền hoànthiện Ta chọn loại móng đơn gồm 2 bậc; đế móng và cổmóng.

Để thuận tiện cho thi công phần ngầm công trình và giảm bớtảnh hưởng bất lợi của điều kiện thời tiết, ta chọn móng đếcao có mép trên cổ móng ở cao trình -0,15m tuy có tốn thêm mộtít khối lượng bêtông nhưng bù lại sẽ được lợi về thời gian thicông.

cột giữa cột biên

Trang 2

* Móng cột biên trục A,C: M1

- Chọn độ sâu đặt móng H = -1,5m.

- Chiều cao toàn bộ móng sẽ là Hm = 1,5 - 0,15 = 1,35m.

- Chiều cao đế móng chọn hd = 0,4m

- Chiều cao cổ móng hc = Hm - hd = 1,35 - 0,4 = 0,95m

- Với cột cao H = 8,4m tiết diện chân cột biên sẽ là400x600(mm).

- Chiều sâu chôn cột vào móng ho = 0,8m.

- Chiều sâu hốc móng hh = ho + 0,05 = 0,8 + 0,05 = 0,85m.

- Kích thước đáy hốc móng:adh = ac + 0,1 = 0,4 + 0,1 = 0,5m.bdh = bc + 0,1 = 0,6 + 0,1 = 0,7m.

- Miệng hốc móng:

amh = ac + 0,15 = 0,4 + 0,15 = 0,55m.bmh = bc + 0,15 = 0,6 + 0,15 = 0,75m.

- Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0,25m

- Kích thước đế móng axb chọn theo bảng bằng 2,1x2,6m* Móng cột giữa trục B,D: M2

- Chọn độ sâu đặt móng H = -1,5m.

- Chiều cao toàn bộ móng sẽ là Hm = 1,5 - 0,15 = 1,35m.

- Chiều cao đế móng chọn hd = 0,4m.

- Chiều cao cổ móng hc = Hm - hd = 1,35 - 0,4 = 0,95m.

- Với cột cao H = 8,4m tiết diện cột giữa sẽ là 400x600(mm).

Trang 3

- Chiều sâu chôn cột vào móng ho = 0,8m.

- Chiều sâu hốc móng hh = ho + 0,05 = 0,8 + 0,05 = 0,85m.

- Kích thước đáy hốc:

adh = ac + 0,1 = 0,4 + 0,1 = 0,5m.bdh = bc + 0,1 = 0,6 + 0,1 = 0,7m.

- Miệng hốc móng:

amh = ac + 0,15 = 0,4 + 0,15 = 0,55m.bmh = bc + 0,15 = 0,6 + 0,15 = 0,75m.

- Chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0,25m

- Kích thước đế móng axb chọn theo bảng bằng 2,4x3,0 m

3 Tính khối lượng công tác : a Công tác ván khuôn:

Tổng diện tích ván khuôn cho một móng:F = F1 + F2 + F3 = 10,065 m2.

* Móng giữa: M2

- Diện tích khuôn thành đế móng:F1 = 2.(2,4 + 3,0).0,4 = 4,32 m2.

- Diện tích khuôn thành cổ móng: F2 = 2.(1,25 + 1,05).0,95 =4,37 m2.

- Diện tích ván khuôn thành hốc móng:F3 = 2 ).0,852.1252

Tổng diện tích ván khuôn cho một móng:F = F1 + F2 + F3 = 10,815 m2.

* Móng biên tại khe nhiệt độ:M3

Do yêu cầu cấu tạo đế móng được mở rộng theo phươngchiều dài nhà để có thể bố trí 2 cột Kích thước mặt bằngmóng được chọn như hình vẽ.

Trang 4

* Móng giữa tại khe nhiệt độ: M4

- Diện tích khuôn thành đế móng: F1 = 2.(3,0 + 2,85).0,4 = 4,68m2.

- Diện tích khuôn thành cổ móng: F2 = 2.(1,25 + 2,05).0,95 =6,27m2.

- Diện tích ván khuôn thành hốc móng: F3 = 2.2,125 = 4,25 m2- Tổng diện tích ván khuôn cho một móng:

F = F1 + F2 + F3 = 15,2m2.* Móng cột sườn tường: M5

- Diện tích khuôn thành đế móng: F1 = 1,55.0,3.0,4 = 1,86 m2- Diện tích khuôn thành cổ móng: F2 = 0,95.0,4.4 = 1,52 m2

- Diện tích ván khuôn thành hốc móng: F3 = [(0,5 +0,55)/2].0,35.4 = 0,74 m2

- Tổng diện tích ván khuôn cho mộtmóng:

Trang 5

V = 0,98 m3

c Tính công tác cốt thép:

Hàm lượng cốt thép móng lấy theo trong khoảng 80100 Kg/m3

bêtông móng.Công trình có khối lượng bêtông không lớn lắm nênlấy: 90 Kg/m3.

Khối lượng cốt thép của từng móng.

III THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG.

1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào

a Chọn phương án đào:

Phương án đào đất hố móng công trình có thể đào thànhtừng hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toànbộ mặt bằng công trình Với công trình đã cho có thể đào hốđộc lập hay đào rãnh chạy dài Để quyết định cho phương án

Trang 6

đào cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hố đào cạnhnhau.

Hố đào tương đối nông nên đào với mái dốc tự nhiên, theođiều kiện thi công nền đất thuộc loại cát hạt trung, ẩm,chiều sâu hố đào H=1,6-0,15=1,45m (Tính cho cả lớp Bêtông lót).Chọn hệ số mái dốc m = 1:0,75.Như vậy bề rộng chân máidốc B =1,45.0,75 = 1,1m

a 150150

5001100s1100500 150 a 1506000

Kiểm tra khoảng cánh giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnhnhau theo phương dọc nhà.

S = 6 - 2.(a/2 + 0,5)

- Đối với móng biên: S = 6 - 2.(2,1/2 + 0,5+1,1) = 0,7m

- Đối với móng giữa: S = 6 - 2.(2,4/2 + 0,5+1,1) = 0,4m

Khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để chocông nhân đi lại thao tác(lắp ván khuôn,đặt cốt thép,đổ vàđầm bê tông) v.v

Như vậy hai mái dốc cách nhau từ 0,4m đến 0,7m, để dễ thicông ta chọn phương án đào thành rãnh móng chạy dài, dùngmáy đào sâu 1,25m, sau đó đào thủ công đến độ sâu đặt móngđể khỏi phá vỡ kết cấu đất dưới đế móng.

b Tính khối lượng đất đào

* Khối lượng đào từng trục - Trục A, D:

VA = VD= h[a.b+(a+c).(b+d)+c.d]/6a = 2,6+2.0,5 = 3,6m

b = 90-2.0,5+2.(1,05+0,5) = 92,1mc = a+2.1,1 = 3,6+2.1,1 = 5,8md = b+2.1,1 = 94,3m

Trang 7

VA = VC = 1,25.[3,6.92,1+(3,6+5,8).(92,1+94,3)+5,8.94,3]/6 =548,05m3

- Trục B:C

d b

+ Tổng khối lượng đào thủ công: Vtc = 132,62+147,84+18.8,4= 431,66 m3

* Thể tích kết cấu móng:- Móng M1 =2,18+1,25 = 3,43m3

- Móng M2 = 2,88+1,25 = 4,13m3 - Móng M3 = 2,96+2,43 = 5,39m3

Trang 8

Phần dầm móng nằm trong nền đất có tiết diện:[(0,4+0,25)/2].0,05 + 0,3.0,25 = 0,08125m2 Chiếu dài dầm bằng 4,95m hoặc 4,85m Ở các bước cột đâìu hồi hoặc cạnh khe nhiệtđộ chiều dài của dầm vào khoảng 5,05m hoặc 3,95m Thể tíchchiếm chổ của dầm móng tính với chiều dài lớn nhất bằng:(2.15+6.4).0,08125.5,05 = 32m3

+Thể tích bê tông lót chiếm chổ:

2.15.(0,7+0,89)+2.(0,91+0,91)+18.0,34 = 57,46 m3

+Tổng cộng thể tích kết cấu phần ngầm: 268,72+32+57,46= 358,18 m3

+Khối lượng đất để lại: 2289,24+431,66 -358,18 = 2362,72 m3

2 Chọn tổ hợp máy thi công:

+ Sơ đồ di chuyển của máy và xe:

Vị trí đô øđất Vị trí đào đất

Sơ đổ di chuyển của máy đàoSơ đồ di chuyển của

xe vận chuyển

+ Mặt cắt khoang đào:

Trang 9

EO Dung tích gầu q = 0,25m3.

- Bán kính đào lớn nhất Rđào max = 5 m.- Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max = 3,3m.- Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 2,2m.- Chu kì kĩ thuật tck = 20giây.

* Tính năng suất của máy đào:

- Hệ số đầy gầu kđ lấy bằng 1 Hệ số tơi của đất kt = 1,15- Hệ số quy đổi về đất nguyên thổ k1 =kđ/kt =1/1,15 = 0,87- Hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75.

+ Khi đổ đất tại chổ:

- Chu kì đào (góc quay khi đổ đất = 900): tđ

- Chu kì đào ( góc quay khi đổ đất = 900): tđ

ck = tck.kvt =20.1,1 = 22 giây.

- Số chu kì đào trong một giờ: nck = 3600/22 = 163,6

- Năng suất của máy đào:

Wca = t.q.nck.k1.ktg = 7.0,25.163,6.0,87.0,75 = 187 m3/ca.* Thời gian đào đất bằng máy:

+Đổ đống tại chỗ:tđđ=(2362,72 -431,66)/205= 9,4ca.Chọn 10ca(hệ số thực hiện định mức bằng

= 2 + 5 = 7 phút.

Trang 10

- Thời gian xe hoạt động độc lập:

ck/(.q.k1) Do đó:

P = .q.k1.tb/tđ

ck = 1,8.0,25.0,87.7,6.60/22 = 8,11Tấn

Chọn loại xe Yaz-201E có trọng tải P bằng 10 Tấn, hệ số sửdụng trọng tải sẽ là kp = 8,11/10 = 0,811 Chiều cao thùng xe1,8m thỏa mãn yêu cầu về chiều cao đổ đất 2,2m.

* Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất:- Chu kì hoạt động của xe: tckx = 38 + 7,6 = 45,6 phút.

- Số chuyến xe hoạt động trong một ca nch = t.ktg/tckx Hệ sốsử dụng thời gian của xe là 0,75.0,96 = 1,68;nch = 7.60.0,72/45,6 =6,63 chuyến.Lấy chẵn 7 chuyến.

- Năng suất vận chuyển của xe

Wcax = nch.P.kp/ = 7.10.0,811/1,8 = 31,5m3/ca- Thời gian vận chuyển: t = 358,18 /31,5= 12ca

* Phương án 2

Chọn máy đào gầu nghịch EO- 3322B1 có các thông số kĩ thuậtsau.

- Dung tích gầu q = 0,5m3.

- Bán kính đào lớn nhất Rđào max = 7,5 m.- Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max = 4,8m.- Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 4,2m.- Chu kì kĩ thuật tck = 17giây.

* Tính năng suất của máy đào:

- Hệ số đầy gầu kđ lấy bằng 0,9 Hệ số tơi của đất kt = 1,15- Hệ số quy đổi về đất nguyên thổ k1 =kđ/kt =0,9/1,15 = 0,78- Hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75.

+ Khi đổ đất tại chổ:

- Chu kì đào (góc quay khi đổ đất = 900): tđ

ck = tck=17giây

- Số chu kì đào trong một giờ: nck = 3600/tđ

ck =3600/17 =211,76

- Năng suất của máy đào:

Wca = t.q.nck.k1.ktg = 7.0,5.221,76.0,78.0,75= 433,6 m3/ca.+ Khi đổ lên xe:

- Chu kì đào ( góc quay khi đổ đất = 900): tđ

ck = tck.kvt =17.1,1 = 18,7 giây.

- Số chu kì đào trong một giờ: nck = 3600/18,7 = 192,5

- Năng suất của máy đào:

Wca = t.q.nck.k1.ktg = 7.0,5.192,5.0,78.0,75 = 394 m3/ca.* Thời gian đào đất bằng máy:

Trang 11

+Đổ đống tại chỗ:tđđ=(2362,72-431,66)/433,6=4,48ca.Chọn 5ca(hệ số thực hiện định mức bằng 4,48/5=0,9)

+ Đổ lên xe tđx=358,18/394=0,91ca.Chọn 1 ca (hệ số thựchiện định mức bằng 0,91)

Tổng thời gian đào đất cơ giới T=5+1=6 ca

* chọn xe để phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ.Cự ly vận chuyển l = 6,5 km Vận tốc trung bình vtb = 25 Km/h,thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy tđ + t0

ck/(.q.k1) Do đó:

P = .q.k1.tb/tđ

ck = 1,8.0,5.0,78.8,4.60/18,7 = 18,9Tấn

Chọn 2 xe Yaz-201E (có trọng tải mỗi xe bằng 10 Tấn) có tổngtải trọng P bằng 20 Tấn, hệ số sử dụng trọng tải sẽ là kp =18,9/20 = 0,945 Chiều cao thùng xe 2,3m thỏa mãn yêu cầu vềchiều cao đổ đất

* Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất:- Chu kì hoạt động của xe: tckx = 38 + 8,4 = 46,4 phút.

- Số chuyến xe hoạt động trong một ca nch = t.ktg/tckx Hệ sốsử dụng thời gian của xe là 0,75.0.91 = 0,68;nch = 7.60.0,68/46,4 =6,1 chuyến.Lấy chẵn 6 chuyến.

- Năng suất vận chuyển của xe

Wcax = nch.P.kp/ = 6.20.0,91/1,8 = 60,66m3/ca

- Thời gian vận chuyển: t = 358,18 /60,66= 5,91ca; Lấy bằng6 ca

Vậy có hai phương án tổ hợp máy thi công đất

-PA1: Máy đào EO-2621A Và xe vận chuyển Yaz-201E -PA2: Máy đào EO-3322B1 Và xe vận chuyển Yaz-201E

Xét sự phù hợp về thời gian và hệ số sử dụng tải trọng thìphương án 2 hợp lý hơn nên ta chọn phương án 2để thi công.

3 Tổ chức thi công quá trình.a Xác định cơ cấu quá trình.

Quá trình thi công đào gồm 2 quá trình thành phần là đào đấtbằng máy và sửa chữa hố móng băng thủ công.

b Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pịj

Ta tổ chức quá trình đào bằng máy và đào thủ công như 2 dâychuyền đơn, độc lập Để thi công bằng máy cần chia mặtbằng công trình thành các phân đoạn Ranh giới phân đoạn đượcchọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suấtcủa máy đào trong một ca để phối hợp các quá trình thành

Trang 12

phần một cách chặt chẽ Dùng đường cong tích phân khốilượng công tác để xác định ranh giới phân đoạn.

Năng suất ca thực tế của máy đào bằng: 2362,72/6 = 393,78m3/ca

Chia thành 6 phân đoạn, Ta xách định được ranh giới các phânđoạn tại A đến G với khoảng cách tính từ vị trí bắt đầu đàovà thể hiện trên mặt bằng thi công đào đất.

Dựa trên ranh gới đã chia để tinhd khối lượng công tác của cácquá trình thành phần phụ khác, ở đây chỉ có 1 quá trình thànhphần phụ là sữa chữa hố móng bằng thủ công.

Bảng tính khối lượng công tác sửa hố móng thủ công

3

P(m )

c Chọn tổ hợp chuyên nghiệp thi công đào đất.

Cơ cấu của tổ thợ chọn theo định mức 726/ĐM- UB gồm 3thợ Định mức chi phí lao động lấy theo định mức1242/1998/QĐ-BXD Số hiệu định mức BA-1362 bằng 0,68 công/m3.

Trang 13

Chọn nhịp công tác của quá trình đào đất thủ công trùng vớinhịp của đào đất bằng máy (k1=k2=1).Nên ta có số công nhâncần thiết để thực hiện quá trình đào đất thủ công là:

*nhịp công tác k27=151,2/30= 5,04 ca.Chọn 5 caPhân

k1j K2j

01234567Phân đoạn

1 đào đất bằng máy 2 đào đất thủ công

Trang 14

a Nhu cầu ca máy:

Loại máy thiết bị và đặt tính

kĩ thuật số lượngNhu cầu Nhu cầuca máy1 Máy đào E0-3322B1 Dung tíchgầu 0,5 m3 01 62 Xe vận chuyển đất Yaz 201E có P=10 Tấn 02 6

V THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP:

1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp kếtcấu cho toàn bộ công trình.

Căn cứ đặc điểm kiến trúc, kết cấu của công trình có thểchia quá trình lắp ghép kết cấu nhà công nghiệp một tầng rathành các quá trình thành phần sau.

 Lắp móng.

 Lắp dầm móng. Lắp cột.

Với nhà công nghiệp một tầng chọn sơ đồ dọc là hợp lí,phù hợp với tuyến công nghệ sản xuất.

Việc chọn máy cẩu dựa vào đặc điểm kiến trúc, kết cấucông trình, phương pháp và sơ đồ lắp ghép đã chọn Với côngtrình đã cho có thể chia 2 máy cẩu để lắp ghép.

+ Máy cẩu có sức nâng trung bình để lắp các loại cấu kiệnnhẹ như dầm móng, dầm cầu trục, dùng sơ đồ dọc biên nhịpđể tận dụng sức nâng và giảm chiều dài tay cần.

Trang 15

+ Máy cẩu có sức nâng lớn lắp móng, cột, dàn vì kèo mái,dàn cửa mái, tấm máivà tấm cửa mái.

Theo hướng đó ta tiến hành chọn máy cẩu và tổ chức lắptừng loại cấu kiện.

2 Lắp móng

Tính chùm dây cẩu vói móng có khối lượng lớn nhất: Gmax = G4

= 13,03 T

Sức căng dây cáp yêu cầu:Syc = a.mp

Trong đó: P trọng lượng vật cẩu, P = G4 =13,03 T m số nhánh dây cẩu m = 4 dây

a= cos1 hệ số phụ thuộc góc dốc của dây

a =1,155 với góc dốc của dây so với phương thẳngđứng bằng 30o

Syc =1,155.13,03/4 =3,76 T

Chọn loại dây cáp 1x6x37,đường kính dây d=1,1mm ,trọnglượng 0,41(kg/m),sức căng sợi dây cáp S=4,99 T ,cường độ chịukéo của dây là 140(kg/cm2)

-Chiều dài mổi sợi dây l=3,7m

-Trọng lượng 1 dây =3,7x 0,41 = 1,52(kg)

-Trong lượng toàn bộ sợi dây: qtr = 4x1,52 =6,08(kg).

* Sơ đồ di chuyển của máy khi thực hiện cẩu lắp móng.

116

Trang 16

-0.15

Tính toán các thông số.

Chiều cao móc cẩu Hm = h1+h2+h3 (m)

Trong đó h1=H1+ (0,5~1)m , do cao trình lắp đặt móng thấp hơncao trình máy đứng nên H1=0 lấy h1=0,5m

h2 :chiều cao móng h2=1,35m

h3:chiều cao của thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất củacấu kiện đến móc cẩu cần trục

h3 =3,2 - 0,95=2,25m Hm = 0,5+1,35+2,25=4,1m

Chiều cao đỉnh cần H= Hm +h4 =4,1+1,5=5,6m

Chiều dài tay cần tối thiểu Lmin = (H- hc)/ sinαmaxvới hc sơ bộ lấybằng 1,5m

Lmin = (5,6-1,5)/sin75o =4,14mSức nâng yêu cầu của cần trục Q=QCK+qtb=13,03+0,006=13,036TTầm với tối thiểu

Rmin= r + Lmin.cosαmax =1,5 + 4,14.cos75o =2,57(m)

Chọn vị trí đứng của máy có R=8m,Với các thông số trên tachọn loại cần trục XKG-30 , khi lắp móng dùng tay cần L=20m.Tra biểu đồ tính năng của cần trục với R=8m ta có

[Q]=18 (tấn) ;[H] = 18,5m thoã mãn các yêu cầu.

Tính hệ số sử dụng sức nâng của cần trục ksn = Q/[Q]=13,03/18 =0,72

Chú ý: Khi lắp xong móng cột, ta tiến hành lắp móng cột sườntường với loại máy như trên và các thông số như vậy.

Sơ đồ di chuyển của máy.

Trang 17

+ Các thao tác chuẩn bị:

 Đổ bêtông lót làm phẳng phủ bề mặt bằng vữa liên kết Kiểm tra cao trình vị trí lắp ghép móng

 Kiểm tra chất lượng móng,số lượng móng

 -Đánh dấu đường tim trục,cao trình bề mặt móng+ Lắp ghép:

Móng được nâng lên khỏi mặt đất 0,5m,dừng khoảng 0,5 phútkiểm tra neo buộc xoay cần trục đưa móng vào vị trí lắpghép,hạ cáp cho móng cách mặt trên của lớp vữa lót 20cm

Điều chỉnh vị trí của các đường tim đánh dấu trên móng trùngvới vị trí đánh dấu trên mặt bằng,nếu sai lệch lớn hay cao trìnhđỉnh móng chênh nhau nhiều thì nhấc lên lắp lại cho đúng.

Cần trục sử dụng lắp móng được sử dụng lắp cột và cáccấu kiện khác như dầm vì kèo mái,dàn cửa mái,tấm máibằng cách sử dụng các tay cần dài hơn và khi sử dụng phảikiểm tra lại rồi mới sử dụng.

Trang 18

Vị trí đặt cấu kiện

Vị trí máy đứng

Tính toán các thông số làm việc:

- Chiều cao nâng móc cẩu Hm = h1+h2+h3 ( cao trình lắp H1

thấp hơn cao trình máy đứng H1=0 ) Hm = 0,5+0,45+1,2 = 2,15m

- Chiều cao đỉnh cần H = 2,15+1,5=3,65m - Chiều cao tay cần tối thiểu (lắp không có vật cản phía trước)

Lmin = (H- hc)/sinmax (hc lấy sơ bộ 1,5m) Lmin = (3,65-1,5)/sin75 = 2,23m.

- Tầm với tối thiểu:

Rmin = r+Lmin.cosmax = 1,5+2,23.cos75 = 2,08m.

Khi lắp dầm móng chưa lắp đất khe móng nên dầm móngphải bố trí cách mép hố móng ít nhất một 1m Khoảng cáchtừ vị trí xếp đến vị trí thiết kế d = 1+1,1+1,0 = 3,1m Tầmvới làm việc R = Rmin+d = 2,08+3,1 = 5,18m

Chiều dài tay cần làm việc:

L = (Rr)2 (Hhc)2 3,682 2,152 4,26 m Sức nâng yêu cầu Q = Qck + qtr = 1,5+0,5 = 2,0 T

Chọn máy cẩu MKG-16 (dùng kết hợp lắp dầm cầu trục),khilắp dầm móng dùng tay cần L=10 m có khoảng với cho phép[Rmin]=4 m,[Rmax=]10 m

Kiểm tra các thông số kĩ thuật khi cẩu lắp:

Nếu chọn Rmin =[Rmin]=4 thì R=4+3,1=7,1m Ta chọn R=8 m

Tra biểu đồ tính năng với L=10m,R=8m có [Q]=6 tấn,[H]=10 mthõa mãn các điều kiện yêu cầu

Tính hệ số sử dụng máy cẩu km=Q/[Q]=2/6=0,333

Trang 19

Chí dẫn các thao tác:

+ Chuẩn bị: Đổ bê tông các khối đệm trên đế móng đến caotrình -0,5, vạch tim trên cấu kiện và khối đệm bê tông, vệ sinhcác bản thép chờ trong móng và dầm móng để

cố định dầm móng.

+ Cẩu lắp : Treo buộc cấu kiện tại 2 điểm , điểm treo buộccách đầu mút dầm 0.1l khoảng 0,2-0,4m Máy cẩu nâng cấukiện lên khỏi mặt đất , cách 0.5- 0.7m , dừng lại khoảng 1/2phút kiểm tra an toàn treo buộc , sau đó xoay máy đưa cấu kiệnvào vị trí thiết kế Dùng máy kinh vĩ hoặc dây dọi kiểm tra vịtrí của cấu kiện theo các vạch tim đã có Thợ lắp ghép dùngxà beng để điều chỉnh vị trí cấu kiện cho đạt yêu cầu

+ Cố định tạm: bằng cách hàn điểm các bản thép chờ ở cấukiện và gối đỡ

+ Cố định vĩnh viễn: hàn liên tục các bản chờ.

3 Lắp cột

Chọn sơ đồ lắp và di chuyển máy: sơ đồ dọc biên nhịp

Sơ đồ di chuyển máy cẩu khi lắp cột 16

Phương pháp lắp: phương pháp quay.

Thiết bị treo buộc: chọn đòn dây có đòn ngang mà hiệu 21 có các đặt trưng kĩ thuật [Q] = 10 tấn, G = 0,338 tấn, htr =1,6m ( tính từ đỉnh cột ).

1095R-Phương pháp quay đòi hỏi việc sắp xếp cột sao cho tâm cốcmóng chân cột và điểm treo buộc nằm trên một cung tròn bánkính R Tính toán vị trí lắp cột như sau:

-Cột có chiều cao toàn bộ như sau Hc = 9,4m, chiều cao vaicột hv = 6,2m, điểm treo buộc nằm dưới vai cột và cách châncột khoảng ht = 5,2m.

-Chọn góc 020

160, 15

-Đỉnh cột cách tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà

a = (H+0,4) cos60 = (9,4+0,4).cos60 = 4,9m (0,4m là khoảngcách từ chân cột đến tâm cốc móng ).

Trang 20

-Vị trí treo buộc cách tâm cốc móng theo phương trục ngangnhà a’ = (ht+0,4).cos600 = (5,2+0,4).cos600 = 4,6m

-Tầm với thao tácR=(ht+0,4)/[2.cos( 1 2)]=(6,2+0,4)/[2.cos

Với cột giữa: thông số Hm ,Lmin không đổi .Chỉ thay đổiQ=7,0+0,5=7,5 T

Khi lắp cột dùng loại máy cẩu XKG-30 (dùng để lắp móng)với tay cần L=20m

5800AVị trí máy đứng

Kiểm tra các thông số kĩ thuật khi cẩu lắp

Chọn R=6m tra biểu đồ tính năng của cầu trục với L=20m, R=6m ta có:[Q]=20 tấn [H]=19m thoả mãn các yêu cầu

Tính hệ số sử dung sức nâng của cầu trụcCột biên Ksn=0,8.Q/[Q]=0,8.5,8/20=0,23

Trang 21

+ Chuẩn bị: kiểm tra cao trình đáy cốc móng và chiều dàicột, đổ một lớp bê tông đáy cốc (dùng vữa bêtông cứng) chođủ cao trình thiết kế Vạch dấu tim trục lên mặt trên cổ móngvà trên cột ngang mức mặt trên cổ móng, mặt vai cột và đỉnhcột Xếp cột theo vị trí đã tính toán, gá lắp các chi tiết cầnthiết để cố định tạm cột, lắp hệ thống kĩ thuật

nếu cần.

+ Cẩu lắp: treo buộc tại vị trí đã tính toán Cuộn dây cápcẩu vật để nâng dần đầu cột lên Giữ tầm với không đổi vàxoay đầu cần về phía tâm cốc móng Chân cột luôn tựa trênthành móng Khi cột ở tư thế thẳng đứng đưa cột trượt dầnvào cốc móng Dùng máy kinh vĩ kiểm tra vị trí các vạch timtrên cột và móng trùng nhau, dùng xà beng hoặc kích vít điềuchỉnh chân cột.

+ Cố định tạm: chân cột dùng nêm, bên trên dùng 2 cặp dâyneo có tăng đơ.

+ Cố định vĩnh viễn: dùng bêtông sỏi nhỏ mác cao hơn khoảng 25% mác bêtông thiết kế để chèn khe giữa chân cột và móng.

4 Lắp dầm cầu trục

Sơ đồ lắp dầm cầu trục

Mặt bằng lắp ghép và vị trí xếp cấu kiện.

Trang 22

+ H = Hm+h4 = 9+1,5 = 10,5m

+ Rmin= r+(H-hc)/tgmax=1+(10,8-1,5)/tg75=3,41m+ R=Rmin+1=4,41m

+ Lmin = (Rr)2 (Hhc)2 (4,411)2(10,51,5)29,62

Chọn tay cần L=15m ; có [Rmin]=5 m ; [Rmax]=15 m

Chọn tầm với thao tác R=7 m,trên biểu đồ tính năng của máycẩu ứng với tầm với này có [H]=14,5 m; và [Q]=6,5tấn thõa mãn yêu cầu kĩ thuật

Hệ số sử dụng sức nâng ksn=3,1/6,5=0,48* Chỉ dẫn thao tác:

+ Chuẩn bị: vệ sinh cấu kiện, vạch dấu tim trục lên 2 đầudầm, kiểm tra cao trình

vai cột, bu lông và lổ liên kết ở vai cột và ở dầm cầu trục,chuẩn bị các bản thép đệm để

liên kết dầm.

+Cẩu lắp : treo buộc cấu kiện tại 2 điểm , điểm treo buộccách đầu mút dầm 0,2 -0,4m Máy nâng cẩu kiện lên khỏi mặtđắt cách 0,5 - 0,7m , dừng lại 1/2 phút kiểm tra an toàn treobuộc Sau đó cuốn dây cáp cẩu vật nâng dần cấu kiện lên ,khi cấu kiện nâng quá vai cột 1m , thì xoay tay cần đưa cấukiện vào vị trí vai cột Hai thợ lắp ghép đứng trên sàn công tácgá lắp ở vai cột đón lấy đầm và từ từ đặt dầm vào vai cột ,dùng xà beng điều chỉnh cho các vạch trùng nhau

+ Cố định tạm: Xiết các bu lông liên dầm với vai cột tươngđối chặt ( khoảng 50 % cường độ ), sau đó tháo dây neo.

Ngày đăng: 08/10/2014, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w