CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH Độ sâu đặt móng chọn theo điều kiện địa chất của nền đất dưới công trình.Với nhà công nghiệp một tầng thông thường móngđược đặt ở cao trình từ - 1,5m đến - 1,8m
Trang 1PHẦN 1 : PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG
TỔNG QUÁT
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công trình và yêuvề chất lượng xây dựng công trình, quyết định tổ chức thi côngtheo cầu giải pháp sau:
- Cơ giới hóa bộ phận kết hợp thủ công
- Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
- Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp
Phương pháp thi công tổng quát được chọn chủ yếu cho côngtác chính, các công tác còn lại dựa vào phương hướng chung nàymà điều khiển cho phù hợp
PHẦN 2 : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI
- Lắp ghép thân nhà : Cột, dầm cầu chạy, dàn mái và tấm mái
- Chèn kẽ panel
- Đổ bêtông cách nhiệt
- Làm lớp bảo vệ mái bằng gạch lá nem
5 Công tác hoàn thiện
- Trát tường
- Quét vôi
- Sơn cửa
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 2- Láng nền
6 Các công tác khác
- Lắp đặt thiết bị, hệ thống điện, nước, vệ sinh
- Lắp đặt các hệ thống cung cấp năng lượng
- Lắp đặt hệ thống phòng hỏa
- Trang bị tổng hợp, dọn dẹp nhà và bàn giao công trình
Chọn kết cấu cônh trình
1 Cột: Tiết diện chữ nhật
Cột
Cao trìnhĐỉnh cộtH(m)
Chiềucao ToànbộcộtH(m)
Caotrìnhvaicộth(m)
Tiếtdiệnphầntrêna1xb1
Tiếtdiệnphầndướia2xb2
Klượngbêtông(
m3)
Trọnglượng(Tấn)
Dầ m Cầ u chạ y
-Các đặc trưng kỹ thuật
- Chọn dầm móng loại bêtông cốt thép
- Tiết diện:Hình thang
-Cấu tạo:
Trang 3-Các đặc trưng kỹ thuật:
Bêtông(m3) lượngTrọng
(Tấn)
4 Dàn vì kèo mái
-Sử dụng dàn vì kèo BTCT thường cho nhà có nhịp 18m
-Cấu tạo:
17940 Dàn vì kèo mái
-Các đặc trưng kỹ thuật:
Kích thước dàn vìkèo(mm) Chi phíbêtông
(m3)
Trọnglượng(tấn)
Ghichú
Dàn cư ía trời
- Các đặc trưng kỹ thuật:
bêtông(m3)
Trọnglượng(Tấn)
Trang 4II
I II
II CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Độ sâu đặt móng chọn theo điều kiện địa chất của nền đất
dưới công trình.Với nhà công nghiệp một tầng thông thường móngđược đặt ở cao trình từ - 1,5m đến - 1,8m so với cốt hoàn thiện.Tachọn loại móng đơn gồm 2 bậc đế móng và cổ móng
Để thuận tiện cho thi công phần ngầm công trình và giảm bớtảnh hưởng bất lợi điều kiện thời tiết ,ta chọn móng đế cao cómếp trên cổ móng ở cao trình - 0.15m tuy có tốn thêm một ít bêtôngnhưng bù lại đờ về thời gian thi công
1 Chọn kích thước móng
a Móng biên ở các trục A,C (M1)
- chiều cao toàn bộ móng sè là Hm = 1,5- 0,15=1,35m
- chiều cao đế móng chọn hd = 0,4m
- chiều cao cổ móng hc= Hm- hd= 1,35- 0,4 = 0,95m
- với chiều cao cột 13m tiết diện chân cột biên sẽ là500x600mm
Trang 5- chiều sâu chôn cột vào móng h0 = 0,8m
- chiều sâu hốc móng hh = h0 + 0,05 = 0,85m(Cho cả cột biên vàcột giữa)
- kích thước đáy hốc adh = ac+0,1 = 0,5+0,1 = 0,6m ; bdh = bc+0,1 =0,6+0,1 = 0,7m;
75 75
50
75 75
Móng M2
-1.50
- miệng hốc amh = ac+0,15 = 0,5+0,15 = 0,65m ; bmh = bc+0,15 =0,6+0,15 = 0,75m
- chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0,3m
- kích thước đế móng axb chọn theo bảng axb=1.8x2.2(m)
- lớp bê tông lót dày 0,1m rộng về 2 phía đế móng mỗi bên0,15m
b Móng giữa ở trục B (M2)
- chọn độ sâu dặt móng h = -1,5m
- chiều cao toàn bộ móng sẽ là Hm = 1,7- 0,15 = 1,35m
- chiều cao đế móng chọn hd = 0,4m
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 6- chiều cao cổ móng hc= Hm- hd= 1,35- 0,4 = 0,95m
- với chiều cao cột 13.0m tiết diện chân cột giữa sẽ là500x800mm
- chiều sâu chôn cột vào móng h0= 0,8m
- chiều sâu hốc móng hh= ho+0.05 = 0,85m
- kích thước đáy cốc adh = ac+0,1 = 0,5+0,1 = 0,6m ; bdh = bc+0,1
= 0.8+0,1 = 0.9m;
- miệng hốc amh = ac+0,15 = 0,5+0,15 = 0,65m ; bmh = bc+0,15 =0,8+0,15 = 0.95m
- chiều dày thành cổ móng ở miệng hốc d = 0,3m
- kích thước đế móng axb chọn theo bảng axb= 2,8x 3,4(m)
- lớp bê tông lót dày 0,1m rộng về 2 phía đế móng mỗi bên0,15m
50
75 75
Móng M5
d Móng tại vị trí khe nhiệt độ (M3), (M4)
- Cấu tạo :
Trang 8b Chọn phương án đào
Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào từng hốmóng độc lập , đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộmặt bằng công trình Với công trình đã cho có thể đào hố độc lậphay rãnh chạy dài Để quyết định chọn phương án đào cần tínhkhoảng cách đỉnh hai mái dốc của hai hố đào cạnh nhau
6000
-0.15 -0.15
2200 500
1100
s 1100
500 2200
150 150
250
75 75
75 75
Hố đào tương đối nông nên đào với mái dốc tự nhiên , theo điềukiện thi công nền đất thuộc loại cát trung ẩm , chiều sâu hố đào H
= 1,6-0,15 = 1,45m ( tính cả chiều dày bê tông lót ) Chọn hệ sốmái dốc m = 1:0.75 Như vậy bề rộng chân mái dốc B = 1,45x0,75 =1,088m lấy B=1.1m
Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau
theo phương dọc nhà:
S = 6-2.(a/2 + 0,5 + 1,65)
b. đối với móng biên : s = 6 - 2.(2,8/2 + 1,1 + 0,3) = 0,4m
b. đối với móng giữa : s = 6 - 2.(3,4/2 + 1,1 + 0,3) = -0,2m
Trang 9Khoảng cách 0,2m bao gồm 0,15m bê tông lót và khoảng hở thao taclắp gép là 0,15m
Mái dốc cách nhau: 0,4m đối với móng biên
0m đối với móng giữa
Khoảng cách này tương đối nhỏ nên ta chọn phương án đào liên tụctheo hàng, dùng máy đào sâu 1.4m, sau đó sửa chữa hố móng bằngthủ công
b Tính khói lượng đất đào
*Khối lượng đào hố móng biên trục A,E
*Khối lượng đào đất thủ công:
-Khối lượng sửa chữa hố móng
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 10đổ ngoài công trường Phần đất thừa bằng thể tích các kết cấungầm ( móng và dầm móng )
*Thể tích kết cấu móng:
*Thể tích do các dấm móng chiếm chổ :
Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối đệm bêtông Cao trình trên của dầm móng là -0,05m Tiết diện dầm móng :
dài dầm bằng 4,75m hoặi 4,65m Ở các bước cột đâìu hồi hoặccạnh khe nhiệt độ chiều dài của dầm vào khoảng 4,35m hoặc4,45m
Thể tích chiếm chổ của dầm móng tính với chiều dài lớn nhất bằng
VDM=(18x2 + 20x2)x0,14x4,75=50,54m3
Trang 11Sơ đồ di chuyển của máy và xe
Mặt bằng khoang đào trục A (các trục khác tương tự)
2 Chọn tổ hợp máy thi công
b Phương án 1
Với điều kiện thi công như trên chọn máy đào gầu nghịch 2621A có các thông số kĩ thuật sau :
- Bán kính đào lớn nhất Rđàomax = 5m
- Chiều sâu đào lớn nhất Hđàomax = 3,3m
b. Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổmax = 2,2m
b. Chu kì kĩ thuật tck = 20 (giây)
*Tính năng suất máy đào
b. hệ số đầy gầu kđ = 1,1 ;
b. hệ số tơi xốp của đất kt = 1,15
b. hệ số qui về đất nguyên thổ k1 = 1/1,15 = 0,87
b. hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75
+ khi dào đổ tại chổ :
b. chu kì đào ( góc quay khi đổ bằng 90o ) : tđ
ck = tck = 20s
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 12b. số chu kì đào trong 1giờ :
nck=3600/20 = 180
Wca = t.q.nck K1.Ktg = 7x0,25x0,87x180x0,75 =205,54m3/ca
+ khi đào đổ lên xe :
b. chu kì đáo ( góc quay khi đổ bằng 90o ) : tck= tck kvt = 20.1,1=22(s)
b. số chu kì đào trong 1giờ :
nck = 3600/22 = 163,6
Wca = t.q.nck K1.Ktg = 7x0,25x0,87x163,6x0,75 =187m3/ca
Chọn 16 ca ( hệ số thực hiện định mức = 16,13/16 = 1,008 )
định mức sẽ bằng 0,94
Cự ly vận chuyển l = 5,5km , vận tốc trung bình Vtb= 25 km/h -thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy td+
ck/( q.k1) do đó
P = q.k1.tb/tck = 1,8.0,25.0,87.10,625.60/22 = 11,345 T Chọn loại xe KRAZ-256B có trọng tải P bằng 12 tấn , hệ số sử
thõa mãn yêu cầu về chiều cao đổ đất=2,2m
b. chu kì hoạt động của xe tckx = 34+10,625 = 44,625 ( phút)
b. số chuyến hoạt động trong 1 ca nch = t.ktg/tckx Hệ số sử dụngthời gian của xe là 0,75.0,945 = 0,8 ; nch = 7.60.7,05/44,625 =6,635 ; lấy chẵn 7 chuyến
b. năng suất vận chuyển của xe Wcax = nch.P.kp/ = 7.3,5.0,945/1,8 =44,06m3/ca ;
b Phương án 2
Chọn máy đào EO-3322B1 có các thông số kĩ thuật sau :
- bán kính đào lớn nhất Rđào max = 7.5m
Trang 13- chiều sâu đào lớn nhất Hđào max = 4,8m
- chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max = 4,2m
b. chu kì kĩ thuật tck = 17 giây
- hệ số đầy gầu kd = 0,9
b. k1 = 0,9/1,15 = 0,78
b. hệ số đầy gầu kđ = 0,9
b. hệ số tơi xốp của đất kt = 1,15
b. hệ số qui về đất nguyên thổ k1 = 0,9/1,15 = 0,78
b. hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75
*Tính năng suất máy đào
+ khi dào đổ tại chổ
b. chu kì đào ( góc quay khi đổ bằng 90o ) : tđ
ck = tck = 17s
b. số chu kì đào trong 1giờ :nck=3600/17 = 211.75
+ khi đào đổ lên xe
b. chu kì đáo ( góc quay khi đổ bằng 90o ) : tck = tck kvt =17.1,1=18.7(s)
b. số chu kì đào trong 1giờ :
nck = 3600/18.7 = 192.5
Wca = t.q.nck K1.Ktg = 7x0,5x0,78x192,5x0,75 = 394 m3/ca
ck/( q.k1) do đó
P = q.k1.tb/tck = 1,8.0,5.0,78.11,13.60/18.7 = 20,06 T Chọn loại xe BMA25C4X4 có trọng tải P bằng 20 tấn , hệ số sử
mãn yêu cầu về chiều cao đổ đất=4,2 m
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 14b. chu kì hoạt động của xe tckx = 33,4+11,13 = 44,53( phút)
b. số chuyến hoạt động trong 1 ca : nch = t.ktg/tckx Hệ số sửdụng thời gian của xe là 0,75.0.892 = 0,669 ; nch =7x60x0,669/44,53 = 6,5 ; lấy chẵn 7 chuyến
b. năng suất vận chuyển của xe Wcax = nch.P.kp/ = 7x20x1/1,8 =79,77m3/ca
Vậy có hai phương án tổ hợp máy thi công đất
-PA1: Máy đào EO-2621A Và xe vận chuyển KRAZ-256B
-PA2: Máy đào EO-3322B1 Và xe vận chuyển BMA25C4X4
Xét sự phù hợp về thời gian và hệ số sử dụng tải trọng thìphương án 1 hợp lý hơn nên ta chọn phương án 1 để thi công
3 Tổ chức thi công quá trình
b Xác định cơ cấu của quá trình
Quá trình thi công đào đất gồm hai quá trình đào đất bằng máyvà sữa chữa hố móng bằng thủ công
b Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pij
Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành cácphân đoạn Ranh giới phân đoạn được chọn sao cho khối lượng dào
cơ giới bằng năng suất của máy đào trong một ca để phối hợp quatrình thành phần cho chặt chẽ Dùng đường cong tích phân khốilượng công tác để xác định ranh giới phân đoạn
Năng suất ca thực tế của máy đào 4193,9/10=419,4 m3 /ca
Ta xác định được ranh giới các phân đoạn tai A-H với khoảngcách tính từ vị trí bătõ đầu đào và thể hiện trên mặt bằng thicông đào đất Dựa trên ranh giới phân đoạn đã chia để tính khốilượng công tác phụ là sửa chữa hố móng bằng thủ công
b Chọn tổ thợ thi công đào đất bằng thủ công
Cơ cấu tổ thợ chọn theo định mức 726 gồm 3 thợ trong đó có 1thợ bậc 2,1 thợ bậc 2,1 thợ bậc 3.Định mức chi phí lao động lấytheo định mức 1242/1998 QĐ-BXD, kí hiệu định mức BA-1362 bằng0.68 công/m3
Để quá trình thi công được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác củaquá trình thủ công bằng nhịp của quá trình cơ giới: k2 = k1 =1.Từ đótính được số thợ yêu cầu:
N=Pxa=49,86x0,68=33,9 và N=42,104x0,68=28,6
Chọn tổ thợ gồm 27 người hệ số tăng năng suất trong khoảng từ28,6/27=1,06 đến 33,9/27=1,25
Tổng khói lượng đào đất dầm móng và cột sườn tường :
nhịp công tác k211= 194,128x0,68/27= 4,89 ca ,chọn 5 ca
Trang 15Thời gian thi công công tác đất T = 2+10x1+5=17 ngày
Đồ thị tiến độ
1 2 3 5 6 7
4 Tính nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công dào đất
Dựa vào kết quả tính toán ở trên , tổng hợp lại theo bảng sau :
b Nhu cầu ca máy
TT Loại máy thiết bị vàđặt tính kĩ thuật Nhu cầusố
lượng
Nhu cầu camáy
2 BMA25C4X4 , trọng tải 20Xe vận chuyển đất
PHẦN 4 :THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP
1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp kết cấu cho toàn bộ công trình
Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc , kết cấu của công trình cóthể chia quá trình lắp ghép kết cấu nhà công nghiệp một tầng ralàm các quá trình sau :
Phương pháp lắp ghép là phương pháp hỗn hợp
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 16Ở hai trục đầu hồi nhà có một số cột sườn tường là gối tựacho các bức tường đầu hồi Các cột sườn tường có thể lắp chungvới cột chính hoặc lắp với dàn mái hoặc tấm mái Nếu lắp chungvới cột chính sã gây cản trở việc vận chuyển cấu kiện , đặc biệtcấu kiện dài và nặng như dàn mái Vì vậy ta chọn cách lắp cộtsườn tường chung với lắp dàn mái (dùng chung máy cẩu)
Với nhà công nghiệp một tầng chọn sơ đồ dọc là hợp lí , phùhợp với tuyến công nghệ sản xuất
Quá trình thi công lắp ghép có thể được tổ chức như sau: Cấukiện được vận chuyển đến bốc xếp đúng vị trí sau đó lắp ghéphoặc cấu kiện vận chuyển đến và được cẩu lắp trực tiếp trênphương tiện vận chuyển
Chọün cần trục phục vụ công tác thi công lắp ghép
Nguyên tắc chọn: chọn cần trục sao cho tận dụng được sứctrục của cần trục đạt hiệu quả cao nhất, số lượng cần trục sửdụng tối đa trong vông trình là 2 đến 3 cái,ngoài ra việc chọn máycẩu dựa vào đặc điểm kiến trúc kết cấu công trình , phươngpháp và sơ đồ lắp ghép đã chọn Ở đây ta chọn cần trục bằngcách nhóm các cấu kiện lại theo từng loại sau đó so sánh chọncần trục và kiểm tra lại với các cấu kiện khác khi sử dụng loạicần trục đó.Ta chọn 2 loại cần trục phục vụ cho quá trình thi côngcông trình
- Loại có sức nâng trung bình để lắp các loại cấu kiện nhẹnhư dầm móng, dầm cầu trục , dùng sơ đồ biên nhịp để tậndụng sức nâng và giảm chiều dài tay cần
- Loại có sức nâng lớn để lắp cột (dùng sơ đồ dọc biên nhịp) ,dàn vì kèo mái , tấm mái (dùng sơ đồ dọc giữa nhịp)
Trong đó: - P trọng lượng vật cẩu,P = G4 =25,03 (tấn)
-m số nhánh dây cẩu m = 4 dây
-a= cos1 hệ số phụ thuộc góc dốc của dây
-a =1.155 với góc dốc của dây so với phương thẳng đứngbằng 30o
SYC =1.155x25,03/4 =7,23 (tấn)
Chọn loại dây cáp 1x6x37,đường kính dây d=15,5mm ,trọng lượng
0,8(kg/m),sức căng sợi dây cáp S= 9,79(tấn) ,cường độ chịu kéo
của dây là 140(kg/cm2)
-Chiều dài mổi sợi dây l=3.7m
-Trọng lượng 1 dây =3.7x 0,8 = 2,96 (kg)
Trang 17-Trong lượng toàn bộ sợi dây:qtr = 4x2,96 = 11,84 (kg).
Sơ đồ di chuyển của máy khi thực hiện cẩu lắp móng
Vị trí máy đứng A
Vị trí lắp
Vị trí đặtcấu kiện
Tính toán các thông số
Chiều cao móc cẩu Hm = h1+h2+h3(m)
trình máy đứng nên HL=0 lấy h1=0.5m
h2 :chiều cao móng h2=1.35m
Chiều dài tay cần tối thiểu Lmin = (H- hc)/ sin maxvới hc sơ bộ lấybằng 1.5m
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 18Lmin = (5.6-1.5)/sin75o =4.14m
Sức nâng yêu cầu của cần trục
Q=QCK+qtb= 25,03+ 11,8410-3= 25,042 (tấn)
Tầm với tối thiểu
Rmin= r + Lmin.cos max =1,5 + 4,14.cos75o =2.57(m) Chọn vị trí đứng
của máy có R=6m,Với các thông số trên ta chọn loại cần trục
XKG-40 , khi lắp móng dùng tay cần L=15m Tra biểu đồ tính năng của
cần trục với R=6m ta có
[Q]=26,5 (tấn) ;[H] = 13,5(m) thoã mãn các yêu cầu
= 0,945
Các thao tác chuẩn bị:
Lắp ghép
Móng được nâng lên khỏi mặt đất 0.5m,dừng khoảng 0.5 phút kiểmtra neo buộc xoay cần trục đưa móng vào vị trí lắp ghép,hạ cápcho móng cách mặt trên của lớp vữa lót 20cm
Điều chỉnh vị trí của các đường tim đánh dấu trên móng trùng với
vị trí đánh dấu trên mặt bằng,nếu sai lệch lớn hay cao trình đỉnhmóng chênh nhau nhiều thì nhấc lên lắp lại cho đúng
Cần trục sử dụng lắp móng được sử dụng lắp cột và các cấukiện khác như dầm vì kèo mái,dàn cửa mái,tấm mái bằng cáchsử dụng các tay cần dài hơn và khi sử dụng phải kiểm tra lại rồimới sử dụng
3 Lắp dầm móng
Sơ đồ lắp và di chuyển của máy khi lắp ghép:(như hình vẽ)
Tính toán chọn các thông số kỹ thuật của máy cẩu và vị trí đứnglắp của máy
Thiết bị treo buộc: chọn kiểu đòn treo , mã hiệu 2006-78 dùng để
lắp dầm , tấm panel có chiều dài 6m với các đặc trưng kĩ thuật:[Q]=4 tấn ,G = 0.396~0.528 tấn , htr = 0.3 ~1.6m
Tính toán các thông số làm việc:
Sơ đồ lắp và di chuyển của máy khi lắp ghép
Trang 19C B
A 1 15
Mặt bằng,mặt đứng lắp ghép và sơ đồ bố trí cấu kiện
Vị trí máy đứng
- chiều cao nâng móc cẩu Hm = h1+h2+h3 ( cao trình lắp H1 thấp hơncao trình máy đứng nên H1=0-> h1=0.5+0=0.5m)
Hm = 0,5+0,45+1,2 = 2,15m
- chiều cao đỉnh cần H = 2,15+1,5=3,65m
- chiều cao tay cần tối thiểu ( Trường hợp lắp không có vật cảnphía trước)
Lmin = (Hc- hc)/sinmax; hc = 1.5m
Lmin = (3,65-1,5)/sin75 = 2,25m
- tầm với tối thiểu :
Rmin = r + Lmin.cos max = 1,5+2,25.cos75 = 2,1m
Khi lắp dầm móng chưa lắp đất khe móng nên dầm móng phảibố trí cách mép hố móng ít nhất một 1m Khoảng cách từ vị tríxếp đến vị trí thiết kế d = 1+1,0+1,0 = 3,0m Tầm với làm việc R
= Rmin+d = 2,1+3,0 = 5,1m
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 20Chiều dài tay cần làm việc :
L = (R r)2 (H hc)2 ( 5 , 1 1 , 5 ) 2 ( 3 65 1 , 5 ) 2 = 4,28 (m)
Sức nâng yêu cầu Q = qck + qtr = 1,5+0,5 = 2,0 tấn
Với các thông số trên ta chọn loại máy cẩu MKG-16M.khi lắp dầm móng dùng tay cần L=10m có khoảng với tay cần R=4~10m
Kiểm tra các thông số kĩ thuật khi cẩu lắp :
Chọn R = 6m thì Rmin = 6 - 3,0 = 3,0m không phù hợp với máy ( Rmin = 4m )
Chọn 8m,tra biểu đồ tính năng với L = 10m , R = 8m có [Q] = 6 tấn , [H] = 8m thoã mãn các điều kiện yêu cầu Vậy ta chọn loại máy cẩu MKG-16M để cẩu lắp dầm móng và sau đó sử dung cho việc lắp dầm cầu trục
Tính hệ số sử dụng sức nâng của máy cẩu ksn= Q/ [Q] = 2/6 = 0,333
Chí dẫn thao tác :
Chuẩn bị :Đổ bê tông các khối đệm trên đế móng đến caotrình -0,5 , vạch tim trên cấu kiện và khối đệm bê tông , vệ sinh cácbản thép chờ trong móng và dầm móng để
cố định dầm móng
Cẩu lắp : Treo buộc cấu kiện tại 2 điểm , điểm treo buộccách đầu mút dầm 0,2-0,4m Máy cẩu nâng cấu kiện lên khỏi mặtđất , cách 0.5- 0.7m , dừng lại khoảng 1/2 phút kiểm tra an toàn treobuộc , sau đó xoay máy đưa cấu kiện vào vị trí thiết kế Dùngmáy kinh vĩ hoặc dây dọi kiểm tra vị trí của cấu kiện theo cácvạch tim đã có Thợ lắp ghép dùng xà beng để điều chỉnh vị trícấu kiện cho đạt yêu cầu
Cố định tạm : bằng cách hàn điểm các bản thép chờ ở cấukiện và gối đỡ
Cố định vĩnh viễn : hàn liên tục các bản chờ
3 Lắp cột
Chọn sơ đồ lắp và di chuyển máy : sơ đồ dọc biên nhịp
C B
A 1 15
Trang 21Mặy bằng ,mặt đứng lắp ghép và sơ đồ vị trí xếp cột.
Vị trí máy đứng
C
Phương pháp lắp : phương pháp quay
Thiết bị treo buộc : chọn đòn dây có đòn ngang mã hiệu 1095R-21
( tính từ đỉnh cột )
Phương pháp quay đòi hỏi việc sắp xếp cột sao cho tâm cốcmóng chân cột và điểm treo buộc nằm trên một cung tròn bán kính
R Tính toán vị trí lắp cột như sau :
- đỉnh cột cách tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà
a = (H+0,4) cos60o = (13,2+0,4).cos60o = 6,8m (0,4m là khoảngcách từ chân cột đến tâm cốc móng )
- vị trí treo buộc cách tâm cốc móng theo phương trục ngang nhà
a = (h1+0,4).cos600 = (8,8+0,4).cos600 = 9,2 m
- tầm với thao tác R = (8,8+0,4)/[2.cos( 1 2)] = 9,2/cos450 = 6,5m
- khoảng cách từ vị trí máy đứng đến tâm cốc móng theophương trục ngang nhà b = R.cos 2 = 6,5.cos150 = 6,3m
Tính toán các thông số làm việc:
Hm= h1+h2+h3 =0,5+13,2+1.6=15,3m
H = 15,3+1,5 = 16,8m
Lmin = (16,8-1,5)/sin75o = 15,84m
SVTH: Đặng Văn Cương Lớp:O2X1B
Trang 22Sức nâng yêu cầu: cột biên Q = 6,7+0,338 = 7,038 tấn
Cột giữa Q= 7,8+0.338 = 8,13 tấn
Khi lắp cột dùng loại máy cẩu XKG-40 (đã dùng để lắp móng) với
tay cần L=20m
Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi cẩu lắp cột
Chọn R=7m tra biểu đồ tính năng của cầu trục với R=20m, R= 7m tacó:[Q]=20 tấn [H]=18,5m thoả mãn các yêu cầu
Tính hệ số sử dung sức nâng của cầu trục
Cột giửa Ksn=0,8.Q/[Q]=0,8.8,13/20=0,325
Hệ số 0,8 là phần trọng lượng cột do máy cẩu chịu theo sơ đồtreo buộc
Chỉ dẫn cách thao tác :
Chuẩn bị : kiểm tra cao trình đáy cốc móng và chiều dài cột, đổ một lớp bê tông đáy cốc (dùng vữa bêtông cứng) cho đủ caotrình thiết kế Vạch dấu tim trục lên mặt trên cổ móng và trêncột ngang mức mặt trên cổ móng , mặt vai cột và đỉnh cột Xếpcột theo vị trí đã tính toán , gá lắp các chi tiết cần thiết để cốđịnh tạm cột , lắp hệ thống kĩ thuật nếu cần
Cẩu lắp : treo buộc tại vị trí đã tính toán Cuộn dây cápcẩu vật để nâng dần đầu cột lên Giữ tầm với không đổi và xoayđầu cần về phía tâm cốc móng Chân cột luôn tựa trên thànhmóng Khi cột ở tư thế thẳng đứng đưa cột trượt dần vào cốcmóng Dùng máy kinh vĩ kiểm tra vị trí các vạch tim trên cột vàmóng trùng nhau , dùng xà beng hoặc kích vít điều chỉnh chân cột Cố định tạm : chân cột dùng nêm , bên trên dùng 2 cặp dâyneo có tăng đơ
Cố định vĩnh viễn : dùng bêtông sỏi nhỏ mác cao hơn khoảng25% mác bêtông thiết kế để chèn khe giữa chân cột và móng
4 Lắp dầm cầu trục
Sơ đồ lắp dầm cầu trục giống sơ đồ lắp cột
Trang 23Mặy bằng ,mặt đứng lắp ghép và sơ đồ vị trí xếp dầm cầu