ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH Để góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước theo mục tiê
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG
PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH
Để góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước theo mục tiêu của Đảng và nhà nước đã đề ra,đồng thời phát triển nhanh nghành công nghiệp, nâng cao hơn nữatỷ trọng công nghiệp Với chính sách ưu đãi về thuế sử dụng đấtcủa nhà nước đã thu hút các nhà đầu tư lập nhiều dự án pháttriển công nghiệp Khu công nghiệp Hoà Khánh - Liên Chiểu đang làmối quan tâm của các nhà đầu tư, đặc biệt có công trình nhà máysản xuất xe máy sẽ được khởi công xây dựng vào ngày .tháng năm .Sự ra đời của nhà máy góp phần phục vụ nhucầu cuộc sống ngày càng cao của con người và giải quyết việclàm cho một số lao động của thành phố
Để phù hợp với dây chuyền công nghệ của nhà máy, côngtrình được xây dựng theo kiểu nhà công nghiệp 1 tầng có 2 nhịp,một nhịp 24m và 1 nhịp 18m có 16 bước cột, mỗi bước cột 6m.Mặt bằng xây dựng công trình 72x84(m2)
Đặc điểm về kiến trúc, kết cấu: Tường xây gạch 220, móngbêtông cốt thép đỗ tại chổ, khung và mái được thi công lắp ghépbằng các kết cấu định hình
Đặc điểm khu đất xây dựng: Tình hình địa chất thuỷ văn ổnđịnh, đất thuộc loại cát ẩm Công trình nằm ở ngoại ô thành phốnên có nguồn nhân công đồi dào, không gây ô nhiễm môi trường
PHẦN II : PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế , kỹ thuật của công trùnh và yêucầu về chất lượng xây dưüng công trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau:
- Cơ giới hoá các bộ phận kết hợp thủ công
- Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
- Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp
Phương pháp thi công tổng quát được chọn chủ yếu cho công tác chính , còn các công tác còn lại dựa vào phương hướng chung mà điều chỉnh cho phù hợp
PHẦN III : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG
I LIỆT KÊ CÔNG VIỆC VÀ CÁC CẤU KIỆN LẮP GHÉP
1.Công tác chuẩn bị :
- Bóc lớp thực vật , san lấp mặt bằng
- Đào mương thoát nước cho mặt bằng thi công phòng mưa
Trang 2- Tháo dỡ ván khuôn
- Làm lớp cách nước mặt bên móng
- Đổ bê tông cách nhiệt
- Làm lớp bảo vệ mái bằng gạch lá nem
5 Công tác hoàn thiện:
- Trát tường
- Queút vôi
- Sơn cửa
- Láng nền
6 Các công tác khác:
- Lắp đặt thiết bị , hệ thống điện , nước , vệ sinh
- Lắp đặt các hệ thống cung cấp năng lượng
- Lắp đặt hệ thống phòng hoả
- Trang bị tổng hợp , dọn dẹp nhà và bàn giao công trình
II BỐ TRÍ CỘT CHỌN CẤU KIỆN LẮP GHÉP
Trang 3+ 12.6 + 18.4 + 15.05
1 Cột biên A,C (Tiết diện chữ I)
Cao trình đỉnh cột: H = 12,6m; Sức nđng cầu trục 20 30 tấn: Chi phí vật liệu cho một cột :
Khối lượng bê tông: 2,8 m3; Trọng lượng cột: Gc = 7,0 T
Trang 4570 L=5950
H 3 Dầm cầutrục
Thép 492 kg; Mác bêtông 200; Chiều cao toàn cột: Hc =13,6 m; Số lượng cột 17 2=34 cột
2 Cột giữa B
(Tiết diện chữ I)
Cao trình đỉnh cột : H2 = 12,6 m; Chiều cao toàn bộ cột: Hc
=13,6 m; Cao trình vai cột: Hv = 9,8 m; Tiết diện cột trên 500x600; Tiết diện cột dưới 500x800; Khối lượng bê tông : 3,28 m3; Trọng lượng cột : Gc =8,2 T; Thép 615 kg; Mác bêtông 200; Số lượng cột
Trang 5H 4 Daìn vç keìo mại nhëp24m
Trang 6H.6 Panel mái
H.7 Panelcửa mái
H.8 Dầm
móng
I TÍNH KHỐI LƯỢNG PHẦN MÓNG
Độ sâu đặt móng được chọn theo điều kiện địa chất đấtdưới công trình.Với nhà máy công nghiệp một tầng, móng thườngchôn sâu 1,5m đến 1,8m so với cốt nền hoàn thiện Ta chọn loạimóng đơn giản gồm hai bậc, đế móng và cổ móng
Để thuận tiện cho việc thi công phần ngầm công trình vàgiảm bớt ảnh hưởng bất lợi của điều kiện thời tiết, ta chọn đếmóng cao có mép trên cổ móng ở cao trình -0,15m tuy có tốn kémthêm một ít bê tông nhưng bù lại sẽ được lợi về thời gian thi công
1 Với các móng cột biên (A,C) tại vị trí không có khe
nhiệt đô ü(M1) (Sơ đồ cấu tạo như hình 9)
Chọn độ sâu đặt móng h = -1,5m
Chiều cao toàn bộ móng sẽ là hm= =1,5 - 0,15 = 1,35m
Chiều cao đế móng chọn hđ =0,4m
Chiều cao cổ móng hc =hm- hđ = 1,35- 0,4 =0,95m
Kích thước đế móng axb chọn theo bảng ta có 2,1x2,6m
4850
250 400
Trang 7 Với cột cao 12,6m tiết diện cột biên 400x600mm
Chiều sâu chôn cột vào móng h0 = 1,0m
Chiều sâu hốc móng hh = h0+ 0,05 = 1,05m
Kích thước đáy hốc ađh = ac +0,1 = 0,4+0,1 =0,5m
bđh= 0,6+0,1=0,7m
Kích thước miệng hốc amhxbmh = (0,4+0,075x2) x (0,6+0,075 x 2)m
m
Thể tích bê tông móng biên V 2 , 184 1 , 47 0 , 4 3 , 254m3
b Diện tích ván khuôn
Diện tích phần đế Fđ = (2,6+2,1)20,4 = 3,76m2
Diện tích phần cổ móng Fc = (1,35 + 1,15) 20,95=3,535m2
Diện tích ván khuôn thành hốc móng
2 625 , 2 05 , 1 2
75 , 0 7 , 0 2 05 , 1 2
5 , 0 55 , 0
Hàm lượng cốt thép móng lấy trong khoảng 80 đến
100 kg/m3 bê tông móng Công trình có khối lượng bê tông không lớn lắm nên lấy 80kg/m3
Khối lượng cốt thép móng M1 : 80x3,254 = 260,32 kg
e Công tác tháo ván khuôn như công tác lắp đặt ván khuôn
2 Móng biên tại vị trí khe nhiệt đô (Sơ đồ cấu tạo như
hình 10î)
Trang 8Tính toán tương tự như khi tính với móng biên tại các vị trí không có được khối lượng của các công tác được ghi ở bảng
3 Móng giữa tại các vị trí không có khe nhiệt độ
(Hình vẽ 11)
Trang 94 Móng giữa tại các vị trí có khe nhiệt độ (Hình vẽ 12)
5 Móng sườn tường (Hình vẽ 13)
Trang 10Bảng 1: Thống kê khối lượng của các cấu kiện.
Tín CK
(Móng)
Thể tích bê tông (m 3 )
Diện tích ván khuôn (m 2 )
Thể tích
bê tông lót (m 3 )
Khối lượng cốt thép (kg)
Tháo ván khuôn (m 2 )
TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC
I.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Khối lượng đất cần san lấp V 0 , 35 11152 3903m3
2.Công tác đào mương tiêu nứơc
Thời gian thi công công trình dài Do điều kiện khí hậu của khuvực xây dựng ( TP Đà Nẵng) có thể có mưa to nên dự kiến khảnăng nước mưa sẽ ngập công trình nên cần phải đào mương tiêunước cho công trình Rãnh nước được đào sâu theo chu vi của mặtbằng công trình và một đoạn đào ra rảnh thoát nước công cộng
Trang 11Diện tích mặt cắt ngang rảnh:
2 24 , 0 4 , 0 2 3 , 0 9 , 0
m
Thể tích đất đào: V 2 ( 42 96 ) 10 0 , 24 68 , 64m3
II.CÔNG TÁC PHẦN NGẦM.
1.Công tác đào móng và vận chuyển đất đi
a.Chọn phương án đào
Các phương án đào móng cho công trình có thể có là đàothành tầng hố móng độc lập hay đào rảnh móng chạy dài hay đàotoàn bộ bề mặt công trình Với công trình đã cho ta có thể tiếnhành đào thành tầng hố móng độc lập hay đào thành rảnh chạydài theo hàng cột.Để quyết định phương án đào nào cho hợp lý tatính khoảng cách giữa đỉnh mái đốc của hai hố móng đặt cạnhnhau để so sánh hai phương án đó
Hố đào tương đối nông nên ta đào với mái dốc tự nhiên, theođiều kiện thi công nền đất thuộc loại cát pha ẩm, chiều sâu hốđào 1,6-0,15 = 1,45m (Tính cả chiều dày lớp bê tông lót) Chọn hệ sốmái dốc m = 1: 0,67 Như vậy, bề rộng chân mái dốc
m
B 1 , 45 0 , 67 0 , 97
Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh của hai mái dốc đặt cạnh nhau theo phương dọc nhà
Với móng biên: s 6 2 , 1 2 ( 0 , 5 0 , 97 ) 0 , 96m
Với móng giữa: s 6 2 , 6 2 ( 0 , 5 0 , 97 ) 0 46m
Trong đó khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân máidốc để cho công nhân đi lại thao tác (đặt cốp pha, cốt thép, đổ bêtông )
s=960 3
6000 Hàng cột biên
460
Trang 12Như vậy, mái dốc cách nhau 0,4m và 0,96m Ta tiến hành đàoliên tục dọc các hàng cột để thuận tiện cho việc thi công đất,đồng thời để thuận tiện cho việc xử lý nước mưa, nước ngầm(nếu có) trong các hố móng.Dùng máy đào đào sâu 1,25m sau đóđào thủ công để khỏi bị phá vở kết cấu đất dưới đế móng.
b.Tính khối lượng đất đào.
Thể tích đất đào bằng máy
Trục A,C:
Thể tích đất cần đào:
h a a b b b
b h a h b a a V
6 1 2 ' 2 '
a là bề rộng đáy hố móng
a’ là bề rộng miệng hố móng
b là chiều dài đáy hố móng
b’ là chiều dài miệng hố móng Với a =2,6+2.0,5=3,6m
a’= a+2.0,97 =5,54m
m
2 1 , 2 (
2 6
m b
b' 2 0 , 97 99 , 1 1 , 94 101 , 04
m
h 1 , 25
3 75 , 599 25 , 1 94 , 1 94 , 1 6 1 6 , 3 97 , 0 25 , 1 25 , 1 1 , 99 2 6 6 , 3
m V
Trục B (Hình vẽ)
m a
m a
94 , 5 97 , 0 2 4 '
4 5 , 0 2 3
m b
b
m b
25 , 1
44 , 101 97 , 0 2 '
5 , 99 ) 5 , 0 2 5 , 2 (
2 6 16
, 1 94 , 1 94 , 1 6 1 4 97 , 0 25 , 1 5 , 99 25 , 1 2 94 , 5 4
m
3 13 , 177 25 , 1 ).
2
7 , 4 7 , 4 5 , 2 5 , 2 (
, 177 25 , 705 45 , 641
V
Khối lượng đất đào bằng thủ công
Lớp đáy khoang đào bằng máy
V
Trang 13Chiều rộng lớn nhất của khoang đào trục A, C là 6m, trục Blà 6,7m Chiều sâu khoang đào 1,25m Trong trường hợp này nếu tasử dụng máy đào gầu thuận để tiến hành đào đất thì máy phảiđứng dưới đáy hố móng do đó cần phải làm đường cho xe và máylên xuống công tác Lúc đó khối lượng đất đào, đắp sẽ tăng lênđáng kể do đó sử dụng phương án này không kinh tế lắm Do vậy,
ta sử dụng máy đào gầu nghịch có sơ đồ khoang đào dọc.Đất đàolên một phần đổ tại chổ đẻ lấp khe móng, phần đất thừa dùng
xe chở đi đổ ngoài công trường Phần đất thừa (tính theo thể tíchnguyên thổ) bằng thể tích các kết cấu ngầm (Móng và dầmmóng )
Thể tích kết cấu móng :
2.16.4,27+2.7,45+16.6+9,06+10.1,76= 274,2m3
Thể tích do các dầm móng chiếm chổ
Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối bê tôngđệm Cao trình mép trên của dầm móng là -0,05m Tiết diện dầmmóng là hình thang như đã chọn ở trước Phần móng nằm trongđất có tiết diện 0 , 35 0 , 10798 2
2 25 , 0 367 , 0
m
Chiều dài dần móng là
4850mm Ở các bước cột đầu hồi hoặc cạnh khe nhiệt độ chiềudài của dầm khoảng 4350mm
Thể tích chiếm chổ của dầm móng tính theo chiều dài lớnnhất là:
3
42 , 31 10798 , 0 85 , 4 ).
32 16 2
Thể tích bê tông lót chiếm chổ
3
158 , 85 27 , 0 24 558 , 1 3 178 , 1 14 3 924 , 0 2 81 , 0
.
14
.
Tổng thể tích kết cấu ngầm là: 455 , 88 31 , 42 85 , 158 572 , 458m3
Khối lượng đất để lại là: 2947 , 4 861 , 76 572 , 46 3236 , 7m3
c Công tác đổ bê tông lót V 85 , 158m3
d.Công tác đổ bê tông móng : 3
07 , 59 43 , 6 14 76 ,
59
.
V
e.Công tác đặt cốt pha cốt thép móng
Công tác đặt ván khuôn
Hàng cột A,E : F A F E 14.11,67517,6181,05m2
Hàng cột B,C,D : F B F C F D 14.14,41520,79222,6m2
Trang 14 Cột sườn tường: F st 24.8,005192,12m2
Tống diện tích ván khuôn sử dụng cho công tác móng là:
2
02 , 1222 12
, 192 6 , 222 3 05 , 181
F Khối lượng gỗ dùng cho công tác ván khuôn, dùng ván khuôn dày 0,03m
3
66 , 36 02 , 1222 03 ,
V V
V
g.Công tác dưởng hộ lấy theo khối lượng bê tông móng
h.Công tác tháo dỡ ván khuôn: Lấy như công tác lắp đặt ván
khuôn
i Công tác lấp đất Lấp đất từ đáy đến miệng móng và sau
đó lấp đến cao trình 0,00 Ta có: Vlấp = 3236,7m3
III.CÔNG TÁC LẮP GHÉP
1.Hàng cột A,E : Trọng lượng mỗi cột biên : G c 7 , 0T
Số lượng cột là 16 2 32cột Tổng khối lượng : 32.7,0 = 224 T2.Hàng cột B,C,D : Trọng lượng mỗi cột là : 8,2 T
Số lượng cột : 16.3 = 48 cột Tổng khối lượng : 48.8,2 = 393,6 T3.Cột sườn tường: Trọng lượng mỗi cột : 4 T
Số lượng cột : 24 cột Tổng khối lượng 96 T4.Dầm cầu chạy: Trọng lượng mỗi dầm là: 2,6 T
Số lượng 112 dầmTổng khối lượng : 112.2,6 = 291,2 T5.Dàn vì kèo: Trọng lượng mỗi dàn: 10,5 T
Số lượng 4.16 = 64 dàn Tổng trọng lượng : 10,5.64 = 672 T6.Dàn cửa trời: Trọng lượng 2,5 T
Số lượng : 14.4 = 56 dànTổng trọng lượng: 56.2,5 = 140 T7.Dầm móng : Trọng lượng : 1,5 T
Số lượng 2.14 + 4.8 = 60 dầm
Trang 15Tổng trọng lượng : 60.1,5 = 90 T8.Panel mái: Trọng lượng : 2,3 T
Số lượng : 4.(2.8+4.12)=256 cấu kiệnTổng trọng lượng :256.2,3 = 588,8 T9.Panel cửa mái: trọng lượng : 1,34 T
Số lượng 8.12.4 = 384cấu kiệnTổng trọng lượng :384.1,34=514,56 T
IV.CÔNG TÁC NỀ
1.Đối với tường dọc : Diện tích tường dọc hai bên :
2 6 , 2301 7
, 13
8 , 2836 6
, 2301
4.Khối lượng vữa xây cần dùng:
5.Khối lượng vữa trát cần dùng : Dùng vữa M50#, lớp trát dày 1,2 cm Lượng vữa cần dùng là : V 0 , 012 3596 , 88 43 , 16m3
V.CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN MÁI
1.Cấu tạo các lớp mái:
Hai lớp gạch lá nem Định mức 24,5viên/m2
6 12 14 8
1.Cấu tạo các lớp nền
Lớp vữa XM láng nền dày 20 M100#
Lớp bê tông gạch vỡ = 150mm2.Diện tích nền:
2 76 , 8026 8
, 0 4 , 0 16 2 0 , 1 5 , 0 16 3 14 6 24
5.Diện tích vĩa hè: ( 84 4 ).( 24 4 4 ) 84 24 4 736m2
Thể tích vữa lót vỉa hè : V vh 0,02.73614,72m3
Thể tích bê tông gạch vỡ lót vỉa hè :
3
4 , 110 15 , 0
V
Trang 16 Thể tích toàn bộ vữa láng: V 160 , 57 14 , 72 175 , 29m3
Thể tích gạch vỡ dùng là: V 1204 , 31 110 , 4 1314 , 71m3
1.Cữa sổ trên của cữa trời
nhịp cữa trời 12m, chọn kích thước cữa 1,5x4m Số lượng cần 12.2.4=96 bộ F c 1 , 5 4 96 576m2
2.Cữa lớn: Kích thước 5x4m cần 28 bộ F 28 4 5 560m2
3.Cữa sổ dưới: chọn cữa có kích thước :3x4m cần 8 bộ,
2 96
Tổng diện tích của cữa F 576 560 96 1456m2 là hợp lý
Stt Tên công việc Công thức và diễn
giải Đ.v ị K.lươ üng
1 I.Công tác chuẩn bị
Bóc lớp thực vật bằng máy ủi m
3San nền
2 Đào mương tiêu nước Đào thủ công m3
6 Đặt ván khuôn móng Ván dày 30mm m3
7 Đặt cốt thép Lấy 80kg/m3bê tông kg
8 Đổ bê tông móng Bê tông mác 200# m3
9 Dưỡng hộ và tháo
ván khuôn Như công tác ván khuôn m
2
10 V.chuyển, bóc xếp
dầm móng Bằng ô tô, cần trục Cái
11 Lắp dầm móng Cần trục Cái
12 Lấp đất lần 1 Máy ủi và thủ công m3
Trang 17CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ CÁC LOẠI MÁY THI CÔNG
CHO CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
Biện pháp thi công là một phần quan trọng nhất trong công tác thiết kế tổ chức thi công Nó quyết định chất lượng, tốc độ và giá thành công trình
Khi tiến hành chọn biện pháp thi công cần chú ý :
Sử dụng cơ giới hoá tối đa,nhất là các khâu nặng nhọc,kếthợp tốt giữa cơ giới và thủ công, giữa cơ giới bộ phận và cơ giớitổng hợp,giảm phát sinh ngừng việc áp dụng phương pháp tổchức lao động tiên tiến
Chọn biện pháp thi công sao cho số máy và số loại máy phảihuy động là ít nhất nhằm đơn giản bớt công tác quản lý máy và laođộng
Kèm theo biện pháp thi công phải có biện pháp an toàn laođộng
Ở đây ta chọn biện pháp thi công cho các công tác chủ yếu sau:
I.CÔNG TÁC ĐẤT
1.Công tác san ủi:
Diện tích mặt bằng: 16864m2
Khối lượng đất bốc đi 5902m3
Với kích thước khu thi công và đặc tính của đất, mặtbằng công trình tương đối bằng phẳng Vậy ta chọn biện phápthi công bằng máy ủi.Quá trình ủi chia làm hai đợt,đợt đầu hạlưỡi ben xuống độ sâu 0,2m, đợt sau hạ lưỡi ben xuống 0,15m Dotính năng sử dụng của máy ủi làm việc có hiệu quả nhất trongphạm vi từ 10m đến 50m, nên ta chia khu vực ủi ra làm 2 phầndọc theo chiều dài ủi.Như vậy, khoảng cách vận chuyển của máylà 124/2=62m nằm trong phạm vi tốt nhất của máy
Chọn máy ủi có các thông số kỹ thuật sau:
Trang 18Chiều rộng lưỡi ben: 3,92m
Chiều cao lưỡi ben: 1,35m
Chiều sâu hạ ben: 0,32m
Chiều cao nâng ben : 0,9m
Năng suất của máy ủi được tính theo công thức:
ck x
tg r đ
t K
K K V Q
3600
Trong đó :
Ktg là hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8
Kr là hệ số rơi vải dọc đường Kr= 1-0,005.L 0,005.62 = 0,69
=1- Kx là hệ số tơi xốp của đất Kx = 1,18
Vđ là thể tích đất trước lưỡi ben:
3 2
2
98 , 2 2
, 1 2 35 , 1 92 , 3
2
m K
H b V
đ
Kđ là hệ số chứa nó phụ thuộc vào loại đất, Kđ= 1,2
q s s
v L v L
2 2
1 1
Q 61 , 85 /
13 , 81 18 , 1
8 , 0 69 , 0 98 , 2
136m
Trang 19Khối lượng đất đào bằng máy là: 3372,5m Khi không kểđến khối lượng đất ở các sườn tường là: 2947,4m3
Khối lượng đất đào bằng thủ công là: 572,458m3
Biện pháp thi công đào đất được chọn là dùng máy đàogầu nghịch như đã trình bày trong phần trước
Chọn máy đào gầu nghịch có số hiệu EO-3322B1 cócác thông số kỹ thuật:
Dung tích gầu : q 0 m, 5 3
Bán kính đào lớn nhất : R đaomax 7 , 5m
Chiều sâu đào lớn nhất : H đaomax 4 , 8m
Chiều cao đổ đất lớn nhất : H ddoomax 4 , 2m
Chu kỳ kỹ thuật t ck 17s
Hệ số đầy gầu kđ=0,9 vì dung tích gầu khá lớn và chiềusâu khoang đào bé
78 , 0 15 , 1 9 , 0
1
k (là hệ số quy về đất nguyên thổ )
Năng suất của máy :
Khi đào đổ tại chổ :
Chu kỳ đào (Góc quay khi đổ bằng 900) t đ t ck s
Số chu kỳ đào trong một giờ 211 , 76
17 3600
k n q t
W ca . ck . tg 7 0 , 5 211 , 76 0 , 78 0 , 75 433 , 5 3 /
Trong đó :
t : là thời gian thực hiện trong một ca lấy bằng 7 giờ
q : là năng suất của máy đào bằng 0,5m3
nck : là số chu kỳ đào trong một giờ
k1 : là hệ số quy về đất nguyên thổ
ktg : là hệ số sử dụng thời gian ktg=0,75
Khi đào đổ lên xe:
Chu kỳ đào (Góc quay khi đổ bằng 900) t đ t ck k vt s
Số chu kỳ đào trong một giờ : 192 , 5
7 , 18 3600
k n
458 , 572 4 , 2947
thực hiện định mức là5,48/5,5=0,99
Đổ lên xe:t đx 1 , 45ca
394 458 , 572
Chọn 1,5 ca nên hệ số thựchiện định mức bằng 1,5/1,45 = 1,03
Tổng thời gian đào đất cơ giới : t 5 , 5 1 , 5 7ca
Trang 20 Chon xe phối hợp với máy để vận chuyển đất điđổ :
Cự ly vận chuyển đất đi đổ bằng 3km Vận tốc vậnchuyển trung bình lấy bằng v tb 2 , 5km/h
Thời gian đổ đất tại bải và dừng tránh xe trên đường lấy
7 5 2
tb x
phút
Thời gian đổ đất yêu cầu : 5 , 84
5 , 5 4 , 21 5 , 1
dd x đx b
t t t
Tải trọng xe yêu cầu bằng :
T t
60 84 , 5 78 , 0 5 , 0 8 , 1
.
Chọn loại xe Maz-503A có tải trọng bằng 7,1T Dùng 2
chiếc để vận chuyển đất đi đổ Hệ số sử dụng tải trọng
93 , 0 1 , 7 2 15 , 13
P
n
W ca ch p 40 , 35 /
8 , 1 93 , 0 10 11
Trang 213.Tổ chức thi công các quá trình
a.Xác định cơ cấu quá trình
quá trình thi công đào đất gồm hai quá trình thành phần là đào đất bằng máy và đào đất bằng thủ công
b.Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác P ij :
Để thi công dây chuyền ta tiến hành chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranh giới giữa các phân đoạn được chọn sao cho khối lượng đào đất cơ giới băng năng suất của máy đào trong một ca để phối hợp với các quá trình thành phần một cách chặt chẽ
Dùng đường công tích phân khối lượng công tác để xác địnhranh giới giữa các phân đoạn, Năng suất thực tế của máy đào:
3 05 , 421 7
458 , 572
c.Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất :
Cơ cấu tổ thợ theo định mức 726/ĐM-UB gồm 3 thợ: 1 thợbậc 1, một thợ bậc 2,một thợ bậc 3.Định mức chi phí lao động
CẮT 1-1
Trang 22lấy theo định mức 1242/1998/QĐ-BXD số hiệu định mức BA-1362bằng 0,68 công/m3
Để quá trình thi công được nhịp nhàng ta chọn nhịp công táccủa quá trình thủ công bằng nhịp công tác của quá trình cơ giới.(k1=k2=1) Từ đó, tính được số thợ yêu cầu N P pd.a 51 , 3 0 , 86 34 , 9và N 49 , 4 0 , 68 33 , 6 Chọn tổ thợ gồm 33 người, hệ số tăng năngsuất sẽ trong khoảng từ 33,6/33=1,02 đến 34,9/33=1,06
d.Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất.
Sau khi tính đợc nhịp công tác của hai dây chuyền bộ phận,tiến hành phối hợp chúng với nhau và tính thời gian của dâychuyền kỹ thuật thi công đào đất Để đảm bảo an toàn giữa quátrình thi công cơ giới và thi công bằng thủ công thì quá trình đào thủcông phải tiến hành sau khi đào cơ giới 1 phân đoạn (1 ngày),Cácmóng sườn tường được đào bằng máy sau đó sửa lại bằng thủcông ta ghép chúng thành một phân đoạn 8 Khối lượng đất đàobằng máy là : 425,1m3, bằng thủ công 0,2.2,52.24=30m3 Cơ cấu máyđào và tổ thợ giống với các phân đoạn trên
Thời gian đào đất bằng máy t dd 0 , 98ca
6 , 433 1 , 425
lấy bằng 1 ca,hệ số thực hiện định mức bằng 0,98.Công tác sửa hố móngdùng tổ thợ gồm 33 người, nhịp công tác bằng: 0 , 62ca
33 68 , 0 30
Thời gian của dây chuyền kỹ thuật: T 2 7 , 5 9 , 5ca
4.Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đất
dựa vào kết quả tính ở trên, tổng hợp lại theo bảng sau:a.Nhu cầu ca máy
TT Loại máy, thiết bị và đặc tính
kỹ thuật lượngsố Số camáy
1 Máy đào EO-3322B1 dung tích
t 2 1