Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG A. ĐẶÏC ĐIỂM CÔNG TRÌNH - Công trình nhà công nghiệp 1 tầng 3 nhòp, mỗi nhòp L = 18 m. - Nhà có 50 bước cột. Chiều dài mỗi bước cột B = 6 m. - Cao trình đỉnh cột H = 8,5 m (cho nhòp biên) và H = 9,5 m (cho nhòp giữa). - Khung BTCT lắp ghép, móng đổ tại chỗ, tường gạch dày 22 cm, có 30% diện tích cửa. - Nền đất thuộc loại cát pha. - Thời hạn thi công 6,5 tháng. Đây là công trình khá lớn, 3 nhòp, 50 bước cột x 6m = 300 m. Vì vây, cần phải bố trí nhiều khe nhiệt. Theo TCVN mỗi khối nhiệt độ dài 60 m, nên có tất cả là 4 khe nhiệt. Xem như công trình thi công trên khu đất bằng phẳng, không bò hạn chế về mặt bằng, các điều kiện cho thi công là thuân lợi, các phương tiện phục vụ thi công đầy đủ kòp thời, nhân công luôn được đảm bảo. B. CHỌN KẾT CẤU LẮP GHÉP 1. Cột Chọn cột lắp ghép là cột đặc chữ nhật có các đặc trưng sau: Tên cột Cao trình Chiều cao Cao trình Tíêt diện cột (mm) Phần trên Phần dưới Cột biên C1 8,5 9,5 6,5 400x400 400x600 2,12 5,30 Cột giữa C2 9,5 10,5 6,5 400x600 400x800 3,22 8,05 Cột sườn tường C3 8,5 8,9 - 400x400 400x400 1,42 3,55 Cột sườn tường C4 9,5 9,9 - 400x400 400x400 1,58 3,95 2. Dầm móng - Với bước cột 6 m, chọn dầm móng có chiều dài bình quân 4,85 m (ở các bước cột đầu hồi hoặc cạnh khe nhiệt độ, chiều dài của dầm móng có thể thấp hơn), trọng lượng 1,5 T, tiết diện như hình vẽ. - Phần dầm móng nằm trong nền đất có diện tích tiết diện: [(0,4 + 0,25)/2] x 0,05 + 0,3 x 0,25 = 0,08125 m 2 - Dầm móng được bố trí xung quanh chu vi nhà, do đó số dầm móng là: 2 x 50 + 6 x 3 = 118 (dầm) - Thể tích chiếm chỗ trong đất của các dầm móng: 118 x (0,08125 x 4,85) = 46,50 m 3 3. Dầm cầu chạy Với bước cột 6 m, chọn dầm cầu chạy BTCT có chiều dài 5,95 m, trọng lượng 2,6 T, tương ứng với 1,05 m 3 bê tông. 4. Dầm mái BTCT và dàn vì kèo mái BTCT a) Nhòp biên L 1 = 18 m: Chọn dầm mái BTCT với kích thước như sau: 1 -1,50 300 250 400 10050 Kích thước (mm) Chi phí bê tông Trọng lượng l h h 0 b b 1 17940 1500 800 270 140 3,07 7,67 b) Nhòp giữa L 2 = 18 m: Chọn dàn mái BTCT với kích thước như sau: Kích thước (mm) Chi phí bê tông (m 3 ) Trọng lượng (T) l h h 0 b - 17940 2450 790 220 - 1,90 4,75 5. Dàn cửa trời - Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhòp giữa. - Chọn dàn cửa trời BTCT có chiều dài 5,95 m, chiều cao 2,6 m, trọng lượng 1,2 T, tương ứng với chi phí bê tông là 0,45 m 3 . 6. Panel mái Chọn panel kích thước 3 x 6 m, chiều dày 45 cm, trọng lượng 2,3 T. C. CHỌN KẾT CẤU TOÀN KHỐI Do điều kiện đất nền tương đối tốt, ta có thể chọn cao trình đáy móng là -1,5 m so với cốt nền hoàn thiện. Và sử dụng phương án móng đơn đúc tại chổ, có 2 bậc gồm : đế móng (cao 40 cm) và cổ móng (cao 95 cm). Mép trên cổ móng đặt thấp hơn mặt sàn hoàn thiện 15 cm. 850 400 950 b m 75 250 150 150 100 -1,60 -0,15 50 - Chiều cao toàn bộ móng H m = 1,5 – 0,15 = 1,35 m. - Chiều cao đế móng h d = 0,4 m. - Chiều cao cổ móng h c = H m – h d = 1,35 – 0,4 = 0,95 m. - Chiều sâu chôn cột vào móng h o = 0,8 m. - Chiều sâu hốc móng h h = h o + 0,05 = 0,85 m. - Chiều dày thành cổ móng d = 0,25 m. - Lớp bê tông lót móng dày 0,1 m mở rộng về 2 phía đế móng mỗi bên 0,15 m. Vì nền đất là cát pha, bước cột 6m, tra bảng 20 chọn kích thước móng như sau: o Móng cột biên M1 (nhòp 18 m): 2,0 x 2,4 (m) o Móng cột biên tại khe lún M2: 1,5 x 2,4 (m) o Móng cột giữa M3 (nhòp 18 m): 2,4 x 2,8 (m) 2 o Móng cột giữa tại khe nhiệt M4: 1,5 x 2,8 (m) o Móng cột sườn tường M5: 1,5 x 1,5 (m) 1. Tính toán ván khuôn a) Móng cột biên M1: - Diện tích ván khuôn thành đế móng; F 1 = 2.(2,4 + 2,0).0,4 = 3,52 m 2 - Diện tích ván khuôn thành cổ móng: F 2 = 2.(1,05 + 1,25).0,95 = 4,37m 2 - Diện tích ván khuôn thành hốc móng: + + = + = + + + = 3 2 0,5 0,55 0,7 0,75 F 2. .0,85 2. .0,85 2 2 (0,5 0,55 0,7 0,75).0,85 2,13 m - Tổng diện tích ván khuôn 1 móng: F = F 1 + F 2 + F 3 = 3,52 + 4,37 + 2,13 = 10,02 m 2 b) Móng cột biên tại khe lún M2: - Diện tích ván khuôn thành đế móng: F 1 = 2.(2,4+ 1,4).0,4 = 3,04 m 2 - Diện tích ván khuôn thành cổ móng: F 2 = 2.(0,925 + 1,25).0,95 = 4,14 m 2 - Diện tích ván khuôn thành hốc móng: + + = + = + + + = 3 2 0,5 0,55 0,7 0,75 F 2. .0,85 2. .0,85 2 2 (0,5 0,55 0,7 0,75).0,85 2,13 m - Tổng diện tích ván khuôn 1 móng: F = F 1 + F 2 + F 3 = 3,04 + 4,14 + 2,13 = 9,31 m 2 c) Móng cột giữa M3: - Diện tích ván khuôn thành đế móng: F 1 = 2.(2,8 + 2,4 ).0,4 = 4,16 m 2 - Diện tích ván khuôn thành cổ móng: F 2 = 2.(1,05 + 1,45).0,95 = 4,75 m 2 - Diện tích ván khuôn thành hốc móng: + + = + ÷ ÷ = 3 2 0,5 0,55 0,9 0,95 F 2. .0,85 2. .0,85 2 2 2,47 m - Tổng diện tích ván khuôn 1 móng: F = F 1 + F 2 + F 3 = 4,16 + 4,75 + 2,47 = 11,38 m 2 d) Móng cột giữa tại khe lún M4: - Diện tích ván khuôn thành đế móng: F 1 = 2.( 2,8+1,4).0,4 = 3,36 m 2 3 2000 2400 150 150 150 150 1250 1050 750 550 150 2800 150 1502400150 1450 1050 950 550 125 150 2400 150 550 750 925 1501400150 1250 - Diện tích ván khuôn thành cổ móng: F 2 = 2.(0,925 + 1,45).0,95 = 4,52 m 2 - Diện tích ván khuôn thành hốc móng: + + = + ÷ ÷ = 3 2 0,5 0,55 0,9 0,95 F 2. .0,85 2. .0,85 2 2 2,47 m - Tổng diện tích ván khuôn 1 móng: F = F 1 + F 2 + F 3 = 3,36 + 4,52 + 2,47 = 10,35 m 2 e) Móng cột sườn tường M5: - Diện tích ván khuôn thành đế móng: F 1 = 4.1,5. 0,3 = 1,80 m 2 - Diện tích ván khuôn thành cổ móng: F 2 = 4. 0,95. 0,4 = 1,52 m 2 - Diện tích ván khuôn thành hốc móng: + = = 2 3 0,5 0,55 F 4. .0,4 0,84 m 2 - Tổng diện tích ván khuôn 1 móng: F = F 1 + F 2 + F 3 = 1,80 + 1,52 + 0,84 = 4,16 m 2 2. Tính toán khối lượng bê tông a) Móng cột biên M1: - Thể tích đế móng: V d = 2,4. 2,0. 0,4 = 1,92 m 3 - Thể tích cổ móng: V c = 1,05.1,25. 0,95 = 1,25 m 3 - Thể tích hốc móng: [ ] 3 h 0,85 V 0,5.0,7 0,55.0,75 (0,5 0,55)(0,7 0,75) 0,32 m 6 = + + + + = - Tổng thể tích đặc của 1 móng: V 1 = V d + V c – V h = 1,92 + 1,25 – 0,32 = 2,85 m 3 - Thể tích lớp bê tông lót: V 1 ’ = 2,7. 2,3. 0,1 = 0,62 m 3 b) Móng cột biên tại khe lún M2: - Thể tích đế móng: V d = 2,4. 1,4. 0,4 = 1,35 m 3 - Thể tích cổ móng: V c = 0,925. 1,25. 0,95= 1,10 m 3 - Thể tích hốc móng: [ ] 3 h 0,85 V 0,5.0,7 0,55.0,75 (0,5 0,55)(0,7 0,75) 0,32 m 6 = + + + + = - Tổng thể tích đặc của 1 móng: V 2 = V d + V c – V h = 1,35 + 1,10 – 0,32 = 2,13 m 3 - Thể tích lớp bê tông lót: V 2 ’ = 2,7. 1,7. 0,1 = 0,459 m 3 c) Móng cột giữa M3: - Thể tích đế móng: V d = 2,8. 2,4. 0,4 = 2,69 m 3 - Thể tích cổ móng: V c = 1,45. 1,05. 0,95 = 1,45 m 3 4 150 1500 150 150 1500 150 950 950 550 550 950 125 925 1501400150 1450 150 2800 150 550 - Thể tích hốc móng: [ ] 3 h 0,85 V = 0,5.0,9 + 0,55.0,95 +(0,5+ 0,55).(0,9 + 0,95) = 0,41 m 6 - Tổng thể tích đặc của 1 móng: V 3 = V d + V c – V h = 2,69 + 1,45 – 0,41 = 3,73 m 3 - Thể tích lớp bê tông lót: V 3 ’ = 3,1. 2,7. 0,1 = 0,84 m 3 d) Móng cột giữa tại khe lún M4: - Thể tích đế móng: V d = 2,8. 1,4. 0,4 = 1,57 m 3 - Thể tích cổ móng: V c = 0,925. 1,45. 0,95= 1, 28 m 3 - Thể tích hốc móng: [ ] 3 h 0,85 V = 0,5.0,9 + 0,55.0,95 +(0,5+ 0,55).(0,9 + 0,95) = 0,41 m 6 - Tổng thể tích đặc của 1 móng: V 4 = V d + V c – V h = 1,57 + 2,28 – 0,41 = 3,44 m 3 - Thể tích lớp bê tông lót: V 4 ’ = 3,1. 1,7. 0,1 = 0,53 m 3 e) Móng cột sườn tường M5: - Thể tích đế móng: V d = 1,5. 1,5. 0,3 = 0,68 m 3 - Thể tích cổ móng: V c = 0,95. 0,95. 0,4 = 0,36 m 3 - Thể tích hốc móng: [ ] 3 h 0,4 V = 0,5.0,5 + 0,55.0,55+(0,5+0,55)(0,5+ 0,55) = 0,18 m 6 - Tổng thể tích đặc của 1 móng: V 5 = V d + V c – V h = 0,68 + 0,36 – 0,18 = 0,86 m 3 - Thể tích lớp bê tông lót: V 5 ’ = 1,8. 1,8. 0,1 = 0,32 m 3 5 PHẦN MỘT: THI CÔNG PHẦN NGẦM A. THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 1. Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất a) Phương án đào: - Các hố đào tương đối nông trên nền đất cát pha, nên chọn phương án đào với mái dốc tự nhiên. Hệ số mái dốc là m = 1: 0,25. - Chiều sâu hố đào (tính cả chiều dày lớp bê tông lót): H = 1,6 – 0,15 = 1,45 m. - Bề rộng chân mái dốc: B = 1,45 . 0,25 = 0,35 m. - Khoảng lùi thao tác của công nhân quanh mép móng là 0,5 m. - Kiểm tra khoảng cách đỉnh mái dốc của 2 hố đào cạnh nhau theo phương dọc nhà: o Đối với móng biên: -0,15 -1,60 1450 6000 350 500 2000 500 350 2300 350 500 2000 500 350 2300 o Đối với móng giữa: 6000 -0,15 -1,60 1450 350 500 2400 500 350 1900 350 500 2400 500 350 1900 - Theo tính toán trên, khoảng cách đỉnh mái dốc khá lớn nên có thể đào từng hố độc lập. - Dùng máy đào sâu 1,25 m. Sau đó đào thủ công đến độ sâu đặt móng để không phá vỡ kết cấu đất dưới đế móng. b) Tính khối lượng đào đất: ♦ Đào cơ giới Móng trục biên: 2,0 x 2,4 (m) a = 2,4 + 2. 0,50 = 3,4 m c = 3,4 + 2. 0,35 = 4,1 m b = 2,0 + 2. 0,50 = 3,0 m d = 3,0 + 2. 0,35 = 3,7 m [ ] [ ] 3 1 h 1,25 V a.b c.d (a c)(b d) 3,4.3,0 4,1.3,7 (3,4 4,1)(3,0 3,7) 15,75 m 6 6 = + + + + = + + + + = 6 Móng khe lún trục biên: 3,0 x 2,4 (m) a = 3,4 m c = 4,1 m b = 3,0 + 2. 0,50 = 4,0 m d = 4,0 + 2. 0,35 = 4,7m [ ] [ ] 3 2 h 1,25 V a.b c.d (a c)(b d) 3,4.4,0 4,1.4,7 (3,4 4,1)(4,0 4,7) 20,44 m 6 6 = + + + + = + + + + = Móng trục giữa: 2,4 x 2,8 (m) a = 2,8 + 2. 0,50 = 3,8 m c = 3,8 + 2. 0,35 = 4,5 m 2 b = 2,4 + 2. 0,50 = 3,4 m d = 3,4 + 2. 0,35 = 4,1 m [ ] [ ] 3 3 h 1,25 V a.b c.d (a c)(b d) 3,8.3,4 4,5.4,1 (3,8 4,5)(3,4 4,1 19,50 m 6 6 = + + + + = + + + + = Móng khe lún trục giữa: 3,0 x 2,8 (m) a = 3,8 m c = 4,5 m b = 3,0 + 2. 0,50 = 4,0 m d = 4,0 + 2. 0,35 = 4,7 m [ ] [ ] 3 4 h 1,25 V a.b c.d (a c)(b d) 3,8.4,0 4,5.4,7 (3,8 4,5)(4,0 4,7 22,62 m 6 6 = + + + + = + + + + = ⇒ Tổng khối lượng đào đất bằng cơ giới 1 3 2 4 3 V 2 47(V V ) 2 4(V V ) 2 47(15,75 19,50) 2 4(20,44 22,62) 3658 m = × + + × + = × + + × + = ♦ Đào thủ công Móng trục biên: 3 1 V =3,4.3,0.0,2= 2,04 m Móng khe nhiệt trục biên: 3 2 V = 3,4.4,0.0,2= 2,72 m Móng trục giữa: 3 3 V = 3,8.3,4.0,2= 2,58 m Móng khe nhiệt trục giữa: 3 4 V = 3,8.4,0.0,2 = 3,04 m Móng cột sườn tường: 1,5 x 1,5 (m) a = b = 1,5 + 2. 0,5 = 2,5 m c = d = 2,5 + 2. 0,25 = 3,0 m [ ] [ ] 3 5 h 0,8 V a.b c.d (a c)(b d) 2,5.2,5 3,0.3,0 (2,5 3,0)(2,5 3,0) 6,07 m 6 6 = + + + + = + + + + = ⇒ Tổng khối lượng đào đất bằng thủ công [ ] [ ] 1 3 2 4 5 3 V 2 47.(V V ) 4.(V V ) 12.V 2 47.(2,04 2,58) 4.(2,72 3,04) 12.6,07 553,2 m = × + + + + = × + + + + = c) Tính thể tích đất đổ tại chỗ: - Thể tích kết cấu móng: V d + V c o Móng M1= 1,92 + 1,25 = 3,17 m 3 o Móng M2= 2,88 + 2,43 = 5,31 m 3 o Móng M3= 2,69 + 1,45 = 4,14 m 3 o Móng M4= 3,36 + 2,82 = 6,18 m 3 o Móng M5= 0,68 + 0,36 = 1,04 m 3 7 - Thể tích chiếm chỗ bởi các móng: [ ] [ ] m 1 3 2 4 5 3 V 2. 47.(M M ) 4.(M M ) 12.M 2 47.(3,17 4,14) 4.(5,31 6,18) 12.1,04 791,5 m = + + + + = × + + + + = - Thể tích do các dầm móng chiếm chỗ: V dm = 46,50 m 3 - Thể tích bê tông lót chiếm chỗ: ( ) ( ) ( ) btl 3 V 2. 47. 2,3 2,7 2,7 3,1 + 4. 3,3 2,7 3,3 3,1 12. 1,8 1,8 .0,1 156,3 m = × + × × + × + × = ⇒ Tổng khối lượng đất phải vận chuyển đi V vc = 791,5 + 46,5 + 156,3 = 994,3 m 3 ⇒ Khối lượng đất để lại dùng để lấp hố móng V lấp = 3658 + 553,2 – 994,3 = 3216,9 m 3 2. Chọn tổ hợp máy thi công a) Chọn phương án đào: Với kích thước khoang đào lớn nhất là 4,5 × 4,7 m. Chiều sâu khoang đào là 1,25m. Do đó, chọn máy đào gầu nghòch mã hiệu PC - 138 USLC của hãng Komatsu (Nhật Bản), sơ đồ di chuyển hình chữ chi, đào đất dọc các trục 1, 2, 3,… 6000 A B C D Điểm bắt đầu Điểm bắt đầu PA 1 6000 Sơ đồ di chuyển của máy đào Sơ đồ di chuyển của ô tô chở đất A B C D 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 PA 2 Với PA 2, máy đào đào dọc đổ ngang sẽ cho năng suất cao hơn, nhưng do các bãi đổ đất bố trí không thuận tiện cho việc thi công lắp ghép và bốc xếp dầm móng nên PA 1 hợp lý hơn. - Máy đào gầu nghòch PC - 138 USLC có các thông số kỹ thuật sau: o Dung tích gầu q = 0,35 m 3 o Bán kính đào lớn nhất Rđào max= 8,3 m o Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max= 5,48 m o Chiều cao đổ lớn nhất Hđổ max= 6,84 m o Chu kì kỹ thuật tck = 17 s 8 b) Tính năng suất của máy đào: o Hệ số đầy gầu: kd = 1,1 o Hệ số tơi của đất kt = 1,15 o Hệ số quy về đất nguyên thổ: d 1 t k 1,1 k 0,96 k 1,15 = = = o Hệ số sử dụng thời gian: ktg = 0,75 Khi đào đổ tại chỗ: - Chu kì đào: đ ck ck t t 17s= = (góc quay 90 o ) - Số chu kì đào trong 1 giờ: n ck = 3600/17 = 212 - Năng suất 1 ca của máy đào: 3 ca ck 1 tg W t.q.n .k .k 7.0,35.212.0,96.0,75 374 m / ca= = = 9 Khi đào đổ lên xe: - Chu kì đào: đ ck ck tg t t .k 17.1,1 18,7s= = = (góc quay 90 o ) - Số chu kì đào trong 1 giờ: n ck = 3600/18,7 = 192 - Năng suất của máy đào: 3 ca ck 1 tg W t.q.n .k .k 7.0,35.192.0,96.0,75 338,5 m / ca= = = Thời gian đào đất bằng máy: o Đổ đống tại chỗ: t đđ = (3658 – 994,3)/ 374 = 7,12 ca. Chọn 7 ca (hệ số vượt đònh mức: 7,12/7 = 1,02) o Đổ lên xe: t đx = 994,3/338,5 = 2,94 ca. Chọn 3 ca (hệ số thực hiện đònh mức: 2,94/3 = 0,98) c) Tính năng suất của máy đào: - Cự ly vận chuyển: l = 20 km - Vận tốc trung bình: v tb = 25 km/h - Thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe trên đường lấy: t đ + t o = 2 + 5 = 7 (phút) - Thời gian xe hoạt động độc lập: đ o tb 2.l 2.20.60 t t t 7 103 (phút) v 25 × = + + = + = Chọn xe Kamaz – 65115 (6 × 4), với các thông số kỹ thuật sau: o Tải trọng cho phép: 15 T o Chiều cao thùng xe: 2,92 m o Dung tích thùng xe: 8,5 m 3 - Thời gian đổ đất đầy 1 chuyến xe: đ đ b ck ck o 1 P 15 18,7 t n.t .t . 7,7(phút) .q.k 1,8.0,35.0,96 60 = = = = γ - Chu kỳ hoạt động của 1 xe: t ckx = t x + t b = 103 + 7,7 = 110,7 (phút) - Số chuyến xe hoạt động trong 1 ca: tg chx ckx t.k n = t , trong đó, hệ số sử dụng thời gian của xe: k tg = 0,75.0,98 = 0,74 → chx 7.60.0,74 n 2,8 (chuyến) 110,7 = = , lấy chẵn 3 chuyến/xe/ca - Năng suất vận chuyển của xe: 3 ce chx o W n .P/ 3.15/1,8 25m= γ = = Tổng số xe sử dụng: 4 (xe) Toàn bộ thời gian vận chuyển của xe ô tô chở đất: 994,3 t 9,9 10 (ca) 4.25 = = ≈ 3. Tổ chức thi công quá trình a) Xác đònh cơ cấu quá trình: Quá trình thi công đào đất hố móng gồm 2 quá trình là đào đất bằng máy đến cao trình -1,40 m, sau đó tiến hành sửa chữa hố móng bằng thủ công đến cao trình thiết kế là -1,60 m. b) Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác: Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn. Ranh giới giữa các phân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máy đào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ. 10 [...]... 15.4 185.9 4 LA .32 10 Dầm cầu chạy 2.6 30 0 0. 13 1.14 39 34 2 5 LA .32 40 Dầm mái 8.67 110 0 .3 2. 73 33 300 .3 6 LA. 431 0 Panel mái 1 2 .3 600 0.018 0.09 10.8 54 7 LA .32 40 1Dàn 2 + cửa trời 5.95 55 0 .3 2. 73 16.5 150.15 8 LA. 431 0 Panel mái 2 2 .3 300 0.018 0.09 5.4 27 9 LA.2120 Cột sườn tường C3 3. 8 8 0.07 1.17 0.56 9 .36 10 LA.2120 Cột sườn tường C4 4.2 4 0.07 1.17 0.28 4.68 23 F LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG LẮP GHÉP Đối... lún 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D Mặt bằng phân đoạn công trình c) Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất: Cơ cấu tổ thợ chọn theo đònh mức 726/ ĐM–UB gồm 3 thợ (bậc 1, bậc 2, bậc 3) Đònh mức chi phí lao động bằng 0,68 công/ m 3, lấy theo đònh mức 1242/1998/QĐ–BXD,... 12(V1 + V3) Khối lượng đào cơ giới (m3) 4 23 2 8(V1 + V3) + 2(V2 + V4) 36 8,1 48,5 3 10(V1 + V3) 35 2,5 46,2 4 8(V1 + V3) + 2(V2 + V4) 36 8,1 48,5 5 10(V1 + V3) 35 2,5 46,2 6 8(V1 + V3) + 2(V2 + V4) 36 8,1 48,5 7 10(V1 + V3) 35 2,5 46,2 8 8(V1 + V3) + 2(V2 + V4) 36 8,1 48,5 9 10(V1 + V3) 35 2,5 46,2 10 10(V1 + V3) 35 2,5 46,2 Phân đoạn Số lượng hố móng Khối lượng đào thủ công (m3) 55,4 Móng khe lún 1 2 3 4 5 6... 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 (ngày) 1 Dây chuyền phục vụ xây 2 Dây chuyền xây 9 Tổ chức công tác xây Tường xây 600 6 13 6 5 4 3 2 1 13 6 5 4 3 2 1 13 6 5 4 3 2 1 13 6 5 4 3 2 1 13 6 5 4 3 2 1 13 6 5 4 3 2 1 13 6 5 4 3 2 1 13 6 5 4 3 2 1 1200 7 10 (ngày) 600 8 5 Phân đoạn Tuyến thao tác và xếp vật liệu MẶT BẰNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC XÂY Vò trí xếp gạch vò trí xếp thùng vữa xây và các cấu kiên lắp theo tường... móng Bêtông lót (m3) Cốt thép (tấn) Ván khuôn (m2) M1 M2 M3 M4 M5 0,62 0,89 0,84 1,02 0 ,32 0,228 0 ,37 4 0 ,30 0 0,429 0,069 10,02 14,85 11 ,38 16, 23 4,16 Tháo ván khuôn (m2) 10,02 14,85 11 ,38 16, 23 4,16 Bêtông (m3) 2,85 4,67 3, 73 5 ,36 0,86 3 Chia phân đoạn thi công Do đặc điểm của kết cấu công trình sử dụng loại móng đúc tại chỗ với chủng loại không nhiều, để thuận tiện trong quá trình thi công dây chuyền... 233 ,4 72,7 233 ,4 3, 5,7,9 14,6 6,020 214,0 65,8 214,0 10 16,52 6, 43 238 ,94 70,94 238 ,94 Phân đoạn 12 4 Tính nhòp công tác của dây chuyền bộ phận - Chọn tổ hợp chuyên nghiệp để thi công các quá trình thành phần theo đònh mức 726: TT Số tổ thợ Tổ thợ chuyên nghiệp 1 2 3 4 5 Số thợ (1 tổ) 3 5 7 7 2 8 10 4 8 3 Đổ bê tông lót Gia công, đặt cốt thép Gia công, dựng ván khuôn Đổ bê tông Tháo ván khuôn Phân loại... 21 35 35 1 4 22 22 39 39 1 Xếp 4 23 43 1,5 38 ,5 38 ,5 1,5 40 40 1,5 41,5 41,5 1,5 43 43 1,5 44,5 5’ ti(ngày) 2,5 6 5 12,5 5 20 7,5 Lắp 44,5 4,5 49 49 4,5 53, 5 53, 5 4,5 58 58 4,5 62,5 62,5 4,5 67 67 4,5 71,5 27 25 LẬP BIỂU ĐỒ TIẾN ĐỘ XIÊN CHO CÁC DÂY CHUYỀN THI CÔNG LẮP GHÉP Phân Bước đoạn cột 5 4 3 2 1 50 41 40 31 30 21 20 11 10 1 1 2 0 3 4 5 10 5 15 6 20 7 25 30 35 7' 40 8 8' 45 50 55... 1 ngày Điều này quy đònh tổ thợ bố trí trên công trình Ta tổ chức cho 2 nhóm thợ xây, mỗi nhóm gồm 2 tổ thợ (1 tổ phục vụ xây, 1 tổ xây), thực hiện xây 2 phân đoạn Các tổ thợ xây song song và độc lập với nhau, đảm bảo đúng gián đoạn giữa các phân đoạn - Sơ đồ tổ chức công tác xây như sau (sơ đồ thông đợt): Phân đợt 8 7 6 5 4 3 2 1 Phân đoạn Khu vực 1 6 A 13 7 12 14 B 8 Tổ chức dây chuyền quá trình... trình Móng nhà công nghiệp 1 tầng được thi t kế là móng đơn, đổ tại chỗ Quá trình thi công gồm 5 phân đoạn sau: - Đổ bê tông lót - Gia công lắp đặt cốt thép - Gia công lắp dựng ván khuôn - Đổ bê tông, bảo dưỡng - Tháo dỡ ván khuôn 2 Tính khối lượng công tác - Hàm lượng cốt thép tính bằng 80 kg/m3 bê tông móng - Công tác lắp dựng ván khuôn như công tác tháo ván khuôn - Tổng hợp khối lượng công tác của... = (33 .0 ,3 + 180.0,018 + 6.0,07)/ 3 = 4,52 ngày , với i = 1 ÷ 5 b) Công tác bốc xếp: Thời gian bốc xếp được tính bằng cách nhân hệ số tỉ lệ vời thời gian lắp - Xếp dầm móng: o k11 = k15 = 1,45 0 ,3 = 0,44 ngày o k12 = k 13 = k14 = 1.0 ,3 = 0 ,3 ngày - Xếp cột: k3i = 2, 53. 0 ,3 = 0,76 ngày - Xếp dầm cầu chạy: k5i = 3, 9.0 ,3 = 1,17 ngày - Xếp kết cấu và các cấu kiện khác: k7i = 4,52.0 ,3 = 1 ,36 ngày Nhòp công . cm. 850 400 950 b m 75 250 150 150 100 -1 ,60 -0 ,15 50 - Chiều cao toàn bộ móng H m = 1,5 – 0,15 = 1,35 m. - Chiều cao đế móng h d = 0,4 m. - Chiều cao cổ móng h c = H m – h d = 1,35 – 0,4 = 0,95 m. - Chiều sâu chôn. gồm 5 phân đoạn sau: - Đổ bê tông lót. - Gia công lắp đặt cốt thép. - Gia công lắp dựng ván khuôn. - Đổ bê tông, bảo dưỡng. - Tháo dỡ ván khuôn. 2. Tính khối lượng công tác - Hàm lượng cốt thép. móng biên: -0 ,15 -1 ,60 1450 6000 350 500 2000 500 350 2300 350 500 2000 500 350 2300 o Đối với móng giữa: 6000 -0 ,15 -1 ,60 1450 350 500 2400 500 350 1900 350 500 2400 500 350 1900 - Theo tính