ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNGPHẦN I : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH Để góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước theo mục tiêu của Đảng và nhà nướcđ
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG
PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG
TRÌNH
Để góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước theo mục tiêu của Đảng và nhà nướcđã đề ra, đồng thời phát triển nhanh nghành công nghiệp, nângcao hơn nữa tỷ trọng công nghiệp Với chính sách ưu đãi vềthuế sử dụng đất của nhà nước đã thu hút các nhà đầu tưlập nhiều dự án phát triển công nghiệp Khu công nghiệp HoàKhánh - Liên Chiểu đang là mối quan tâm của các nhà đầu tư,đặc biệt có công trình nhà máy sản xuất xe máy sẽ được khởicông xây dựng vào ngày tháng năm .Sự ra đời của nhàmáy góp phần phục vụ nhu cầu cuộc sống ngày càng caocủa con người và giải quyết việc làm cho một số lao độngcủa thành phố
Để phù hợp với dây chuyền công nghệ của nhà máy, côngtrình được xây dựng theo kiểu nhà công nghiệp 1 tầng có 3nhịp, mỗi nhịp 24m và có 14 bước cột, mỗi bước cột 6m
Đặc điểm về kiến trúc, kết cấu: Tường xây gạch 220,móng bêtông cốt thép đỗ tại chổ, khung và mái được thi cônglắp ghép bằng các kết cấu định hình
Đặc điểm khu đất xây dựng: Tình hình địa chất thuỷ vănổn định, đất thuộc loại cát ẩm Công trình nằm ở ngoại ôthành phố nên có nguồn nhân công đồi dào, không gây ô nhiễmmôi trường
PHẦN II : PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế , kỹ thuật của công trùnh vàyêu cầu về chất lượng xây dưüng công trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau:
- Cơ giới hoá các bộ phận kết hợp thủ công
- Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền
- Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội
Trang 2PHẦN III : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG
I LIỆT KÊ CÔNG VIỆC VÀ CÁC CẤU KIỆN LẮP GHÉP
5 Công tác hoàn thiện:
6 Các công tác khác:
trình
Trang 3II BỐ TRÍ CỘT CHỌN CẤU KIỆN LẮP GHÉP
Trang 5570 L=5950
H 3 Dầm cầutrục
1 Cột biên A,C (Tiết diện chữ I)
Cao trình đỉnh cột: H = 12,6m; Sức nđng cầu trục 20 30 tấn: Chi phí vật liệu cho một cột :
Cao trình đỉnh cột : H2 = 12,6 m; Chiều cao toàn bộ cột:
Hc =13,6 m; Cao trình vai cột: Hv = 9,8 m; Tiết diện cột trên 500x600; Tiết diện cột dưới 500x800; Khối lượng bê tông :
Cốt thép 433 kg;Trọng lượng 4,8 T;Mác 300
Dàn cửa trời (BTCT)
Kích thước L =5950;H =2600mm;Chi phí bê tông
0,45m3Thép 97 kg
Trọng lượng 1,15T;Mác bêtông 300
Nhịp 24 m: Chi phí bê tông 4,2 m3 ;Thép 689 kg;Trọng lượng 10,5 T;
Trang 6H 4 Dàn vì kèo mái nhịp24m
6 Dầm móng (Tiết diện hình thang )
Trang 7H.8 Dầm móngTrọng lượng 1,5T
I TÍNH KHỐI LƯỢNG PHẦN MÓNG
Độ sâu đặt móng được chọn theo điều kiện địa chấtđất dưới công trình.Với nhà máy công nghiệp một tầng, móngthường chôn sâu 1,5m đến 1,8m so với cốt nền hoàn thiện Tachọn loại móng đơn giản gồm hai bậc, đế móng và cổ móng
Để thuận tiện cho việc thi công phần ngầm công trình vàgiảm bớt ảnh hưởng bất lợi của điều kiện thời tiết, ta chọnđế móng cao có mép trên cổ móng ở cao trình -0,15m tuy cótốn kém thêm một ít bê tông nhưng bù lại sẽ được lợi vềthời gian thi công
1 Với các móng cột biên (A) tại vị trí không có khe nhiệt đô ü(M1) (Sơ đồ cấu tạo như hình 9)
Chiều cao toàn bộ móng sẽ là hm= =1,5 - 0,15 = 1,35m
Chiều cao cổ móng hc =hm- hđ = 1,35- 0,4 =0,95m
2,2x2,8m
Chiều sâu hốc móng hh = h0+ 0,05 = 1,05m
Kích thước đáy hốc ađh = ac +0,1 = 0,4+0,1 =0,5m
Trang 8 Diện tích phần đế Fđ = (2,8+2,2)20,4 = 4 m2
Diện tích phần cổ móng Fc = (1,35 + 1,15)
20,95=3,535m2
2
625 , 2 05 , 1 2
75 , 0 7 , 0 2 05 , 1 2
5 , 0 55 , 0
10 m F
2 Móng biên M’ 1 tại vị trí khe nhiệt đô (Sơ đồ cấu
tạo như hình 10î)
Tính toán tương tự như khi tính với móng biên tại các vị trí không có được khối lượng của các công tác được ghi ở bảng
3 Móng giữa tại các vị trí không có khe nhiệt độ (Hình vẽ 11) M 2
4 Móng giữa tại các vị trí có khe nhiệt độ (Hình vẽ 12)M’ 2
5 Móng biên tại vị trí không có khe nhiệt độ C
( Hình 13)(M 3 )
6 Móng biên tại vị trí có khe nhiệt độ C (Hình 14) (M’ 3 )
Trang 97 Móng sườn tường (Hình vẽ 13)
Trang 10Bảng 1: Thống kê khối lượng của các cấu kiện.
Tín CK
(Móng)
Thể tích bê tông (m 3 )
Diện tích ván khuôn (m 2 )
Thể tích
bê tông lót (m 3 )
Khối lượng cốt thép (kg)
Tháo ván khuôn (m 2 )
TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC
I.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1.Công tác san lấp
Địa hình khu vực xây dựng tương đối bằng phẳng ta chỉcần bóc bỏ lớp thực vật phía trên dày khoảng 0,35m, mỗi bênrộng ra 20m so với mặt bằng công trình Khi đó diện tích khuđất cần san lấp là: F ( 42 40 ) ( 96 40 ) 11152m2
Khối lượng đất cần san lấp V 0 , 35 11152 3903m3
2.Công tác đào mương tiêu nứơc
Trang 11300
0 0Thời gian thi công công trình dài Do điều kiện khí hậu củakhu vực xây dựng ( TP Đà Nẵng) có thể có mưa to nên dựkiến khả năng nước mưa sẽ ngập công trình nên cần phải đàomương tiêu nước cho công trình Rãnh nước được đào sâu theochu vi của mặt bằng công trình và một đoạn đào ra rảnh thoátnước công cộng Với đất đào thuộc loại cát pha ẩm , ta tiếnhành đào rảnh sâu 400, bề rộng đáy mương 300 Chọn hệ sốmái dốc m =0,67, khi đó bề rộng của mương sẽ là:
mm
836 67 , 0
m
Thể tích đất đào: V 2 ( 42 96 ) 10 0 , 23 65 , 78m3
II.CÔNG TÁC PHẦN NGẦM.
1.Công tác đào móng và vận chuyển đất đi
a.Chọn phương án đào
Các phương án đào móng cho công trình có thể có là đàothành tầng hố móng độc lập hay đào rảnh móng chạy dài hayđào toàn bộ bề mặt công trình Với công trình đã cho ta có thểtiến hành đào thành tầng hố móng độc lập hay đào thànhrảnh chạy dài theo hàng cột.Để quyết định phương án đàonào cho hợp lý ta tính khoảng cách giữa đỉnh mái đốc của haihố móng đặt cạnh nhau để so sánh hai phương án đó
Hố đào tương đối nông nên ta đào với mái dốc tự nhiên,theo điều kiện thi công nền đất thuộc loại cát pha ẩm, chiềusâu hố đào 1,6-0,15 = 1,45m (Tính cả chiều dày lớp bê tông lót).Chọn hệ số mái dốc m = 1: 0,67 Như vậy, bề rộng chân máidốc B 1 , 45 0 , 67 0 , 97m
Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh của hai mái dốc đặt cạnh nhau theo phương dọc nhà
Với móng biên A: s 6 2 , 2 2 ( 0 , 5 0 , 97 ) 0 , 95m
Với móng biên C: s 6 1 , 9 2 ( 0 , 5 0 , 97 ) 1 , 16m
Với móng giữa: s 6 2 , 5 2 ( 0 , 5 0 , 97 ) 0 47m
Trong đó khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chânmái dốc để cho công nhân đi lại thao tác (đặt cốp pha, cốtthép, đổ bê tông )
s=950
3
6000
Hàng cột biên A
Trang 12Như vậy, mái dốc cách nhau 0,47m và 0,96m và 1,16m Tatiến hành đào liên tục dọc các hàng cột theo trục B và đàođộc lập theo trục A và C để thuận tiện cho việc thi công đất,đồng thời để thuận tiện cho việc xử lý nước mưa, nướcngầm (nếu có) trong các hố móng và giảm khối lượng dấtđào Dùng máy đào đào sâu 1,25m sau đó đào thủ công để khỏi
bị phá vở kết cấu đất dưới đế móng
b.Tính khối lượng đất đào.
Trang 13m a
94 , 5 97 , 0 2 4
4 5 , 0 2 3
m b
d
m b
25 , 1
44 , 101 97 , 0 2
5 , 99 ) 5 , 0 2 5 , 2 (
2 6 16
m a
34 , 5 97 , 0 2 4 , 3
4 , 3 5 , 0 2 4 , 2
m a
34 , 6 97 , 0 2 4 , 4
4 , 4 5 , 0 2 4 , 3
Trổng thể tích trục C là:ΣVC =16.22,29+27,29 = 383,93
Suy ra khối lượng đất mà máy cần đào là:
3
79 , 1443 93
, 383 56 , 624 3 ,
Lớp đáy khoang đào bằng máy
2
047 , 0 2 , 1 45 , 0 2 35 , 0 5 , 0
m
Vậy tổng khối lượng đất đắp bằng thủ công là :
Trang 1447 , 261 46
* 047 0 5 , 12 2 , 9 10 1 , 34 6 , 79 1 ,
Chiều rộng lớn nhất của khoang đào trục A là 5,14m,trục B là 5,94m, trục C là 5,34m Chiều sâu khoang đào 1,25m.Trong trường hợp này nếu ta sử dụng máy đào gầu thuậnđể tiến hành đào đất thì máy phải đứng dưới đáy hố móng
do đó cần phải làm đường cho xe và máy lên xuống công tác.Lúc đó khối lượng đất đào, đắp sẽ tăng lên đáng kể do đó sửdụng phương án này không kinh tế lắm Do vậy, ta sử dụngmáy đào gầu nghịch có sơ đồ khoang đào dọc.Đất đào lênmột phần đổ tại chổ đẻ lấp khe móng, phần đất thừa dùng
xe chở đi đổ ngoài công trường Phần đất thừa (tính theo thểtích nguyên thổ) bằng thể tích các kết cấu ngầm (Móng vàdầm móng )
Thể tích kết cấu móng :
Thể tích do các dầm móng chiếm chổ
Dầm móng được đặt kê lên đế móng qua các khối bêtông đệm Cao trình mép trên của dầm móng là -0,05m Tiết diệndầm móng là hình thang như đã chọn ở trước Phần móng
2 25 , 0 367 , 0
14 16 2
Thể tích bê tông lót chiếm chổ
3
62 , 43 34 , 0 10 25 , 1 924 , 0 16 957 , 0 2 696 , 0
.
16
.
Tổng thể tích kết cấu ngầm là: 230 , 2 24 , 07 42 , 92 383 , 73m3
Khối lượng đất để lại là: 1443 , 79 251 , 3 387 , 73 1484 , 44m3
c Công tác đổ bê tông lót V 43 , 63m3
02 , 62 54 , 5 16 53 ,
Trang 15 Tổng thể tích bê tông móng :
3
19 , 196 8 , 9 98 , 50 15 , 74 02
,
e.Công tác đặt cốt pha cốt thép móng
i Công tác lấp đất Lấp đất từ đáy đến miệng móng và
sau đó lấp đến cao trình 0,00
III.CÔNG TÁC LẮP GHÉP
1.Hàng cột A,C : Trọng lượng mỗi cột biên : G c 7 , 0T
Số lượng cột là 18 2 36cột Tổng khối lượng : 36.7,0 = 252 T2.Hàng cột B : Trọng lượng mỗi cột là : 8,2 T
Số lượng cột : 18 cột Tổng khối lượng : 18.8,2 = 147,6 T3.Cột sườn tường: Trọng lượng mỗi cột : 6,3 T
Số lượng cột : 10 cột Tổng khối lượng 63T4.Dầm cầu chạy: Trọng lượng mỗi dầm là: 2,6 T
Số lượng 4.16=64 dầmTổng khối lượng : 64.2,6 = 166,4 T
Trang 16Trọng lượng mỗi dàn: 10,5 TSố lượng 18 dàn
Tổng trọng lượng : 18.10,5 = 189 T6.Dàn cửa trời:
a Nhịp 6m
Trọng lượng 1,2 TSố lượng : 16 dànTổng trọng lượng: 16.1,2 = 19,2 T
a Nhịp 12m
Trọng lượng 2,5 TSố lượng : 16 dànTổng trọng lượng: 16.2,5 = 40 T7.Dầm móng : Trọng lượng : 1,5 T
Số lượng 3.16 +14 = 62 dầmTổng trọng lượng : 62.1,5 = 93 T8.Panel mái: (36m)
Trọng lượng : 2,3 TSố lượng : (2.4).16=128 cấu kiệnTổng trọng lượng :128.2,3 = 294,4T9.Panel cửa mái: trọng lượng(6 0.8): 0,53 T
Số lượng 4.4.14 = 224cấu kiệnTổng trọng lượng :224.0,53=118,72 T
IV.CÔNG TÁC NỀ
1.Đối với tường dọc : Diện tích tường dọc hai bên :
2
4 , 2630 7
, 13
15 , 2 18 15 , 2 24 42
thì số lượng gạch cần dùng là: 542 2773 0 , 22 ( 1 0 , 03 ) 331656 viên
4.Khối lượng vữa xây cần dùng:
trát dày 1,2 cm Lượng vữa cần dùng là : V 0 , 012 2773 2 66 , 56m3
V.CÔNG TÁC THI CÔNG PHẦN MÁI
Trang 17- Bêtông cách nhiệt dày 120 : Vcn = 0,12.4168 = 500m3
- Panel : 128 tấm mái & 224 tấm cửa trời
- Bêtông chèn panel : tính theo chiều dài kẽ panel : 2112m
VI.CÔNG TÁC NỀN
1.Cấu tạo các lớp nền
3
II.Công tác phần ngầm
79Đào hố móng
9
Trang 1811 Lắp dầm móng Cần trục Cái 46
CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ CÁC LOẠI MÁY THI
CÔNG CHO CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
Biện pháp thi công là một phần quan trọng nhất trong công tác thiết kế tổ chức thi công Nó quyết định chất lượng, tốc độ và giá thành công trình
Khi tiến hành chọn biện pháp thi công cần chú ý :
Sử dụng cơ giới hoá tối đa,nhất là các khâu nặngnhọc,kết hợp tốt giữa cơ giới và thủ công, giữa cơ giới bộphận và cơ giới tổng hợp,giảm phát sinh ngừng việc áp dụngphương pháp tổ chức lao động tiên tiến
Chọn biện pháp thi công sao cho số máy và số loại máyphải huy động là ít nhất nhằm đơn giản bớt công tác quản lýmáy và lao động
Kèm theo biện pháp thi công phải có biện pháp an toàn laođộng
Ở đây ta chọn biện pháp thi công cho các công tác chủ yếusau:
I.CÔNG TÁC ĐẤT
1.Công tác san ủi:
Trang 19 Khối lượng đất cần san lấp 3903m3.
bằng công trình tương đối bằng phẳng Vậy ta chọn biệnpháp thi công bằng máy ủi.Quá trình ủi chia làm hai đợt,đợtđầu hạ lưỡi ben xuống độ sâu 0,2m đợt sau hạ lưỡi benxuống 0,15m Do tính năng sử dụng của máy ủi làm việc cóhiệu quả nhất trong phạm vi từ 10m đến 50m, nên ta chia khuvực ủi ra làm 2 phần dọc theo chiều dài ủi.Như vậy, khoảngcách vận chuyển của máy là 82/2=41m nằm trong phạm vitốt nhất của máy
III.Chọn máy thi công và sơ đồ di chuyển máy :
-Khu vực san bằng là đất cấp II vùng đất rộng, khoảng cách vận chuyển nhỏ từ 41(m) độ dốc nhỏ,nên có thể chọn máy ủi để san nền
Chọn máy ủi loại DZ- 35X để san bằng do máy kéo T-180kéo
Các thông số kỹ thuật :
+ Sức kéo :150 KW+Chiều dài ben: B = 3,64 m+Chiều cao ben: h = 1,2 m+Độ cao nâng ben 0,7 m
2.Năng suất của máy ủi :
) 1
tg ck toi
K K V
Trong đó Vb thể tích khối đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển
3 2
2
14 , 5 27 2
2 , 1 64 , 3
Bh V
Với: B chiều dài ben(m)
h chiều cao ben (m)
Pđ : Góc nội ma sát của đất trong trạng thái động lấy Pđ=27o
Ktoi=1,08 Hệ số tơi của đất
Kroi=0,005 Đối với đất cấp II
Trang 20Nck :Số chu kỳ ủi đất trong một giờ =
Trong đó :
-L1,V1 : là đoạn dường , vận tốc giai đoạn cắt đất-L2,V2 : đoạn đường ,vận tốc giai đoạn vận chuyển -L3.V3 : đoạn đường vận tốc giai đoạn đi về
tquay =10s thời gian vòng quay
thaben =2s thời gian hạ ben
tsang so =4s, m số lần sang số
Ltg =0,7 Hệ số sử dụng thời gianKhi ủi đất, máy chạy số 1 với vận tốc V1=1m/s,L1=15m
- Quãng đường vận chuyển và rải đất :
m/s
- Quãng đường rải đẩt và quay về:
5 , 85 3600 08
, 1 1 14 ,
Trang 212.Công tác đào hố móng
Biện pháp thi công đào đất được chọn là dùng máyđào gầu nghịch như đã trình bày trong phần trước
a Phương án 1
có các thông số kỹ thuật:
Chu kỳ kỹ thuật t ck 20s
Hệ số đầy gầu kđ=1,1vì dung tích gầu khá lớn và
96 , 0 15 , 1 1 , 1
1
Năng suất của máy :
Khi đào đổ tại chổ :
Chu kỳ đào (Góc quay khi đổ bằng 900) t đ t ck s
20 3600
k n q t
W ca . ck . tg 7 0 , 25 180 0 , 96 0 , 75 226 , 8 3 /
Trong đó :
giờ
nck : là số chu kỳ đào trong một giờ
ktg : là hệ số sử dụng thời gian ktg=0,75
Khi đào đổ lên xe:
Chu kỳ đào (Góc quay khi đổ bằng 900)
s k
ck
n
Trang 22Năng suất ca của máy đào :
ca m k
k n
hiện định mức bằng 1,86/2 =0,93
Tổng thời gian đào đất cơ giới : t 6 , 5 2 8 , 5ca
đi đổ : Cự ly vận chuyển đất đi đổ bằng 2km Vận tốc vậnchuyển trung bình lấy bằng v tb 20km/h
Thời gian đổ đất tại bải và dừng tránh xe trên đường lấy t đ t0 2 5 7 phút
20 60 2 2
tb x
phút
5 , 6 19 2
dd x đx b
t t t
Tải trọng xe yêu cầu bằng :
T t
Chu kỳ hoạt động của xe t ck t x t b 19 5 , 8 24 , 8phút
Số chuyến hoạt động của xe trong 1 ca :
7 , 12 8
,
24
75 ,
8 , 1 97 , 0 10 13
EO-3322B1 có các thông số kỹ thuật:
Trang 23 Bán kính đào lớn nhất : R đaomax 7 , 5m
Chu kỳ kỹ thuật t ck 17s
Hệ số đầy gầu kđ=1,1vì dung tích gầu khá lớn vàchiều sâu khoang đào bé
96 , 0 15 , 1 1 , 1
1
Năng suất của máy :
Khi đào đổ tại chổ :
Chu kỳ đào (Góc quay khi đổ bằng 900) t đ t ck s
17 3600
k n q
nck : là số chu kỳ đào trong một giờ
ktg : là hệ số sử dụng thời gian ktg=0,75
Khi đào đổ lên xe:
Chu kỳ đào (Góc quay khi đổ bằng 900)
s k
k n
mức bằng 0,8/1 =0,8
Tổng thời gian đào đất cơ giới : t 3 1 4ca
đi đổ : Cự ly vận chuyển đất đi đổ bằng 2km Vận tốc vậnchuyển trung bình lấy bằng v tb 20km/h
Thời gian đổ đất tại bải và dừng tránh xe trên đường lấy
7 5
2
0
t
Trang 24Thời gian xe hoạt động độc lập 7 19
20 60 2 2
tb x
phút
3 19 1
dd x đx b
t t t
Tải trọng xe yêu cầu bằng :
T t
60 3 , 6 96 , 0 5 , 0 8 , 1
Chu kỳ hoạt động của xe t ck t x t b 19 6 , 3 25 , 3phút
Số chuyến hoạt động của xe trong 1 ca :
45 , 12 3
,
25
75 ,
8 , 1 87 , 0 10 13
So sámh hai phương án chọn phương án I
Sơ đồ đồ di chuyển của máy đào được thể hiện như hình vẽ:
`
Trang 253.Tổ chức thi công các quá trình
a.Xác định cơ cấu quá trình
quá trình thi công đào đất gồm hai quá trình thành phần là đào đất bằng máy và đào đất bằng thủ công
b.Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác P ij :
Để thi công dây chuyền ta tiến hành chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranh giới giữa các phân đoạn được chọn sao cho khối lượng đào đất cơ giới băng năng suất của máy đào trong một ca để phối hợp với các quá trình thành phần một cách chặt chẽ
Dùng đường công tích phân khối lượng công tác để xác định ranh giới giữa các phân đoạn, Năng suất thực tế của
5 , 5 79 , 1443
Dựa trên ranh giới phân đoạn đã chia để tính khối
lượng công tác của các quá trình thành phần phụ khác Ở đây, chỉ có một quá trình thành phần phụ là sửa chữa hố móng bằng thủ công
Bảng tính khối lượng công tác sửa hố móng bằng thủ công
Phân
3)
Trang 26c.Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất :
Cơ cấu tổ thợ theo định mức 726/ĐM-UB gồm 3 thợ: 1thợ bậc 1, một thợ bậc 2,một thợ bậc 3.Định mức chi phílao động lấy theo định mức 1242/1998/QĐ-BXD số hiệu định
Để quá trình thi công được nhịp nhàng ta chọn nhịpcông tác của quá trình thủ công bằng nhịp công tác của quátrình cơ giới.(k1=k2=1) Từ đó, tính được số thợ yêu cầu
65 , 16 68 , 0 3 , 24
d.Tổ chức dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất.
Sau khi tính đợc nhịp công tác của hai dây chuyền bộphận, tiến hành phối hợp chúng với nhau và tính thời gian củadây chuyền kỹ thuật thi công đào đất Để đảm bảo an toàngiữa quá trình thi công cơ giới và thi công bằng thủ công thì quátrình đào thủ công phải tiến hành sau khi đào cơ giới 1 phânđoạn (1 ngày),Các móng sườn tường được đào bằngvà sửalại bằng thủ công ta ghép chúng thành một phân đoạn 7 Tổ
3,5 ca Biểu đồ tiến độ thi công như hình vẽ:
Thời gian của dây chuyền kỹ thuật: T 2 9 11ca
Chọn tổ thợ này để đào mương tiêu nước
Trang 27Số ngày đào: k= 2 , 5
18 68 0 78 , 65
a.Nhu cầu ca máy:
b.Nhu cầu nhân lực:
1.Xác định cơ cấu quá trình
móng công trình nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là móng đơn Quá trình thi công bê tông toàn khối bao gồm 4 quátrình thành phần theo thứ tự:
2.Tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép
Các quá trình trên được thi công theo phương pháp dâychuyền với các tổ thợ chuyên nghiệp Ngoài ra, còn có công tácđổ bê tông lót cho các hố móng công trình, nhưng do khốilượng công tác nhỏ, thi công đơn giản nên không ghép chúng vàodây chuyền bê tông mà được thi công riêng trước đó
Trộn vữa bê tông bằng máy trộn,vận chuyển bằng xecải tiến
Cốt thép được gia công bằng máy và bằng thủ công
Trang 28Đầm bê tông bằng máy đầm dùi cán mềm
Do đặc điểm kiến trúc,kết cấu móng công trình là cácmóng riêng biệt giống nhau, ít loại móng nên có thể chia thànhcác phân đoạn có khối lượng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau.Để thuận tiện cho việc thi công và luân chuyển ván khuôn, cácphân đoạn nên bao gồm các móng gần nhau và nên cùng loạimóng giiống nhau, có khối lượng công việc đủ nhỏ để phốihợp các quá trình thành phần tốt hơn Do đó, ta chia phân đoạntheo các hàng móng ngang nhà,mỗi phân đoạn gồm một hàngmóng Như vậy, sẽ có 17 phân đoạn Ngoài ra,còn có 10 cộtsườn tường ở các trục 1 và trục 17 được tổ chức thành mộtphân đoạn cả thảy có 18 phân đoạn
Sơ đồ chia phân đoạn được lấy theo công tác bê tông
móng:
Khối lượng công tác các quá trình thành phần trên các
Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận
Chi phí lao động cho các công việc lấy theo định mức 1242
Gia công lắp đặt cốt thép 8,34 công/tấn (mã hiệu IA-1120)Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn móng cột 29,7
Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ Để phân chia lao động cho các