đồ án tổ chức thi công trụ sở trung tâm dịch vụ hành chính công hạ long
Trang 1Đồ Án Tổ chức thi côngPhần A: Giới thiệu công trình
I Đặc điểm kiến trúc, kết cấu, móng công trình
1-Tên công trình: TRỤ SỞ TRUNG TÂM DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH
CÔNG THÀNH PHỐ HẠ LONG
2-Địa điểm xây dựng:
- Công trình được xây dựng tại phường Hòn Gai thành phố Hạ Long
- Công trình được xây dựng trên một khuân viên đất rộng rãi, bằng phẳng,đường giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công công
3-Phương án kiến trúc công trình
- Công trình có tổng chiều cao là 41 (m) kể từ cốt ±0.000 đến cốt đỉnh mái
4-Phương án kết cấu công trình
Hệ kết cấu chịu lực của công trình là khung bê tông cốt thép đổ toàn khối
có tường chèn.Hệ thống tường bao che công trình là tường gạch kết hợp váchkính; tường gạch có chiều dày 220mm, và 110mm Sàn sườn đổ toàn khối cùngdầm Toàn bộ công trình là một khối thống nhất
Khung BTCT toàn khối có kích thước cột như sau:
+) Cột trục X0 và X9 có tiết diện không đổi bxh=250x300
+) Cột trục X1 và X8 có tiết diện không đổi bxh=300x400
+) Cột rục X2-Y4 và X7-Y4 có tiết diện không đổi bxh=300x500
+) Cột trục X4-Y4 có tiết diện không đổi bxh=300x500
+) Cột trục X2-Y3 và X7-Y3 có tiết diện từ tầng hầm đến tầng 3 làbxh=300x600
+) Cột trục X2-Y3 và X7-Y3 có tiết diện từ tầng 4 đến tầng mái làbxh=300x500
+) Cột trục X4-Y3 và X5-Y3 có tiết diện từ tầng hầm đến tầng 3 làbxh=400x500
Trang 2+) Cột trục X2-Y2 và X7-Y2 có tiết diện không đổi bxh=300x700
+) Cột trục X4-Y2 và X5-Y2 có tiết diện không đổi bxh=500x500
Dầm khung có kích thước không đổi: 300x500
Dầm sàn có kích thước không đổi: 220x400
Vách và lõi thang máy dày 250
Trang 3 Sử dụng phương án cọc ép Tiết diện cọc 40x40cm Có tất cả 119 cọc.Chiều dài cọc 37m gồm 3 đoạn cọc 10m và 1 đoạn cọc 7m
Mặt đất tự nhiên ở cos 0.000 Đáy đài ở cos –4.300 kể từ cos tự nhiên
Mặt sàn tầng hầm trùng với mặt đài ở cos -3.000 kể từ cos tự nhiên Chiềudày sàn 250mm
Giằng móng tiết diện 300x600.Đáy giằng ở cos -3.600 kể từ cos tự nhiên
Số lượng móng M1 là 16 móng; 4 móng M2; 4 móng M3; 3 móng M4; 3móng M5; 1 móng M6 và 1 móng M7
III Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn
1 Điều kiện địa chất công trình
Hình I.2: Các lớp đất trong nền đất
Trang 42 Điều kiện địa chất thuỷ văn
Theo kết quả khảo sát thì nền đất dưới công trình bao gồm 8 lớp khác nhau.Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
Lớp 1: Đất lấp dày 2m
Lớp 2: Lớp sét xám nâu, xám đen lẫn hữu cơ dẻo chảy dày 16,5m
Lớp 3: Lớp cát nhỏ, xám ghi, chặt vừa dày 9,3m
Lớp 4: Lớp sét, xám nâu, xám đen, lẫn hữu cơ, dẻo chảy dày 5,8m
Lớp 5: Lớp cát nhỏ, xám ghi, ghi vàng, chặt vừa dày 3,4m
Lớp 6: Lớp sét xám nâu, xám ghi, dẻo mềm dày dày 2,2m
Lớp 7: Lớp cát nhỏ, xám ghi, chặt vừa dày 10m
Lớp 8: Lớp cuội sỏi, rất chặt
Trang 5Phần B: Thiết kế tổ chức thi công
I- Biện Pháp thi công và tính toán Khối lượng các công việc
1- Thi công ép cọc bằng máy ép thủy lực
Sử dụng phương pháp ép trước là giải pháp ép cọc xong mới thi công đài móng Nếu đầu cọc thiết kế nằm sâu trong đất thì phải sử dụng đoạn cọc dẫn để ép đoạn cọc xuống độ sâu thiết kế được gọi là ép âm
Dùng hai máy ép thủy lực để tiến hành ép đỉnh Sơ đồ ép cọc xem trong bản
vẽ thi công ép cọc
Độ sâu ép âm của cọc: cos -3,7 m với móng đơn và -5,2 (m) với móng thang máy
Số lượng cọc và chiều dài cọc cần ép của công trình thể hiện trong bảng sau:
Bảng II.1 Số lượng cọc và chiều dài cọc cần ép
Tên
móng
Sốlượng
Số cọctrong móng
Chiềudài cọc(m)
Chiềudài épâm(m)
Chiềudài épcọc(m)
Tổngchiều dài
ép cọc(m)
Trang 62- Thi công đào đất
Bảng 2.1 Kích thước đài móng và cos đáy đài móng
Tên đàimóng
Số lượngđài
Kích thướcđàiBxL (m)
Cos đáy đài
Đào đất theo phương án kết hợp giữa thủ công và cơ giới:
Bước 1: Đào ao bằng máy từ cos thiên nhiên 0.000 đến cos đáy lớp bêtông lót sàn tầng hầm ở cos -3.350
Bước 2: Kết hợp máy và đảo thủ công đến đáy lớp bê tông lót của giằngmóng và đài móng:
Trang 7+) Sau khi đập đầu cọc một đoạn 0,45 m và sửa xong hố đào đến cốt đáy lớpbêtông lót thì tiến hành đổ bêtông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốtthép và đổ bêtông đài cọc và dầm giằng móng.
a) Tính toán khối lượng đất tầng hầm
Đài cọc của ta nằm chủ yếu trong lớp đất 2( lớp sét dẻo chảy) nên ta đàomóng theo hệ số dốc của lớp sét khô Tra bảng 1-2 sách kỹ thuật thi công ứngvới lớp sét dẻo chảy được độ dốc hố đào là: 1:0,5(tỷ lệ H/B)
Trước hết thi công đào đất đến cos đấy sàn tầng hầm (kể cả bê tông lót) đểtạo không gian cho tầng hầm và để thi công bê tông sàn tầng hầm Hđào= 3,35(m)
+) H: Chiều cao khối đào;
+) a, b: Kích thước chiều dài, chiều rộng đáy hố đào;
+) c, d: Kích thước chiều dài, chiều rộng miệng hố đào;
b) Tính toán khối lượng đất đài móng và giằng móng
Chiều sâu đào móng tính từ đáy lớp bêtông lót sàn tầng hầm xuống đáylớp bê tông lót đài là
- Đài đỡ mình cột: h=1,05 (m)
- Đài đỡ vách thang máy: h= 2,55 (m)
Như vậy phần mở rộng của phần trên hố móng :
- Đài đỡ cột: B = 1,05 x 0,5 = 0,525 (m)
Trang 8- Đài đỡ vách thang máy:B = 2,55x0,5 = 1,275 (m)
Tính toán khối lượng đào đất hố móng:
- Hố móng trục Y1-X0 -X1: Có 2 hố móng kích thước giống vậy
Tổng2
- Hố móng trục Y1-X3: Có 4 hố móng kích thước giống vậy
Trang 91 Tổng
- Hố móng trục Y3Y4- X7 X8 X9:
Trang 11Tên giằng móng
Số lượng giằng
*) Tính toán khối lượng bê tông lót món ,bê tông đài móng và giằng
Bảng II.6 Bảng tính khối lượng bê tông móng, giằng móng
Trang 12lượng
Thểtích Tổng
Trang 13Tính toán khối lượng bê tông sàn tầng hầm, bê tông lót sàn tần hầm
Diện tích sàn tầng hầm đã trừ đi diện tích giằng ăn vào là: 429,47m2
Tổng khối lượng bê tông sàn tầng hầm là: V=429,47.0,25=107,37m3
Tổng khối lượng bê tông lót sàn tầng hầm là: V=429,47.0,1=42,95 m3
Tính toán khối lượng đất lấp ,và vận chuyển đi
Đập bê tông đầu cọc
Bê tông đầu cọc được phá bỏ 1 đoạn dài 0,45m
Khối lượng bê tông đầu cọc đập bỏ: Vđầucọc = 0,4 0,40,45119 = 8,6
Diệntích Tổng
Trang 144- Khối lượng cốt thép móng và giằng
Tính hàm lượng thép cho móng M3 làm điển hình , từ đó ta dự toán gần đúngkhối lượng cốt thép móng :
Tầng Cấu kiện bêtông(mThể tích3) thép (T/mHàm lượng3)
Khốilượng thép (T)
Loạithép
Ngầm Giằng móng Đài móng 200,48 0.1 20,05 F20
5 Bê tông, ván khuôn cột, vách lõi và tường tầng hầm:
Cột lượngSố Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Khối lượng BT(m3) Cốp pha(m2)
Trang 15Cao(m)
Khối lượng BT(m3)
Cốp pha(m2)
Trang 16Vách 1 4.5 0.22 1.9 1.881 17.936
+/ Diện tích ván khuôn cột, vách cho tầng1
Cột lượngSố Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Khối lượng BT (m3) Cốp pha(m2)
+/ Diện tích ván khuôn cột, vách cho tầng 2,3
Cột Số lượng Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Khối lượng BT(m3) Cốp pha(m2)
Trang 17+/ Diện tích ván khuôn cột, vách cho tầng 4-9
Cột Số lượng Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Khối lượng BT(m3) pha(m2)Cốp
+/ Diện tích ván khuôn cột, vách cho tầng 10
Cột Số lượng Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Khối lượng BT(m3) pha(m2)Cốp
Trang 18Cột Số lượng Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Khối lượng BT(m3) pha(m2)Cốp
Trang 19Khốiluợng BT(m3)
Cốp pha(m2)
Trang 21Số
lượng
Rộng(m)
Dài(m)
Cao(m)
Khối lượng
bê tông (m3)
Cốp pha (m2)
Trang 22+/ Diện tích cốppha, bê tông dầm sàn tầng 4-11
Dầm
Số
lượng
Rộng(m)
Dài(m)
Cao(m)
Khối lượng
bê tông (m3)
Cốp pha (m2)
Trang 23+/ Diện tích cốppha, bê tông dầm sàn Mái
Dầm
Số
lượng
Rộng(m)
Dài(m)
Cao(m)D1 1 0.3 14.7 0.5 4.41 2.2 15D2 1 0.3 14.7 0.5 4.41 2.2 15D3 1 0.3 14.7 0.5 4.41 2.2 15D4 2 0.3 18.59 0.5 5.577 5.6 18.9D5 2 0.3 18.59 0.5 5.577 5.6 18.9DP1 1 0.22 14.78 0.4 3.2516 1.3 12DP2 1 0.22 14.48 0.4 3.1856 1.3 11.8DP3 1 0.22 14.48 0.4 3.1856 1.3 11.8DP4 1 0.22 14.48 0.4 3.1856 1.3 11.8DP5 1 0.22 6.48 0.4 1.4256 0.6 5.4DP6 1 0.22 6.48 0.4 1.4256 0.6 5.4
CT 1 1.5 3.5 0.1 5.25 0.5 1
Sàn 1 14.78 16.28 0.15 200.5748 30.08622 200.5748Tổng 245.8684 54.78622 342.5748
Kích thước
Diện tích (m2)
Khối lượng
bê tông (m3)
Cốp pha (m2)
Trang 24Tỉ lệdiệntíchcửa(m)
Diệntích cửa(m2)
Diện tíchtường(m2)
Khối lượngxây tờng(m3)
Trang 26THốNG KÊ KL TRáT TƯờNG TRầN , sơn , lát , ốp
DIệN TíCH trát (m2)
TổNG
DT trát trong DT lát
(m2)
dt ốp (m2)
Tổng Diện tích sơn (m2) (m2)
- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế
- Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình, bố trí các công trìnhphục vụ, kho bãi, trang thiết bị để phục vụ thi công
Trang 27Mục đích
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác
tổ chức, quản lý, thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tượngchồng chéo khi di chuyển
- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránhtrường hợp lãng phí hay không đủ đáp ứng nhu cầu
- Để đảm bảo các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết
bị được sử dụng một cách tiện lợi nhất
- Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ
Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường và nhu cầu diện tích sử dụng
Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường
Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :
Theo biểu đồ tiến độ thi công thì: Atb = 59(người)
Số công nhân làm việc ở các xưởng sản xuất
Diện tích sử dụng cho cán bộ công nhân viên
Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật
S = 4 m2/người x (5 + 5) = 40(m2)
Chọn S=6x7=42(m2)
Trang 28Nhà nghỉ giữa ca
Số công nhân nhiều nhất trên công trường Amax = 107 người Tuy nhiên docông trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân côngnhiều nhất, tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2 m2/người
Tên phòng ban Diện tích (m2)
Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật, chỉ huy và
Trang 29Nhà ăn tập thể
Nhà vệ sinh
Nhà bảo vệ
90421418
Tính diện tích kho bãi
Kho chứa ximăng
Căn cứ vào bảng tiến độ thi công của công trình ta thấy khi thi công đến phầnxây tường, trát là có nhu cầu về lượng vật liệu lớn nhất, do đó căn cứ vào khốilượng công tác hoàn thành trong một ngày để tính toán khối lượng nguyên vậtliệu cần thiết, từ tính toán được diện tích cần thiết của kho bãi
Khối lượng tường xây của một tầng (điển hình) : 49,7 m3
Khối lượng trát trong của một tầng : 974 x 0,15 = 146,1 m3
Theo định mức vật liệu có :
+ Định mức cho 1m3 tường xây : xi măng : 66kg
+ Định mức cho 1m3 trát trong : xi măng : 164kg
+ Khối lượng xây trong một ngày : 49.7 5
10 m3 Với : 10 là số công nhân xây tường trung bình trong một ngày
+ Khối lượng trát trong trong một ngày: 146,1 8
18 m3 Với : 18 là số công nhân trát tường (trong nhà) trung bình trong một ngày Vậy khối lượng ximăng cần có trong một ngày và dự trữ trong bốn ngày: + Công tác xây : 66 x 5x 5 = 660 kg
Trong đó:
: Hệ số sử dụng mặt bằng kho, lấy = 1,6 vì là kho kín
P1 : Lượng vật liệu chứa trong kho bãi
P2 : Lượng vật liệu chứa trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi
Trang 30Diện tích kho bãi dùng để chứa ximăng: S 7,22 1,6 11,7
1
Chọn S=6x5=30(m2)
Kho thép và gia công thép
Lượng thép trên công trường dự trữ để gia công và lắp đặt cho các Kết cấubao gồm: Móng, dầm, vách, sàn, cột, cầu thang Trong đó khối lượng thép dùngthi công Móng là nhiều nhất (Q = 9,1T) Mặt khác công tác gia công, lắp dựngcốt thép móng tiến độ tiến hành trong 4ngày nên cần thiết phải tập trung khốilượng thép sẵn trên công trường Vậy lượng lớn nhất cần dự trữ là: Qdtr = 9.1 TĐịnh mức cất chứa thép tròn dạng thanh : Dmax = 4 T/m2
Trang 31Bãi đá
Vì ta đổ bêtông cột, dầm, sàn cầu thang đều bằng ôtô bơm bêtông thươngphẩm nên không có khối lượng đá sỏi trên công trường
Bãi gạch
Gạch xây cho tầng điển hình là tầng có khối lượng xây lớn nhất 49.7 m3
Với khối xây gạch tiêu chuẩn ta có 1 viên gạch có kích thước220x110x60(mm) ứng với 550 viên cho 1m3 xây
Vậy số lượng gạch là : 49,7.550 = 27335(viên)
- Điện thi công:
Công suất các phương tiện, thiết bị thi công:
Bảng II 8 Công suất các loại máy, phương tiện, thiết bị thi công
STT Tên máy Số lượng Công suất(KW) Tổng C.suất(KW)
Trang 32- Điện bảo vệ ngoài nhà:
Bảng II.10 Công suất tiêu thụ các loại điện trong nhà
STT Nơi chiếu sáng Số lượng Công suất
Trang 331,1 : Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạch điện.
cos : Hệ số công suất : cos = 0,75
K1 = 0,75 (động cơ điện) : K2 = 0,8 (điện cho sản xuất )
K3 = 1 (điện cho thắp sáng trong nhà );
P1, P2, P3 : Công suất của các nơi tiêu thụ điện
- Mạng lưới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần Mạng lưới điện ở nhữngnơi có vật liệu dễ cháy hay nơi có nhiều người qua lại thì dây bọc cao su dây cápnhựa để ngầm,
- Nơi có vận thăng hoặc máy bơm bê tông hoạt động thì lưới điện phải luồnvào cáp nhựa để ngầm
- Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treođèn hoặc pha chiếu sáng Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cáchnhau 30m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m.Độ chùng của dây caohơn mặt đất 5m
Chọn máy biến áp
Công suất phản kháng tính toán:
tt t
S P Q 51,4 68,5 85,6KW
Trang 34Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Liên Xô sản xuất có côngsuất định mức 100KVA
Tính toán dây dẫn
Tính theo độ sụt điện thế cho phép:
2
MZ U
10U cos
Trong đó :
M : mô men tải (KW, Km)
U : hiệu điện thế
Z : Điện trở của 1 km dài đường dây
Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường là200m
- Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đường dây cao thế:
2 min
S 35mm chọn dây A.35 Tra bảng sách( TKTMBXD) vớicos 0,75 Z 0,883
Như vậy chọn dây A.35 đạt yêu cầu
- Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải
* Đường dây sản xuất:
- Đường dây động lực có chiều dài L = 140m
Trang 35Chọn dây cáp 4 lõi đồng, mỗi dây có s = 16mm2 và [I] = 150A
- Kiểm tra dây dẫn theo cường độ:
d
P I
Như vậy dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện cường độ
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dây cáp bằng đồng có điện thế < 1(kV) tiết diện S min = 50mm2Vậy dây cáp đã chọn thoả mãn tất cả các điều kiện
- Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng
* Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 300m
Chọn dây cáp 4 lõi đồng, mỗi dây có s = 16mm2 và [I] = 150A
- Kiểm tra dây dẫn theo cường độ:
f
P I
Trang 36Như vậy dẫn đê chọn thoả mên điều kiện cường độ.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học:
Đối với dđy câp bằng đồng có điện thế < 1(kV) tiết diện S min = 16mm2
Vậy dđy câp đê chọn thoả mên tất cả câc điều kiện
Tính toân nước thi công vă sinh hoạt
Dựa văo bảng tiến độ thi công ta lấy ngăy sử dụng lượng nước lớn nhất cụ thể
lă câc công việc sau
Bảng II 11 Sử dụng nước cho xđy tường, trât trong vă đổ bí tông cột lõi
stt Câc công việc Đơn vị Khối lượng
(A)
Định mức(n) A x n=(m
3)
1 Xđy tường Trộn vữa xđy m
3 0,29 x 49,7 300L/ m3 4,3Tưới gạch Viín 49,7.550 290L/1000v 7,9
2 Trât trong Trộn vữa xđy m3 974x0,15 300L/ m3 43.8
1,2 : lă hệ số tính vẵ những mây chưa kể đến
K : Hệ số sử dụng nước không điều hoă K = 2,2
Pm.kíp: lượng nước sản xuất của mỗi mây trong một kíp
* Xâc định nước dùng cho sinh hoạt : Psh = Pa +Pb
Pa : lă lượng nước dùng cho sinh hoạt trín công trường
Trang 37N1 : Số cán bộ công nhân viên kĩ thuật cao nhất trên công trường
K : Hệ số không điều hoà ( K = 2,2)
N2 : Số công nhân cao nhất trên công trường
* Xác định lưu lượng nước dùng cho cứu hoả:
Trang 38Khi thi công nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động Công trình phải là nơi quản lý chặt chẽ về số người ra vào trong công trình (Không phận sự miễn vào) Tất cả các công nhân đều phải được học nội quy về an toàn lao động trước khi thi công công trình.
1 An toàn lao động trong thi công đào đất
1.1 Đào đất bằng máy
- Trong thời gian máy hoạt động, cấm mọi người đi lại trên mái dốc tựnhiên, cũng như trong phạm vi hoạt động của máy, khu vực này phải cóbiển báo
- Khi vận hành mỏy phải kiểm tra tỡnh trạng mỏy, vị trớ đặt máy, thiết bị
an toàn phanh hóm, tớn hiệu, õm thanh, cho mỏy chạy thử khụng tải
- Không được thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tảihay đang quay gần Cấm hóm phanh đột ngột
- Thường xuyên kiểm tra tỡnh trạng của dõy cỏp, khụng dựng dõy cỏp đónối hoặc bị tở
- Trong mọi trường hợp khoảng cách giữa cabin máy và thành hố đàophải >1,5m
1.2 Đào đất bằng thủ công
- Phải trang bị dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành
- Cấm mọi người đi lại xung quanh trong phạm vi 2m tính từ mép ván cừxung quanh hố để tránh tỡnh trạng rơi xuống móng
- Đào đất hố móng sau mỗi trận mưa phải rắc cát vào bậc thang lên xuốngtránh trượt ngó
- Cần tránh bố trí người làm việc trên miệng hố trong khi đang có ngườilàm việc ở bên dưới hố đào trong cùng một khoang mà đất có thể rơi, lởxuống người bên dưới
2 An toàn lao động trong công tác bê tông và cốt thép:
a Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo:
- Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các
bộ phận: móc neo, giằng