1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng củ nghệ vàng (curcuma longa) tại nghệ an

55 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Một Số Chỉ Tiêu Chất Lượng Củ Nghệ Vàng (Curcuma Longa) Tại Nghệ An
Tác giả Trần Thị Thu Oanh
Người hướng dẫn ThS. Trần Quốc Toàn, PGS.TS. Trần Đình Thắng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦ NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONGA) TẠI NGHỆ AN Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Trần Quốc Tồn PGS.TS Trần Đình Thắng Sinh viên thực : Trần Thị Thu Oanh Lớp : 52K2 – Công nghệ thực phẩm Vinh, tháng 5/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Thị Thu Oanh MSSV: 1152043909 Khóa: 52 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦ NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONGA) TẠI NGHỆ AN Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: Nội dung bao gồm: Xác định hàm ẩm Xác định hàm lượng tro Đo hàm lượng kim loại nặng Xác định hàm lượng Curcuminoid có củ nghệ + Xác định cao chiết tổng + Xác định hàm lượng curcumin cao chiết + Xác định curcumin mẫu nghệ khô Họ tên cán hƣớng dẫn : ThS Trần Quốc Toàn PGS.TS Trần Đình Thắng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày tháng năm 2016 Ngày hoàn thành đồ án tháng : Ngày năm 2016 Vinh, Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm môn (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2016 (Ký, ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:Trần Thị Thu Oanh MSSV: 1152043909 Khóa: 52 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: ThS Trần Quốc Toàn PGS.TS Trần Đình Thắng Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …… …………… Nhận xét cán hƣớng dẫn: … … … Vinh, Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên:Trần Thị Thu Oanh MSSV: 1152043909 Khóa: 52 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: ThS Trần Quốc Tồn PGS.TS Trần Đình Thắng Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………… Nhận xét cán hƣớng dẫn: … … Vinh, Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới PGS TS Trần Đình Thắng, cảm ơn thầy tận tâm bảo, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Lê Tất Thành - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam gợi ý đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện trang thiết bị, hóa chất, phịng thí nghiệm cung cấp tài liệu nghiên cứu liên quan tới đề tài, giúp khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Quốc Tồn, ThS Hồng Thị Bích anh chị cơng tác phịng Hố Sinh Hữu - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa Học Công nghệ Việt Nam quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình em làm khóa luận tốt nghiệp Em vơ cảm kích trước bảo, giúp đỡ thầy cô anh chị công tác trung tâm thực hành thí nghiệm khoa Hố học, trường Đại học Vinh, kinh nghiệm quý báu mà thầy cô, anh chị chia sẻ giúp khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện nhiều Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, quan tâm bên cạnh chia sẻ khó khăn, giúp tơi hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Thu Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………… …………………… 1.1 Giới thiệu nghệ……………………………… ……………….…… 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Vị trí phân loại 1.1.4 Đặc điểm…………………… 1.1.5 Dƣợc tính…………………… 1.1.6 Thành phần hóa học củ nghệ Error! Bookmark not defined 1.2 Tìm hiểu curcumin 1.2.1 Tính chất vật lý………………………………………………………… 11 1.2.2 Tính chất hóa học đặc trƣng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Hoạt tính sinh học curcumin…………………………………………….12 1.3 Tình hình sử dụng hoạt chất curcumin làm thuốc Việt Nam………………….14 1.4 Lợi ích kinh tế khả thị trƣờng Curcumin Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………17 2.1 Phƣơng pháp tách biệt tinh chế hợp chất hữu cơ………………………… 17 2.1.1 Phƣơng pháp chiết 17 2.1.2 Phƣơng pháp kết tinh lại 20 2.2 Tìm hiểu HPLC (sắc ký lỏng hiệu cao) 23 2.2.1 Sơ lƣợc HPLC 23 2.2.2 Tìm hiểu HPLC…………………… 23 CHƢƠNG 3:THỰC NGHIỆM…………………… 28 3.1 Nguyên liệu 28 3.2 Phƣơng pháp xử lý mẫu sau thu hoạch 28 3.3 Dụng cụ hóa chất………………………………………………………… .29 3.4 Xác định hàm lƣợng curcumin 30 3.5 Quy trình thực ………… 31 CHƢƠNG : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 Xác định số tiêu hóa lý 32 4.1.1 Xác định hàm ẩm củ nghệ vàng 32 4.1.2 Xác định hàm lƣợng tro củ nghệ vàng 35 4.1.3 Hàm lƣợng kim loại nặng 38 4.2 Xác định hàm lƣợng curcumin có củ nghệ 39 4.2.1 Xác định cao chiết tổng 39 4.2.2 Xác định hàm lƣợng curcuminoid cao chiết 39 4.2.3 Xác định hàm lƣợng curcumin mẫu nghệ khô 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây nghệ vàng phận .3 Hình 1.2 Một số loại nghệ Hình 1.3 Sơ đồ thiết bị HPLC 24 Hình 2.1 Bộ chiết soxlet 29 Hình 4.1 Phổ HPLC mẫu nghệ I Thanh Chương 38 Hình 4.2 Phổ HPLC mẫu nghệ II Nghi Lộc 38 Hình 4.3 Phổ HPLC mẫu nghệ III Diễn Châu………………………… ……39 Hình 4.4 Phổ HPLC mẫu nghệ IV Nghĩa Đàn……………………… ………39 Hình Phổ HPLC mẫu nghệ I Thanh Chương 43 Hình Phổ HPLC mẫu nghệ II Nghi Lộc 44 Hình Phổ HPLC mẫu nghệ III Diễn Châu 45 Hình Phổ HPLC mẫu nghệ IV Nghĩa Đàn .46 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vị trí phân loại chi curcuma giới thực vật……………………………4 Bảng 1.2 Thành phần củ nghệ Turmeric…………………………………….……… Bảng 4.1 Kết xác định hàm ẩm nghệ vàng I huyện Thanh Chương…….32 Bảng 4.2 Kết xác định hàm ẩm nghệ vàng II huyện Nghi Lộc…………32 Bảng4.3 Kết xác định hàm ẩm nghệ vàng III huyện Diễn Châu…… …33 Bảng 4.4 Kết xác định hàm ẩm nghệ vàng IV huyện Nghĩa Đàn………33 Bảng 4.5 Hàm lượng ẩm trung bình mẫu nghệ vùng địa bàn Nghệ An34 Bảng 4.6 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng I (Thanh Chương)…………35 Bảng 4.7 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng II (Nghi Lộc)………………35 Bảng 4.8 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng III (Diễn Châu)……………36 Bảng 4.9 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng IV (Nghĩa Đàn)……………36 Bảng 4.10 Kết hàm lượng tro mẫu……………………………… ……….36 Bảng 4.11 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng bột nghệ vàng…… ….37 Bảng 4.12 Khối lượng mẫu khô cao chiết tổng…………………………… …….37 Bảng 4.13 Hàm lượng curcuminoid mẫu cao chiết…………………………… 40 Bảng 4.14 Hàm lượng curcumin mẫu cao nghệ khô……………………………40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngàn năm trước, nghệ vàng sủ dụng thảo dược để chữa loại bệnh nước châu Á Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam nước Nam Á khác Sách Đông Y bảo giám Nhật hoa tử thảo có ghi lại thuốc sủ dụng nghệ vàng trị nhiều bệnh, số thuốc trị bệnh nghệ vàng: Bộ phận sử dụng làm dược liệu nghệ vàng củ nghệ vàng Củ cịn có tên gọi khác khương hồng, vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ giảm đau Củ nghệ vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tán máu ư, giảm đau Theo sách Đông y bảo giám, nghệ vàng có tác dụng phá huyệt, hành khí, thơng kinh, giảm đau, chữa trị bụng chướng đầy, bế kinh, sau đẻ đau bụng ứ trệ, vấp ngã, chấn thương Trong nghệ người ta phân tích chất Curcumin chiếm khoảng 0,3% khối lượng củ nghệ vàng, có hoạt tính sinh học đặc biệt mà nhiều giới y học khoa học quan tâm, trình chiết curcumin tinh bột lại trở ngại làm giảm khả hịa tan curcumin lượng dung mơi sử dụng trình sản xuất nhiều Vì mục đích chúng tơi nghiên cứu sử dụng enzym amylase thủy phân tinh bột để làm tăng khả hịa tan curcumin giảm lượng dung mơi sử dụng Đối tƣợng nghiên cứu Củ nghệ vàng Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khóa luận này, tơi có nhiệm vụ sau: - Thu thập số liệu nghệ địa bàn tỉnh Nghệ An để quan sát phân tích Hàm lượng % ẩm tính theo cơng thức : Độ ẩm trung bình trung bình độ ẩm : Kết xác định độ ẩm bột nghệ vàng thể bảng 3.1 Bảng 4.1 Kết xác định hàm ẩm nghệ vàng I huyện Thanh Chương STT mo m1 m m2 W (%) 44,6780 54,9725 10,2945 46,6592 80,75 58,3883 69,6444 11,2561 60,4846 81,38 44,1628 55,4290 11,2662 46,4926 79,32 43,8528 54,3978 10,545 45,629 80,15 45,9503 56,2893 10,339 47,7699 82,42 Độ ẩm trung bình (%) 80,81 Bảng 4.2 Kết xác định hàm ẩm nghệ vàng II huyện Nghi Lộc STT mo m1 m m2 W (%) 44,6780 54,9725 10,2945 46,6592 80,75 58,3883 69,6444 11,2561 60,4846 81,38 44,1628 55,4290 11,2662 46,1547 82,32 43,8528 54,3978 10,545 45,629 83,15 45,9503 56,2893 10,339 47,7699 82,4 Độ ẩm trung bình (%) 82,0 32 Bảng 4.3 Kết xác định hàm ẩm nghệ vàng III huyện Diễn Châu STT mo m1 m m2 W (%) 46,2908 57,2806 10,9898 48,9404 75,89 45,3118 55,6639 10,3521 47,7311 76,63 49,0317 58,6740 9,6423 50,8965 80,66 41,1419 50,6924 9,5505 43,2411 78,02 46,5744 57,6676 11,0932 49,1813 76,50 Độ ẩm trung bình (%) 77,54 Bảng 4.4 Kết xác định hàm ẩm nghệ vàng IV huyện Nghĩa Đàn STT mo m1 m m2 W (%) 48,3275 59,6301 11,3026 51,0413 75,99 44,244 53,9872 9,7432 46,1303 80,64 46,0004 55,9868 9,9864 48,0945 79,03 47,0891 57,3202 10,2311 49,1466 79,89 48,4179 59,3162 10,8983 50,7051 79,05 Độ ẩm trung bình (%) Trong : 78,92 mo : khối lượng chén sứ m1 : khối lượng chén sứ nguyên liệu (g) m : khối lượng nguyên liệu (g) m2 : Khối lượng chén sứ mẫu sau sấy (g) W (%) : độ ẩm mẫu 33 Bảng 4.5 Hàm lượng ẩm trung bình mẫu nghệ vùng địa bàn Nghệ An Mẫu nghệ Độ ẩm trung bình (%) I (Thanh Chương) 80,81 II (Nghi Lộc) 82,0 III (Diễn Châu) 77,54 IV (Nghĩa Đàn) 78,92 Từ bảng chũng thấy củ nghệ vàng có hàm ẩm lớn Hàm ẩm mẫu nghệ tương đương, mẫu nghệ huyện Diễn Châu có hàm ẩm thấp 77,54%, mẫu nghệ huyện Nghi Lộc có hàm ẩm cao 82,0% 4.1.2 Xác định hàm lƣợng tro củ nghệ vàng + Ngun tắc : Tro hóa hồn tồn mẫu nhiệt độ 500oC khoảng + Cơ sở phƣơng pháp : Mẫu ngun liệu khơ có thành phần gồm vô (tro) hữu Hàm lượng tro hiệu số khối lượng mẫu sau xác định độ ẩm (mẫu nguyên liệu khô) với mẫu sau tro hóa so với lượng nguyên liệu ẩm ban đầu Vì sau tro hóa nhiệt độ cao , chất hữu mẫu nguyên liệu bị phân hủy bay hết, lại tro phần vơ Trong : m2 : Khối lượng chén sứ mẫu sau xác định độ ẩm (g) m3 : Khối lượng chén sứ mẫu sau tro hóa (g) m : Khối lượng nghệ tươi (g) + Cách tiến hành : Từ mẫu củ nghệ vàng vừa xác định độ ẩm thí nghiệm trên, đem than hóa bếp điện vịng Sau đem tro hóa 500oC lò 34 nung với thời gian tro có màu trắng Lấy mẫu ra, làm nguội mẫu bình hút ẩm cân lại mẫu để xác định hàm lượng hữu Hàm lượng tro hiệu số khối lượng mẫu sau xác định độ ẩm (mẫu nguyên liệu khô) với mẫu sau tro hóa so với khối lượng nguyên liệu ẩm ban đầu Vì sau tro hóa nhiệt độ cao, chất hữu mẫu nguyên liệu bị phân hủy bay hết, lại tro phần vơ Hàm lượng tro trung bình trung bình cộng mẫu Kết hàm lượng tro củ nghệ thể bảng 3.2 Bảng 4.6 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng I (Thanh Chương) STT mo m2 m3 m H (%) 45,8972 48,0211 47,8769 2,1239 6,7902 47,5665 49,7592 49,6130 2,1927 6,5314 53,5489 55,9301 55,7638 2,3812 6,9855 43,6431 45,6306 45,4915 1,9875 6,9963 49,4396 51,3886 51,2560 1,949 6,8016 Hàm lƣợng tro trung bình (%) 6,8210 Bảng 4.7 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng II( Nghi Lộc) STT mo m2 m3 m H (%) 44,6780 46,6592 46,5325 1,9812 6,395 58,3883 60,4846 60,3475 2,0963 6,539 44,1628 46,1547 46,022 1,9919 6,657 43,8528 45,629 45,5086 1,7762 6,775 45,9503 47,7699 47,6456 1,8196 6,829 Hàm lƣợng tro trung bình (%) 6,639 35 Bảng 4.8 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng III ( Diễn Châu) STT mo m2 m3 m H (%) 46,2908 51,0413 48,7027 2,6496 8,9972 45,3118 46,1303 47,530 2,4193 8,3131 49,0317 48,0945 50,7373 1,8648 8,5362 41,1419 49,1466 43,0501 2,0992 9,0977 46,5744 50,7051 48,9410 2,6069 9,2193 Hàm lƣợng tro trung bình (%) 8,8327 Bảng 4.9 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng IV ( Nghĩa Đàn) STT mo m2 m3 m H (%) 48,3275 51,0413 50,7962 2,7138 9,0321 44,244 46,1303 45,9526 1,8863 9,4185 46,0004 48,0945 47,8855 2,0941 9,9799 47,0891 49,1466 48,9550 2,0575 9,3164 48,4179 50,7051 50,4922 2,2871 9,3096 Hàm lƣợng tro trung bình (%) 9,2113 Trong :mo : khối lượng chén sứ (g) m2 : khối lượng chén sứ mẫu sau sấy (g) m3 : khối lượng chén sứ mẫu sau nung (g) m : khối lượng mẫu sau sấy (g) Từ bảng ta tổng hợp số liệu mẫu sau : Bảng 4.10 Kết hàm lượng tro mẫu Mẫu nghệ Hàm lƣợng tro I (Thanh Chương) 6,8210 II (Nghi Lộc) 6,639 III (Diễn Châu) 8,8327 IV (Nghĩa Đàn) 9,2113 36 Từ kết đo hàm lượng tro mẫu nghệ vàng thấy hàm lượng tro mẫu III ( Diễn Châu) IV ( Nghĩa Đàn) cao từ 8,8237 – 9,2113% Mẫu nghệ II ( Nghi Lộc) có hàm lượng tro thấp 6,639% 4.1.3 Hàm lƣợng kim loại nặng Mẫu bột nghệ đo Phịng Phân Tích - Viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiên – Viện Hàn Lâm khoa học công nghệ Việt Nam Kết xác định hàm lượng kim loại kim loại mẫu thể bảng sau: Bảng 4.11 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng bột nghệ vàng STT Chỉ tiêu phân tích Mẫu I Mẫu II Mẫu III Mẫu IV Tiêu chuẩn Asen (ppm) 0,087 0,069 0,123 0,047 0,5 Cadimi (ppm) 0,753 0,512 0,249 0,453 Chì (ppm) 0,281 0,120 0,841 0,641 Từ bảng kết phân tích hàm lượng kim loại ngặng mẫu so sanh với tiêu chuẩn kim loại nặng thực phẩm QCVN 8-2:2011/BYT, sản phẩm bột đạt yêu cầu tiêu chuẩn 4.2 Xác định hàm lƣợng Curcuminoid có củ nghệ 4.2.1 Xác định cao chiết tổng - Nghệ khô nghiền mịn, cân khối lượng xác đem chiết shoclet băng dung môi metanol, chiết 10h - Dịch chiết sau thu hồi dung mơi, đem cân lượng cao chiết tổng loại Bảng 4.12 Khối lượng mẫu khô cao chiết tổng TT Mẫu Nghệ Khối lượng mẫu (g) Khối lượng cao (g) I 42,151 6,149 II 39,352 7,441 III 40,126 5,842 IV 38,271 5,427 37 4.2.2 Xác định hàm lƣợng curcuminoid cao chiết Sắc ký đồ curcuminoid mẫu cao chiết Hình 4.1 Phổ HPLC mẫu nghệ I Thanh Chương Hình 4.2: Phổ HPLC mẫu nghệ II Nghi Lộc 38 Hình 4.3 Phổ HPLC mẫu nghệ III Diễn Châu Hình 4.4: Phổ HPLC mẫu nghệ IV Nghĩa Đàn 39 Bảng 4.13 Hàm lượng Curcuminoid mẫu cao chiết Mẫu TT Curcumin Demethoxy Bisdemethoxy Σcurcuminoid % Curcumin Curcumin % % % I 12,82 0,69 2,29 15,8 II 13,03 0,74 2,85 16,62 III 11,81 0,42 2,13 16,36 IV 12,35 1,47 0,94 14,76 Từ kết bảng 3.5 ta nhận thấy hàm lượng dạng Curcuminoid mẫu nghệ vàng, thành phần Curcumin cao thấp Bisdemethoxy Curcumin 4.2.3 Xác định hàm lƣợng Curcuminoid mẫu nghệ khô Hàm lượng Curcuminoid mẫu nghệ ban đầu tính théo cơng thức: Bảng 4.14 Hàm lượng Curcumin mẫu cao nghệ khô TT Mẫu Curcumin Demethoxy Bisdemethoxy Σcurcuminoid % Curcumin Curcumin % % % I 1,87 0,1 0,33 2,3 II 2,23 0,13 0,49 2,85 III 1,72 0,06 0,31 2,09 IV 1,75 0,21 0,11 2,07 Từ kết ta nhận thấy hàm lượng dạng curcuminoid mẫu III IV thấp nhất, hàm lượng mẫu II ( Nghi Lộc) cao Trong dạng curcuminoid, thành phần curcumin cao 40 KẾT LUẬN Đã tiến hành xác đinh số tiêu hóa lý có củ nghệ vàng lấy huyện tỉnh Nghệ An + Hàm ẩm trung bình mẫu nghệ Nghệ An dao động từ 75 – 80% + Hàm lượng tro trung bình mẫu nghệ nằm khoảng 6,5 – 9% + Bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) xác định hàm lượng dạng thành phần curcuminoid mẫu cao chiết tổng Từ xác định thành phần curcuminoid mẫu nghệ khô cao mẫu nghệ huyện Nghi Lộc đạt 2,85%, mẫu nghệ huyện Thanh Chương đat 2,3%, mẫu nghệ lấy huyện Nghi Lộc Diễn Châu có hàm lượng Curcmin tương đương + Các tiêu kim loại nặng ngưỡng cho phép theo quy định Y tế 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kì Anh (2008), Tác dụng thân kì củ gừng & nghệ phịng & trị benh, Nxb Nang, Hơ Chí Minh [2] Võ Văn Chi (2005), Cây thuôc An Giang, Nxb Y học, Hơ Chí Minh [3] Nguyễn Cơng Tỷ (2005), Cây thuốc vị thuốc phương Đông, Nxb Tong hợp thành phơ Hơ Chí Minh [4] .Đỗ Tât Lợii (2006), Những thuôc vị thuôc Viet Nam, Nxb Y dược [5] Phan Hiên Lương, Kĩ thuật HPLC, trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiem [6] Lê Anh Đào, Hồng Văn Liêu (2005), Thực hành hóa học hữu cơ, Nxb đại học Sư Phạm [7] .Đào Hữu Vinh, Nguyen Xuân Dũng, Trân Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Viet (1985), Các phương pháp sắc kí, Nxb Khoa hoc kĩ thuat [8].ttp://books.google.com.vn/books?id=P2ykHQi6RvMC&pg=PA243&lpg=PA244 &ots=OSN4lbYeR-&dq=isolation+curcumin&output=html&sig=AcfU 3U 2BIA154 tiMhOSxi-q5oPEDnILcfQ [9].http://www3.interscience.wiley.com/user/accessdenied?ID=112600014&Act=2138 &Code=4719&Page=/cgi-bin/fulltext/112600014/PDFSTART 42 PHỤ LỤC Hình 1: Phổ HPLC mẫu nghệ I Thanh Chương 43 Hình 2: Phổ HPLC mẫu nghệ II Nghi Lộc 44 Hình 3: Phổ HPLC mẫu nghệ III Diễn Châu 45 Hình 4: Phổ HPLC mẫu nghệ IV Nghĩa Đàn 46 ... sinh viên: Trần Thị Thu Oanh MSSV: 1152043909 Khóa: 52 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài: KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦ NGHỆ VÀNG (CURCUMA LONGA) TẠI NGHỆ AN Nội dung nghiên cứu,... tro củ nghệ vàng I (Thanh Chương)…………35 Bảng 4.7 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng II (Nghi Lộc)………………35 Bảng 4.8 Kết đo hàm lượng tro củ nghệ vàng III (Diễn Châu)……………36 Bảng 4.9 Kết đo hàm lượng. .. tủa lại chất rắn Nếu hỗn hợp chất rắn, chất bẩn hịa tan vào dung mơi phần chất rắn chất Nếu chất tan chất phụ chất tinh chế cịn lại bình chiết việc lấy chất rắn giấy lọc ra, làm khô thu chất 19

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Kì Anh (2008), Tác dụng thân kì của củ gừng & nghệ phòng & trị benh, Nxb .à Nang, Hô Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kì Anh (2008), Tác dụng thân kì của củ gừng & nghệ phòng & trị benh, Nxb .à
Tác giả: Kì Anh
Nhà XB: Nxb .à "Nang
Năm: 2008
[3]. Nguyễn Công Tỷ (2005), Cây thuốc và vị thuốc phương Đông, Nxb Tong hợp thành phô Hô Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Tỷ (2005), Cây thuốc và vị thuốc phương Đông, Nxb Tong hợp
Tác giả: Nguyễn Công Tỷ
Nhà XB: Nxb Tong hợp "thành phô Hô Chí Minh
Năm: 2005
[6]. Lê Anh Đào, Hoàng Văn Liêu (2005), Thực hành hóa học hữu cơ, Nxb .đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Anh Đào, Hoàng Văn Liêu (2005), Thực hành hóa học hữu cơ, Nxb .đại học Sư
Tác giả: Lê Anh Đào, Hoàng Văn Liêu
Nhà XB: Nxb .đại học Sư "Phạm
Năm: 2005
[7]. .Đào Hữu Vinh, Nguyen Xuân Dũng, Trân Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Viet (1985), Các phương pháp sắc kí, Nxb Khoa hoc kĩ thuat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Hữu Vinh, Nguyen Xuân Dũng, Trân Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Viet (1985)
Tác giả: Đào Hữu Vinh, Nguyen Xuân Dũng, Trân Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Viet
Nhà XB: Nxb Khoa hoc kĩ thuat
Năm: 1985
[8].ttp://books.google.com.vn/books?id=P2ykHQi6RvMC&pg=PA243&lpg=PA244 &ots=OSN4lbYeR-&dq=isolation+curcumin&output=html&sig=AcfU 3U 2BIA154 tiMhOSxi-q5oPEDnILcfQ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ttp://books.google.com.vn/books?id=P2ykHQi6RvMC&pg=PA243&lpg=PA244 "&ots=OSN4lbYeR-&dq=isolation+curcumin&output=html&sig=AcfU 3U
[2]. Võ Văn Chi (2005), Cây thuôc An Giang, Nxb Y học, Hô Chí Minh Khác
[4]. .Đỗ Tât Lợii (2006), Những cây thuôc và vị thuôc Viet Nam, Nxb Y dược Khác
[5]. Phan Hiên Lương, Kĩ thuật HPLC, trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiem Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w