1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án kỹ THUẬT THI CÔNG và AN TOÀN LAO ĐỘNG

46 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 686,75 KB

Nội dung

Đồ án môn học: kỹ thuật thi công THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TRÌNH 1.1 Đặc điểm công trình xây dựng: • Tên công trình: NHÀ HỌC CÁC BỘ MÔN CHUYÊN NGÀNH Địa điểm: Tổ 19, Đường Quang Trung, Phường Thịnh Đán,Thành Phố Thái Nguyên • Vị trí công trình: Công trình xây dựng có vị trí khu đất ban đầu sau: -Hướng Bắc: Giáp với khu dân cư -Hướng Đông : Giáp với khu dân cư -Hướng Nam : Giáp với đường Quang Trung -Hướng Tây : Giáp với khu dân cư Quy mô công trình: -Công trình xây dựng gồm có tầng - Chiều cao tầng 3,6m, chiều cao tổng thể 21,6m (kể mái nhà) - Chiều dài (L)= 62.65m -Chiều rộng (B)= 14,1m - Giao thông đứng công trình gồm cầu thang vế, với chiều cao 3,6m 1.2.Kết cấu công trình: - Phần Móng gồm có 46 móng bao gồm loại móng: Móng M1=1800x4700 mm (27 móng); Móng M2 =2000x2700 mm (19 móng) - Phần thân công trình có loại cột chủ yếu với kích thước sau: 200x300mm 200x400mm SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Đồ án môn học: kỹ thuật thi công 1.3.Địa chất thủy văn, thời tiết địa hình công trình: - Công trình có vị trí khu đất ban đầu không phẳng , địa hình nhấp nhô, công trình xây dựng nằm đất cát pha 1.4 Thuận lợi khó khăn thi công công trình: Dựa vào mặt tổng thể , cấu trúc địa chất khu đất, địa chất thủy văn thời tiết khu vực xây dựng công trình, ta phân tích sơ thuận lợi khó khăn trình thi công công trình sau: - Thuận lợi: Công trình nằm có vị trí nằm giáp gần đường giao thông nên thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư hướng di chuyển cho máy thi công xe vận chuyển Đặc biệt, công trình thuộc thành phố Thái Nguyên , thời tiết khô yếu tố giúp cho tiến độ công trình đảm bảo Ngoài ra, dịch vụ vật tư, vật liệu hay nhân công phục vụ, với đội ngũ kỹ sư có nhiều kinh ngiệm giúp cho trình xây dựng dồi tiềm - Khó khăn: Vị trí khu đất gây khó khăn để xây dựng công trình tạm, công trình phụ phục vụ cho thi công Ngoài ra, thời tiết nắng nóng thường xuyên với biện pháp đổ bê tông thủ công không đảm bảo chất lượng cường độ bê tông SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Đồ án môn học: kỹ thuật thi công PHẦN THỨ HAI: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT CỦA CÔNG TRÌNH I Thiết kế giải pháp san lắp cho công tác đất: 1.1 Thiết kế giải pháp thi công san ủi, bóc lớp thực vật, đất phong hóa: Địa hình khu vực xây dựng lớp đất bị phong hóa địa hình khu đất không phẳng để thuận tiện cho trình thi công ta cần dọn dẹp mặt phát khu vực xây dựng, cần phải san phẳng đất để có mặt cho phần thi công đất (do yêu cầu phạm vi đồ án nên không sâu vào phần thi công san lấp mặt công trình mà xem trước thi công đào đất mặt san lấp cao độ thiết kế +4,66m) 1.2 Thiết kế biện pháp thi công đào đất hố móng: 1.2.1 Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng -Điều kiện địa chất khu vực xây dựng: đất khu vực xây dựng thuộc loại đất cát pha -Chiều sâu chôn móng(Hm): 1,75m Dựa vào địa chất công trình độ sâu chôn móng ta tra bảng nội suy giá trị hệ số mái dốc m=0,603 theo bảng tra hệ số mái dốc (trang 7-Giáo trình Công tác đất thi công BT toàn khối-Kỹ thuật xây dựng tập 1) ⇒ Bề rộng chân mái dốc: B = Hm x m =1,75.0,603=1,05 (m) = 1050 (mm) • Kiểm tra an toàn với công trình lân cận: Chọn bề rộng thi công btc =400mm  Khoảng cách từ đỉnh mái dốc đến công trình lân cận: + CTLC1(hướng Bắc): Coi L1 đủ lớn để đào mái dốc + CTLC2(hướng Đông): Coi L2 đủ lớn để đào mái dốc + CTLC3(hướng Nam): SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Đồ án môn học: kỹ thuật thi công Coi L3 đủ lớn để đào mái dốc + CTLC4(hướng Đông): Coi L4 đủ lớn để đào mái dốc ⇒ đào hố móng theo mái dốc Kết luận: Công trình xây khu vực hướng Bắc Đông Tây tiếp giáp với khu dân cư, hướng Nam giáp với tuyến giao khoảng cách S đủ đảm bảo an toàn, ta chọn biện pháp thi công đất bình thường, đào giữ nguyên mái dốc hướng • Tính toán lựa chọn phương án đào đất hố móng: * Phương án đào đất hố móng công trình đào thành hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn mặt công trình Để định chọn phương án đào cần tính khoảng cách đỉnh mái dốc hai hố đào cạnh nhau: H A C B S L B C A S = L – A – A1 -2(B+C) Với L : Nhịp nhà A , A1 : Bề rộng móng móng lân cận đến trục móng,tính từ trục định vị C, C1 =btc: Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân lại, thao tác (lắp ván khuân, đặt cốt thép….), lấy btc =400(mm) B, B1 : Được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc tính theo công thức : B = Hm x m Nếu S > 0,5 m đào hố đào độc lập Nếu S < 0,5 m đào toàn công trình Kiểm tra S theo hai phương móng SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Đồ án môn học: kỹ thuật thi công Theo vẽ kết cấu móng có móng xếp theo thứ tự - có khoảng cách khác nên để kiểm tra S ta kiểm tra đại diện bỏ qua số trường hợp để đơn giản tính toán mà đảm bảo độ xác cao Sau kiểm tra theo phương móng ta có bảng kết sau: Phươn L(mm A(mm A1(mm S(mm g ) ) ) ) Dọc nhà Ngang nhà 3900 1250 1250 -1500 7800 1250 2250 1400 *Kết luận: Từ bảng kết trên, công trình xây dựng đào đất gồm cụm móng độc lập toàn Nhưng để thuận lợi cho công tác đào đất, tạo mặt cho xe người dễ thi công nên ta đào toàn hố móng, dù khối lượng đất đào lớn nhiều, xét mức độ hiệu đem lại ta định chọn đào toàn 1.2.2 Tính khối lượng đất đào hố móng: -Khi đào hố móng, thường tiến hành giai đoạn : + Giai đoạn 1: dùng máy đào để tránh phá vỡ kết cấu đất đế móng, móng đơn nên ta đào đến cao trình 1,55m, đào máy h1=1550mm + Giai đoạn 2: đào thủ công tiếp đất còn lại, sửa chữa hố móng cho việc thi công công trình, h2=200mm Tính toán khối lượng đất đào máy : c d b a * Khối lượng đào đất: V = h/6[a.b+c.d+(a+c).(b+d)] SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Đồ án môn học: kỹ thuật thi công Trong : a, b chiều dài chiều rộng mặt đáy c,d : Chiều dài chiều rộng mặt h : Chiều sâu hố đào h = 1,55 m V= (1,55/6)[15,1x63,65+17,2x65,75+(15,1+17,2)x(63,65+65,75)] = 1620 m3 => Khối lượng đào đất máy: Vmáy =1620 m3 Khối lượng đất đào thủ công : b Khối lượng đào đất thủ công: - Khối lượng sửa chữa mái dốc hố đào ( lấy 5% Vmáy ) V1 = 1620 x 5% = 81 m3 * Tổng khối lượng đất đào :Vtổng = Vthủ công + Vmáy = 1620+81 =1701 m3  Xác định khối lượng đất dư sau thi công xong phần ngầm : Tổng cộng thể tích kết cấu phần ngầm : VKCNgầm Khối lượng đất để lại lấp móng : Vlấp móng = Vđào - VKCNgầm VKCNgầm = V1 + V2 + VBTlót Với: V1: Thể tích đế móng V2: Thể tích cổ móng, VBTlót: Thể tích phần bê tông lót móng Tính toán theo công thức V=dài.rộng.cao (m3) Ta có bảng tính sau: BÊ TÔNG LÓT Loại móng M1 M2 Dài Rộng Cao Thể tích (mm) (mm) (mm) (m ) 2000 2700 100 0.54 4700 1800 100 0.846 SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Tổng Số lượng thể tích (m3) 19 10.26 24 20.30 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công → VBTlot =30,56 (m3) ĐẾ MÓNG Loại Dài móng M1 M2 → Rộng (mm) (mm) 1800 4500 2500 1600 Cao Thể tích (mm) (m3) 750 3.375 750 5.4 Tổng Số lượng 19 24 thể tích (m3 64.13 129.60 Vđếmóng =V1=193,73 (m3) CỔ MÓNG Loại Dài móng (mm) M1 M2 400 400 → Rộng (mm) Cao Thể tích (mm) 650 400 (m3) 650 0.169 650 0.104 Tổng Số lượng thể tích (m3 19 3.21 24 2.50 Vcỏ móng=V2=5,71 (m3) Từ kết tính toán, ta có: VKCNgầm = V1 + V2 + VBTlót → VKCNgầm = 233,74(m3) Vlấp móng = 1701-234=1467 (m3) II Lựa chọn phương án công nghệ thi công đào đất hố móng: Lựa chọn phương án máy đào: -Để tiến hành đào hố móng, ta chọn hai phương án công nghệ sau: * Phương án 1: dùng máy đào gầu thuận - Ưu điểm: SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Đồ án môn học: kỹ thuật thi công + Máy đào gầu thuận có tay cần ngắn xúc thuận nên đào khoẻ đào hố đào sâu rộng với đất từ cấp I ÷ IV; + Máy đào gầu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển Kết hợp với xe chuyển đất nên bố trí quan hệ dung tích gầu dung tích thùng xe hợp lý cho suất cao, tránh rơi vãi lãng phí; + Nếu bố trí khoang đào thích hợp máy đào gầu thuận có suất cao loại máy đào gầu - Nhược điểm: + Khi đào đất máy đào phải đứng khoang đào để thao tác, mà máy đào gầu thuận làm việc tốt hố đào khô nước ngầm; + Tốn công chi phí làm đường cho máy đào phương tiện vận chuyển lên xuống khoang đào; * Phương án 2: dùng máy đào gầu nghịch - Ưu điểm: + Máy đào gầu nghịch có tay cần ngắn nên đào khoẻ, đào đất từ cấp I ÷ IV + Cũng máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch thích hợp để đào đổ đất lên xe chuyển đổ đống + Máy có cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào hố đào nơi chật hẹp, hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi công đào hố móng công trình dân dụng công nghiệp SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Đồ án môn học: kỹ thuật thi công + Do đứng bờ hố đào để thi công nên máy đào hố đào có nước tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy phương tiện vận chuyển - Nhược điểm: + Khi đào đất máy đào đứng bờ hố đào để thao tác, cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy + Năng suất thấp suất máy đào gầu thuận có dung tích gầu + Chỉ thi công có hiệu với hố đào nông hẹp, với hố đào rộng sâu không hiệu Căn vào ưu nhược điểm kể loại máy đặc điểm hố móng, nên nhà thầu chọn phương án thi công đào đất máy chủ đạo máy đào gầunghịch,không giải khối lượng đất cần thi công mà còn tiết kiệm thời gian chất lượng theo yêu cầu Căn vào khối lượng đất đào máy, dung tích gầu chọn khoảng 0,4÷0,65 (m3) Chọn tổ hợp máy đào: Dựa vào kích thước hố móng sở so sánh thông số kỹ thuật loại máy đào, ta chọn loại máy đáp ứng yêu cầu thi công, sau tiến hành so sánh lựa chọn giải pháp kỹ thuật tốt Dùng máy đào gầu nghịch EO-2621A có thông số kỹ thuật sau: + Dung tích gầu: q=0,25 (m3) + Bán kính đào lớn Rđào max= m + Chiều sâu đào lớn Hđào max= 3,3 m SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang Đồ án môn học: kỹ thuật thi công + Chiều cao đổ đất lớn Hđổ max= 2,2 m + Chu kỳ kỹ thuật tck= 20 giây - Năng suất ca máy đào: W = 3600 q.K đ Z K tg (m3 / h) T kt Trong đó: (m3/h) + q: dung tích gầu q=0,25(m3) + Kđ: hệ số đầy gầu, đất cấp III ẩm, Kđ =0.95 + : hệ số tơi xốp ban đầu đất, =1,25 nck = + nck: số chu kỳ đào đất giờ, 3600 T với T : thời gian đào đất chu kỳ, T = tck K vt K quay tck: chu kỳ đào kỹ thuật góc quay 900, tck=20 (giây) Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất Đổ chỗ Kvt=1,0 Đổ lên xe Kvt= 1,1 Kquay: hệ số phụ thuộc góc quay tay cần, φ=900 nên Kquay =1,0 => Đổ chỗ: nck = T=20.1,0.1,0=20(giây) 3600 = 180 20 SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 10 (giây) Đồ án môn học: kỹ thuật thi công f max = → lcc ≤ q tc × l l × ≤[ f ]= 128 E × J 400 128 × E × J 128 × 2,1× 106 × 35,3 = = 151,19(cm) 400 × q tc 400 × 686, 35 ×10−2 Chọn khoảng cách cột chống xà gồ đỡ sàn l cc= min(156,32; 151,19), chọn lcc = 90 (cm) • Lựa chọn cột chống: Dự kiến sử dụng cột chống thép có chiều dài thay đổi Công ty Hòa Phát sản xuất Bảng đặc tính loại cột chống công ty Hòa Phát sản xuất: Loại K-102 K-103 K-103B K-104 K-105 K-106 Chiều Chiều Chiều cao sử cao cao dụng ống ống Tối thiểu (mm) 1500 1500 1500 1500 1500 1500 (mm) 2000 2400 2500 2700 3000 3500 (mm) 2000 2400 2500 2700 3000 3500 Tối đa (mm) 3500 3900 4000 4200 4500 5000 Tải trọng Khi nén (kg) 2000 1900 1850 1800 1700 1600 Khi kéo (kg) 1500 1300 1250 1200 1100 1000 Trọng lượng (kg) 12,7 13,6 13,8 14,8 15,5 16,5 Chọn loại cột chống K-104 có thông số kỹ thuật: Hmax = 4200 (mm); Pk = 1200 (kg) - Ống (phần cột dưới) : D1 = 60mm ; δ = 5mm ; d1 = 50mm - Ống (phần cột trên) : D2 = 42mm ; δ = 5mm ; d2 = 32mm - Xác định tải trọng tác dụng lên cột chống: • Kiểm tra cột chống: SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 32 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công -Hệ thống giằng, cột chống việc đồng thời Cột chống chịu tải trọng xà gồ truyền xuống theo phương thẳng đứng, giằng liên kết cột chống lại với chống chuyển vị tạo nên hệ bất biến hình -Chiều cao cột chống là: hcc = htầng - (σsàn + σvk + hxà gồ + hnêm) htầng : chiều cao tầng σsàn : chiều dày sàn bê tông σvk : chiều dày ván khuôn sàn hxà gồ : chiều cao xà gồ hnêm : chiều cao nêm hcc = 3,6- (0,1+0,055+0,1+0,1) = 3,245(m) -Tải trọng truyền xuống cột :P = qtt x lcc + n.gcc =859,39 x 0,9 + 1,1.14,8= 789,731(Kg) < 1800(Kg)=[P max]: đảm bảo khả chịu lực hmin = 2700 tương ứng có Pmax = 1800 kG hmax = 4200 tương ứng có Pmin= 1200 kG →Với hcột chống = 3,245m nội suy Pgh =1582 kG Nhận thấy: P < Pgh Như cột chống K-104 đảm bảo khả chịu lực • Kiểm tra làm việc cột chống: Sơ đồ tính toán cột chống chịu nén đầu liên kết khớp, bố trí hệ giằng cột chống theo phương (phương vuông góc phương xà gồ) Xem vị trí đặt giằng chỗ nối đoạn cột Với quan niệm liên kết đầu cột khớp Bố trí hệ giằng dọc theo xà gồ với ldưới = 1.5m ; ltrên = 3.245 – 1.5 =1.745 m, cột làm việc theo phương x y, ta cần kiểm tra theo phương x Các đặc trưng hình học tiết diện: - Ống : Jx = 0,25xπ (R4 – r4)= 0.25x π(34 – 2.54) = 32.92cm4 SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 33 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công Fx = π(R2 – r2) = π(32 – 2.52) = 8.64cm2 ix = Jx Fx = 32.94 8.64 = 1.95 cm - Ống trong: Jx = 0,25xπ (R4 – r4)= 0.25x π(2.14 – 1.64)=10.13 cm4 Fx = π(R2 – r2) = π(2.12 –1.62) = 5.81 cm2 Rx = Jx Fx = 10.13 5.81 = 1.32 cm Kiểm tra điều kiện cường độ điều kiện ổn định cột chống: - Kiểm tra cột dưới: Điều kiện ổn định (sử dụng công thức ơle): P ≤ Pth Ta có : P = 789,731 kg Pth = π E.J x 3.14 × 2.1× 10 × 32.92 = = 30294kg ( µ.) 1× 150 ⇒ thỏa mãn điều kiện ổn định - Kiểm tra cột trên: Điều kiện ổn định (sử dụng công thức ơle): P ≤ Pth Ta có : P = 789,731 kg Pth = π E.J x 3.14 × 2.1× 10 × 10.13 = = 9018.8kg ( µ ) 1× 152.5 ⇒ thỏa mãn điều kiện ổn định Vậy cột chống chọn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật b2 Ván khuôn dầm: SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 34 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công 200 60 +7.50 550 650 10 16 11 14 11 15 D CHI TIEÁT - TL:1/15 Vì cạnh 3900mm nên ta xét cho cạnh, cạnh lại tương tự - Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm thành dầm: 3900-200 = 3700mm - Chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm : h = hdầm - bsàn = 650 – 100 = 550 => Kích thước dầm cần thiết kế : Đáy dầm : 3700x200 Thành dầm : 3700x550 - Chọn ván khuôn : Đáy dầm: 200x1800(HP-2018) gỗ 100x200 Thành dầm : 300x1800(HP-3018), 100x1800(HP-1018) gỗ 200x40 • Tính toán cho ván khuôn đáydầm(200x1800): Sơ đồ tính: Tải trọng tác dụng lên 1m2 đáy dầm: - Tĩnh tải : + Trọng lượng dầm BTCT dày h = 0.5m : Pbttc = γ.h = 2600x0.5 = 1300 (Kg/m2) + Trọng lượng thân ván khuôn thép 200x1800: SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 35 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công tc PVKthep = Q 14,5 = = 40, 28 l × b 1.8 × 0.2 (Kg/m2) + Tải trọng người thiết bị gây ra: Ptb= 250 (kG/m2) - Hoạt tải thi công : Với phương pháp đổ bê tông thủ công: Pht= 200 (kG/m2) Vậy tải trọng tác dụng lên ván khuôn đơn vị chiều dài : - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn : ptc= 1300+40,28+250+200=1790,28 (Kg/m2) - Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn : ptt = 1,2x1300+1,1x40,28+1,3x250+1,3x200= 2189,31 (Kg/m2) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: Tải trọng tiêu chuẩn : qtc = Ptc.b = 1790,28x0.2=358,06 (Kg/m) Tải trọng tính toán : qtt = Ptt.b = 2189,31x0.2=437,86 (Kg/m) • Tính toán kiểm tra khả làm việc xà gồ đỡ dầm (khoảng cách xà gồ) Ván khuôn đáy dầm đỡ xà ngang sau xà ngang gác lên cột chống Giả sử dùng xà gồ đỡ đầu ván khuôn, sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 36 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công +Kiểm tra theo điều kiện bền: σ = M max qtt l = ≤ n.[σ ] W 8.W M max 437,86 ×10−2 ×1802 →σ = = = 4012, 08(kg / cm2 ) > 2100( kg / cm ) W × 4, 42 Không thoả mãn điều kiện bền cường độ Ta chọn l=90cm +Kiểm tra theo điều kiện bền: σ = M max qtt l = ≤ n.[σ ] W 8.W M max 437,86 × 10−2 × 902 →σ = = = 1003, 02(kg / cm ) ≤ 2100(kg / cm ) W × 4, 42 Thoả mãn điều kiện bền cường độ + Kiểm tra theo điều kiện độ võng : f max → f max qtc × l l 90 = × ≤[ f ] = = = 0, 225(cm) 384 E.J 400 400 q tc × l 358, 06 ×10−2 × 904 = × = × = 0, 07(cm) ≤ 0, 225(cm) 384 E × J 384 2,1× 106 × 20, 02 Thoả mãn điều kiện bền độ võng Vậy ta chọn khoảng cách xà gồ cho đáy dầm 0.9m - Sơ đồ tính toán cột chống chịu nén Bố trí hệ giằng cột chống theo hai phương (phương vuông góc với xà gồ phương xà gồ), vị trí đặt giằng chỗ nối hai đoạn cột Ta chọn loại cột chống K-104 thỏa mãn yêu cầu tải trọng chiều cao tầng -Việc tính toán khả làm việc hệ thống ván khuôn thành dầm không cần thiết ván khuôn thành dầm chủ yếu chịu tác dụng áp lực ngang đổ đầm bêtông còn dung trọng thân bê tông không đáng kể SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 37 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công chiều cao bề rộng dầm nhỏ mà áp lực vữa bêtông giảm dần bêtông ninh kết lại • Tính toán cho ván khuôn thành dầm: (300x1800) Để tạo phương thẳng đứng cho ván khuôn thành dầm chịu áp lực ngang lúc đổ đầm bêtông, ta dùng kẹp thành dầm chế tạo sẵn.Vì ván khuôn thành dầm ván khuôn không chịu lực nên ta bố trí kẹp thành dầm tương ứng với vị trí xà gồ đỡ ván đáy dầm Ở đâu có xà gồ đỡ ván đáy dầm, ta bố trí kẹp ván thành dầm tương ứng 3.3 Tổ chức thi công công tác bê tông toàn khối : 3.3.1 Công tác bêtông cốt thép: A Công tác thi công bê tông cốt thép cho móng: Công tác bê tông móng công tác quan trọng phần ngầm nói riêng toàn công trình nói chung Công tác bê tông thực sau đào đất móng xong + Đổ bê tông lót móng, giằng móng, dầm móng, mố đỡ : trộn xe trộn công trường đổ máy + Gia công cốt thép móng, giằng móng, dầm móng, mố đỡ : sử dụng máy cắt, uốn cần + Vận chuyển lắp dựng cốt thép móng, giằng móng, dầm móng, mố đỡ + Lắp dựng ván khuôn móng, giằng móng, dầm móng, mố đỡ + Đổ bê tông móng, giằng móng: bê tông thương phẩm, đổ máy bơm + Tháo ván khuôn móng, giằng móng, dầm móng B Công tác bê tông bê tông cốt thép cho sàn, cột, dầm: + Chuẩn bị vật liệu cho bêtông (bao gồm :xi măng ,cát ,đá ,sỏi nước ) + Xác định thành phần cấp phối cho mác bê tông (mác bê tông thiết kế quy định )từ quy đổi thành phần cấp phối cho mẻ trộn + Trộn bê tông :có thể trộn thủ công hay máy phụ thuộc vào yêu cầu khối lượng yêu cầu kĩ thuật vữa bê tông SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 38 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công + Vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ :bao gồm vận chuyển theo phương ngang phương đứng + Đổ bê tông vào khuôn ,san rải đầm bê tông + Bảo dưỡng bê tông + Tháo dỡ ván khuôn C Yêu cầu kĩ thuật chung: -Trước đổ bê tông phải tiến hành nghiệm thu ván khuôn ,cốt thép ,kiểm tra hệ thống sàn công tác -Các khe hở ván khuôn phải chèn kín.Về mùa hè trước đổ bê tông phải tưới nước ván khuôn để ván khuôn nở bịt kín khe hỏ nhỏ đồng thời ván khuôn no nước không hút nước vữa bê tông Việc tưới nước làm vệ sinh cốt thép trước đổ bê tông - Bê tông vận chuyển tới phải đổ ,tránh để đống vừa gây tải trọng cục ảnh hưởng đến khả chịu lực ván khuôn vừa làm cho bê tông nhanh nước ảnh hưởng đến chất lượng bê tông gây khó khăn cho trình đổ - Khi đổ bê tông lên bề mặt đông cứng cần có biện pháp vệ sinh bề măt,đánh sờn ,cạy bỏ viên cốt liệu lớn …để đảm bảo liên kết tốt hai lớp bê tông trước sau - Trong trình đổ bê tông phải giám sát chặt chẽ trạng ván khuôn giàn giáo cốt thép để kịp thời xữ lý có cố -Không làm sai lệch vị trí cốt thép ,vị trí ván khuôn chiều dày lớp bê tông bảo vệ -Phải có biện pháp che chắn thi công đổ bêtông lúc thời tiết có mưa,không để nước mưa rơi vào bê tông 3.3.2 Những nguyên tắc biện pháp đổ bê tông • Nguyên tắc : đổ bê tông,khống chế chiều cao rơi tự bê tông không vượt 1,5m để tránh tượng phân tầng bê tông.khi chiều cao SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 39 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công đổ bê tông vượt chiều cao quy định cần phải thực biện pháp để tránh phân tầng Một số biện pháp: -Dùng máng nghiêng : với độ cao 5m -Dùng ống vòi voi: độ cao lớn 5m -Đi với kết cấu có chiều cao lớn cột ,tường đảm bảo nguyên tắc ghép ván khuôn ta chừa lỗ để đổ bê tông -Ngoài đổ máy bơm hạn chế độ cao rơi tự vữa bê tông • Nguyên tắc 2: đổ bê tông kết cấu xây dựng phải đổ từ tên xuống để đảm bảo suất lao động - Biện pháp hệ sàn công tác phải đặt cao măt bê tông kết cấu cần đổ • Nguyên tắc 3: đổ bê tông phải đổ từ xa gàn nhằm đảm bảo không lại kết cấu bê tông vừa đổ xong -Biện pháp củ nguyên tắc cấu tạo cầu công tác phải có tính lắp ghép để đổ bê tông đến đâu tháo ván sàn công tác đến ,nhất đổ bê tông sàn • Nguyên tắc 4: đổ bê tông khối lớn ,các kết cấu có chiều dày lớn phải đổ thành nhiều lớp mục đích để giảm tượng co ngót ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng -Biện pháp rải bê tông theo sơ đồ :sơ đồ xếp chồng, sơ đồ bậc thang, sơ đồ lớp xiên * Trộn bêtông : Các vật liệu để trộn bêtông phải cân đong xác Sử dụng máy trộn để trộn bêtông, chất lượng bêtông sau trộn phải đều, dẻo bảo đảm độ sụt theo thiết kế dự toán Cán kỹ thuật thi công phải vào tỷ lệ cấp phối để hướng dẫn thực cân đong, đo đếm theo mẻ trước đưa vào máy trộn * Vận chuyển bêtông : Bêtông trộn máy trộn sau vận chuyển đến vị trí thi công, vận chuyển ngang đất dùng xe cải tiến xe SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 40 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công rùa nhận bêtông từ máy trộn đưa tới vận thăng vận chuyển lên đưa vào bãi tập kết bêtông sàn Vận chuyển ngang sàn dùng xe chuyên dùng xe rùa, cút kít … xe vận chuyển sàn phải sàn công tác gỗ để không làm xê dịch thép trình thi công 3.3.3 Mạch ngừng: • Mục đích : - Để giảm độ phức tạp thi công kết cấu có hình dạng phức tạp - Ngừng để giảm co ngót ,giảm ứng suất nhiệt thủy hóa xi măng thi công bê tông khối lớn làm nứt bê tông - Muốn tăng tỉ số vòng quay ván khuôn - Do điều kiện thời tiết,khí hậu ,giưa ngày đêm • Thời gian ngừng : không dài hay ngắn • Vị trí ngừng : -Mạch ngừng phải phẳng vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu -đối với mạch ngừng đứng :phải có khuôn để tao mạch ngừng -đối với mạch ngừng ngang nên đặt vị trí thấp đầu mút ván khuôn khoảng đến cm -Tùy cấu kiện mà có vị trí mạch ngừng khác -Xữ lý mạch ngừng :vệ sinh tưới nước xi măng lên bề mặt lớp bê tông cũ trước đổ bê tông ,đánh sờm,đuc bỏ bề mặt phần bê tông không đạt chất lượng 3.3.4 Đầm bê tông: Đổ đầm bêtông : Bêtông phải đầm liên tục hoàn thành dứt điểm kết cấu Trường hợp kết cấu có khối lượng lớn bêtông, cần thiết phải xác định mạch ngừng thi công hợp lý Khi đầm bêtông phải đảm bảo cho sau đầm, bêtông đồng nhất, đặc, tượng rỗng bên rỗ bên ngoài, tạo điều kiện cho bêtông bám vào cốt thép SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 41 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công Trong trình đổ,bêtông đầm kỹ đầm dùi theo lớp dày 30 cm với bán kính ảnh hưởng 70cm, lớp sau lớp trước phải liên kết với Công tác đổ bê tông đảm bảo thi công liên tục mạch ngừng 3.3.5 Bảo dưỡng bê tông: Bảo dưỡng bêtông : Bảo dưỡng bêtông đổ tạo điều kiện thuận lợi cho đông kết bêtông nhằm mục đích không cho nước bên thâm nhập vào vữa đổ, không làm nước bề mặt, không cho lực tác dụng bêtông chưa chịu lực, không gây rung động làm long cốt thép Bêtông phải thường xuyên tưới nước bảo dưỡng đủ độ ẩm thời gian qui định che đậy cẩn thận Bảo dưỡng bêtông giai đoạn đầu bắt đầu sau bề mặt bêtông đủ cứng, không bị vỡ việc bảo dưỡng phải tiến hành liên tục vòng 12 giờ, bề mặt bêtông phải giữ ẩm liên tục, nên ngâm nước sử dụng vật liệu giữ nước phủ lên bề mặt bêtông Công tác bảo dưỡng bêtông: Sau đổ bê tông, đài phủ lớp cát dầy 2cm tưới nước hàng ngày, tưới ẩm ngày Chuẩn bị sẵn bạt nilông để phủ lên phần mà đổ chưa mà gặp mưa rào Cần ý khoảng thời gian quy định không lại, hay thi công gây chấn động mạnh 3.3.6 Tháo dỡ ván khuôn: Tháo dỡ cốt pha : Độ dính vữa bêtông vào ván khuôn tăng theo thời gian phải tháo ván khuôn bêtông đạt cường độ cần thiết Việc tháo dỡ cốt pha phép tiến hành cường độ bêtông đạt yêu cầu theo quy phạm để kết cấu chịu trọng lượng thân tải trọng khác giai đoạn thi công sau Khi tháo dỡ cốt pha cần tránh không gây ứng suất đột ngột va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bêtông 3.4 Các biện pháp an toàn lao động 3.4.1/ An toàn lao động thi công bê tông: SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 42 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công - Toàn công nhân phải học an toàn lao động, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước thực công tác Lối qua lại phía khu vực đổ bê tông phải có rào ngăn biển cấm Khi thi công phận kết cấu có độ nghiêng từ 30º trở lên phải có dây buộc chắn cho thiết bị, công nhân phải có dây an toàn Khi thi công độ sâu lớn 1,5m phải cố định chắn vòi bơm bê tông vào phận cốp pha sàn thao tác Dùng đầm rung để đầm vữa bê tông cần phải nối đất vỏ đầm rung, dùng dây bọc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm, làm đầm quấn gọn dây ngừng việc Công nhân vận hành phải trang bị ủng cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng giàn giáo giá đỡ, không đứng lên cột chống cạnh cốp pha 3.4.2/ An toàn lao dộng thi công cốt thép: - Việc gia công cốt thép tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo - Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, có công nhân làm việc phía bàn phải có lưới thép bảo vệ cao 1m, cốt thép làm xong đặt nơi qui định Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục máy mở máy Nắn cốt thép tời điện phải có biện pháp đề phòng sợi thép tuột đứt văng vào người Đầu cáp tời kéo nối sợi thép cần nắn thẳng thiết bị chuyên dùng, không nối cách buộc dây cáp vào sợi thép Chỉ tháo lắp đầu dây cáp cốt thép tời kéo ngừng hoạt động Cấm dùng loại máy truyền động để cắt loại thép ngắn 80cm thiết bị an toàn - Khi lắp dựng cốt thép cho khung độc lập, dầm xà cột tường kết cấu tương tự khác phải sử dụng thao tác tối thiểu 1m Khi cắt bỏ phần sát thừa cao công nhân phải đeo dây an toàn phải có biển báo Lối lại khung cốt thép phải lót ván có chiều rộng không nhỏ 40cm Buộc thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm không buộc tay Khi lắp đặt cốt thép gần đường dây điện, trường hợp cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện 3.4 3/ An toàn lao dộng thi công hệ giàn giáo, ván khuôn: - Trong trình thi công dùng đến loại giàn giáo, giá đỡ phải làm SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 43 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công theo thiết kế, có thuyết minh tính toán cấp có thẩm quyền phê duyệt - Nghiêm cấm không sử dụng giàn giáo giá đỡ khi: không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật điều kiện an toàn lao động không đầy đủ móc neo, dây chằng chúng neo vào phận có kết cấu kém ổn định…Không sử dụng giàn giáo có biến dạng nứt mòn rỉ, không sử dụng hệ cột chống, giá đỡ đặt kém ổn định (nền yếu, thoát nước kém, lún giới hạn, đệm lót vật liệu không chắn…) có khả bị trượt, lở đặt phận kết cấu nhà, công trình chưa tính toán khả chịu lực - Khi lắp dựng hệ thống giàn giáo cần phải thực sau: dựng đến đâu phải neo vào công trình đến đó, vị trí móc neo phải đặt theo thiết kế Khi vị trí móc neo trùng với lỗ tường phải làm hệ giằng phía để neo, đai thép phải liên kết chắn để đề phòng đà trượt cột đứng - Tháo dỡ giàn giáo phải tiến hành theo trình tự hợp lý theo dẫn thiết kế, khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn, biển cấm người phương tiện qua lại, cấm tháo dỡ cách giật đổ - Ván khuôn sử dụng cho công trình định hình chế tạo sẵn, ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững lắp Khi lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Lắp dựng ván khuôn có chiều cao không 6m phải có sàn thao tác, lắp dựng ván khuôn có chiều cao lớn 8m phải giao cho công nhân có kinh nghiệm làm - Cấm đặt, xếp ván khuôn, phận ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, lối sát cạnh lỗ hổng mép công trình - Trên sàn công tác phải ghi tải trọng lớn cho phép xếp vật liệu lên sàn công tác vị trí quy định, phải thu dọn vật liệu thừa, vật liệu thải sàn công tác tập kết đến nơi qui định - Các thiết bị nâng phải có hệ thống tín hiệu âm trượt cán thi công hiệu trượt Trong thời gian trượt người nhiệm vụ không trèo lên sàn thao tác thiết bị nâng SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 44 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công - Chỉ tháo dỡ ván khuôn sau bê tông đạt cường độ quy định theo hướng dẫn cán kỹ thuật Khi tháo dỡ ván khuôn phải theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng cốt pha rơi, nơi tháo cốt pha phải có rào ngăn, biển cấm Khi tháo dỡ phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cho cán thi công biết Sau tháo dỡ ván khuôn phải che chắn lỗ hổng công trình, không để cốp pha tháo lên sàn công tác ném cốp pha từ cao xuống Cốt pha sau tháo xong phải nhổ hết đinh xếp vào nơi qui định công trường - Vệ sinh mặt tầng sàn, tập kết phế thải vận chuyển xuống thông qua ống vải bạt để tránh gây bụi bẩn tiếng ồn 3.4.4/ An toàn lao động công tác xây, trát: - Trước xây tường phải xem xét tình trạng móng phần tường xây trước tình trạng đà giáo giá đỡ, đồng thời kiểm tra lại việc xếp, bố trí vật liệu vị trí công nhân đứng sàn công tác theo hướng dẫn cán kỹ thuật đội trưởng - Khi xây tới độ cao cách mặt sàn 1,5m phải bắt đà giáo giá đỡ theo qui định Cấm không được: đứng mặt tường để xây, đứng mái để xây, dựa thang vào tường xây để lên xuống - Trát bên bên nhà phận chi tiết kết cấu khác công trình, phải dùng đà giáo giá đỡ theo quy định - Khi đưa vữa lên sàn công tác cao không 5m phải dùng thiết bị giới nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên sàn công tác độ cao lớn 5m phải dùng thiết bị giới nhỏ công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên sàn công tác độ cao lớn 5m phải dùng máy nâng phương tiện vận chuyển khác - Không vẫy tay đưa thùng, xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao 2m - Trát gờ cửa sổ cao phải dùng kiểu loại đà giáo giá đỡ theo qui định - Cấm đứng bệ cửa sổ để làm việc nêu - Thùng, xô đựng vữa dụng cụ đồ nghề khác phải để vị trí SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 45 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công chắn để tránh rơi, trượt, đổ - Khi ngừng làm việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào chỗ * Kết luận: Việc đưa biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy vô cần thiết, đem lại hiệu cao hoạt động xây dựng, tâm lý an toàn cho người lao động, tránh thiệt hại mong muốn người tài sản SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 46 [...]... lựa chọn ván khuôn để thi công công tác bê tông: a.Đề xuất loại ván khuôn: -Việc tính toán và chọn phương án thi công công tác ván khuôn phục vụ cho việc đỗ BT dựa trên cơ sỡ tính toán,kiểm tra khả năng chịu lực và so sánh khả năng luân chuyển bộ ván khuôn đó -Hiện nay do công nghệ thi ông có nhiều tiến bộ nên việc lựa chọn phương án thi công công trình sử dụng bộ ván khuôn thép định hình đang được... các thanh chống là l = 70(cm) b Ván khuôn cổ móng : Cổ móng có kích thước nhỏ, gắn liền với cột nên có thể không cần phải bố trí ván khuôn cổ móng, và sẽ kết hợp với việc bố trí ván khuôn cột của công trình SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 23 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công THI T KẾ GIẢI PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN Thi công phần thân bao gồm các bước : - Thi công cốp pha - Thi công cốt thép - Thi công bê... - Thi công xây tường 3.1 Các qui trình thi công: 3.1.1 Quy trình thi công cột Lắp đặt cốt thép Lắp đặt côppha Đổ bêtông + Dưỡng hộ Tháo dỡ ván khuôn Kiểm tra và nghiệm thu 3.1.2 Quy trình thi công dầm, sàn, cầu thang Lắp đặt cốppha Lắp đặt cốt thép Đổ bêtông + Dưỡng hộ Tháo dỡ ván khuôn Kiểm tra và nghiệm thu SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 24 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công 3.2 Thi t kế ván... trí và độ dày lớp bảo vệ +Ở móng nếu dùng từng thanh một để lắp đặt thì tốc độ thi công sẽ chậm nên người ta thường dùng dạng lưới thép cho nhanh 3.1 Giới thi u, lựa chọn, thi t kế và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn phục vụ thi công công tác bê tông móng 3.1.1.Giới thi u các loại ván khuôn hiện có, ưu nhược điểm của từng loại: SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 16 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công. .. In-13kx1 Trang 14 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công Với những kêt cấu chính và khối lượng bê tông lớn , kết hợp với các điều kiện thi công về nhân lực và máy phục vụ đi kèm, đơn vị thi công sẽ đề nghị đơn vị cung ứng bê tông chở bê tông đến công trường bằng xe chuyên dụng của đơn vị thi công Do điều kiện mặt bằng thi công thuận lợi nên ta dùng máy bơm bê tông có ống vòi voi dài,có thể thi công được... mỏng, có sườn và khung cứng xung quanh - Ưu điểm: + Ván khuôn thép có cường độ cao,khả năng chịu lực lớn + Ít gây ảnh hưởng phụ đến chất lượng BT SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 17 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công + Có hệ số luân chuyển cao, phù hợp với cung cách thi t kế và thi công công nghiệp + Có cấu tạo định hình, có các thông số kích thước cụ thể nên dể dàng tính toán, và thời gian gia công tổ hợp... nước hố móng Đồng thời trước khi thi công bêtông lót móng cần nghiệm thu cos đáy móng cho chính xác Vấn đề an toàn thi công đất cũng cần phải hết sức chặt chẽ Công nhân làm việc phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, lên xuống hố móng phải làm thang lên xuống, khi trời mưa bão phải ngừng ngay việc thi công để tránh sạt lở đất Thi t kế tuyến di chuyển đào thủ công: Tuyến đào thủ công phải thi t kế rõ... Trang 18 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công khuôn phải tuân theo chỉ định của nhà sản xuất ), nên không chủ động tính toán trong sử dụng + Sử dụng ván khuôn nhựa phức tạp hơn ván khuôn thép trong việc tính toán chịu lực của ván khuôn khi thi công bê tông - Phạm vi sử dụng: Không thông dụng bằng ván khuôn thép, thường sử dụng ở các công trình thi công bêtông toàn khối lớn e Ván khuôn gỗ ép khung sườn... bảo thuận lợi khi thi công, thuận lợi khi di chuyển đất ,giảm tối thi u quãng đường di chuyển giữa hai lần đào Có thể bố trí nhân công đào thủ công tại các vị trí mà máy đào vữa đào xong.Cần chú ý đến khoảng cách an toàn giữa công nhân và máy đào để đảm bảo an toàn cho công nhân PHẦN THỨ BA THI T KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG 1 Thi t bị, máy xây dựng chủ yếu dự kiến sử dụng cho công tác bê tông:... các điều kiện độ võng và điều kiện biến dạng SVTH: Đinh Thị In-13kx1 Trang 27 Đồ án môn học: kỹ thuật thi công Như vậy ta phải dùng 6 gông cột với khoảng cách là 50cm b Thi t kế và tính toán ván khuôn dầm, sàn a1.Ván khuôn sàn Hệ ván khuôn sàn bao gồm ván khuôn sàn, hệ xà gồ đỡ ván khuôn sàn, hệ cột chống đỡ xà gồ Ngoài ra còn có hệ giằng chéo để giữ cho hệ bất biến hình Ván khuôn sàn sẽ gác trực

Ngày đăng: 16/08/2016, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w