1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỒ án kỹ THUẬT THI CÔNG và AN TOÀN LAO ĐỘNG

43 518 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH: 1.1.1 Tổng quát công trình: 1.1.1.1 Chủ đầu tư: - Chủ đầu tư: Hội bảo trợ Phụ nữ Trẻ em nghèo bất hạnh TP Đà Nẵng 1.1.1.2 Tên dự án: - Công trình: Nhà cán công nhân viên bệnh viện ung thư Đà Nẵng - Gói thầu xây dựng : Thi công phần ngầm phần thân – Khối A 1.1.1.3 Quy mô công trình: + Số tầng : tầng tầng hầm + Tổng chiều cao nhà : 35,4m + Diện tích xây dựng : 2.441 m2 + Tổng diện tích sàn : 10.894 m2 + Hệ số sử dụng đất : 4,46 1.1.1.4 Địa điểm xây dựng: - Công trình xây dựng phường Hòa Minh, Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 1.1.2 Điều kiện tự nhiên: 1.1.2.1 Điều kiện khí hậu: Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 °C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình 28-30 °C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C nhiệt độ trung bình khoảng 20 °C Độ ẩm không khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11, trung bình 85,67-87,67%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình 76,67-77,33% Lượng mưa cao vào tháng 10, 113 trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình 23–40 mm/tháng Trung bình năm biển đông có 10 bão hoạt động gây ảnh hưởng đến khu vực ven biển miền Trung – Việt Nam vào tháng 9,10 11 (Nguồn : Cổng thông tin điện tử TP Đà Nẵng-http://www.danangcity.gov.vn) 1.1.2.2 Điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn: + Địa hình: Địa hình khu vực xây dựng công trình tương đối phẳng, mặt thoáng rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập kết vật liệu + Địa chất: Nền đất công trình đất cấp I Theo kết khoan khảo sát lỗ khoan, phạm vi mặt công trình ta thấy địa chất khu vực ổn định, công trình xây dựng đất thuộc loại đất cát pha, nên cần có lưu ý trình đào đất thủ công đất dễ sạc lỡ đào sâu + Thủy văn: Mực nước ngầm sâu (-4,5m), thấp cao độ đáy móng công trình  Nhận xét: Điều kiện tự nhiên tác động đến việc thi công công trình, cần phải có biện pháp thi công cụ thể: + Khi thi công vào mùa khô cần ý đến công tác dưỡng hộ bảo dưỡng bê tông, nhiệt độ cao dễ gây tượng co ngót bay nước, giảm chất lượng bê tông… + Khi thi công công trình mùa mưa thường có mưa kéo dài, cần ý đến việc dự trữ đảm bảo chất lượng VLXD (một số loại vật liệu cát, xi măng… dễ bị rửa trôi, giảm chất lượng); ảnh hưởng đến việc thi công công tác bên công trình khiến chậm trễ tiến độ thi công chung; có biện pháp tiêu nước bề mặt thi công công tác đất, hố móng, công tác ngầm… + Dựa vào hướng gió để bố trí công trình tạm cho hợp lý… + Công trình khởi công vào mùa khô, đồng thời mực nước ngầm sâu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công phần móng 1.1.3 Đặc điểm công trình: 1.1.3.1 Kiến trúc: Công trình bao gồm tầng hầm tầng Tổng chiều cao công trình 35,4m - Tầng hầm: Chiều cao tầng 3,3m Bao gồm bãi đỗ xe, phòng bảo vệ, bể nước ngầm, bể tự hoại, thang máy, hộp kỹ thuật - Tầng 1: Chiều cao tầng 4,5m Bao gồm không gian sinh hoạt cộng đồng, khu dịch vụ, hành lang, sảnh, thang máy - Tầng điển hình 2-9: Chiều cao tầng 3,3m Gồm hộ tổ chức dọc theo hành lang, lối vào mở hành lang chung Bố trí hộ gồm loại 1, 2A, 2B; hành lang, cầu thang bộ, thang máy - Tầng áp mái: Chiều cao tầng 2m Bao gồm bể nước, phòng kỹ thuật 1.1.3.2 Kết cấu: - Móng: móng cọc tiết diện d= 350 mm Cọc dùng bê tông M350, đá 10 x10, khối ép thử vị trí (đã ghi mặt bằng) - Kết cấu móng, khung, sê nô BTCT, sàn mái BTCT lợp tôn chống nóng có giằng chống bão - Tường xây gạch bả matic sơn vôi; ốp lát gạch granit 400x400; sàn phòng vệ sinh, ban công, sân phơi lát gạch ceramic chống trượt, thiết bị vệ sinh kèm; cửa đi, cửa sổ nhôm kính; cầu thang trát đá mài - Hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy, chống sét, điện thoại hạng mục khác - Tầng hầm (bán hầm): Kết cấu bao che vách sàn bê tông cốt thép Toàn bê tông phần hầm dùng phụ gia chống thấm chống ăn mòn quét lớp sơn chống ăn mòn hoàn thiện - Kết cấu thân nhà: hệ kết cấu hệ khung vách BTCT, bố trí kết cấu không gian thành lõi cứng, chống chuyển vị ngang, xoắn chịu tải động đất gió lớn 1.1.3.3 Đặc điểm khu đất xây dựng: Công trình Nhà cán CNV bệnh viện ung thư Đà Nẵng-Khối A nằm quy hoạch dự án khu đô thị Tây Bắc Phía Bắc phía Tây giáp với đường quy hoạch Phía Nam giáp với khối nhà B Phía Đông giáp với bãi đất trống Tuy nhiên khoảng cách công trình với công trình lân cận khác tương đối rộng rãi, thuận lợi cho việc bố trí công trình tạm, kho bãi B 1.1.4 Công tác nghiệm thu, bàn giao công trình: Đây công trình có yêu cầu cao kỹ thuật mỹ thuật, nhà thầu phải bảo đảm thực yêu cầu này, qua kết xác nhận khối lượng đợt nghiệm thu toàn công trình - Toàn vật liệu xây dựng, sản phẩm hoàn thiện công trình, phụ kiện cung cấp cho công trình, phải thử nghiệm (có chứng chứng minh) chi phí nhà thầu (trình mẫu lưu văn phòng Chủ đầu tư công trường) - Công tác nghiệm thu kỹ thuật, mỹ thuật: theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật bên phê duyệt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà nước ban hành tính đến thời điểm thi công điều kiện hồ sơ mời thầu, nhà thầu phải thiết lập đầy đủ chứng từ, hồ sơ, vẽ, số liệu - Công tác nghiệm thu khối lượng: Bên A nghiệm thu công việc xây dựng; phận, giai đoạn thi công xây dựng Đối với phận bị che khuất công trình phải nghiệm thu trước tiến hành công việc 1.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1.2.1 Thiết kế giải pháp thi công san ủi, bóc lớp thực vật, đất phong hóa: Sau tiếp nhận mặt bằng, tiến hành dọn dẹp, san ủi giải phóng tạo mặt công trình Do địa hình khu vực xây dựng tương đối phẳng, lớp đất thực vật hay đất bị phong hóa nên ta cần dọn dẹp mặt phát khu vực xây dựng, không cần san ủi bóc lớp thực vật 1.2.2 Tiêu nước bề mặt: Mục đích việc tiêu nước bề mặt để hạn chế không cho nước chảy vào hố móng công trình Yêu cầu công tác phải đảm bảo sau mưa, nước bề mặt phải tháo hết thời gian nhắn nhất, không mặt thi công bị ngập úng, xói lở Nhà thầu bố trí hệ thống rãnh thoát nước máy bơm tháo nước 1.2.3 Công tác định vị công trình: Sau nhận bàn giao cọc mốc định vị cao trình, đơn vị thi công tiến hành phóng tuyến cắm cọc chi tiết để làm hệ thống mốc khống chế công trình Trong trình chuẩn bị phát thấy sai lệch thực địa vẽ thiết kế lập báo cáo khảo sát mặt bằng, trình cho Chủ đầu tư kiểm tra có phương án giải Đơn vị thi công sở số liệu gốc trường theo hồ sơ thiết kế theo bàn giao Chủ đầu tư sử dụng hệ thống máy trắc đạc để xác định vị trí, cao độ chi tiết cọc, móng, thân nhà, mái nhà hạng mục chịu trách nhiệm độ xác công việc Hệ thống mốc khống chế lập đảm bảo đủ kiên cố suốt trình thi công công trình 1.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THI CÔNG CHO CÔNG TÁC ĐẤT: 1.3.1 Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng: Dựa vào tính chất lý đất vị trí xây dựng công trình để thi công công tác đất, ta có hai biện pháp thi công sau : - Thi công đất cách đào theo mái dốc: Độ dốc mái đất phụ thuộc vào tải trọng thi công bề mặt, cao độ mực nước ngầm loại đất Thi công theo cách đòi hỏi phải có mặt rộng rãi đào sâu khối lượng đất đào tăng lên đáng kể - Thi công đào đất có dùng ván cừ để gia cố thành vách đất đồng thời hạn chế ảnh hưởng có hại đến công trình lân cận: thị trường dùng phổ biến loại ván cừ thép có chi phí sử dụng lớn lại có độ bền cao thuận lợi thi công  Kết luận: Vị trí xây dựng công trình Khối A - Nhà CBCNV Bệnh viện ung thư Đà Nẵng nằm xa khu dân cư, mặt thi công tương đối rộng rãi nên ta chọn giải pháp đào theo mái dốc Khi đào hố móng, nhà thầu tiến hành theo hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Đào giới toàn hố móng đến cao trình cách thép chờ cọc 200mm để đảm bảo an toàn thi công, không làm gãy tay đào sai lệnh vị trí cọc Chiều sâu đào giới: H = 3,2 – 0,6 – 0,15 – 0,2 = 2,25 - Giai đoạn 2: đào thủ công đến cao trình đáy lớp bê tông lót đài móng Khi đào máy ta đào toàn đến cao trình -2,25 m Phần móng lại đào rãnh hay đào độc lập Để lựa chọn phương án đào thành hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn mặt công trình ta tính khoảng cách đỉnh mái dốc hố đào cạnh H A C B S L B A1 C A A1 S = L − ( + C + B) − ( + C1 + B1) 2 Với L : nhịp nhà A , A1 : Bề rộng móng của các móng lân cận C, C1 : Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân lại, thao tác (lắp ván khuân, đặt cốt thép….) Lấy bằng 0,5m B, B1 : được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc: B=mxH Theo điều kiện thi công đất thuộc loại đất cát pha chiều sâu đào đất máy H = 2,25m; ta chọn m = 0,71 ⇒ Bề rộng chân mái dốc : B = m H = 0,71x 2,25 = 1,6 m Sau so sánh: + Nếu S > 0,5 m thì đào hố đào độc lập + Nếu S < 0,5 m thì đào toàn bộ Kiểm tra S theo hai phương của móng Kết tính thể bảng sau: Bảng2.4 - Khoảng cách mép hố đào Trục Móng X5-X6 Đ9-Đ10 Đ8-Đ8 Đ7-Đ9 Đ6-Đ1 Đ2-Đ4 Đ5-Đ7 X4-X5 X1-X2 X3-X4 L B1 Phương dọc nhà 7,2 1,73 7,2 1,73 7,4 1,73 7,4 1,73 6,8 1,73 7,4 1,73 B2 S 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 -2,785 -0,86 -1,085 -0,56 -0,76 -0,535 X6-X7 X7-X8 X9-X10 Y1-Y2 Y3-Y4 Đ10-Đ14 Đ12-Đ13 Đ14-Đ16 Đ13-Đ17 Đ13-Đ15 Đ16-Đ19 Đ6-Đ7 Đ13-Đ14 Đ16-Đ17 Đ1-Đ9 Đ4-Đ5 Đ1-Đ2 Đ3-Đ4 Đ8-Đ10 7,4 1,73 7,4 1,73 7,4 1,73 7,4 1,73 7,4 1,73 6,8 1,73 Phương ngang nhà 7,3 1,73 7,3 1,73 7,3 1,73 7,3 1,73 7,3 1,73 7,3 1,73 7,3 1,73 7,3 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 -0,785 -1,01 -1,585 -1,06 -0,535 -1,81 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 1,73 -2 -2,01 -1,485 -0,435 -0,96 -0,96 -0,435 -0,91 Nhận xét: Qua kết tính toán khoảng cách đỉnh mái dốc hai hố đào cạnh nhau, ta nhận thấy khoảng cách S nhỏ 0,5m → Đào toàn công trình  Kết luận: Tóm lại trình đào đất tiến hành sau: Giai đoạn (đào máy): đào toàn khu đất từ cao trình 0,00m đến cao trình -2,25m Giai đoạn (đào thủ công): đào sửa chữa hố móng đến cao trình lớp bê tông lót đài móng (-3,3m) Chiều sâu đào thủ công: H = 0,1+0,15+0,6 + 0,2 = 1,05m 1.3.2 Tính khối lượng công tác: 1.3.2.1 Khối lượng đất đào máy: Khối lượng đất đào máy tính theo công thức: Q × 8,1 + Q × 1,5 ≥ 1,5 × 5,85 × Pép max Với: + H = 2,25m: Chiều sâu đất đào máy + a, b: Chiều dài, chiều rộng đỉnh hố đào + c, d: Chiều dài, chiều rộng đáy hố đào Bảng 2.5 - Tính toán khối lượng đất đào máy a b c d H V 64,425 27,1 61,225 23,9 2,25 3886,89 Vậy, Khối lượng đào đất máy là: Vđm = 3886,89 (m ) 1.3.2.2 Khối lượng đất đào thủ công: Đây khối lượng đất đào thủ công để đạt đến cao độ cos đáy lớp bê tông lót móng Sau tính toán khoảng cách S hai hố đào cạnh nhau, ta có mặt đào đất thủ công sau: Khối lượng đào thủ công tính toán theo bảng sau: Bảng 2.6 - Khối lượng đất đào thủ công Kích thước (m) Dài Rộng Cao Đào toàn công trình 60,025 22,7 1,05 Thang máy 13,3 9,625 0,3 5,813 5,513 0,3 Trừ cọc ép 0,35 0,35 0,85 Tổng khối lượng đất đào thủ công 1 514 1262,18 38,40 9,61 53,94 1256,26 Vậy khối lượng đất đào thủ công Vtc =1256,26 m3 Tổng khối lượng đất đào: Vđào= Vđm+ Vtc=3886,89+1256,26=5143,15 m3 1.3.2.3 Tính khối lượng đất lấp: Thể tích tầng hầm: Vhầm = Ssàn Htầng hầm = 976,5 x 2,35= 2294,8 (m3) Tính Vngầm : Bảng 2.7 - Bảng tính khối lượng bê tông lót kết cấu ngầm (Xem Phụ lục 2.1, trang 7) + Khối lượng bê tông lót KC ngầm: V = 71,198 (m3) Bảng 2.8 - Bảng tính khối lượng bê tông kết cấu ngầm (Xem Phụ lục 2.2, trang 8) + Khối lượng bê tông KC ngầm: V = 450,974 (m3) => Tổng khối lượng đất lấp là: Vlấp = Vđào – (Vtầng hầm + Vngầm) = 5143,15 – ( 2294,8 + 71,198 + 450,974) = 2229,575 (m3) 1.3.3 Chọn tổ hợp máy thi công: Khối lượng đất đào máy: Vmáy = 3886,89 m3 Căn vào phương án đào, mặt thi công, loại đất nền, cao trình nước ngầm đất, cự li vận chuyển đất, khối lượng công việc, thời gian đào yêu cầu, ưu nhược điểm phạm vi sử dụng loại máy để chọn loại máy thi công đất cho phù hợp Công tác thi công đất giới thường sử dụng loại máy đào sau: + Máy đào gàu thuận 1.3.3.1 Máy đào gầu thuận: - Ưu điểm: + Máy đào gầu thuận có tay cần ngắn xúc thuận nên đào khoẻ đào hố đào sâu rộng với đất từ cấp I ÷ IV; + Máy đào gầu thuận thích hợp dùng để đổ đất lên xe chuyển Kết hợp với xe chuyển đất nên bố trí quan hệ dung tích gầu dung tích thùng xe hợp lý cho suất cao, tránh rơi vãi lãng phí; + Nếu bố trí khoang đào thích hợp máy đào gầu thuận có suất cao loại máy đào gầu - Nhược điểm: + Khi đào đất máy đào phải đứng khoang đào để thao tác, mà máy đào gầu thuận làm việc tốt hố đào khô nước ngầm; + Tốn công chi phí làm đường cho máy đào phương tiện vận chuyển lên xuống khoang đào 1.3.3.2 Máy đào gầu nghịch: - Ưu điểm: + Máy đào gầu nghịch có tay cần ngắn nên đào khoẻ, đào đất từ cấp I ÷ IV + Cũng máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch thích hợp để đào đổ đất lên xe chuyển đổ đống + Máy có cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào hố đào nơi chật hẹp, hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi công đào hố móng công trình dân dụng công nghiệp + Do đứng bờ hố đào để thi công nên máy đào hố đào có nước tốn công làm đường lên xuống khoang đào cho máy phương tiện vận chuyển - Nhược điểm: + Khi đào đất máy đào đứng bờ hố đào để thao tác, v́ cần quan tâm đến khoảng cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định cho máy + Năng suất thấp suất máy đào gầu thuận có dung tích gầu + Chỉ thi công có hiệu với hố đào nông hẹp, với hố đào rộng sâu không hiệu Căn vào ưu nhược điểm kể loại máy đặc điểm hố móng, nên nhà thầu chọn phương án thi công đào đất máy chủ đạo máy đào gầu nghịch 1.3.3.3 Lựa chọn phương án di chuyển máy: Khoang đào chia cho phù hợp với phương án, máy đào đào khoang đào Khi di chuyển máy phải cách hố đào 2,5 m để đảm bảo an toàn Khi sửa móng thủ công ý phải đào tạo rãnh thu nước hố thu nước móng nhằm đề phòng thi công gặp mưa cần phải bơm nước hố móng Vấn đề an toàn thi công đất cần phải chặt chẽ Công nhân làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, lên xuống hố móng phải làm thang lên xuống, trời mưa bão phải ngừng việc thi công để tránh sạt lở đất 1.3.3.4 Chọn máy đào ô tô vận chuyển đất: Dựa vào kích thước hố móng sở so sánh thông số kỹ thuật loại máy đào, dựa vào lực xe máy công ty việc chọn máy sơ lựa chọn phương án di chuyển máy, ta chọn loại máy đáp ứng yêu cầu thi công Từ kết hợp với khối lượng đất cần đào suất loại máy đào ta xác định chi phí việc sử dụng loại máy đó, sau tiến hành so sánh lựa chọn giải pháp tốt đảm bảo chi phí thấp a) Phương án 1: Dùng máy đào gầu nghịch EO-3322B1 có thông số kỹ thuật: + Dung tích gầu: q = 0,5 (m3) + Bán kính đào lớn Rđào max = 7,5 m + Chiều sâu đào lớn Hđào max = 4,2 m + Chiều cao đổ đất lớn Hđổ max = 4,8 m + Chu kỳ kỹ thuật tck = 17 giây Khoảng cách từ máy đến mép hố đào >0,5.Rđào max = 0,5 x 7,5 = 3,75 (m) Bề rộng khoang đào Pt = 2500 x 0,4 = 1000(kG/m2) + Pđ: lực tác dụng lên ván khuôn đổ đầm bê tông Pđ = max (Pđổ, Pđầm) Áp lực đầm gây ra: Pđầm = γb.hđ Dùng đầm dùi ZN25 có thông số kỹ thuật : + Năng suất : m3/h + Chiều sâu đầm : h = 30cm + Bán kính tác dụng : R = 75cm => Pđầm = γb.hđ = 2500.0,3 = 750 kG/m2 29 Áp lực đổ máy bơm bê tông: Pđổ = 400 kG/m2 Vậy: Pđ = 750 kG/m2 ⇒ Áp lực tác dụng lên thành dầm : Pmax= γ (Hmax + hđ ) (kG/cm2) Áp lực tác dụng lên ván khuôn có bề rộng 40cm qtc = (1000 + 750) x 0,4 = 700 (kG/m) qtt = (1,3 x 1000 + 1,3 x 750) x 0,4 = 910 (kG/cm) Giả sử khoảng cách kẹp thành dầm l = 1,1m, sơ đồ làm việc ván khuôn dầm liên tục q A l l l M = ql2/10 + Kiểm tra điều kiện cường độ: M max q tt l δ= = ≤ n.[δ ] =2100 kG/cm2 W 10.W ⇒δ = M max 910 x 10 −2 x110 = = 2093,35 ( kG / cm ) ≥ 2100kG / cm W 10 x 5,26 ⇒ thỏa mãn điều kiện ứng suất + Kiểm tra điều kiện độ võng: f q tc l f = ≤ [ ]= l 128 E.J l 400 Thay số ta được: f 700x10 -2 x110 f = = 0,00148 ≤ [ ] = = 0,015 l 128 2,1x10 x 23,48 l 400 ⇒ Thỏa mãn điều kiện độ võng Vậy khoảng cách kẹp ván khuôn thành dầm ngang l=110 cm b) Tính toán ván khuôn dầm trục Y1, kích thước (6800x900x550) Chiều dài thiết kế ván khuôn thành dầm: ld=6800 – bề rộng tiết diện dầm dọc = 6800 – 400=6400 (mm) Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm: ld=6800 – bề rộng tiết diện cột = 6800 – 400 = 6400 (mm) 30 Chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm: lr=chiều cao dầm – bề dày sàn = 520 – 120 = 400 (mm) ⇒ Kích thước dầm cần thiết kế ván khuôn: + Đáy dầm: 6400x900 → 12 HP-1530 (1500x300) gỗ 900x400 + Thành dầm: 6400x400 → HP-1540 (1500x400), gỗ 400x400 Tính toán kiểm tra khả làm việc ván khuôn đáy dầm HP-1530 ván khuôn thành dầm: tương tự dầm trục Y2, ta chọn khoảng cách cột chống l=1100mm c) Tính toán ván khuôn dầm trục X1, X2 kích thước (7300x300x550) Chiều dài thiết kế ván khuôn thành dầm: ld= 7300 – 150 – 800 = 6350 (mm) Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm: ld= 7300 – bề rộng tiết diện cột = 7300 – 800 – 650 = 5850 (mm) Chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm: lr= chiều cao dầm – bề dày sàn = 550 – 120 = 400 (mm) → Kích thước dầm cần thiết kế ván khuôn: + Đáy dầm: 5850x300 → HP-0930 (900x300) gỗ 450x300 + Thành dầm: 6350x400 → HP-0940 (900x400), gỗ 50x400 - Tính toán kiểm tra khả làm việc ván khuôn đáy dầm HP-0930: Tải trọng tác dụng lên 1m2 dầm: tĩnh tải hoạt tải Tĩnh tải:  Tải trọng thân dầm: tải trọng khối bê tông cốt thép  Tải trọng thân ván khuôn thép: gVK = Với Q (kg/m2) l.b Q: Trọng lượng ván khuôn thép, Q = 7,11 kG l: Chiều dài ván khuôn, l = 0,9m b: Bề rộng ván khuôn, b = 0,3m ⇒ gVK = 7,11 = 26,33 (kG/m2) 0,9.0,3 Hoạt tải: 31  Hoạt tải người thiết bị thi công: P = 250 (kg/m2)  Hoạt tải áp lực vòi phun bê tông: P BT= 400 (kg/m2) (đổ máy ống vòi voi) Vì bê tông bơm từ ống vòi voi công nhân chưa thực đầm bê tông vị trí ấy, mà ống vòi voi chuyển sang vị trí bên cạnh người công nhân vào vị trí phun bê tông trước để đầm Nên lực không tập trung lúc ván khuôn Do lực tác dụng lớn lên ván khuôn sàn áp lực vòi phun bê tông nên P BT= 400 (kg/m2) Suy tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn: qtc = Ptt + Pht = 1401,33+ 400 = 1801,33 (kg/m2) Từ đó, ta có tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn: qtt = 1,2.Pd+1,1.Pvk+1,3.PBT=1,2x1375+1,1x26,33+1,3x400= 2198,96(kg/m2) Vậy áp lực tác dụng vào ván khuôn có bề rộng 300mm là: qtc’ = 1801,33x0,3 = 540,4 (kg/m) qtt’ = 2198,96x0,3 = 659,68 (kg/m) Sơ đồ tính: Giả sử chọn khoảng cách cá cột chống ván khuôn đáy dầm l=900mm Khi sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản Theo trạng thái giới hạn 1: điều kiện bền ⇒ thỏa điều kiện bền Trạng thái giới hạn 2: điều kiện biến dạng ⇒ thỏa điều kiện biến dạng Vậy ván khuôn đáy dầm, bố trí cột chống vị trí nối ván khuôn, cách 900mm Tính toán kiểm tra khả làm việc ván khuôn thành dầm HP-1540: Để tạo phương thẳng đứng cho khuôn thành dầm chịu áp lực ngang lúc đổ đầm bêtông, ta dùng kẹp thành dầm chế tạo sẵn Tính toán ván thành dầm thực chất tính khoảng cách kẹp thành dầm + Tải trọng ngang tác dụng lên ván thành: Pt = γ.Hmax (kG/cm2) Hmax: Chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang, Hmax = 0,4m 32 => Pt = 2500 x 0,4 = 1000(kG/m2) + Pđ: lực tác dụng lên ván khuôn đổ đầm bê tông Pđ = max (Pđổ, Pđầm) Áp lực đầm gây ra: Pđầm = γb.hđ Dùng đầm dùi ZN25 có thông số kỹ thuật : + Năng suất : m3/h + Chiều sâu đầm : h = 30cm + Bán kính tác dụng : R = 75cm => Pđầm = γb.hđ = 2500.0,3 = 750 kG/m2 Áp lực đổ máy bơm bê tông: Pđổ = 400 kG/m2 Vậy: Pđ = 750 kG/m2 ⇒ Áp lực tác dụng lên thành dầm : Pmax= γ (Hmax + hđ ) (kG/cm2) Áp lực tác dụng lên ván khuôn có bề rộng 40cm qtc = (1000 + 750) x 0,4 = 700 (kG/m) qtt = (1,3 x 1000 + 1,3 x 750) x 0,4 = 910 (kG/cm) Giả sử khoảng cách kẹp thành dầm l =0,9 m, sơ đồ làm việc ván khuôn dầm liên tục q A l l l M = ql2/10 + Kiểm tra điều kiện cường độ: δ= ⇒δ = M max q tt l = ≤ n.[δ ] =2100 kG/cm2 W 10.W M max 910 x 10 −2 x 90 = = 1401,33 (kG / cm ) ≥ 2100kG / cm W 10x 5,26 ⇒ thỏa mãn điều kiện ứng suất + Kiểm tra điều kiện độ võng: f q tc l f = ≤ [ ]= l 128 E.J l 400 f 700x10 -2 x 90 f = = 0,00081 ≤ [ ] = = 0,015 Thay số ta được: l 128 2,1x10 x 23,48 l 400 33 ⇒ Thỏa mãn điều kiện độ võng Vậy khoảng cách kẹp ván khuôn thành dầm ngang l=90 cm Bảng 2.16 - Thống kê ván khuôn ô sàn điển hình CK TT Tên gọi vật liệu Mã hiệu Kích thước SL ĐV Sàn 10 11 Ván khuôn thép Ván khuôn thép Ván khuôn thép Gỗ chêm Xà gồ thép chữ [ Cột chống thép HP Ván khuôn thép Ván khuôn thép Ván khuôn thép Ván khuôn thép Ván khuôn thép Gỗ chêm Gỗ chêm Gỗ chêm Gỗ chêm Nẹp thành dầm Chống xiên thành dầm Xà gồ đỡ VK đáy dầm Cột chống thép HP HP-1560 HP-1545 HP-1535 1500x600x55 1500x450x55 1500x350x55 450x350x55 5600x40x80 40 4 25 20 12 14 18 4 1 52 52 26 26 tấm Dầm 12 13 14 15 N08 K-102 HP-1530 HP-1540 HP-0930 HP-0940 HP-1520 1500x300x55 1500x400x55 900x300x55 900x400x55 1500x200x55 400x300x55 400x400x55 50x300x55 450x400x55 K-102 tấm tấm tấm tấm thanh 1.6 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ATLĐ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: 1.6.1 An toàn tổ chức mặt công trường: Xây dựng rào ngăn che chắn khu vực thi công với công trình xung quanh Hệ thống đèn chiếu sáng cho sinh hoạt, thi công, tuần tra bảo vệ Sơ đồ điện, nước công trường; có sơ đồ để kịp thời xử lý cần thiết Bố trí dụng cụ, thiết bị PCCC, hệ thống đèn báo, đèn hiệu, phương tiện báo động để dễ sử dụng có cố 34 Hệ thống thoát nước thi công, sinh hoạt kể hệ thống thoát nước trường hợp mưa lũ Chọn vị trí thích hợp đặt loại nội quy, biển báo, biển hiệu, tiêu lệnh, hướng dẫn… cho người biết đến làm việc công trường Tùy thời điểm thi công nhà thầu bổ sung loại rào chắn, biển cảnh báo khu vực nguy hiểm phù hợp nội dung tình hình thực tế công việc Lán sơ cứu, cấp cứu Trong trường hợp phải thi công ban đêm, khu vực thiếu ánh sáng nhà thầu bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đảm bảo đủ sáng cho thi công 1.6.2 An toàn điện: Để có nguồn điện để phục vụ thi công đảm bảo an toàn, nhà thầu tổ chức tổ nắm vững chuyên môn điện đảm nhận công tác đấu nối, sửa chữa, lắp đặt, kiểm tra Các công việc để cung cấp nguồn điện cho công trường: Khảo sát lập sơ đồ mạng điện Hệ thống dây dẫn tốt, đặt độ cao an toàn thuận tiện cho thao tác, vị trí đấu nối đảm bảo tính an toàn cao, có cầu dao chung cầu dao phân đoạn để thao tác cần thiết, lắp đặt hệ thống tự bảo vệ có độ tin cậy cao Các phận dẫn điện để hở theo yêu cầu thiết kế phải treo cao, có rào chắn treo biển báo hiệu nguy hiểm Các thiết bị đóng cắt phải đặt hộp kín, treo cao có bảng báo hiệu Nối đất, nối không theo quy phạm ban hành Các loại máy móc sử dụng điện phải kiểm tra an toàn trước sử dụng, người sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân an toàn Người thực công việc điện trang bị phương tiện bảo vệ sử dụng dụng cụ đảm bảo an toàn, kiểm tra nhắc nhở người làm việc đảm bảo an toàn điện Hướng dẫn biện pháp xử lý, sơ cấp cứu có cố bị điện giật 35 1.6.3 An toàn bốc xếp vận chuyển: Trước bốc xếp vận chuyển phải xem xét kỹ ký hiệu, kích thước, khối lượng quãng đường vận chuyển, để bố trí phương tiện nhân lực để đảm bảo an toàn cho người hàng Đối với loại hàng kích thước lớn, nặng phải sử dụng phương tiện chuyên dùng có biện pháp đảm bảo an toàn cho người hàng Khi bốc xếp hàng ban đêm, nơi tối không đủ ánh sáng tự nhiên phải chiếu sáng đầy đủ Công nhân bốc xếp loại nguyên vật liệu nhiều bụi phải trang bị phòng hộ đầy đủ phù hợp đảm bảo an toàn Công nhân vận hành phương tiện vận chuyển xếp dỡ ô tô, cẩu phải qua đào tạo nghề, huấn luyện kỹ kỹ thuật an toàn có chứng quy định với phương tiện giao; làm việc phải tuân theo nội quy công trường luật lệ giao thông hành tốc độ, tải trọng chuyên chở Khi vận chuyển thủ công, phương tiện thô sơ phải kiểm tra kỹ tránh đứt, gãy, hỏng làm việc Kiểm tra tuyến đường vận chuyển đảm bảo phẳng, quang thoáng, không vật cản đường Các phương tiện vận tải giới phải kiểm tra thường xuyên cấu, hệ thống an toàn: phanh, hãm, đèn chiếu sáng, còi; phương tiện tự đổ phải kiểm tra thiết bị giữ kẹp thùng ben, chốt hãm chặn Tùy loại vật liệu phương tiện vận chuyển mà kê, chèn, chằng buộc chắn, đặc biệt loại vật liệu kết cấu có kích thước lớn, nặng, cồng kềnh, dễ vỡ 1.6.4 An toàn sử dụng xe máy xây dựng: Xe máy xây dựng phải có đủ hồ sơ kỹ thuật, có thông số kỹ thuật bản, hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng sửa chữa, có sổ giao ca, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật Thực nghiêm ngặt công tác đăng kiểm, không sử dụng giấy phép hết hạn sử dụng Máy móc thiết bị trước đưa vào sử dụng công trường phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật, đặc biệt cấu an toàn Khi phát hỏng hóc phải sửa chữa ngay, kiểm tra vận hành thử đảm bảo sử dụng 36 Phân luồng, phân tuyến, khu vực cho máy Các máy cố định phải lắp đặt chắn ổn định, khô sẽ; buồng điều khiển phải có khóa, không cho người nhiệm vụ vào buồng tránh gây cố; treo nội quy, quy trình vận hành cho máy Bố trí công nhân vận hành có đủ sức khỏe, đào tạo qua trường lớp, đủ giấy chứng nhận, lái, bậc thợ, kinh nghiệm hiểu biết rõ tính kỹ thuật loại phương tiện giao vận hành, huấn luyện kỹ thuật an toàn sử dụng máy, trang bị đầy đủ loại phương tiện bảo vệ cá nhân Các xe máy xây dựng có dẫn điện động phải được: bọc cách điện bao che kín phần mang điện để trần, nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện xe máy Trong khu vực có đường dây tải điện, hố đào phải bố trí máy để có phạm vi làm việc với cự ly an toàn theo quy định Bao che phận chuyển động xe máy gây nguy hiểm cho người đồng thời phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đảm bảo an toàn 1.6 An toàn công tác lắp đặt, tháo dỡ, sử dụng giàn giáo: Phân công cán kỹ thuật hướng dẫn lắp dựng, tháo dỡ phải kiểm tra thường xuyên sau mưa bão, sau đợt nghỉ dài ngày Bố trí công nhân kinh nghiệm, đủ tiêu chuẩn, trang bị phương tiện bảo vệ, dụng cụ làm việc cao để lắp dựng, tháo dỡ giàn giáo Nơi lắp dựng giàn giáo phải san bằng, đầm chặt thoát nước tốt Kê lót chân giàn giáo chắn, neo giằng đảm bảo Phải dùng cần trục, ròng rọc để tháo dỡ, chuyển chi tiết, cấm ném từ cao xuống, trước tháo dỡ dọn vệ sinh sàn công tác Nếu lắp dựng, tháo dỡ giàn giáo kim loại gần đường dây điện khoảng cách

Ngày đăng: 30/12/2016, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w