Quan hệ trước sau của các công việc được xác lập theo nguyên lý "Ghép sát" về thứ tự kỹ thuật và sử dụng mặt bằng SX hoặc điều kiện sử dụng nguồn lực Trên tiến độ cần làm lộ rõ các t
Trang 1Chuyên đề 4 Quy trình và nội dung giám sát tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình (4 tiết)
1 Kiểm tra, giám sát tiến độ thi công xây dựng
2 Kiểm tra, giám sát kế hoạch nguồn lực của nhà thầu để đáp ứng yêucầu tiến độ
3 Kiểm soát các mốc tiến độ quan trọng, các giai đoạn thi công trọng yếu
4 Kiểm tra sự tuân thủ các quy định về an toàn lao động trên công trường
5 Kiểm tra vệ sinh môi trường xây dựng
Trang 2CHUYÊN ĐỀ
QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ,
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
I KIỂM TRA GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ THI CÔNG XÂY DỰNG
1.1 VAI TRÒ CỦA THI CÔNG CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
1.1.1 Thực chất của thi công, các yếu tố chi phối quá trình thi công
a Thực chất của thi công công trình
Thi công là quá trình qua đó nhà thầu với năng lực và điều kiện tương xứng, tổchức kiến tạo công trình theo đúng bản vẽ thiết kế đã duyệt, quy chuẩn-tiêuchuẩn xây dựng và những cam kết trong hợp đồng A-B
Thi công tạo nên chất lượng tổng hợp và hiệu quả đích thực của công trình xâydựng
Thi công được biểu hiện trên hai phương diện: phương diện kỹ thuật thực hiện
và phương diện tổ chức thực hiện:
- Phương diện kỹ thuật thi công chỉ ra những giải pháp kỹ thuật nào có thể
sử dụng để thi công công trình đạt được chất lượng theo quy định
- Phương diện tổ chức sản xuất làm rõ: bằng phương án tổ chức sản xuấtnào thì công trình được tạo ra vừa đảm bảo chất lượng quy định, vừa rút ngắnthời gian thi công và giảm chi phí xây lắp
b Những yếu tố chi phối quá trình thi công và hiệu quả của nó
Trang 3Có nhiều vấn đề ảnh hưởng đến quá trình thi công công trình, ở đây chỉ đềcập đến một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất, đòi hỏi chủđầu tư và nhà thầu phải nắm vững để đạt được chất lượng và hiệu quả trong thicông công trình
1) Đặc điểm sản xuất xây dựng công trình
Đây là yếu tố khách quan, cần phải hiểu rõ để lựa chọn các giải pháp tổ chứcthi công thích hợp, có 3 đặc điểm chính:
- Sản xuất xây lắp là quá trình phải di chuyển thường xuyên để kiến tạo côngtrình
Đặc điểm này dẫn đến từ đặc điểm thứ nhất của SPXD :" Tính cố gắn liền với đất của sản phẩm XD"
định-Sự di chuyển và thay đổi này thể hiện ở chỗ: địa điểm thi công thay đổi,mặt bằng sản xuất thay đổi, máy móc-công cụ thi công thay đổi, bố tri lao độngcũng có thể phải thay đổi Việc này làm cho chất lượng thi công không đồngnhất, thời gian thi công và chi phí sản xuất cũng khác nhau đáng kể
- Sản xuất xây lắp chỉ tạo ra một sản phẩm cá biệt- đơn chiếc
Đặc điểm này dẫn đến từ đặc điểm thứ 2 của SPXD: " Sản phẩm XD rất
đa dạng và chỉ được tạo ra một lần tại một địa điểm cụ thể"
Do công trình chỉ được xây dựng đơn chiếc đòi hỏi Nhà thầu và chủ đầu
tư phải xem xét toàn diện mọi khía cạnh và giải quyết thật tốt các vấn đề trongthiết kế tổ chức thi công và lập tiến độ thi công để công trình được thi công trongtầm kiểm soát của các bên liên quan với chất lượng, thời gian và chi phí hợp lýnhất
- Sản xuất xây lắp phải thực hiện trong môi trường lộ thiên, chịu ảnhhưởng rất nặng nề do tác động của thời tiết, khí hậu và yếu tố mùa màng
Trang 4Đặc điểm này dẫn đến từ đặc điểm thứ 3 của SPXD: " Sản phẩm XD cókích thước rất lớn, khối lượng công trình rất lớn".
Do những đặc điểm của sản phẩm XD và sản xuất xây lắp trên dây, làmcho chát lượng của công trình, thời gian thi công và chi phí XD luôn luôn biếnđộng và rất khó khống chế; cũng do những đặc điểm này, làm cho thị trường XDcũng có những đặc điểm riêng đòi hỏi phải hiểu rõ trong hoạt động quản lý vàkinh doanh về lĩnh vực này
2) Đặc điểm của thị trường xây dựng
Yếu tố thị trường thường tác động rất mạnh mẽ đến chế tạo và lưu thôngcác loại sản phẩm hàng hóa, trong XD cần thấy rõ các đặc điểm sau đây:
- Quá trình sản xuất và trao đổi diễn ra đồng thời
- Đòi hỏi phải thực hiện đúng quy định về phương thức trao đổi: tạm ứng,tạm chi, thanh toán theo khối lượng thực hiện sau từng giai đoạn và thanh quyếttoán hoàn thành gói thầu theo hợp đồng XD
- Giá xây dựng được hình thành đúng dần; chi phí phát sinh là hiện tượngkhó tránh khỏi
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế trong thi công, giải pháp quantrọng hàng đâu trong quản lý sản xuất xây lắp là phải làm tốt thiết kế tổ chức thicông công trình và chỉ đạo thi công theo đúng tiến độ đã duyệt
1.1.2 Thiết kế tổ chức thi công công trình
a Nội dung bao quát của văn bản thiết kế tổ chức thi công công trình
Đó là tạo lập một văn bản thể hiện các yêu cầu về tổ chức thi công công trình đạtchất lượng và hiệu quả cao, làm căn cứ cho chỉ đạo thi công và giám sát thực hiệntiến độ, do vậy trong văn bản này cần làm rõ các nội dung sau đây:
Trang 5- Phương hướng thi công tổng quát, bố trí thứ tự khởi công và hoàn thànhcác công tác chính và từng hạng mục công trình.
- Chỉ ra các phương án kỹ thuật và tổ chức thi công chính phù hợp đặcđiểm công trình và điều kiện thi công cụ thể
- Chọn máy và thiết bị thi công thích hợp
- Thiết kế kế hoạch tiến độ thi công khoa học, phù hợp điều kiện thực tế
- Tổ chức hậu cần thi công phù hợp kế hoạch tiến độ đã lập
- Quy hoạch tổng mặt bằng thi công thuận tiện cho hoạt động xây lắp, antoàn sản xuất và tiết kiệm chi phí
- Các yêu cầu phải thực hiện đối với công tác chuẩn bị thi công
- Những yêu cầu về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng nội bộtrong thi công công trình
- Dự kiến cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý sản xuất (QLSX) trên côngtrường
b Một số yêu cầu
- Nội dung và mức độ chi tiết của văn bản thiết kế TCTC phụ thuộc vào: + Đối tượng công trình cần lập thiết kế TCTC và quản lý thi công
+ Tính chất và quy mô công trình
+ Mục tiêu quản lý và cấp độ quản lý thi công công trình
- Văn bản này thường được thực hiện và phê duyệt trước khi làm công tácchuẩn bị thi công và khởi công XDCT
Trang 61.2 TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
1.2.1 Ý nghĩa và yêu cầu của tiến độ thi công
a Tiến độ thi công và lập kế hoạch tiến độ thi công
Tiến độ thi công (TĐTC) là một sơ đồ bố trí tiến trình thực hiện các hạng mụccông việc nhằm xây dựng công trình theo hợp đồng thi công đã ký giữa A và B
Lập kế hoạch tiến độ thi công (KHTĐTC):
- Là phần việc quan trọng nhất của thiết kế TCTC.
- KHTĐTC chứa đựng tổng hợp các các nhiệm vụ, yếu tố, các chỉ tiêu
kinh tế-kỹ thuật quan trọng nhất mà nhà thầu phải thực hiện
- Kế hoạch tiến độ còn phản ánh trình độ công nghệ và năng lực sản
xuất của nhà thầu xây dựng
b Vai trò của kế hoạch tiến độ
Kế hoạch tiến độ (KHTĐ) là tài liệu thể hiện rõ các căn cứ, các thông tin cần thiết
để nhà thầu căn cứ vào đó tổ chức và quản lý tốt nhất mọi hoạt động xây lắp trên toàncông trường
Trong kế hoạch tiến độ thi công, thường thể hiện rõ:
- Danh mục công việc, tính chất công việc, khối lượng công việc theotừng danh mục
- Phương pháp thực hiện (phương pháp công nghệ và cách tổ chức thực hiện),nhu cầu lao động, xe máy, thiết bị thi công và thời gian cần thiết thực hiện từngđầu việc
- Thời điểm bắt đầu, kết thúc của từng đầu việc và mối quan hệ trước sau vềkhông gian, thời gian, về công nghệ và tổ chức sản xuất của các công việc
Trang 7- Thể hiện tổng hợp những đòi hỏi về chất lượng sản xuất, an toàn thicông và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã có trên công truờng.
KHTĐ còn là căn cứ để thiết lập các kế hoạch phụ trợ khác như: kế hoạch lao
động- tiền lương, kế hoạch sử dụng xe máy, kế hoạch cung ứng vật tư, kế
hoạch đảm bảo tài chính cho thi công
KHTĐ thi công được duyệt trở thành văn bản có tính quyền lực trong quản lýsản xuất Nó trở thành căn cứ trực tiếp để phía chủ đầu tư giám sát Nhà thầu thựcthi hợp đồng, đồng thời cũng là căn cứ để chủ đầu tư cấp vốn và các điều kiện thicông cho các nhà thầu theo hợp đồng đã ký
c Những yêu cầu về lập TĐTC
Làm rõ danh mục các đầu việc, các tổ hợp công nghệ XL, các công việc trongtừng tổ hợp công tác (đầy đủ, không trùng lặp, được sắp xếp theo trình tự kỹ thuậtthi công)
Thời gian thực hiện từng đầu việc phải được tính toán hoặc dự kiến đảm bảo độchính xác cao - có xét đến thời gian chờ đợi kỹ thuật, thời gian thực hiện cácnghiệp vụ quản lý, thời gian dự phòng cho sự chậm trễ của các công việc
Quan hệ trước sau của các công việc được xác lập theo nguyên lý "Ghép sát"
về thứ tự kỹ thuật và sử dụng mặt bằng SX hoặc điều kiện sử dụng nguồn lực
Trên tiến độ cần làm lộ rõ các tuyến công tác then chốt, đường găng, các côngviệc găng, các công việc còn thời gian dự trữ và các mốc thời gian trọng yếu
Thời gian của tổng tiến độ được xác lập tối ưu, đảm bảo sử dụng các nguồn lựchợp lý, đảm bảo chất lượng và an toàn trong thi công
Tổng tiến độ được thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, thuận lợi cho quản lý sản xuất vàgiám sát thực hiện
1.2.2 Lập tiến độ thi công công trình
Trang 8a Xác định mục đích lập và quản lý tiến độ
Tiến độ của DA xuất hiện khi nào và ở đâu?, điều này là do yêu cầu đặt
ra của công việc quản lý DAXD, thông thường nó được thiết lập ở 3 giai đoạn,
cụ thể là:
- Tiến độ thực hiện dự án XD, được đưa ra trong văn bản DAĐT đượcduyệt
- Tổng tiến độ thi công công trình do Nhà thầu lập đưa vào Hồ sơ dự thầu
- Tiến độ thi công công trình do Nhà thầu trực tiếp thi công lập để chỉ đạothi công công trình sau khi đã trúng thầu
Ở chuyên đề này chỉ giới thiệu kỹ loại tiến độ do Nhà thầu lập để chỉđạo thi công trên công trường XD
b Trình tự các bước lập tiến độ thi công công trình
Để thiết kế tiến độ, cần thực hiện 2 phần công việc:
- Phần 1 là xác định đầy đủ các thông số để đưa vào thiết kế tiến độ (bước
1 đến bước 6)
- Phần 2 là thiết kế tiến độ tổng thể thực hiện DA xây dựng và làm rõ nhu
cầu các nguồn lực đáp ứng tiến độ đã lập
Trang 9- Làm rõ định hướng thi công tổng thể nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng côngtrình, yêu cầu về bàn giao hạng mục công trình theo các mốc thời gian trọng yếuvơi chi phí thi công thấp nhất.
Bước 2: Lập danh mục đầu việc cần đưa lên tiến độ
Những vấn đề cần xem xét để thực hiện bước này:
- Số lượng đầu việc và phạm vi công việc của đầu việc (mức độ chi tiết hay tổnghợp) phụ thuộc vào mục đích lập tiến độ và cấp độ quản lý tiến độ
- Phân loại công việc trong thiết kế tiến độ, chia ra:
+ Công tác chuẩn bị (chuẩn bị chung cho toàn công trường; chuẩn bịriêng cho từng hạng mục, từng giai đoạn TC)
+ Các công việc thực hiện các QTXL(tuân theo trình tự kỹ thuật, chiphối mặt bằng thi công)
+ Các công việc thuộc SX phụ trợ (không chiếm lĩnh mặt bằng thi công,nhiều công việc có thể điều chỉnh thời gian thực hiện trước thời điểm phải cungcấp) và các công việc khác
- Thứ tự trước sau của các tổ hợp công nghệ hay các công việc phải tuân theotrình tự kỹ thuật thi công, điều kiện sử dụng mặt bằng và sử dụng các nguồn lực
có hiệu quả; không được bỏ sót công việc, không được liệt kê trùng lặp
- Các công việc có khối lượng nhỏ, có thể thực hiện song song xen kẽ với cácquá trình XL chính thường được gộp lại, gọi là "các công việc khác" và đặt vàodòng cuối cùng của bản tiến độ, dự trù từ 10% đến 15 % tổng số ngày công chonhững công việc này
Bước 3: Xác định khối lượng công tác cho từng đầu việc
- Đơn vị của khối lượng phải lấy phù hợp định mức và tiêu chuẩn hiện hành
Trang 10- Khối lượng được tính toán cho toàn bộ đầu việc, cũng có thể phải bóc táchriêng theo chia đoạn thi công
- Căn cứ tính khối lượng thi công: căn cứ vào bản vẽ thi công hợp lệ (có thể phải
tính cả phát sinh do chọn biện pháp thi công khác nhau)
Bước 4: Lựa chọn phương pháp thực hiện công việc
- Căn cứ lựa chọn: tính chất công việc, khối lượng công việc, yêu cầu về kỹ
thuật thi công, thời gian thi công, điều kiện đáp ứng phương pháp
- Phân tích lựa chọn: phải tính toán các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật để làm rõ sự nổi
trội của phương án được lựa chọn
Bước 5: Xác định nhu cầu nhân công và ca máy thực hiện công việc
Căn cứ vào khối lượng công việc và định mức lao động, định mức sản lượng
ca của máy để xác định nhu cầu ngày công hoặc số ca máy cần cho từng côngviệc
Bước 6: Xác định thời gian thực hiện đầu việc
- Thời gian thực hiện đầu việc (toàn bộ và có thể phải tách riêng theo phân đoạn
thi công) phụ thuộc vào:
+ Điều kiện bố trí nhân lực hoặc xe máy trong ca làm việc trên mặtbằng thi công và lựa chọn chế độ làm ca trong ngày
Trong đó:
N i : số công nhân (hay máy) làm công việc i tại một địa
min i
N : số người (hay máy) tối thiểu cần có để thực hiện
được công việc i
Trang 11max i
N : sức chứa tối đa về người (máy) tại một địa điểm
+ Phương pháp tổ chức thi công (dây chuyền hay phi dây chuyền)
- Đối với các QTTC gối tiếp nhau có chiếm lĩnh mặt bằng thi công, nên bố trí lực
lượng thực hiện để tạo ra tốc độ thi công (nhịp điệu SX) tương đồng hoặc thànhbội số của nhau
Sau khi làm rõ các thông số (thí dụ từ cột 1 đến cột 11 ở bảng 2.2) thìchuyển sang bước 7 (thiết kế tiến độ tổng thể thi công công trình)
Bảng 2.2 Kế hoạch tiến độ thi công hạng mục
Bước 7: Thiết kế tiến độ thi công công trình, xác định nhu cầu nguồn lực theo
tiến độ và điều chỉnh tiến độ để trình duyệt
1 Thiết kế tiến độ thi công
1/ Lựa chọn phương pháp thiết kế tiến độ
- Lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền:
+ Đặc điểm của phương pháp+ Điều kiện áp dụng
+ Các thổng số phải xác định để vẽ được tiến độ: nhịp dây chuyền,bước dây chuyền
- Kết hợp thi công dây chuyền và phi dây chuyền
Trang 12Giải pháp này dễ thực hiện, phù hợp nhiều loại công trình
- Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng lưới:
+ Đặc điểm của phương pháp và phân loại phương pháp+ Điều kiện áp dụng
+ Xác định các số liệu đưa vào tính toánViệc sắp xếp công việc khi lập TĐ theo SĐM thường chia ra 2 trường hợp:
Nếu xếp công việc theo quan hệ " kế tiếp" thì sử dụng bảng thông số sau:
+ Phân chia, phân đoạn công trình và ấn định các phân khu thi công
chó Thø
C«ng viÖc TiÕp
tr íc
Nh©n c«ng
Xe m¸y
Quan
hÖ
i h
Quan hÖ víi nót
XP
Tªn c«ng viÖc
Quan
hÖ
j i
Quan hÖ víi nót
HT
…
Trang 13+ Tính nhịp dây chuyền (thời gian thực hiện từng phân đoạn thi công) vàbước dây chuyền ( khoảng cách thời gian đi vào SX của 2 quá trình gối tiếpnhau)
+ Tính thời gian thi công dây chuyền ( đối với công việc áp dụng thi côngdây chuyền) để đạt hiệu quả trong TCSX
+ Vẽ tiến độ thi công dây chuyền, điều chỉnh tiến độ theo điều kiện mặt băngthi công và sử dụng các nguồn lực
- Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng lưới (mạng cung công
việc):
+ Các yếu tố thời gian cần tính toán:
* Thời gian của các công việc:
> Thời gian bắt đầu sớm : > Thời gian kết sớm:
> Thời gian kết muộn của công việc :
> Thời gian bắt đầu muộn của công việc :
* Các loại thời gian dự trữ trong sơ đồ mạng
> Thời gian dự trữ chung
(dự trữ toàn phần):
> Thời gian dự trữ tự do
(dự trữ riêng):
- Tính toán và vẽ tiến độ theo phương pháp thủ công; Thí dụ:
- Sử dụng chương trình phần mềm để lập tiến độ (giới thiệu địa chỉ)
max 1
Trang 14Ghi chú: Nếu sắp xếp công việc theo SĐM gối tiếp thì công thức tính các loại thời gian sẽ khác mạng "cung công việc"; thông số thời gian đưa vào tính toán được xác lập theo bảng 2.4.
2 Xác định nhu cầu nguồn lực theo tiến độ đã lập
Mục đích:
- Xem xét, đánh giá tình trạng sử dụng nguồn lực
- Thực hiện giải pháp điều chỉnh tiến độ phù hợp yêu cầu sử dụng nguồn lực
3 Điều chỉnh kế hoạch tiến độ
1/ Điều chỉnh KHTĐ:
* Khi nào cần điều chỉnh:
Phải điều chỉnh, sửa đổi tiến độ nếu xảy ra tình trạng sau đây:
- Bỏ sót công việc, sắp xếp công việc không đúng trình tự kỹ thuật,xung đột sử dụng mặt bằng, vi phạm quy tắc an toàn SX
- Các mốc thời gian trọng yếu không được thể hiện rõ hoặc không đượctôn trọng; thời gian của tổng tiến độ và thời gian bàn giao từng phần vượt quámốc thời gian quy định
- Sử dụng các nguồn lực vượt quá khả năng cung cấp hoặc bất hợp lý
- Tiến trình thực hiện khối lượng công việc không phù hợp tiến trình cấpvốn cho thi công công trình
* Biện pháp điều chỉnh:
- Điều chỉnh rút ngắn thời gian:
Phải rút ngắn thời gian thực hiện các công việc nằm trên đường găng, theonguyên tắc:
Trang 15+ Đảm bảo thời gian tối thiểu theo yêu cầu kỹ thuật (không ép tiến độ phi khoahọc)
+ Chi phí cận biên tăng lên ít nhất khi rút ngắn thời gian của công việc
- Điều chỉnh sử dụng nguồn lực
Khi xét thấy sử dụng nguồn lực không hiệu quả, xét về toàn bộ tổng tiến
độ hay cục bộ ở từng giai đoạn của tiến độ thì cần phải điều chỉnh Những căn cứ
để điều chỉnh:
+ Quỹ thời gian còn lại của tổng tiến độ (nếu còn)
+ Trì hoãn thực hiện các công việc trong phạm vi thời gian dự trữ của nó (ởnhững giai đoạn có tình trạng sử dụng nguồn lực không bình thường)
2/ Tối ưu hóa KHTĐ
Những dự án có quy mô lớn, phức tạp, đòi hỏi thi công nhanh và sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực, có thể thực hiện yêu cầu tối ưu hóa tổng tiến độ thi công côngtrình
Bước 8: Xác định các chỉ tiêu khống chế trong quản lý tổng tiến độ
Các chỉ tiêu khống chế tiến độ, bao gồm:
- Chỉ tiêu về các loại thời gian cần khống chế
- Chỉ tiêu về sử dụng nhân công và xe máy cần khống chế
- Cường độ thi công cần duy trì,
1.2.3 Xác lập các công việc và sắp xếp trình tự công việc trong tiến độ
a Xác lập các công việc trong lập tiến độ
Công việc trong tiến độ và phân loại tiến độ
* Thế nào là một công việc trong tiến độ thi công
Trang 16- Công việc trong tiến độ thi công là một "đầu việc" đi kèm khối lượng côngtác và quỹ thời gian cần thiết để thực hiện công việc đó
- Đầu việc có thể là một công việc chuyên môn cụ thể, như đặt cốt thép cho một
bộ phận kết cấu; xây tường 1 tầng nhà, ; cũng có thể là một tổ hợp công nghệgồm nhiều công việc có liên quan, như thi công móng toàn ngôi nhà; lao lắp dầmcầu cho một cây cầu; thậm chí là thi công hoàn chỉnh một hạng mục CT
Như vậy, phạm vi công việc của một đầu việc phụ thuộc vào đối tượng cầnlập tiến độ thực hiện và cấp độ quản lý thực hiện tiến độ
* Phân loại tiến độ để ấn định đầu việc
Theo đối tượng lập TĐ và cấp độ QLTĐ, có thể chia ra:
- Tiến độ được lập để quản lý thi công công trình gồm nhiều hạng mục
- Tiến độ được lập để thi công một hạng mục công trình hoàn chỉnh
- Tiến độ được lập để thi công một bộ phận của công trình
Ấn định phạm vi công việc và căn cứ xác định thời gian của công việc cho
từng loại tiến độ
* Khi lập tiến độ thi công một công trình gồm nhiều hạng mục thành phần:
- Đầu việc trong trường hợp này có thể là:
+ Một hạng mục công trình hoàn chỉnh
+ Một bộ phận kết cấu hoặc một tổ hợp công việc của hạng mục phù hợpvới một giai đoạn thi công hạng mục, thí dụ: phần ngầm của hạng mục, phầnthân của hạng mục, công tác lắp đặt TBCN của hạng mục,
- Thời gian thực hiện đầu việc loại này được xác định theo định mức độdài thời gian thực hiện hạng mục hoặc chỉ tiêu thời gian thực hiện tổ hợp công
Trang 17việc theo đầu việc đã được xác lập (thí dụ: ) Thời gian của đầu việc cũng cóthể xác định theo phương pháp xác suất thống kê.
* Khi lập tiến độ thi công một hạng mục công trình hoàn chỉnh:
- Đầu việc ở loại này được phân chia tương đối chi tiết, có thể chia ra từng
công việc chi tiết, như: đào đất, đổ bê tông lót, đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đổ
BT móng, , Cũng có thể là một tổ hợp công việc, như: xử lý nền, thi côngmóng, kết cấu thô thân nhà, hoàn thiện,
- Thời gian thực hiện đầu việc được xác định căn cứ vào khối lượng côngviệc, định mức chi tiết (hoặc định mức tổng hợp) và số lượng lực lượng tham giavào công việc (Thí dụ: )
* Khi lập tiến độ tác nghiệp SX một tổ hợp công việc cụ thể:
- Đầu việc là một quá trình công nghệ tổng hợp (có thể gồm cả công táccung ứng đi kèm) hoặc một công việc chi tiết có khối lượng riêng biệt và địnhmức lao động chi tiết ( Thí dụ: đặt cốt thép cho một phân đoạn thi công)
- Thời gian thực hiện công việc thường xác định theo phương pháp "tất định" ,Thí dụ: (viết công thức và gán số liệu tính toán)
b Sắp xếp thứ tự thực hiện công việc
Phân loại quan hệ trong sắp xếp công việc
* Theo quan hệ công nghệ, chia ra: sắp xếp thực hiện song song và sắp xếp
thực hiện tuần tự:
- Sắp xếp thực hiện song song trong trường hợp 2 công việc được thựchiện độc lập về công nghệ và không bị xung đột về mặt bằng thi công
- Sắp xếp thực hiện tuần tự trong trường hợp 2 công việc phụ thuộc nhau
về thứ tự công nghệ, mặt bằng thi công hoặc sử dụng lực lượng thi công
Thí dụ về thi công lắp ghép một ngôi nhà (hình 2.1):
Trang 18+ Các công việc số 1,2,3 và 4 được thực hiện song song
+ Công việc lắp cần cẩu và 2 công việc liền trước nó là điều CC và làmđường ray được sắp xếp tuần tự
Bảng 2.1
Hình 2.1
* Theo quan hệ tổ chức sản xuất và sử dụng nguồn lực, chia ra: Quan hệ Kế
tiếp, Quan hệ Gối đầu và Quan hệ sản xuất dây chuyền
- Quan hệ Kế tiếp là xem xét về phân công lao động để thực hiện các quátrình cùng loại hoặc tránh sự xung đột mặt bằng đối với quá trình khác loại
- Quan hệ Gối đầu (hay còn gọi là gối tiếp): đó là sự sắp xếp cho công việcliền sau vào thi công trên một hoặc một số phân khu-phân đoạn mà công việcliền trước đã hoàn thành tại đó (hình 2.2a)
- Quan hệ Thi công dây chuyền, đó là trường hợp đặc biệt của thi cônggối đầu Ở tiến độ loại này, các QTSX (hay các đường tiến độ của các đầu việc)được thực hiện liên tục (hình 2.2a là thi công phi dây chuyền; hình 2.2b là thicông dây chuyền)
Trang 19- Điều kiện giải phóng mặt bằng theo giai đoạn
- Xây dựng trước một số hạng mục vĩnh cửu để phục vụ thi công hoặc didân giải phóng mặt bằng, và các yêu cầu khác
- Giải pháp công nghệ thi công khác nhau cũng có thể làm thay đổi thứ tựthực hiện các công việc
Các câu hỏi đặt ra khi sắp xếp công việc
Một số câu hỏi đặt ra khi sắp xếp các công việc trong lập kế hoạch tiến độ:
- Công việc nào được hoặc có thể bắt đầu từ thời điểm khởi công
- Công việc có gián đoạn công nghệ, phải chờ đợi kỹ thuật hay gián đoạn tổchức không?
- Có phải là công việc chủ đạo không ; có án ngữ nhiều công việc tiếp theokhông?
- Có thi công dây chuyền không?
- Công việc tiếp trước nó là những công việc nào?
Trang 20- Hai công việc có thể sắp xếp gối đầu thực hiện không? Thời gian gối đầuđược dự trù theo kinh nghiệm hay phải tính toán theo nguyên lý "ghép sát"?
- Thời gian có thể bắt đầu sớm và thời gian muộn nhất phải hoàn thành?
- Tiếp sau công việc đang xếp vào tiến độ còn công việc nào không?
1.2.3 Dự trù thời gian và nguồn lực cho tiến độ XD
a Những yêu cầu cụ thể về dự trù thời gian của tiến độ XD
Dự trù thời gian cho từng đầu việc
* Về công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị có tầm quan trọng đặc biệt, làm tốt công tác này sẽ tạođiều kiện cho mọi công việc của DA được thực hiện liên tục và nhịp nhàng, khaithác triệt để các nguồn lực đã thu hút vào dự án Yêu cầu đặt ra là:
- Làm rõ danh mục công tác chuẩn bị, khối lượng và nhu cầu thời gian thựchiện
- Lập tiến độ thực hiện và hành động theo đúng kế hoạch đã định
* Dự trù thời gian thực hiện các quá trình SX hay thời gian thực hiện hạng mục
- Phương pháp xác định thời gian cho từng đầu việc:
+ Dựa vào định mức lao động đã biết và dự kiến huy động lực lượngtham gia để tính ra thời gian thực hiện, theo công thức:
Trang 21
+ Dựa vào định mức độ dài thời gian hay chỉ tiêu thời gian XD của tổ hợpcông nghệ, các bộ phận công trình hay cho một hạng mục công trình hoànchỉnh,
Thí dụ: Định mức thời gian thi công ống khói bằng công nghệ ván khuôntrượt (tính theo từng đoạn 10m hoặc 20m theo chiều cao của ống khói);định mức lắp đặt một tổ hợp nồi hơi áp lực theo chủng loại đã có,
+ Dựa vào số liệu thi công các dự án tương tự đã thực hiện
Thiết kế thời gian thực hiện dự án
Có nhiều giai đoạn phải thiết kế thời gian thực hiện dự án, ở đây chỉ đềcập đến tiến độ do Nhà thầu trực tiếp thi công công trình xác lập Đó là thiết kếtổng tiến độ thi công công trình theo hợp đồng đã ký giữa A và B Ở tổng tiến
độ này phải thể hiện rõ:
- Tổng thời gian thi công công trình và các mốc thời gian phải hoàn thành
và bàn giao trong từng thời kỳ
- Tiến trình thực hiện các công việc phù hợp với giải pháp kỹ thuật thicông đã lựa chọn, sử dụng hợp lý các nguồn lực sẽ bố trí trên công trường vàđiều kiện kinh phí được cấp theo tiến độ
- Sử dụng hợp lý mặt bằng thi công
- Tôn trọng các quy tắc an toàn sản xuất
b Dự trù các nguồn lực thực hiện tiến độ
ij ij
ngay
Q d
NS
ngay ij Sij ca
Trang 22Đây là yêu cầu xác định các nguồn lực đáp ứng thực hiện tiến độ đã được phê duyệt
Các loại nguồn lực chính cho tiến độ
- Xác định nhu cầu nhân lực theo tiến độ (vẽ Biểu đồ nhân lực)
- Xác định nhu cầu vật liệu chính theo tiến độ (có thể tính mức bình quâncho từng giai đoạn thi công để thuận lợi cho cung ứng và dự trữ vật tư)
- Xác định nhu cầu xe-máy, thiết bị thi công cho từng công việc và tổnghợp cho từng giai đoạn (máy móc chính; các thiết bị đồng bộ phục vụ thi công ởlúc cao điểm )
- Xác định nhu cầu các loại vật tư kỹ thật phụ trợ đáp ứng thi công thườngxuyên
- Lập biểu đồ sử dụng vốn trong thi công và kế hoạch dự trù tiền vốn đápứng yêu cầu thi công (giảng viên giải thích bằng hình vẽ)
Điều chỉnh tiến độ theo yêu cầu sử dụng các nguồn lực hợp lý nhất
- Phải đáp ứng các mốc thời gian trọng yếu đã thỏa thuận trong hợp đồng XD
- Làm cho sử dụng nguồn lực đồng đều và liên tục
- Làm cho mức sử dụng nguồn lực không vượt ngưỡng cho phép (khôngvượt khả năng cung cấp) - Giảng viên vẽ hình giải thích 2 trường hợp này
1.2.4 Kiểm tra, giám sát Tiến độ thi công công trình
a Kiểm tra tiến độ thi công do nhà thầu lập
Căn cứ kiểm tra
- Tiến độ thực hiện dự án có trong dự án khả thi
- Biện pháp tổ chức thi công và tiến độ thi công trong hồ sơ dự thầu
- Hợp đồng thi công đã ký giữa A và B
Trang 23- Thiết kế tổ chức thi công công trình do nhà thầu lập để chính thức quản
lý thi công công trình
- Yêu cầu về thời gian của tổng tiến độ, các mốc khống chế tiến độ ở từnggiai đoạn thi công và các điều kiện đáp ứng cho thi công của chủ đầu tư
- Các điều kiện thực tế của địa điểm thi công
Nội dung cần kiểm tra
* Kiểm tra danh mục đầu việc cần lên tiến độ:
- Số lượng đầu việc và phạm vi công việc của đầu việc được thiết lập phùhợp đặc điểm công trình và cấp độ quản lý thi công
- Danh mục đầu việc phải đầy đủ, không trùng lặp, được sắp xếp theo trình
tự công nghệ và tổ chức thực hiện
- Cần có đầu việc về "các công tác chuẩn bị" và được đặt ở phần đầu củabản tiến độ, có thể phải tách ra các công việc cụ thể về công tác chuẩn bị
* Kiểm tra các thông số định lượng đi kèm từng đầu việc, đó là
- Khối lượng công việc
- Nhu cầu ngày công và ca may thực hiện, chế độ làm thêm ca (nếu có)
- Quỹ thời gian thực hiện từng công việc ( kể cả chờ đợi kỹ thuật và thờigian dự phòng)
* Kiểm tra sự sắp xếp các công việc trên tiến độ
Đây là công việc khó nhất trong lập tiến độ và kiểm tra tiến độ Khi kiểmtra cần làm rõ:
- Những đầu việc hay công việc chiếm địa vị quan trọng, then chốt theomục tiêu chung và mục tiêu đưa từng phần của dự án vào khai thác, sử dụng;logíc công nghệ và giải pháp đáp ứng nguồn lực cho tững đầu việc này
Trang 24- Trình tự thực hiện các công việc còn lại theo quan điểm kỹ thuật và sửdụng các nguồn lực hợp lý hoặc theo lợi ích riêng của nhà thầu
- Bố trí thời gian ngừng chờ kỹ thuật không thỏa đáng làm ảnh hưởng đếnchất lượng công trình
- Ấn định khối lượng công việc và thời gian phải hoàn thanh trong một đợtthi công không thích hợp có thể dẫn đến chất lượng kém- thậm chí còn gây hưhại công trình
- Những xung đột về trình tự kỹ thuật, sử dụng mặt bằng thi công, yếu tố
an toàn sản xuất, tôn trọng yếu tố thời tiết khí hậu
- Kiểm tra đường găng và các công việc nằm trên đường găng theo mụctiêu bàn giao từng phần và bàn giao hoàn thành toàn công trình
- Cường độ sử dụng các nguồn lực không bình thường (vượt quá điều kiệnđáp ứng)?
Yêu cầu và nội dung giám sát:
* Căn cứ vào tiến độ tổng thể, kiểm tra, đôn đốc các nhà thầu khởi công và hoàn
thành đúng thứ tự và thời gian đã ấn định cho từng đầu việc trong tổng tiến độ
* Luôn luôn để mắt đến đường găng và tiến độ thực hiện các công việc găng
Trang 25* Giám sát thực hiện tiến độ của nhà thầu thông qua công tác lập kế hoạch tác
nghiệp tháng và điều độ sản xuất hàng ngày
Đây là một giải pháp tích cực để lập lại cân bằng sản xuất trên toàn côngtrường trong suốt quá trình thi công công trình
Qua lập tiến độ tác nghiệp tháng và điều độ SX, hàng loạt các phát sinh sẽđược giải quyết:
+ Sự chậm trễ về tiến độ của từng công việc trong tháng sẽ được bù đắpngay trong tháng sau
+ Điều chỉnh kịp thời về sử dụng các nguồn lực theo diễn biến sản xuấtthực tế trên công trường
+ Giải quyết kịp thời và thỏa đáng mọi ách tắc và xung đột hàng ngày trêncông trường
Chính vì vậy, muốn giám sát tiến độ có hiệu quả, cần phải yêu cầu nhàthầu nghiêm túc lập KHTĐ tác nghiệp hàng tháng và kiên quyết thực hiện bằngđược tiến độ thi công tháng
Để kiểm tra tiến độ hiện nay hay sử dụng iện pháp họp giao ban
Biện pháp kiểm tra thực tiễn thông qua họp giao ban
Họp giao ban là hình thức thông tin, kiểm tra tiến độ, truyền đạt mệnh lệnh sảnxuất cũng như điều chỉnh , phối hợp hành động trong thực hiện kế hoạch sảnxuất Tuy nhiên cần tránh bệnh hình thức bằng cách :
Khi đến họp phải có đầy đủ dữ liệu về thực hiện kế hoạch để trao đổi Phải biếtđược cần gì cho sản xuất, yêu cầu gì để sự phối hợp hoạt động thuận lợi Phòng
kế hoạch chuẩn bị nội dung cuộc họp giao ban kỹ càng, thu thập đầy đủ dữ liệu
đã thực hiện, yêu cầu kế hoạch sắp tới và những dự kiến điều phối, điều động dựkiến Không thể thiếu chuẩn bị để họp hành trở nên nặng nề và hình thức
Trang 26Ghi chép nội dung cuộc họp phải đầy đủ nhưng gọn Biên bản họp giao ban phảighi kịp thời và khi họp xong, mọi bên tham dự họp phải có biên bản mang theo
về cơ sở
Sau đây là gợi ý mẫu biên bản :
Trang 1 : Thành phần dự họp gồm đơn vị , cá nhân của đơn vị.
Trang 27- Chế độ báo cáo, theo dõi sản xuất
Hàng tuần, đơn vị đang thi công phải có báo cáo về tình hình sản xuất gửi đếncấp trên trực tiếp Nội dung báo cáo cần có những nội dung chủ yếu:
+ Khối lượng các công tác đã thực hiện
Trang 28+ Tình hình sử dụng các dạng tài nguyên như vật tư, nhân lực, máy móc, nhiênliệu
+ Các biến động trên công trường
+ Các quyết định thay đổi về thiết kế, biện pháp, vật tư trong quá trình thi công.+ Sự cố về chất lượng và an toàn
+ Các giải pháp khắc phục các sự cố đã thực hiện
+ Thời tiết và các ảnh hưởng khác
+ Các đề xuất về tiến độ, tài nguyên và các đề xuất khác cho tuần tiếp theo
- Lệnh sản xuất
Thường là lệnh viết kiêm giấy giao việc Tuy nhiên nếu khẩn cấp có thể ra lệnhmiệng qua điện thoại, qua interphone, qua loa truyền thanh nhưng để theo dõi thicông và quy trách nhiệm sản xuất , những lệnh miệng phải được ghi và gửi bằngvăn bản đến đơn vị phải thi hành ngay sau khi đã ra lệnh Lệnh sản xuất phảiđược lưu trữ trong hồ sơ công trình
- Các phương tiện thông tin
Các phương tiện chủ yếu để công trường liên hệ trong và ngoài công trường baogồm :
+ Loa truyền thanh gồm loa, ampli, micro để thông báo những thông tin chungcho nhiều người nghe được
+ Máy bộ đàm : để liên lạc vô tuyến cự ly ngắn ( 100 mét đến 2000 mét ) trựctiếp giữa tổng đài với những người cầm máy và những người cầm máy với nhau.Thường dùng máy bộ đàm để điều khiển thi công tại nhiều địa điểm trong mộtcông trường rộng
Trang 29+ Máy điện thoại cố định và di động để liên lạc giữa các phòng và các cá nhântrong công trường và liên lạc ra ngoài công trường Để liên lạc nội bộ nên trang
bị tổng đài điện thoại nhằm giảm chi phí kết nối với trung tâm bưu điện Sử dụngđiện thoại phải qua cơ quan bưu chính viễn thông và trả tiền sử dụng
+ Máy fax là phương tiện liên lạc giao dịch văn bản Máy fax chuyển văn bản từnơi phát đến nơi nhận qua hệ bưu điện kết nối Có hai loại máy fax chính: loạidùng giấy thường và loại dùng giấy nhiệt Giấy nhiệt xuất hiện ảnh thông qua sựlàm nóng giấy do quá trình nhận lệnh từ nơi gửi Giấy nhiệt bị bay nét saukhoảng 1 tháng nên muốn lưu giữ phải photocopy để lấy bản lưu Thường máyfax kèm điện thoại Cần cài đặt chế độ nhận fax sau ba hoặc bốn hồi chuông báotín hiệu đến
+ Thư điện tử ( e-mail): là phương tiện gửi thư qua mạng internet qua đườngđiện thoại và nhà cung cấp dịch vụ internet Người sử dụng phải đăng ký với nhàcung cấp dịch vụ nối mạng và sau đó sử dụng mạng điện thoại để tạo liên lạc
c Kiểm tra lại tổng tiến độ và giám sát thực hiện
Sau một giai đoạn thi công có thể xuất hiện các nguyên nhân khách quanhoặc chủ quan, dẫn đến phá vỡ các mốc thời gian của tổng tiến độ, đòi hỏi phảiđiều chỉnh- lập lại tiến độ để quản lý thực hiện các khối lượng công việc còn lạithì việc kiểm tra lập tiến độ và giám sát thực hiện cũng tuân theo các chỉ dẫn đãnêu ra ở phần trên
II KIỂM TRA GIÁM SÁT KẾ HOẠCH NGUỒN LỰC CỦA NHÀ THẦUĐÁP ỨNG TIẾN ĐỘ
2.1 NGUỒN LỰC TRONG THI CÔNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐÁP ỨNG NGUỒN LỰC CHO TIẾN ĐỘ
Đây là yêu cầu xác định các nguồn lực đáp ứng thực hiện tiến độ đã được phêduyệt
Trang 302.1.1 Kiểm tra các loại nguồn lực chính cho tiến độ
Căn cứ vào các bảng tổng hợp hoặc các biểu đồ sử dụng nguồn lực đãđược xác định ở điểm b mục 1.2.3 đã đề cập ở phần trên để kiểm tra về:
Nhu cầu và điều kiện sử dụng nhân lực theo tiến độ (vẽ Biểu đồ nhânlực)
Nhu cầu và điều kiện sử dụng vật liệu chính theo tiến độ (có thể tínhmức bình quân cho từng giai đoạn thi công để thuận lợi cho cung ứng và dự trữvật tư)
Nhu cầu và điều kiện sử dụng xe-máy, thiết bị thi công cho từng côngviệc và tổng hợp cho từng giai đoạn
Nhu cầu và điều kiện sử dụng các loại vật tư kỹ thật phụ trợ đáp ứng thicông thường xuyên
Nhu cầu và điều kiện sử dụng vốn trong thi công và kế hoạch dự trù tiềnvốn đáp ứng yêu cầu thi công (giảng viên giải thích bằng hình vẽ)
2.1.2 Điều chỉnh tiến độ theo yêu cầu sử dụng các nguồn lực hợp lý
- Làm cho tiến độ thực hiện khối lượng công tác phu hợp điều kiện cấp vốn
XD
- Làm cho sử dụng nguồn lực đồng đều và liên tục
- Làm cho mức sử dụng nguồn lực không vượt ngưỡng cho phép (không vượtkhả năng cung cấp) - Giảng viên vẽ hình giải thích 2 trường hợp này
2.2 BIỆN PHÁP KIỂM TRA NGUỒN LỰC
Từ nhu cầu nguồn lực đã được xác định theo tiến độ đã nêu trên, cần kiểmtra, giám sát nhà thầu về các mặt sau đây:
- Lên kế hoạch nguồn lực
Trang 31- Thực hiện giải pháp cung câp và dự trữ phù hợp yêu cầu của tiến độ
- Bố trí năng lực sản xuất phụ trợ đáp ứng giai đoạn thi công cao điểmnhất
III KIỂM SOÁT CÁC MỐC TIẾN ĐỘ QUAN TRỌNG, CÁC GIAI ĐOẠN THICÔNG TRỌNG YẾU
3.1 THẾ NÀO LÀ MỐC TIẾN ĐỘ HAY GIAI ĐOẠN THI CÔNG TRỌNG YẾU
Mốc trọng yếu hay giai đoạn trọng yếu bao gồm:
- Thời gian phải hoàn thành, bàn giao công trình hay hoàn thành gói thầutheo hợp đồng thi công đã ký giữa A và B
- Thời gian phải hoàn thành để bàn giao một hạng mục hay một số hạngmục có liên quan để đưa vào sử dụng trước từng phần
- Các mốc thời gian hoàn thành một chuỗi từng phần hạng mục (hoặc hạngmục trọn vẹn) và cả công việc có liên quan để đưa một dây chuyền SX của dự ánvào sử dụng trước (thí dụ đưa một tổ máy phát điện vào vận hành, khai tháctrước )
- Mốc thời gian phải khởi công hay phải hoàn thành liên quan đến yếu tố
tự nhiên của địa điểm xây dựng Thí dụ: thời điểm chặn dòng sông để thi côngđập; mốc hoàn thành khối lượng đê đập để vượt lũ,
- Hoàn thành giai đoạn thi công để chuyển sang giai đoạn công nghệ tiếptheo, Thí dụ: hoàn thành thi công phần thô để chuyển sang giai đoạn hoànthiện,
3.2 CÁCH THỨC KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT THỰC HIỆN
- Kiểm tra sự đầy đủ và tin cậy của tiến độ đã lập
- Kiểm tra biện pháp đảm bảo các loại nguồn lực đáp ứng tiến độ
Trang 32- Đôn đốc, kiểm tra nhà thầu lập KHTN sản xuất hàng tháng và khốngchế thực hiện các chỉ tiêu khối lượng và tiến độ đã đặt ra trong tháng
- Nhắc nhở chủ đầu tư đáp ứng về vốn và các điều kiện có liên quan
3.3 Chương trình Microsolf Project
Có thể chia thời gian làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn lập kế hoạch
Giai đoạn này, chương trình giúp ta:
- Giai đoạn thực hiện tiến độ, chương trình này giúp ta:
+Giám sát việc thi hành thực tế
+ Dự liệu các tác động đến dự án khi xảy ra những sự kiện ngẫu nhiên làm ảnhhưởng đến quá trình thực hiện dự án
Trang 33Kiểm tra và điều chỉnh dự án để đối phó với các biến động ngẫu nhiên.
+ Lập các báo biểu sau cùng về kết quả của dự án
Những việc mà người lập kế hoạch theo bất kỳ phương pháp nào cũng phải làmthì chương trình Microsoft Project không thể làm thay được vì chương trình chỉ
là công cụ giúp việc vẽ, việc tính toán đã xác định Đó là các việc:
Phân chia và xác định công việc
Lập mối quan hệ giữa các công việc với nhau
Xác định thời gian thực hiện từng công việc
Xác định các tài nguyên cần thiết được sử dụng cho mỗi công việc
Những việc trên là việc của người lập kế hoạch phải làm trước khi xây dựng tiến
độ Để xác lập được các việc nêu trên phụ thuộc vào biện pháp kỹ thuật sản xuất
do kỹ sư lập Chương trình không thể thay thế được con người trong những khâunày
Chương trình viết trên nền của hệ điều hành Windows để chạy vào máy tính điện
tử Máy tính phải có các yêu cầu tối thiểu sau đây:
Yêu cầu tối thiểu
Trang 34Bộ nhớ
Tuỳ phần mềm hệ thống sử dụng, ngoài bộ nhớ tốithiểu của phần mềm hệ thống ta còn cần chỉ riêng chochương trình này là 32 Mb RAM cho MicrosoftProject 2002
Dung lượng ổ cứng Dung lượng ổ cứng phải trên 12 GB ( Vì trong máy
còn đang có những chương trình khác)
Màn hình Super VGA ( 800x600) hoặc cao hơn với 256 màu
Hiện nay trên thị trường đãcó phiên bản chương trình Microsoft Project 2003nhưng phổ biến cho người sử dụng là phiên bản Microsoft Project 2002 Máytính đã cài đặt chương trình Microsoft Project 2002 , muốn cài đặt MicrosoftProject 2003 khi còn lưu giữ Microsoft Project 2002 thì lúc cài đặt, MicrosoftProject 2003 chỉ cập nhật những thay đổi mà không yêu cầu khai báo gì thêm
So với các chương trình Microsoft Project trước đây như Microsoft Project 4 forWindows , Microsoft Project 98 , Microsoft Project 2000, Microsoft Project
2002 có những tính năng mới :
Có bảng menu gợi ý các thao tác làm việc kèm theo quaqs trình sử dụng
Cung cấp các dự án mẫu ( Templates)
Thêm công cụ hỗ trợ làm việc theo nhóm có thể lập liên hệ trực tiếp 11
dự án với nhau ( collaboration menu)
Thêm các tham số : sơ đồ chỉ số chức năng ( schedule performanceindex), hoàn chỉnh các chỉ số chức năng ( to complete performance index ), chiphí cho các chỉ số chức năng ( cost performance index)
Cho phép nhiều người cùng theo dõi các công tác và tài nguyên của một
dự án