Thiết kế biện pháp thi công

Một phần của tài liệu ĐỒ án kỹ THUẬT THI CÔNG và AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 20 - 34)

1.5. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC BTCT PHẦN THÂN

1.5.1. Thiết kế biện pháp thi công

1.5.1.1. Quy trình công nghệ thi công:

a) Thi công bêtông cốt thép cột

b) Thi công bêtông cốt thép dầm, sàn, cầu thang

1.5.1.2. Thiết kế ván khuôn cột:

a) Thiết kế ván khuôn cho cột điển hình:

Theo bản vẽ kết cấu ta thấy cột có kích thước 900x300 chiếm số lượng nhiều nhất. Do đó, chọn cột C3 của tầng 4 là cột điển hình, có tiết diện 900x300 để thiết kế ván khuôn.

Chiều cao lớn nhất của C3:

hcột = htầng - hdầm = 3300 – 550 = 2750 mm= 2,78 m.

Đối với cột thì mạch ngừng cách đầu cột (30÷50)mm , chọn 5cm. Vậy chiều cao cần thiết kế ván khuôn là 2,73m.

Đối với mặt 900x2700 ta dùng 9 tấm HP-0930 (900x300) và chèn 1 tấn gỗ 30x900. Đối với mặt 300x2700 ta dùng 3 tấm HP-0930 và chèn 1 tấm gỗ 30x300.

Kiểm tra khả năng chịu lực của tấm HP-0930

Các đặc trưng quán tính của tấm HP-0930: J = 21,83 cm4, W = 5,1 cm3. Các tấm ván khuôn này được đặt theo phương đứng.

b) Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn:

Gồm:

- Áp lực của vữa bêtông mới đổ: Pb = γH = 2500 x 1,5 = 3750 (kg/m2) + γ : trọng lượng riêng của bêtông γ = 2500kg/m3

+ H : chiều cao của lớp BT gây áp lực (chiều cao của mỗi lần đổ giới hạn dưới 1,5m để đảm bảo bêtông không bị phân tầng)

- Hoạt tải tác dụng lên ván khuôn Pđ = Max(Pđầm, Pđổ)

+ Tải trọng do dầm vữa bêtông gây ra, sử dụng đầm chấn động ZN-25 có các thông số kỹ thuật :

+ Năng suất : 4 m3/h

+ Chiều sâu đầm : h = 30cm + Bán kính tác dụng : R = 75cm

Vậy áp lực do đầm gây ra: Pđ = γ.Hđ = 2500.0,3 = 750 (kG/m2)

+ Tải trọng đổ: với phương pháp đổ bêtông trực tiếp từ vòi phun bêtông áp lực do chấn động phát sinh khi đổ bêtông tác dụng lên tấm ván khuôn bằng 400kG/m2 nên Pđổ = 400 kG/m2

⇒ Pđ = Max(Pđầm, Pđổ) = 750 (kG/m2)

Suy ra tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn

qtc = Pb + Pđ = 3750 + 750 = 4500 (kg/m2) Từ đó, ta có tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn:

qtt = 1,3.q1 + 1,3.q2 = 1,3x3750 + 1,3x750 = 5850 (kg/m2) Vậy áp lực tác dụng vào tấm ván khuôn có bề rộng 300mm là:

qtc’ = 4500x0,3 = 1350 (kg/m) qtt’ = 5850x0,3 = 1755 (kg/m) c) Kiểm tra điều kiện làm việc của ván khuôn:

Ván khuôn cột được giữ ổn định bởi các gông và được xem như một dầm liên tục nhiều nhịp gối lên các gối tựa là các gông. Do đó ta kiểm tra điều kiện làm việc của ván khuôn như đối với dầm nhiều nhịp.

A

M = ql2/10

l l l

q

- Theo trạng thái giới hạn 1: điều kiện bền Ta có :

Suy ra:

Vậy khoảng cách giữa các gông cột ≤ 78,12 cm thì thỏa điều kiện cường độ.

Ta lựa chọn khoảng cách giữa các gông cột là 45cm.

- Theo trạng thái giới hạn 2: điều kiện biến dạng

Ta kiểm tra điều kiện biến dạng với khoảng cách các gông cột đã chọn ở trên

→ thỏa điều kiện độ võng.

Vậy ta bố trí các gông cột đặt cách nhau 450mm.

1.5.1.3. Thiết kế ván khuôn sàn:

Hệ ván khuôn sàn gồm:

Ván khuôn sàn

Hệ xà gồ đỡ ván khuôn sàn Hệ cột chống đỡ xà gồ

Hệ cột chống được giằng theo hai phương . Hệ giằng chéo để giữ cho hệ bất biến hình.

Ô sàn trục X1-X2 và Y1-Y2, tầng 4 có kích thước 6800x7300x120mm, xà gồ đỡ sàn trong ô sẽ được gác song song với cạnh 6800mm. Ván khuôn sàn được đặt vuông góc với xà gồ.

Nội dung tính toán gồm các bước :

- Kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của ván khuôn thép định hình (nhịp tính toán theo nhịp từng tấm).

- Chọn tiết diện xà gồ gỗ, tính và kiểm tra độ võng của xà gồ.

- Kiểm tra và chọn khoảng cách giữa các cột chống, chọn cột chống đỡ ván đáy dầm.

+ Xà gồ đỡ ván khuôn sàn.

+ Cột chống đơn bằng thép đỡ xà gồ a) Tính toán ván khuôn sàn:

- Đối với cạnh dài 7300mm, ta bố trí ván khuôn trên chiều dài.

L1 = 7300 – 800 – 150 = 6350 (mm)

Bố trí 4 tấm HP-1560 (1500x600), 1 tấm HP-1535 (1500x350) - Đối với cạnh ngắn 6800mm ta bố trí ván khuôn trên chiều dài.

L2 = 6800 – 400 = 6400 (mm)

Bố trí 10 tấm HP-1560 (1500x600), 1 tấm HP-1540 (1500x400).

Như vậy toàn bộ ô sàn ta bố trí : 40 tấm HP-1560 (1500x600) 4 tấm HP-1540 (1500x400) 4 tấm HP-1535 (1500x350) 1 thanh gỗ 350x400mm.

Ta tính toán và kiểm tra điều kiện làm việc của tấm ván khuôn HP-1560 (1500x600) với các thông số sau: J = 30,58 cm4; W = 6,68 cm3

Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn:

+ Tải trọng bản thân của kết cấu: (gồm trọng lượng của bêtông và trọng lượng của cốt thép với bề dày sàn là 120 mm).

Ps = γ.h = 2500 x 0,12 = 300 (kG/m2) + Trọng lượng bản thân tấm ván khuôn:

gVK = lQ.b (kg/m2).

Với Q: Trọng lượng tấm ván khuôn thép, Q = 18,68 kG.

l: Chiều dài tấm ván khuôn, l = 1,5m.

b: Bề rộng tấm ván khuôn, b = 0,6m.

⇒ gVK = 118,5.,068,6 = 20,76 (kG/m2)

→ Ptĩnh tải = 300 + 20,76 = 320,76 (kG/m2) + Hoạt tải do người và thiết bị thi công P = 250 kg/m2 + Hoạt tải do áp lực của vòi phun bêtông PBT = 400 kg/m2

Vì khi bêtông được bơm ra từ ống vòi voi thì lúc này công nhân chưa thực hiện đầm bê tông ngay tại vị trí phun ấy, mà khi ống vòi voi được chuyển sang vị trí bên cạnh thì người công nhân mới vào vị trí đã phun bê tông trước đó để đầm.

Nên các lực này không tập trung cùng 1 lúc ở cùng 1 tấm ván khuôn. Do đó lực tác dụng lớn nhất lên tấm ván khuôn sàn vẫn là áp lực của vòi phun bê tông:P ht= 400 (kg/m2)

Vậy tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn là:

 Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm ván khuôn:

Σqtc = = 320,76 + 400 = 720,76 (kG/m2)

 Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên tấm ván khuôn:

Σqtt = 1,2Ps +1,1gvk + 1,3PBT

= 1,2 x 300 + 1,1 x 20,76 + 1,3 x 400 = 902,84 (kG/m2)

→ Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn trên 1m chiều dài : qtc’ = 720,76 x 0,6 = 432,36 (kG/m)

qtt’ = 902,84 x 0,6 = 541,7 (kG/m) b) Tính khoảng cách giữa các xà gồ:

Chọn trước khoảng cách xà gồ bằng chiều dài tấm ván khuôn l = 150cm, tức là chỉ sử dụng 2 xà gồ ở 2 đầu. Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm đơn giản .

l

q

M = ql2/8

A

Kiểm tra tấm ván khuôn theo điều kiện bền:

⇒thoã mãn điều kiện bền

Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

⇒ thỏa điều kiện biến dạng.

Vậy xà gồ được bố trí tại 2 đầu các tấm ván khuôn là đảm bảo điều kiện về độ bền và độ cứng. Tuy nhiên, để thuận tiện cho thi công, yêu cầu xà gồ ở 2 đầu phải đặt cách dầm 250mm.

c) Tính toán khoảng cách giữa các cột chống xà gồ:

- Xà gồ đặt theo phương song song với cạnh ngắn, đặt trên các cột chống xà gồ nên sơ đồ tính thanh xà gồ ngang ta xem như 1 dầm liên tục có nhịp là khoảng cách giữa các cột chống. Các cột chống liên kết với nhau bằng thanh giằng.

- Chọn tiết diện xà gồ ngang rồi sau đó kiểm tra, tính toán khoảng cách các cột chống. Chiều dài thanh xà gồ lxg = L2 = 6400mm.

- Chọn xà gồ thép loại [ No8 có các đặc trưng sau đây :

b = 40, h = 80, F = 8,98cm2, W = 22,4cm3, J = 89,4 cm4 ; g = 7,05kG/m Tải trọng tác dụng lên xà gồ: Xà gồ chịu tải trọng phân bố đều, từ tấm ván khuôn sàn tác dụng lên xà gồ.

Tải trọng tiêu chuẩn:

Tải trọng tính toán:

Kiểm tra khả năng làm việc của xà gồ:

Chiều dài xà gồ: l = 6,8 – 0,4 = 6,4 (m). Giả sử dùng 5 cột chống với khoảng cách là 170 cm.

Sơ đồ tính:

A

M = ql2/10

l l l

q

 Kiểm tra theo điều kiện bền:

Kiểm tra điều kiện biến dạng:

⇒ thỏa điều kiện độ võng

Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ là 170cm.

Kiểm tra sự làm việc của cột chống:

Dùng cột chống thép có chiều dài thay đổi được do công ty Hòa Phát sản xuất, thông số kỹ thuật xem chi tiết tại phụ lục 2.5, trang 14.

Dựa vào chiều cao tầng điển hình H=3,3m

⇒ chiều cao cột chống:

Hcột chống = H – hs – hvk – hxg = 3300 – 120 – 55 – 80 = 3045 (mm).

Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ :

cc

PTT = N = qttxg.lcc = 819,6x1,7 = 1393,32 kG < 2000kG Để đảm bảo chiều cao và khả năng chịu lực thì Pgh > PTTcc Vì vậy chọn loại cột chống K102 có:

hmin = 2000; hmax = 3500; Pnén = 2000kG, Pkéo = 1500kG

Sơ đồ tính toán cột chống là thanh chịu nén 2 đầu liên kết khớp, bố trí hệ giằng cột chống theo 2 phương (phương vuông góc và phương của xà gồ). Xem vị trí đặt thanh giằng tại chỗ nối giữa 2 đoạn cột.

Với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp. Bố trí hệ giằng dọc theo xà gồ với ldưới = 1,5m ; ltrên = 3,045 – 1,5 = 1,545m, cột làm việc như nhau theo cả 2 phương x và y, do đó ta chỉ cần kiểm tra theo một phương x.

Các đặc trưng hình học của tiết diện:

- Ống ngoài (phần cột dưới): D1=60mm, δ=5mm, d1= 50mm.

Jx = 0,25. π .(R4 – r4)= 0,25. π.(34 – 2,54) = 32,94cm4. Fx = π.(R2 – r2) = π.(32 – 2,52) = 8,64cm2.

ix =

x x

F J =

64 , 8

94 ,

32 = 1,95 cm

- Ống trong (phần cột trên): D1=42mm, δ=5mm, d1= 32mm.

Jx = 0,25. π .(R4 – r4)= 0,25. π.(2,14 – 1,64)=10,13 cm4. Fx = π.(R2 – r2) = π.(2,12 –1,62) = 5,81 cm2.

ix =

x x

F J =

81 , 5

13 ,

10 = 1,32 cm

Kiểm tra điều kiện cường độ và điều kiện ổn định của cột chống:

Với: Điều kiện cường độ: Rnen NF

max ϕ.

σ ≤ =

ϕ là hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh λ. Điều kiện ổn định: λ ≤[ ]λ .

- Đối với ống ngoài, sơ đồ làm việc là thanh chịu nén 2 đầu khớp.

Chiều dài tính toán l0 = μl = 1x 150 = 150cm.

Kiểm tra độ mảnh:

λx = ix

l0

= 1150,95= 76,9 < [λ] =150 → thỏa đk độ mảnh.

Kiểm tra bền:

Từ λx = 76,9, tra phụ lục sách Kết cấu thép được:

φ = 0,782 +

10 782 , 0 734 ,

0 −

.6,9 = 0,749

F

N

max ϕ.

σ = = 2195,3

0,749 8, 64× = 339,2 kG/m < 2100 kG/m. → thỏa đk bền.

- Đối với ống trong, sơ đồ làm việc là thanh chịu nén 2 đầu khớp.

Chiều dài tính toán l0 = μl = 1x 154,5 = 154,5cm.

Kiểm tra độ mảnh:

λx = ix

l0

= 154,5/1,32= 117,05 < [λ] =150 → thỏa đk độ mảnh.

Vậy cột chống đảm bảo điều kiện ổn định.

1.5.1.3. Thiết kế ván khuôn dầm:

a) Tính toán ván khuôn dầm trục Y2, kích thước (6800x300x520) - Chiều dài thiết kế ván khuôn thành dầm:

ld=6800 – 400 = 6400 (mm)

- Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm:

ld=6800 – bề rộng tiết diện cột = 6800 – 600 = 6400 (mm) - Chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm:

lr=chiều cao dầm – bề dày sàn = 520 – 120 = 400 (mm)

⇒ Kích thước dầm cần thiết kế ván khuôn:

+ Đáy dầm: 6400x300 → 4 tấm HP-1530 (1500x300) và 1 tấm gỗ 400x300.

+ Thành dầm: 6400x400 → 4 tấm HP-1540 (1500x400), và 1 tấm gỗ 400x400.

- Tính toán và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn đáy dầm HP-1530:

Tải trọng tác dụng lên 1m2 dầm: tĩnh tải và hoạt tải.

Tĩnh tải:

 Tải trọng bản thân dầm: là tải trọng của khối bê tông cốt thép.

 Tải trọng bản thân của ván khuôn thép:

gVK = b l

Q

. (kg/m2).

Với Q: Trọng lượng tấm ván khuôn thép, Q = 10,75 kG.

l: Chiều dài tấm ván khuôn, l = 1,5m.

b: Bề rộng tấm ván khuôn, b = 0,3m.

⇒ gVK = 110,5.,075,3 = 23,89 (kG/m2)

Hoạt tải:

 Hoạt tải do người và thiết bị thi công: P= 250 (kg/m2)

 Hoạt tải do áp lực của vòi phun bê tông: P BT= 400 (kg/m2) (đổ bằng máy và ống vòi voi)

Vì khi bê tông được bơm ra từ ống vòi voi thì công nhân chưa thực hiện đầm bê tông ngay tại vị trí ấy, mà khi ống vòi voi được chuyển sang vị trí bên cạnh thì người công nhân mới vào vị trí đã phun bê tông trước đó để đầm. Nên các lực này không tập trung cùng 1 lúc ở cùng 1 tấm ván khuôn. Do đó lực tác dụng lớn nhất lên tấm ván khuôn sàn vẫn là áp lực của vòi phun bê tông nên P BT= 400 (kg/m2)

Suy ra tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn:

qtc = Ptt + Pht = 1398,89 + 400 = 1798,89 (kg/m2) Từ đó, ta có tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn:

qtt = 1,2.Pd +1,1.Pvk + 1,3.PBT = 1,2x1375 + 1,1x23,89 + 1,3x400 = 2196,28 (kg/m2)

Vậy áp lực tác dụng vào tấm ván khuôn có bề rộng 300mm là:

qtc’ = 1798,89x0,3 = 539,67 (kg/m) qtt’ = 2196,28x0,3 = 658,88 (kg/m) Sơ đồ tính:

Giả sử chọn khoảng cách giữa các cột chống ván khuôn đáy dầm là l=1100mm. Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm liên tục.

Sơ đồ tính:

A

M = ql2/10

l l l

q

Theo trạng thái giới hạn 1: điều kiện bền

⇒thỏa điều kiện bền.

Trạng thái giới hạn 2: điều kiện biến dạng

⇒ thỏa điều kiện biến dạng.

Vậy đối với ván khuôn đáy dầm, bố trí cột chống tại các vị trí nối giữa các tấm ván khuôn, cách nhau 1100mm.

- Tính toán và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn thành dầm HP-1540:

Để tạo phương thẳng đứng cho khuôn thành dầm và chịu áp lực ngang lúc đổ và đầm bêtông, ta dùng các kẹp thành dầm được chế tạo sẵn. Tính toán ván thành dầm thực chất là tính khoảng cách các kẹp thành dầm.

+ Tải trọng ngang tác dụng lên ván thành: Pt = γ.Hmax (kG/cm2) Hmax: Chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang, Hmax = 0,4m

=> Pt = 2500 x 0,4 = 1000(kG/m2)

+ Pđ: lực tác dụng lên ván khuôn khi đổ và đầm bê tông Pđ = max (Pđổ, Pđầm) Áp lực do đầm gây ra: Pđầm = γb.hđ

Dùng đầm dùi ZN25 có các thông số kỹ thuật : + Năng suất : 4 m3/h

+ Chiều sâu đầm : h = 30cm + Bán kính tác dụng : R = 75cm

=> Pđầm = γb.hđ = 2500.0,3 = 750 kG/m2

Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 kG/m2 Vậy: Pđ = 750 kG/m2

⇒ Áp lực tác dụng lên thành dầm : Pmax= γ (Hmax + hđ ) (kG/cm2)

Áp lực tác dụng lên tấm ván khuôn có bề rộng 40cm qtc = (1000 + 750) x 0,4 = 700 (kG/m).

qtt = (1,3 x 1000 + 1,3 x 750) x 0,4 = 910 (kG/cm).

Giả sử khoảng cách giữa 2 kẹp thành dầm là l = 1,1m, khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm liên tục.

A

M = ql2/10

l l l

q

+ Kiểm tra điều kiện cường độ:

] . .[

10 . 2

max δ

δ n

W l q W

M tt

=

= =2100 kG/cm2.

⇒ max 2 2 2093,35( / 2) 2100 / 2 26

, 5 x 10

110 x 10 x

910 kG cm kG cm

W

M = = ≥

= −

δ

⇒ thỏa mãn điều kiện về ứng suất.

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

400 ] 1 E.J [

l .q 128

1 l

f tc 3

=

= l

f

Thay số ta được: 0,015

400 ] 1 [ 00148 , 48 0 , 23 x 2,1x10

110 x 700x10 128.

1 l f

6

3

-2 = ≤ = =

= l

f

⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

Vậy khoảng cách giữa các kẹp ván khuôn thành dầm ngang là l=110 cm.

b) Tính toán ván khuôn dầm trục Y1, kích thước (6800x900x550) - Chiều dài thiết kế ván khuôn thành dầm:

ld=6800 – bề rộng tiết diện dầm dọc = 6800 – 400=6400 (mm) - Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm:

ld=6800 – bề rộng tiết diện cột = 6800 – 400 = 6400 (mm)

- Chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm:

lr=chiều cao dầm – bề dày sàn = 520 – 120 = 400 (mm)

⇒Kích thước dầm cần thiết kế ván khuôn:

+ Đáy dầm: 6400x900 → 12 tấm HP-1530 (1500x300) và tấm gỗ 900x400.

+ Thành dầm: 6400x400 → 4 tấm HP-1540 (1500x400), và 1 tấm gỗ 400x400.

- Tính toán và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn đáy dầm HP-1530 và ván khuôn thành dầm: tương tự như đối với dầm trục Y2, ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là l=1100mm.

c) Tính toán ván khuôn dầm trục X1, X2 kích thước (7300x300x550) - Chiều dài thiết kế ván khuôn thành dầm:

ld= 7300 – 150 – 800 = 6350 (mm)

- Chiều dài thiết kế ván khuôn đáy dầm:

ld= 7300 – bề rộng tiết diện cột = 7300 – 800 – 650 = 5850 (mm) - Chiều cao thiết kế ván khuôn thành dầm:

lr= chiều cao dầm – bề dày sàn = 550 – 120 = 400 (mm)

→ Kích thước dầm cần thiết kế ván khuôn:

+ Đáy dầm: 5850x300 → 6 tấm HP-0930 (900x300) và 1 tấm gỗ 450x300.

+ Thành dầm: 6350x400 → 7 tấm HP-0940 (900x400), và 1 tấm gỗ 50x400.

- Tính toán và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn đáy dầm HP-0930:

Tải trọng tác dụng lên 1m2 dầm: tĩnh tải và hoạt tải.

Tĩnh tải:

 Tải trọng bản thân dầm: là tải trọng của khối bê tông cốt thép.

 Tải trọng bản thân của ván khuôn thép:

gVK = lQ.b (kg/m2).

Với Q: Trọng lượng tấm ván khuôn thép, Q = 7,11 kG.

l: Chiều dài tấm ván khuôn, l = 0,9m.

b: Bề rộng tấm ván khuôn, b = 0,3m.

⇒ gVK = 0,79,11.0,3 = 26,33 (kG/m2)

Hoạt tải:

 Hoạt tải do người và thiết bị thi công: P= 250 (kg/m2)

 Hoạt tải do áp lực của vòi phun bê tông: P BT= 400 (kg/m2) (đổ bằng máy và ống vòi voi)

Vì khi bê tông được bơm ra từ ống vòi voi thì công nhân chưa thực hiện đầm bê tông ngay tại vị trí ấy, mà khi ống vòi voi được chuyển sang vị trí bên cạnh thì người công nhân mới vào vị trí đã phun bê tông trước đó để đầm. Nên các lực này không tập trung cùng 1 lúc ở cùng 1 tấm ván khuôn. Do đó lực tác dụng lớn nhất lên tấm ván khuôn sàn vẫn là áp lực của vòi phun bê tông nên P BT= 400 (kg/m2)

Suy ra tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn:

qtc = Ptt + Pht = 1401,33+ 400 = 1801,33 (kg/m2) Từ đó, ta có tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn:

qtt = 1,2.Pd+1,1.Pvk+1,3.PBT=1,2x1375+1,1x26,33+1,3x400= 2198,96(kg/m2) Vậy áp lực tác dụng vào tấm ván khuôn có bề rộng 300mm là:

qtc’ = 1801,33x0,3 = 540,4 (kg/m) qtt’ = 2198,96x0,3 = 659,68 (kg/m) Sơ đồ tính:

Giả sử chọn khoảng cách giữa cá cột chống ván khuôn đáy dầm là l=900mm. Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm đơn giản.

Theo trạng thái giới hạn 1: điều kiện bền

⇒thỏa điều kiện bền.

Trạng thái giới hạn 2: điều kiện biến dạng

⇒ thỏa điều kiện biến dạng.

Vậy đối với ván khuôn đáy dầm, bố trí cột chống tại các vị trí nối giữa các tấm ván khuôn, cách nhau 900mm.

- Tính toán và kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn thành dầm HP-1540:

Để tạo phương thẳng đứng cho khuôn thành dầm và chịu áp lực ngang lúc đổ và đầm bêtông, ta dùng các kẹp thành dầm được chế tạo sẵn. Tính toán ván thành dầm thực chất là tính khoảng cách các kẹp thành dầm.

+ Tải trọng ngang tác dụng lên ván thành: Pt = γ.Hmax (kG/cm2) Hmax: Chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang, Hmax = 0,4m

=> Pt = 2500 x 0,4 = 1000(kG/m2)

+ Pđ: lực tác dụng lên ván khuôn khi đổ và đầm bê tông Pđ = max (Pđổ, Pđầm) Áp lực do đầm gây ra: Pđầm = γb.hđ

Dùng đầm dùi ZN25 có các thông số kỹ thuật : + Năng suất : 4 m3/h

+ Chiều sâu đầm : h = 30cm + Bán kính tác dụng : R = 75cm

=> Pđầm = γb.hđ = 2500.0,3 = 750 kG/m2 Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 kG/m2 Vậy: Pđ = 750 kG/m2

⇒ Áp lực tác dụng lên thành dầm : Pmax= γ (Hmax + hđ ) (kG/cm2)

Áp lực tác dụng lên tấm ván khuôn có bề rộng 40cm qtc = (1000 + 750) x 0,4 = 700 (kG/m).

qtt = (1,3 x 1000 + 1,3 x 750) x 0,4 = 910 (kG/cm).

Giả sử khoảng cách giữa 2 kẹp thành dầm là l =0,9 m, khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm liên tục.

A

M = ql2/10

l l l

q

+ Kiểm tra điều kiện cường độ:

] . .[

10 . 2

max δ

δ n

W l q W

M tt

=

= =2100 kG/cm2.

⇒ max 2 2 1401,33( / 2) 2100 / 2 26

, 5 x 10

0 9 x 10 x

910 kG cm kG cm

W

M = = ≥

= −

δ

⇒ thỏa mãn điều kiện về ứng suất.

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

400 ] 1 E.J [

l .q 128

1 l

f tc 3

=

= l

f

Thay số ta được: 0,015

400 ] 1 [ 00081 , 48 0 , 23 x 2,1x10

90 x 700x10 128.

1 l f

6 3

-2 = ≤ = =

= l

f

⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

Vậy khoảng cách giữa các kẹp ván khuôn thành dầm ngang là l=90 cm.

Bảng 2.16 - Thống kê ván khuôn ô sàn điển hình

CK TT Tên gọi vật liệu Mã hiệu Kích thước SL ĐV

Sàn 1 Ván khuôn thép HP-1560 1500x600x55 40 tấm

2 Ván khuôn thép HP-1545 1500x450x55 4 tấm

3 Ván khuôn thép HP-1535 1500x350x55 4 tấm

4 Gỗ chêm 450x350x55 1

5 Xà gồ thép chữ [ N08 5600x40x80 5 thanh

6 Cột chống thép HP K-102 25 cây

Dầm 7 Ván khuôn thép HP-1530 1500x300x55 20 tấm

8 Ván khuôn thép HP-1540 1500x400x55 12 tấm

9 Ván khuôn thép HP-0930 900x300x55 14 tấm

10 Ván khuôn thép HP-0940 900x400x55 18 tấm

11 Ván khuôn thép HP-1520 1500x200x55 4 tấm

Gỗ chêm 400x300x55 4 tấm

Gỗ chêm 400x400x55 2 tấm

Gỗ chêm 50x300x55 1 tấm

Gỗ chêm 450x400x55 1 tấm

12 Nẹp thành dầm 52 thanh

13 Chống xiên thành dầm 52 thanh

14 Xà gồ đỡ VK đáy dầm 26 thanh

15 Cột chống thép HP K-102 26 cây

Một phần của tài liệu ĐỒ án kỹ THUẬT THI CÔNG và AN TOÀN LAO ĐỘNG (Trang 20 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w