1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG HẠNG MỤC NỀN - MẶT ĐƯỜNG, - CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG D17 – KHU DÂN CƯ PHÚ THẠNH- HUYỆN NHƠ TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI. (KM 1+500 ĐẾN KM 2+980.33)

74 762 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Căn cứ theo nhu cầu sử dụng và tiến độ thực hiện dự án, chúng tôi kiến nghị chiakết cấu cấu áo đường làm 2 giai đoạn để đầu tư, nhằm đảm bảo được các tiêu chí sau: - Có thời gian nền đườ

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI III

-HỌ VÀ TÊN: LÊ TẤN ĐẠT LỚP : 35CCĐ2

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG HẠNG MỤC: NỀN - MẶT ĐƯỜNG, - CÔNG TRÌNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG D17 – KHU DÂN CƯ PHÚ THẠNH- HUYỆN NHƠ TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI (KM 1+500 ĐẾN KM

2+980.33)

Chuyên ngành : XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm

Trang 2

CẢM ƠN

 

Trong suốt quá trình học tại trường CĐ GTVT III, nhờ sự chỉ dạy tận tình củathầy cô đã giúp cho em có được những kiến thức cần thiết làm hành trang cho embước vào đời thật bố ích Các thầy cô trong khoa công trình đã dạy cho em những kỹnăng và những kinh nghiệm thực tế của ngành cầu đường để em tự tin hơn khi embước vào môi trường làm việc sau này

Để tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế, sau khi học xong các môn học đào tạodành cho sinh viên hệ cao đẳng ban giám hiệu trường và khoa công trình đã tạo điềukiện cho em được làm đồ án tốt nghiệp Trong thời gian thực hiện đồ án, được sựhướng dẫn của cô Nguyễn Thị Hồng Phấn cùng các thầy cô trong khoa công trình,cung cấp cho em những tài liệu cần thiết và hướng dẫn cho em trong suốt quá trìnhthực hiện đồ án này

Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn toàn thểgiáo viên, cán bộ trường CĐ GTVT III nói chung và toàn thể giáp viên khoa côngtrình nói riêng, cô Nguyễn Thị Hồng Phấn đã hướng dẫn em tận tình trong suốt quátrình thực hiện đồ án

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe quý thầy cô trường

CĐ GTVT III

Em xin thành thật biết ơn!

Tp HCM, ngày tháng năm 2014

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

MỤC LỤC

Trang 6

2.5.1.1 Khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công 23

2.5.2 Phân đoạn thi công và tính khối lượng công tác 28

2.5.2.3 Tổng hợp khối lượng đào đắp nền đường ở từng đoạn 32

Trang 7

3.3.2 Trình tự thi công chi tiết mặt đường 413.3.2.1 Trình tự thi công lớp CPĐD loại II dày 20cm 413.3.2.2 Trình tự thi công lớp CPĐD loại I dày 20cm 463.3.2.2 Trình tự thi công lớp bê tông nhựa C25 hạt thô dày 7cm 513.3.2.2 Trình tự thi công lớp bê tông nhựa C15 hạt mịn dày 5cm 56

3.4.1 Bảng tổng hợp khối lượng vật liệu làm mặt đường 623.4.2 Phân tích nhân công xe máy, vật liệu cho các hạng mục thi công 663.4.3 Tổng hợp nhân công, xe máy, vật liệu thi công cho 1498.33m theo định mức 68

Trang 8

CHƯƠNG I

HỒ SƠ GIỚI THIỆU VỀ TUYẾN THI CÔNG

1.1Giới thiệu chung

1.1.1 Tên dự án

 Dự án : KHU DÂN CƯ PHÚ THẠNH-LONG TÂN 942HA

 Hạng mục: XÂY DỰNG ĐƯỜNG D17 – ĐƯỜNG GIAO THÔNG VÀ CÂY XANH

 Địa điểm: HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH ĐỒNG NAI

1.1.2 Tổ chức thực hiện

 Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NHƠN TRẠCH

Trụ sở: Lầu 2, Cao ốc VP KCN Nhơn Trạch 3, Nhơn Trạch, Đồng Nai

Điện thoại: (061)3.560.382Fax : (061)3.560.380

 Đơn vị tư vấn: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG BÁCH KHOA

Trụ sở: 813 Lê Hồng Phong –P12- Quận 10 – Tp Hồ Chí MinhĐiện thoại: 38.660.889 – 38.629.055

Fax: 38.660.890 – 38.633.31

1.2 Các căn cứ pháp lý

 Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH 11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội khoá

XI, kỳ hộp thứ 4;

-Căn cứ Nghị định 12/2009/NĐ – CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý

Dự án đầu tư xây dựng;

-Căn cứ Nghị định 209/2004/NĐ – CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản

lý chất lượng công trình xây dựng;

-Căn cứ Nghị định số 49/2008/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 18/04/2008

về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP về quản lý chấtlượng công trình xây dựng;

-Nghị định số 112/2009/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 14/12/2009 vềquản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

-Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 34/2008/HĐKT ngày 17/12/2008 giữa công ty

cổ phần Đầu Tư Nhơn Trạch và công ty cổ phần TVXD Bách Khoa về việc thiết kế cơ

sở, thiết kế bản vẽ thi công, lập dự toán và tổng dự toán dự án khu dân cư Phú Thạnh –Long Tân;

Trang 9

-Căn cứ hồ sơ bản vẽ thi công hạng mục: Xây dựng đường D17 – Đường giaothông và cây xanh do Cty CP TVXD Bách Khoa lập tháng 07 năm 2010.

1.3 Các số liệu điều kiện tự nhiên và tải trọng thiết kế

1.3.1 Đặc điểm tự nhiên

Khu vực xây dựng dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vựcNhơn Trạch có đặc điểm khí hậu chung của vùng Nam Bộ và giống đặc điểm khí hậucủa Thành phố Hồ Chí Minh

1.3.1.1 Nhiệt độ không khí:

Nhiệt độ trung bình hàng năm 260C;

Tháng 4 là tháng cao nhất có nhiệt độ 28-290C;

Tháng 12 có nhiệt độ thấp nhất khoảng trên dưới 250C;

Nhiệt độ cao nhất đạt tới 380C, thấp nhất khoảng 170C;

Biên độ nhiệt trong mùa khô đạt 5.5 – 80C;

Biên độ nhiệt trong mùa khô đạt 5-120C

1.3.1.2 Độ ẩm tương đối:

Độ ẩm trung bình năm từ 78 - 82%;

Các tháng mùa mưa có độ ẩm tương đối cao từ 85-93%;

Các tháng mùa khô có độ ẩm thấp tư 72 - 82%;

Độ ẩm cao nhất 95%, thấp nhất 50%

1.3.1.3 Nắng:

Tổng giờ nắng trong năm từ 2600 – 2700 giờ, trung bình 220 giờ/tháng;

Các tháng mùa khô có tổng giờ nắng khá cao, trên 60% giờ nắng trong năm;

Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất, khoảng 300 giờ;

Tháng 8 có số giờ nắng thấp nhất, khoảng 140 giờ

1.3.1.4 Mưa:

 Lượng mưa trung bình khoảng 1800 - 2000mm/năm;

 Mưa phân bố không đồng đều tạo nên 2 mùa mưa và khô Mùa mưa từ tháng

5 10, chiếm trên 90% lượng mưa hàng năm Các tháng mùa khô còn lại từ tháng 11

-4 năm sau Ngày có lượng mưa cao nhất đo được khoảng -430mm

1.3.1.5 Gió:

 Hai mùa gió đi theo 2 mùa mưa và mùa khô Về mùa mưa, gió thịnh hành

là gió Tây Nam Về mùa khô, gió thịnh hành là gió Đông Bắc;

 Tốc độ gió trung bình đạt 10 – 15 m/s, lớn nhất 25- 30m/s Khu vực này ítchịu ảnh hưởng của bão Tuy nhiên, giông giật và quét là hai hiện tượng thường xảyra

Trang 10

1.3.2 Đặc điểm địa hình

Theo tài liệu khảo sát địa hình do Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Đồng Naithực hiện thì khu vực xây dựng dự án là khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng,thoát nước tốt và không bị ngập lụt cao ở phía Tây Bắc ( +22.50) và thấp dần vềĐông Nam ( +9.80) Độ dốc trung bình là 0.3% Thực vật hiện hữu chủ yếu là cao su

và các loại cây công nghiệp khác

1.3.3 Đặc điểm địa chất

 Tài liệu địa chất phục vụ bước lập dự án đầu tư do Liên hiệp Khảo sát địa chấtCông trình - Nền móng - Môi trường khảo sát thì địa chất tại khu vực xây dựng dự ánđược cấu tạo bởi các trầm tích sông cổ đã trải qua thời kỳ cố kết tự nhiên khá tốt,thành phần: sét pha, sét pha lẫn sỏi sạn laterit, cát pha

 Trên tuyến xây dựng có cấu trúc địa chất và tính chất cơ lý từng lớp dất của mỗi

hố khoan như sau:

Lớp đất

Dungtrọng ướt(g/cm3)

Độsệt(B)

Góc masátTrong f(độ)

Lực dínhC(Kg/cm2)

Hệ sốrỗng eo

Hệ số nénlún a1-2

Kg/cm2

Mô đuynTBD

 Các lớp đất có sức chịu tải trung bình – cao (Rtc = 1.4-2.0kg/cm2), chỉ số CBRcủa lớp đất mặt đạt (9.4 -10.4%) thuận lợi cho việc làm nền thiên nhiên để xây dựng

cơ sở hạ tầng cũng như các hạng mục khác

 Đất trong khu vực khảo sát có hàm lượng hữu cơ cao và được đánh giá là đất giàumùn, vì vậy thuận lợi cho việc thiết kế thảm thực vật và trồng cây xanh

1.3.4 Đặc điểm thủy văn :

Trong khu vực xây dựng dự án không có sông, suối Huyện Nhơn Trạch thuộc lưuvực Sông Đồng Nai Các con sông tạo nên hình thể cho khu xây dựng dự án :

 Sông Đồng Nai, cách 4÷5Km về phía Bắc;

 Sông Nhà Bè, cách khoảng 9Km về phía Tây;

 Sông Sâu, cách 400÷500 về hướng Tây Bắc;

 Sông Đồng Tranh, cách 6Km về hướng Nam

 Khu vực xây dựng dự án có mực nước ngầm nằm tương đối sâu Tính đến độsâu khảo sát 6.0m tại các hố khoan hạ tầng kỹ thuật (từ HK6 đến HK25) mực nước

Trang 11

ngầm chưa xuất hiện, tại các hố khoan sâu 40.0m nút giao thông trung tâm (HK1 đếnHK5), mực nước ngầm nằm cách mặt đất khoảng 8.5m-9.5m.

1.4 Danh mục các quy chuẩn được áp dụng

1.4.1 Tiêu chuẩn thiết kế

 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054 – 2005, Đường ô tô - yêu cầu thiết kế

 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 9162 - 2012, tiêu chuẩn đường đô thị vàyêu cầu thiết kế

 Tiêu chuẩn kỹ thuật Công trình giao thông 22 TCN – 273 – 01: ‘Tiêu chuẩn thiết

1.4.2 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

 Tiêu chuẩn TCVN 4447:2012: “Công tác đất Quy phạm thi công và nghiệmthu”

 Tiêu chuẩn ngành TCVN 8859- 2011: Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu lớp cấpphối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô

 Tiêu chuẩn ngành TCVN 8819-2011: tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu mặtđường bêtông nhựa

 Tiêu chuẩn ngành TCVN 8869-2011: Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu mặt đườngláng nhựa

 Tiêu chuẩn TCVN 4453:1995: “Kết cấu bêtông cốt thép và bêtông cốt thép toànkhối Quy phạm thi công và nghiệm thu”

Trang 12

 Tiêu chuẩn TCVN 9115-2012 Kết cấu bê tông và bê tông lắp ghép Quy phạm thicông và nghiệm thu”.

1.4.3 Tiêu Chuẩn Về Vật Liệu

 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN – 7570 – 2006: “Cốt liệu bê tông và vữa – yêu cầu

kỹ thuật”

 Tiêu chuẩn ngành TCVN 8819-2011: “Vật liệu bêtông nhựa”

 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN – 2682 – 2009: “Xi măng poóclăng”

 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:2009: :Xi măng poolăng hỗn hợp – Yêu cầu

 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651- 2008: “Thép cốt bê tông cán nóng”

 Tiêu chuẩn ngành 22TCN 285 – 02: “Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đườngnhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật – Phương pháp thử”

 Tiêu chuẩn ngành 22TCN 285 – 02: “Sơn tín hiệu giao thông, lớp phủ phảnquang trên biển báo hiệu – Yêu cầu kỹ thuật – Phương pháp thử”

1.5 Giải pháp thiết kế hạng mục đường

1.5.1 Cấp hạng kỹ thuật và thông số kỹ thuật

 Tuyến đường D17 được xác định là đường phố chính thứ yếu,Vtk= 60km/h Tại cc

vị trí cĩ đường cong chiết giảm tốc độ cịn 40km/h

 Các chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế đường theo quy trình TCXDVN 104 – 2007 “Đường

đô thị – Yêu cầu thiết kế” , như trong bảng sau:

chuẩn

3 Chiều rộng tối thiểu của lề đường và dải mép m 0.5

4 Độ dốc ngang mặt đường (bê tông asphan) % 2

Bảng 2: Chỉ tiêu kỹ thuật thiết kế đường

 Theo 22TCN 211-06 thì Mô đun đàn hồi tối thiểu: 155 MPa

Trang 13

Khổ đường tuân thủ theo quy hoạch chi tiết 1/2000 đã được phê duyệt, trong đó:

 Phần mặt đường có bố trí làn đỗ xe, có các yếu tố sau:

Trang 14

Bảng 3:các yếu tố mặt cắt ngang đường

MẶT CẮT NGANG MẪU ĐƯỜNG D17

TỶ LỆ: 1/200

Hình 2: Mặt cắt ngang mẫu đường D17

1.5.5 Trắc dọc

Cao độ thiết kế và trắc dọc đường được lựa chọn dựa trên các nguyên tắc sau:

- Bám theo cao độ quy hoạch tổng thể cảnh quan và hướng thốt nước được duyệt;

- Tuân thủ theo các quy định về độ dốc dọc tối thiểu, độ dốc dọc tối đa và cao độthiết kế đường theo các điều kiện thủy văn, địa chất thủy văn, v.v.;

- Phù hợp với cao độ các tuyến đường trong khu dân cư;

- Phối hợp giữa trắc dọc và bình đồ tuyến đường nhằm tạo nên mỹ quan cho cơngtrình đường và cho mỹ quan chung của tồn khu đại học;

- Hạn chế đào sâu, đắp cao khi khơng cần thiết để tiết kiệm kinh phí đầu tư xâydựng

Trang 15

(Chi tiết về cao độ và trắc dọc đường thiết kế xem trên bản vẽ trắc dọc của tuyếnđường.)

1.5.6 Kết cấu áo đường, vỉa hè, dải phân cách

1.5.6.1 Kết cấu áo đường

Kết cấu áo đường của tuyến phù hợp với các hệ thống khác và phù hợp theo quyđịnh Modul đàn hồi yêu cầu dựa theo quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-

06, modul đàn hồi các tuyến đường được chọn như sau:

- Eyc > 1550 daN/cm²;

- Kết cấu mặt đường cấp cao A1

Căn cứ theo nhu cầu sử dụng và tiến độ thực hiện dự án, chúng tôi kiến nghị chiakết cấu cấu áo đường làm 2 giai đoạn để đầu tư, nhằm đảm bảo được các tiêu chí sau:

- Có thời gian nền đường ổn định cho lớp móng của kết cấu áo đường;

- Hạn chế những ảnh hưởng của giai đoạn thi công các hạn mục khác lên kết cấu

áo đường hoàn thiện

- Tiết kiệm chi phí đầu tư trong giai đoạn đầu

Kết cấu áo đường giai đoạn 1 bao gồm:

+ BTN hạt thô C25, dày 7cm (giai đoạn 1);

+ Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2 (giai đoạn 1);

+ Cấp phối đá dăm loại II dày 20cm, K 0.98 (giai đoạn 1);

+ Cấp phối đá dăm loại II dày 20cm, K 0.98 (giai đoạn 1);

+ Đất nền đầm chặt, K 0.98 với Enền=55Mpa theo kết quả thí nghiệm dochủ đầu tư cung cấp (giai đoạn 1)

Sau khi đưa dự án vào sử dụng đồng thời kết cấu móng nền đường đã ổn định sẽ tiếp tục thi công giai đoạn 2 bao gồm các lớp sau :

+ BTN hạt mịn C15, dày 5cm (giai đoạn 2);

+ Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0.5kg/m2 (giai đoạn 2);

1.5.6.2 Kết cấu vỉa hè

Các lớp kết cấu vỉa hè từ trên xuống như sau:

- Lát gạch con sâu dày 6cm màu vàng hoặc màu xám trắng tùy theo yêu cầu củachủ đầu tư;

- Đắp cát vỉa hè dày 20cm, k 0.95;

- Đất nền đầm chặt, K 0.95

1.5.6.3 Chi tiết bó vỉa

Với kết cấu bó vỉa đề xuất chung cho các tuyến đường trục chính toàn khu dân cưPhú Thạnh Long Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và khai thác tùy vào chức năngcủa từng khu, chủ đầu tư có thể thay đổi loại kết cấu cho phù hợp Dưới đây là kết cấu

bí vỉa kết cấu bó vỉa từ trên xuống như sau:

Trang 16

Hình 4: chi tiết bó nền

Trang 17

1.5.6.5 Dải phân cách

Kết cấu dải phân cách từ trê xuống như sau:

+ Bó vỉa đá thiên nhiên màu đen bóng, 20x25cm;

Vạch số 1.14: là vạch liền nét rộng 40cm, dài 3m, màu trắng, bố trí song song với tim đường tại các vị trí cho người đi bộ ngang qua đường (xem trên hình vẽ bình

đồ bố trí vạch sơn và biển báo)

1.6 Yêu cầu về thi công

1.6.1 Đào đất

Khi đào đất để xây móng phải chừa một khoảng cách vừa đủ từ chân móng đểđánh rãnh thoát nước làm khô rác hố móng và thuận lợi khi thi công Dưới đáy phảisan bằng cẩn thận, trừ khi có yêu cầu khác trong bản vẽ

1.6.2 Thi công nền đường

Nền đường thi công phải đạt được các yêu cầu cơ bản

 Độ chặt của 30cm trên cùng của nền đường đắp phải đạt K ≥ 0.98, các lớp dướiphải đạt K0.95;

 Độ chặt của 30cm trên cùng của nền đường đào phải đạt K > 0.98;

 Sau khi thi công hoàn thiện nền đường, modul đàn hồi trên mặt nền cát đạt Enền

500 DaN/cm²

Trang 18

1.6.3 Thi công các lớp cấp phối đá dăm

 Thực hiện thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm theo Qui trình thi công vànghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô: TCVN 8859- 2011

 Lấy mẫu CPĐD để thí nghiệm kiểm tra chất lượng so với yêu cầu và tiến hànhđầm nén tiêu chuẩn để xác định dung trọng khô lớn nhất max và độ ẩm tốt nhất W0ptcủa CPĐD theo tiêu chuẩn đầm nén cải tiến AASHTO T180)

 Chuẩn bị các thiết bị phục vụ kiểm tra trong quá trình thi công:

+ Xúc xắc khống chế bề dày và thước mui luyện;

+ Bộ sàng và cân để phân tích thành phần hạt;

+ Bộ thí nghiệm đương lượng cát;

+ Trang thiết bị xác định độ ẩm của CPĐD;

+ Bộ thí nghiệm rót cát để kiểm tra độ chặt (xác định dung trọng khô saukhi đầm nén);

 Chuẩn bị các thiết bị thi công:

+ Ô tô tự đổ;

+ Trang thiết bị phun tưới nước ở mọi khâu thi công;

+ Máy rải CPĐD (có thể dùng máy san tự hành bánh lốp để san rải đá);

+ Các phương tiện đầm nén, tốt nhất là sử dụng lu rung 3 – 6 tấn, ngoài lurung có lu tĩnh bánh sắt 8 – 10 tấn Nếu không có lu rung có thể thay bằng lu bánh lốpvới tải trọng bánh 2,5 – 4 Tấn/bánh;

+ Không được dùng thủ công xúc CPĐD hất lên xe, phải dùng máy xúc gàungoạm hoặc máy xúc gàu bánh lốp;

+ Đến hiện trường xe đổ CPĐD vảo máy rải, nếu chỉ có máy san thì phải đổthành nhiều đống nhỏ gần nhau để cự ly san ngắn

 Công nghệ thi công:

+ Khi rải CPĐD phải có độ ẩm bằng độ ẩm tốt nhất Wo hoặc Wo + 1%, nếuCPĐD chưa đủ ẩm thì phải vừa rải (vừa san) vừa tưới thêm nước bằng bình hoa senhoặc xe xitéc với vòi phun cầm tay chếch lên để tạo mưa tránh phun mạnh làm trôi

Trang 19

các hạt nhỏ, đồng thời bảo đảm phun đều, hoặc dàn phun nước phía trên bánh lu của

+ Cứ 1000m3 hoặc một ca thi công kiểm tra về các chỉ tiêu quy địng trongbảng 1 và bảng 2 quy trình TCVN 8859- 2011

 Kiểm tra nghiệm thu:

+ Kiểm tra độ chặt cứ 7000m2 kiểm tra 3 điểm ngẫu nhiên theo phương pháprót cát 22 TCN 13-79 Hệ số K kiểm tra phải lớn hơn hoặc bằng K thiết kế;

+ Kiểm tra độ chặt của mỗi lớp CPĐD sau khi lu lèn cứ 800m²/1 lần kiểm tra,theo phương pháp rót cát quy định hiện hành;

+ Kiểm tra bề dày kết cấu: kết hợp với việc đào hố kiểm tra độ chặt tiến hànhkiểm tra chiều dày lớp kết cấu CPĐD, sai số cho phép 5% bề dày thiết kế nhưngkhông vượt quá 5mm;

+ Các kích thước khác và độ bằng phẳng: cứ 200m dài phải kiểm tra 1 mặtcắt;

+ Bề rộng sai số cho phép đối với thiết kế 10cm;

+ Độ dốc ngang sai số cho phép đối với thiết kế 5%;

+ Cao độ cho phép sai số cho phép đối với thiết kế 10mm đối với lớp dưới

và 5mm đối với lớp trên

Trang 20

 Modul đàn hồi trên mặt cấp phối đá dăm lọai II sau khi lu lèn phải đạt E 897DaN/cm².

 Modul đàn hồi trên mặt cấp phối đá dăm lọai I sau khi lu lèn phải đạt E 1370DaN/cm²

1.6.4 Thi công các lớp bê tông nhựa

 Công tác thi công lớp bêtông nhựa chỉ cho phép thực hiện khi đã thi công đầy đủđạt yêu cầu các lớp kết cấu thi công trước đó như nền đường (về cao độ, độ chặt vàmodul đàn hồi yêu cầu), lớp cấp phối đá dăm (về cao độ, độ chặt và modul đàn hồi yêucầu, vệ sinh mặt nền đá), lớp nhựa dính bám Tất cả đều có biên bản nghiệm thu rõràng

 Ngoài ra còn cần có đầy đủ phiếu kết quả thi nghiệm chứng minh được hổn hợpbêtông nhựa đưa vào sử dụng đạt được các yêu cầu theo như quy định về vật liệu trênphần trên

 Chỉ được phép thảm bêtông tông nhựa trong thời tiết khô ráo, không có dấu hiệumưa cho đến khi hết thời gian tu bảo dưỡng theo tiến độ

CHƯƠNG II THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

2.1 Công tác chuẩn bị thi công

Công tác chuẩn bị thi công có ý nghĩa quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến thời hạn thi công và chất lượng công trình, muốn thi công tốt thì công tác chuẩn bị phải chuđáo và chính xác

Công tác xây dựng đường chỉ bắt đầu khi công tác chuẩn bị đã hoàn tất, các côngtác chuẩn bị bao gồm:

- Chuẩn bị về tổ chức: ký hợp đồng, xin giấy phép chuẩn bị thi công…

- Chuẩn bị kỹ thuật: xét duyệt bản vẽ, hồ sơ thi công không tính vào thời gian chuẩn bị

Trang 21

- Mục đích của công tác chuẩn bị là nhằm tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ yếu bằng công nghiệp hóa, áp dụng kỹ thuật thi công tiên tiến, đảm bảo hoàn thành công trình sau thời gian ngắn và có chất lượng cao.

- Công tác chuẩn bị trước thời gian thi công đều có ý nghĩa quan trọng, nó

lam2cho công tác xây dựng đường hoàn thành đúng thời hạn

2.2 Những công tác chuẩn bị

- Dọn sạch khu đất để xây dựng công trường chính, các xí nghiệp phục vụ sản xuất thi công, chặt cây, nhổ gốc cây, tạo mặt bằng công trường thi công…

- Tổ chức nơi tập kết nguồn nguyên liệu như: cát, đá, tre, nứa, xi măng…

- Tổ chức các bãi đậu xe, xây dựng nhà ở, nhà làm việc cho cán bộ công nhân viên…

- Làm đường tạm

- Giải quyết các vấn đềcung cấp năn lượng: điện, nước…

- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị máy móc và nhân lực

- Phục hồi cọc và định vị phạm vi thi công

2.3 Tính toán nhân lực và nhân công

Để tính toán nhân lực và số ca máy cho từng khâu chuẩn bị cần dựa vào hồ sơ thiết kế sơ bộ để lấy ra khối lượng công việc và căn cứ vào định mức vật tư xây dựng

cơ bản để định ra số nhân công và số ngày công hợp lý

2.3.2 Xây dựng nhà cửa tam thời

Nhà cửa tạm thời tính cho toàn bộ, công nhân thi công trên công trường Các loại nhà cửa tam thời, nhà sinh hoạt, nhà làm việc Chỉ tính nhà ở cho công nhân chuyên nghiệp, còn lao động phổ thông dùng ở địa phương nên không phải làm nhà ở taam5 thời

Cung cấp điện nước đầy đủ

2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG ĐƯỜNG:

2.4.1 Phương pháp dây chuyền

Trang 22

Đây là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến hiện nay Theo phương pháp này trong quá trình thi công được chia ra làm nhiều công đoạn có quan hệ chặt chẽ với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.

Mỗi đơn vị đảm nhận một công tác có trang bị máy móc thiết bị cơ giới Mỗi đơn vị chuyên nghiệp phải hoàn thành công viêc của mình trước khi đơn vị chuyên nghiệp sau tiếp tục khai triển tới

2.4.1.1 Ưu, nhược điểm của phương pháp

- Sớm đưa đường vào sử dụng, trình độ chuyên môn hóa cao, tận dụng hết

năng suất của máy móc

- Trình độ công nhân có tay nghề cao, có khả năng tăng năng suất lao động,

áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong thi công

2.4.1.2 Điều kiện áp dụng được phương pháp

- Khối lượng công tác phân bố tương đối đồng đều trên tuyến

- Phải định hình hóa các kết cấu phân phối và cung cấp vật liệu phải kịp thời đúng tiến độ

- Chỉ đạo thi công phải kịp thời nhanh chóng, máy móc thiết bị phải đồng bộ

 Yêu cầu về máy móc tăng

 Máy móc và nhân công phân tán trên diên rộng, do đó không co điều kiện lãnh đạo tập trung, năng suất máy bị giảm và việc bảo dưỡng sửa chữa máy cũng bịảnh hưởng

 Công tác quản lý kỹ thuật thi công và kiểm tra chật lượng công trình hằng ngày diễn ra phức tạp hơn

 Khó nâng cao tay nghề của công nhân

 Không dưa được những đoạn đường làm xong trước vào sử dụng

2.4.2.2 Điều kiện áp dụng

 Chỉ áp dụng khi tuyến đường thi công ngắn

 Khi không áp dụng phương pháp dây chuyền

2.4.3 Phương pháp phân đoạn

 Theo phương pháp này tuyến đường chia ra làm nhiều đoạn riêng biệt và làmđến đoạn tiếp theo sau khi đã hoàn thành công tác trên đoạn đường trước đó

Trang 23

2.4.3.1 Ưu, nhược điểm của phương pháp

 Thời hạn thi công ngắn hơn so với phương pháp tuần tự

 Việc sử dụng máy móc và nhân lực tốt hơn, khâu quản lí kỹ thuật và khiểm tra chất lượng có thuận lợi hơn

 Phương pháp này là di chuyển các cơ sở sản xuất, các bãi để xe máy, ô tô nhiều lần

2.4.3.2 Điều kiện áp dụng

Khi trình độ tổ chứ thi công và tay nghề công nhân chưa cao

 Ngoài các phương pháp trên còn có một phương pháp kết hợp các phương pháp còn lại gọi là phương pháp hỗn hợp

2.5 Kiến nghị chọn phương án thi công

Tuyến đường D17 được xây dựng với tổng chiều dài 1498.33m

Đơn vị thi công có đầy đủ máy móc, nhân lực, cán bộ, kỹ sư có trình độ chuyên môn cao Vật tư xây dựng được cung cấp đầy đủ và kịp thời

- Khối lượng công tác được rải đều trên tuyến, không có khối lượng tập trung lớn

- Từ việc phân tích các điều kiện trên ta thấy tổ chức thi công theo phương pháp phân đoạn là hợp lí

2.5.1 Trình tự thi công của nền đường

2.5.1.1 Khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công

− Trước khi thi công, nhà thầu tiến hành khôi phục cọc mốc, cọc tim và chân mái đất đắp Hệ thống cọc mốc và cọc tim phải được tu vấn giám sát xác nhận và nghiệm thu trước khi tiến hành thi công

− Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc đo cao cũ và đóng thêm các cọc đo cao tạm thời

− Để thuận tiện cho việc kiểm tra cao độ trong quá trình thi công, nhà thầu lập thêm các cọc phụ dọc hai ben tuyến, nhất là ở những chỗ đặc biệt như thay đổi độ dốc, chỗ đường cong, nơi tiếp giáp giữa đào và đắp… Những cọc mốc phải được dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của xe máy thi công, phải cố định và được bảo vệ chu đáo để có thể nhanh chóng khôi phục lại những cọc mốc chính đúng vị trí thiết

kế khi cần kiểm tra thi công

2.5.1.2 Vét hữu cơ

Vét hữu cơ: Tiến hành thi công công dọc hai bên từ đầu đến cuối tuyến bằng máy ủigom đất hữu cơ lẫn cỏ rác thành từng đống, xúc lên ô tô bằng máy đào vận chuyển đến nơi đổ quy định

2.5.1.3 Đào nền

Sử dụng phương án đào theo hướng dọc dùng với các nền đào dài, có thể tiến hành với diện thi công lớn, khi cần có thể sử dụng nhiều máy đào Quá trình đào được tiến hành trên toàn bộ bề rộng nền đào với chiều dày mỗi lớp đào không lớn

Trang 24

- Sử dụng hương án đào hỗn hợp kết hợp với cả phương pháp đào ngang và phương pháp đào dọc Phương án này thích hợp với những đoạn nền đào sâu và đặc biệt dài.

 Sử dụng phương pháp đào nền chữ L được áp dụng trên nền đường có dạng nửađào nửa đắp Đất được đào theo từng lớp và được đắp trực tiếp lên phần nền đường cần đắp trên cùng một mặt cắt ngang

2.5.1.4 Đắp đất

Đặc điểm địa hình khu vực xây dựng không khó khăn lắm cho công tác xây dựng, bên cạnh đó địa chất khu vực tương đối tốt nên việc triển khai xây dựng đường tương đối thuận lợi Vì vậy ta chọn phương án đắp là đắp thành từng lớp Quá trình đắp nền chủ yếu gồm có việc đắp đất tuần tự Đất phải được đổ sao cho tạo thành một lớp bằng phẳng với chiều dày quy định để có thể lu lèn tương đối dễ dàng Lần lượt hết lớp đất này đến lớp đất khác cho đến cao độ thiết kế

2.5.1.5 San rải và lu lèn

Kỹ thuật san rải

− Đắp đất chỉ san rải khi được chấp thuận của kỹ sư tư vấn giám sát là vật liệu đắp đạt

yêu cầu San rải đất đắp bằng máy san tự hành, thực hiện từng lớp một được thực hiện song song với tim đường

− Dùng máy san san vật liệu đã được đổ đống thành từng lớp có chiều dày theo tiêu

 Vệt lu sau phải chồng lên vệt lu trước 20÷25cm

 Khi máy san vừa làm xong thì cho lu vào đầm nén ngay để tránh cho đất không bị khô Không phân đoạn thi công dài quá vì nế lu không kịp, đất sẽ bị khô Lúc đó phải dùng đến ô tô tưới nước cho đất nhằm đảm bảo độ ẩm của đất ở trạng thái tốt nhất cho công tác lu lèn

 Khi bành lu bị dính bóc vật liệu thì phải dừng lu chờ công nhân vệ sinh xong bánh

lu se tiến hành lu tiếp Nếu vật liệu quá ướt thì nhà thầu sẽ tiến hành cày sới và phơi khô hoặc thay thế bằn vật liệu khác khi việc phơi khô không thực hiện được

 Trong giai đoạn lu sơ bộ, cần tiến hành bù phụ và sửa chữa cho mặt lớp đất đắp được bằng phẳng đúng mui luyện

 Thông thường, sắp kết thúc giai đoạn lu sơ bộ cũng như lèn chặt thì các hiện tượng lượn sóng trước bánh lu, có vết hằn dọc theo vệt lu di chuyển sẽ không còn nữa, mặt cấp phối phẳng nhẵn, lúc này có thể kết thúc giai đoạn lu

Máy lu làm việc theo sơ đồ con thoi:

Trang 25

Sơ đồ làm việc của máy lu

1.Xác định vị trí thi công 3.Máy đào nền đường

2.Máy ủi kết hợp đào nền đường 4.Ô tô vận chuyển

Sơ đồ dây chuyền thi công nền đường đắp:

1.Xác định vị trí thi công 4.Xe tưới nước

2.Ôtô vận chuyển đất 5.Máy lu

3 Máy ủi

Trang 26

L L

L K

01 0

Km/caTrong đó:

T: là thời gian làm việc trong một ca T = 8h

Kt: hệ số sử dụng thời gian khi đầm nén Kt = 0.85

L: chiều dài đoạn công tác L = 100m = 0.1km

Vậy: P =

8 ×0.85 ×0.1 0.1+0.01 × 0.1

3 ×56 ×1.25

= 0.289km/ca

Trang 27

L L

L K

01

0

Trong đó:

T: là thời gian làm việc trong một ca T=8h

Kt: hệ số sử dụng thời gian khi đầm nén Kt = 0.85

L: chiều dài đoạn công tác L = 100m = 0.1km

Trang 28

Vậy: P =

8 ×0.85 ×0.1 0.1+0.01 × 0.1

3 ×90 ×1.25

= 0.179 km/ca

Số ca lu cần thiết: n = 0.1790.1 = 0.56 ca

Vậy số ca lu 10T cấn thiết cho cả đoạn 1.49833km là 6 ca

2.5.2 Phân đoạn thi cơng và tính khối lượng cơng tác

2.5.2.1 Phân đoạn thi cơng nền đường

Ta chọn thời gian thi cơng nền đường là 15 ngày bắt đầu từ ngày 1/11/2014 đến

ngày 15/11/2014

Dựa trên cơ sở đảm bảo điều kiện hoạt động cho máy mĩc nhân lực thuận tiện

nhất, kinh tế nhất, đảm bảo khối lượng cơng tác trên các đoạn thi cơng tương đối đều

nhau giúp cho dây chuyền thi cơng đều đặn Ta chia tuyến đường ra làm 3 doạn như

sau:

 Đoạn 1: từ km 1+500 đến km 2+000 ( chiều dài 500m)

 Đoạn 2 từ km 2+000 đến km 2+500 ( chiều dài 500m)

 Đoạn 3 từ km 2+500 đến km 2+980.33 ( chiều dài 498.33m)

Và mỗi đội thi cơng với một đội riêng biệt

2.5.2.2 Bảng tổng hợp khối lượng nền đường

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP NỀNĐoạn Từ km 1+500 Đến GN19( km2+980.33)

Đào nền

Đào khuôn phần xe chạy

Vét hữu cơ

Đắp đất chọn lọc

Đào nền

Đào khuôn phần xe chạy

Vét hữu cơ

Trang 32

2.5.2.3 Tổng khối lượng đào đắp nền đường ở từng đoạn

Khối lượng thi công nền đường đoạn km1+500 đến km2+000

Sau khi đào nền đường khối lượng đất đào chuyển sag đắp nền phần đất còn thiếu

dùng ô tô vận chuyển, chuyển từ mỏ vật liệu tới công trình

Khối lượng đất đắp cho mỗi đoạn mà ô tô cần vận chuyển tới là:

Đoạn 1: 919.13m3

Đoạn 2: 322.27m3

Đoạn 3: 1456.57m3

2.6 Tính toán nhân công ca máy

Thi công đoạn I từ km1+500 đến km 2+000

Mã hiệu Hạng mục thi công Đơn vị lượng Khối Định mức Yêu cầu

AB31163 làm mới bằng máyĐào nền đường

đào 3.6m3, máy ủi

100m3 18.918

Trang 33

108CV, đổ lênphương tiện vận

tô 22T, Cự li vậnchuyển ≤ 4km

độ chặt yêu cầuk≥0.98

100m3

2.2421

Trang 34

Máy ủi 108CV Ca 0.07 0.157

AB42253

Vận chuyển chất thảihữu cơ bằng ô tô 22T,

Cự li vận chuyển ≤ 100m

3 44.574

Trang 35

2.7 Bảng tổng hợp nhân công ca máy phần nền

Thi công đoạn I từ km1+500 đến km 2+000

Xe máy, nhân công

Thi công trong 15 ngàyYêu cầu nhân công ca

Trang 36

Thi công đoạn II từ km2+000 đến km 2+500

thi công trong 15 ngày

Thi công đoạn III từ km2+500 đến GN19 km 2+980.33

Thi công trong 15 ngày

2.8 Công tác đo đạc và nghiệm thu nền đường

Sauk hi thi công xong phần nền đường cần kiểm tra đo đạc lại các kích thước và

cao độ của nền đường bằng các dụng cụ như là máy thủy bình, máy kinh vĩ hoặc toàn đạc diện tử, mia, thước thép hoặc thước dây

Sai số cho phép đối với nền đường

 Bề rộng sai số cho phép ± 15cm

 Tim đường được phép lệch so với tim thiết kế ±5cm

 Cao độ tim đường sai số ± 5cm

 Chiều dài vệt rải 10%

 Chiều cao ≤ ±5cm

Trang 37

 Mỗi km phải yêu cầu kiểm tra độ chặt đầm nén 3 chỗ mỗi chỗ làm thí nghiệm

3 mẫu và mẫu đất được lấy ở độ sâu 15cm

 Mặt khác phải đảm bảo độ bằng phẳng, nếu dùng thước dài 3m để kiểm tra

độ bằng phẳng thì độ lõm lớn nhất không quá 3m

CHƯƠNG III THIẾT KẾ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG 3.1 Chọn phương án thi công và thời gian thi công

Đối với mặt đường ta chọn phương pháp thi công là phương pháp dây chuyềnThi công từ ngày 16/11/2014 đến ngày 6/1/2014

3.2 Yêu cầu vật liệu làm đường

3.2.1 Lớp cấp phối đá dăm

Theo TCVN 8859-2011 “ thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô ” Ta sử dụng cấp phối đá dăm loại I,II Đây là loại cốt liệu được nghiền từ đá sạch, mức độ bị bám đất bẩn không đáng kể, không lẫn đá

phong hóa và lẫn hữu cơ Các chỉ tiêu kỹ thuật đối với đá dăm loại I,II

Ngày đăng: 11/06/2015, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w