Sự cần thiết đầu tư Trong những năm qua, phát huy thuận lợi và từng bước khắc phục khó khăn với sự nỗ lực phấn đấu, tập trung cao của cấp ủy Đảng, chính quyền lãnh đạo của địaphương, nền
Trang 1PHẦN I THIẾT KẾ KỸ THUẬT
(70%)
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu sơ lược
Đức Trọng là huyện nằm ở vùng giữa của Lâm Đồng, có độ cao từ 600 – 1000
m so với mực nước biển Huyện có diện tích tự nhiên 90.180 ha, chiếm 9.23% diệntích tự nhiên toàn tỉnh Lâm Đồng
- Phía Bắc giáp thành phố Đà Lạt
- Phía Nam giáp huyện Di Linh và tỉnh Bình Thuận
- Phía Đông giáp huyện Đơn Dương
- Phía Tây giáp huyện Lâm Hà
Huyện Đức Trọng nằm trên vùng các trục giao thông huyết mạch của tỉnh LâmĐồng: Quốc lộ 20 (Đà Lạt - Thành Phố Hồ Chí Minh), tỉnh lộ 27 (Ninh Thuận -Đắk Lăk) và có cảng hàng không Liên Khương nên rất thuận lợi trong giao lưu pháttriển; Đức Trọng ngày càng trở thành một trong những huyện có vị trí quan trọngtrong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng Với ưu thế về nhiều mặt huyệnĐức Trọng phát triển khá toàn diện bao gồm cả nông - lâm nghiệp, công nghiệp -TTCN và thương mại dịch vụ
1.2 Những căn cứ lập dự án đầu tư
1.2.1 Những căn cứ pháp lý
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình
- Luật Xây dựng số: 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chấtlượng công trình xây dựng; Thông tư 09/2014/TT-BXD ngày 10/7/2014 của Bộ Xâydựng về sửa đổi, bổ sung một số điều tại các Thông tư hướng dẫn Nghị định số15/2013/NĐ-CP; Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng vềQuy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính Phú về Quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 06/2006/TT-BXD của Bộ xây dựng V/v Hướng dẫn khảo sát địa
kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình;
- Căn cứ vào yêu cầu khảo sát khảo sát địa chất công trình của chủ đầu tư
Trang 21.2.2 Tiêu chuẩn, quy trình áp dụng
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005
- Đường đô thị và yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-2006
- Nền đường ô tô – thi công và nghiệm thu TCVN 9436-2012
- Công tác đất – thi công và nghiệm thu TCVN 4447-2012
Và các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành có liên quan
1.3 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu dự án
1.3.1 Mục tiêu
Huyện Đức Trọng hướng đến một đô thị nông thôn mới Trong nền kinh tế quốcdân, giao thông vận tải là một ngành đặc biệt và quan trọng Trong đó giao thông vận tải trên đường ô tô là một bộ phận quan trọng của mạng lưới giao thông vận tải Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, để đáp ứng được nhu cầu thực tiễn về lưu thông hàng hoá, sự đi lại, mở mang văn hoá trí thức, chính trị, xã hội cũng như quốc phòng thì việc phát triển đường ô tô là cần thiết Tuyến được thiết kếnhằm phục vụ cho việc đi lại của nhân dân trong vùng, phục vụ cho việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá của nhân dân địa phương Đây là tuyến đường hoàn toàn mới hướng vào trung tâm hành chính của huyện
1.3.2 Sự cần thiết đầu tư
Trong những năm qua, phát huy thuận lợi và từng bước khắc phục khó khăn với
sự nỗ lực phấn đấu, tập trung cao của cấp ủy Đảng, chính quyền lãnh đạo của địaphương, nền kinh tế xã hội của huyện Đức Trọng có tốc độ tăng trưởng khá, nămsau cao hơn năm trước, phát triển đô thị hóa khá nhanh, diện mạo huyện ngày mộtkhang trang đẹp đẽ, năng lực sản xuất và quy mô nền kinh tế được tăng cường, tạonền tảng mới cho quá trình hội nhập công nghiệp hóa- hiện đại hóa tỉnh Lâm Đồng.Năm 2014, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực củatoàn Đảng bộ, chính quyền các cấp và nhân dân toàn Huyện, tình hình kinh tế-xãhội năm 2014 tiếp tục có những chuyển biến tích cực Tốc độ tăng trưởng kinh tếnăm 2014 dự kiến đạt 14,59%, trong đó nông nghiệp bình quân tăng 8,52% , côngnghiệp xây dựng bình quân tăng 19,79%, thương mại dịch vụ và du lịch bình quântăng 23,92%, Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2011 là 29 triệu USD, dự kiến năm
2014 là 49 triệu USD, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2011 là381,183 tỷ đồng, dự kiến năm 2014 là 495,600 tỷ đồng Cụ thể: Dịch vụ vận tải cơbản đáp ứng nhu cầu sản xuất và đi lại của nhân dân, tỷ trọng công nghiệp chế biếntrong giá trị sản xuất công nghiệp ngày càng ao; các loại dịch vụ mới, dịch vụ có giátrị gia tăng cao như; tài chính ngân hàng, bưu chính, bảo hiểm… phát triển mạnh.Các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm và có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội tiếptục được đẩy mạnh, tỷ lệ hộ nghèo đạt kế hoạch đề ra Tuy nhiên, bên cạnh nhữngkết quả đạt được trong năm 2013 và 9 tháng đầu năm 2014, là một Huyện có đề án
Trang 3nâng cấp thành lập Thị xã trong năm 2015, nhưng kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuấtnông nghiệp, sản lượng rau, củ, và mặt hàng nông sản cả năm tuy đạt theo kế hoạchnhưng giá tiêu thụ không ổn định, chi phí đầu tư phục vụ sản xuất tăng cao, do đólàm ảnh hưởng thu nhập của bà con nông dân, công trình xây dựng cơ sở hạ tầng,phục vụ của nhân dân được quan tâm nhưng vẫn khó khăn về vốn, chưa đáp ứngnhu cầu phát triển thực tế của địa phương Tốc độ phát triển kinh tế-xã hội chưađồng đều giữa các xã trong huyện, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bàodân tộc phát triển còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của địaphương.
Để Đức Trọng phát triển lên một tầm cao mới, chủ trương của UBND HuyệnĐức Trọng đưa ra: Huyện tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển kinh tế mới trong
đó thế mạnh lợi thế vị trí trung tâm có tuyến đường giao thông kết nối với các trungtâm đô thị lớn bằng hệ thống giao thông đường bộ lẫn đường hàng không, cụ thể: cótuyến quốc lộ 20; tuyến quốc lộ 27 nối tỉnh Lâm Đồng, Đaklak, Ninh Thuận; Cảnghàng không Liên Khương nằm trên trục giao thông chính của Lâm Đồng; đường nốiĐức Trọng – Bắc Bình thuộc tỉnh Bình Thuận; sắp tới có đường cao tốc Dầu Giây-
Đà Lạt Các lợi thế đó đã giúp cho Đức Trọng đẩy nhanh giao thương hàng hóa,giảm giá thành, tăng giá bán, tiếp cận thị trường rộng và tiềm năng, để thu hút đầu
tư vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ Phát huy lợi thế vị trí giáp ranh, phạm vi đi lạicủa huyện ở tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh lân cận, thu hút các doanh nghiệp xây dựngtrung tâm thương mại và nhà máy sản xuất chế biến nông sản
Bên cạnh đó, lãnh đạo Huyện xác định kinh tế nông nghiệp- nông thôn là khâumũi nhọn đột phá, với sự quyết tâm của toàn Đảng bộ, quân, dân Đức Trọng đã pháthuy nội lực ra sức phấn đấu thực hiện Nghị quyết 19-NQ/HU ngày 24/10/2013 củaHuyện ủy và Quyết định số 1234/QĐ-UBND ngày 04/6/2014 của UBND tỉnh vềviệc phê duyệt Đề án xây dựng huyện Đức Trọng đạt chuẩn nông thôn mới vào năm
2016 Đặc biệt chú trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông, lâm, thủy sản từ35-36%, quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn với diện tích khoảng 3300 ha và vùngsản xuất rau theo hướng công nghệ cao…, khuyến khích vận động nông dân sảnxuất nông sản theo hướng an toàn, bền vững, tiến tới sản xuất theo hướng Viet Gap,gắn với “ nhãn hiệu rau, hoa Đà Lạt” một cách bền vững Tổ chức tốt mạng lướitiêu thụ sản phẩm, phổ biến rộng rãi thông tin về thị trường cho nhân dân, quan tâmnghiên cứu tìm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp của địa phương Tiếp tục rà soátlại các công trình thủy lợi để tiếp tục có kế hoạch đầu tư mới, sửa chữa, nâng cấp;kêu gọi các nguồn lực đầu tư để xây dựng các công trình thủy lợi, hồ chứa nướcnhầm cung cấp nước ổn định cho sản xuất nông nghiệp Triển khai dự an chăn nuôi
bò sữa của Tập đoàn TH True Milk đầu tư tại các xã Đa Quyn, Tà Năng, Đà Loan,đồng thời phát triển đàn bò sữa tạ các xã HA,HT, Thị trấn Liên Nghĩa, Phú Hội, ràsoát các trại chăn nuôi hướng dẫn người dân lập thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tếtrang trại Xác định rõ đây là nhiệm vụ quan trọng trọng tâm trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tại địa phương
Trang 4Từ những nền tảng quan trọng trên, với tinh thần chủ động khai thác mọi tiềmnăng lợi thế vốn có, cùng mục tiêu xem nhà đầu tư, doanh nghiệp là đối tượng phục
vụ, là lực lượng chủ lực trong quá trình hội nhập kinh tế của huyện ĐứcTrọng; Huyện ủy- UBND huyện Đức Trọng đã không ngừng tăng cường công tácquảng bá, xúc tiến kêu gọi đầu tư vào các Khu công nghiệp Lộc Sơn và Tân Phú,các dự án Trung tâm Thương mại như ngã ba Liên Khương, dọc Quốc lộ 20,…kếtquả thu hút nhiều doanh nghiệp đang đăng ký đầu tư và hoạt động hiểu quả, đã thuhút 40 dự án, trong đó: Số dự án được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương là 33 dựán; số dự án được UBND huyện chấp thuận chủ trương là 07 dự án Thông qua Tạpchí Vietnam Business Forum thay mặt lãnh đạo huyện Đức Trọng, thông báo đếncác doanh nghiệp, một số lĩnh vực huyện mở rộng đầu tư để các nhà đầu tư quantâm tìm hiểu, hợp tác đầu tư gồm: Khu công nghiệp Lộc Sơn và Tân Phú, xây dựngcác Siêu thị, Trung tâm thương mại, các nhà máy chế biến nông sản thành phẩm,đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái,… Từ cơ sở tốc độ đô thị hóa nhanh củahuyện Đức Trọng, là cơ hội lớn để Đức Trọng thu hút nhà đầu tư trong và ngoàinước, tạo ra một thị trường giao thương rộng lớn Bên cạnh đó, huyện Đức Trọng
đã thực hiện đề án trình Chính Phủ nâng cấp thành lập thị xã trong năm 2015
Song song đó, để thể hiện quan điểm sẵn sàng đồng hành cùng nhà đầu tư,ngoài việc thực hiện đầy đủ các chính sách ưu đãi chung theo quy định của Trungương, huyện Đức Trọng còn áp dụng chính sách hỗ trợ cho nhà đầu tư như : ưu tiênnguồn đất sạch, hỗ trợ về thủ tục đầu tư, miễn , giảm thuế theo quy định, đào tạo taynghề nguồn lao động, quảng cáo, xúc tiến thương mại…với cam kết tạo mọi điềukiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của doanh nghiệp
và nhà đầu tư trong xu thế hội nhập, phát triển
Để thực hiện các mục tiêu, chủ trương đả đề ra thì việc cần thiết nhanh chóngxây dựng mạng lưới giao thông, nhất là các tuyến huyết mạch nối vào trung tâmhuyện Đức Trọng được ưu tiên lên hàng đầu
Tổng dân số năm 2015 là hơn 171 ngàn nhân khẩu, chiếm 14% dân số toàn tỉnh.Mật độ dân số bình quân 182 người/km²
1.4.2 Quy hoạch các khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư
Trang 5Khu công nghiệp - đô thị Tân Phú: Đầu tư, kinh doanh khu công nghiệp và đôthị, đầu tư nhà máy sản xuất Quy mô 496 ha, vốn đầu tư hạ tầng dự kiến 1.020 triệu
đồng, địa điểm tại xã Tân Hội huyện Đức Trọng.
Khu công nghiệp Phú Hội: Quy mô diện tích 174 ha, đã đầu tư hạ tầng, đangkêu gọi đầu tư sản xuất chế biến theo phân khu chức năng trung khu công nghiệp
Dự án đầu tư khu đô thị mới Liên Khương – Prenn là dự án có tầm quốc gia vớiquy mô diện tích 3500 ha từ ngã ba Liên Khương – chân đèo Prenn
Tiếp tục kêu gọi đầu tư các dự án nông nghiệp công nghệ cao, chợ đầu mốinông sản, chợ nông thôn
1.4.3 Khả năng cung cấp nhân lực, máy móc, điều kiện về thông tin liên lạc, y tế
1.4.3.1 Giao thông
a Giao thông đường bộ
Trung tâm huyện cách thành phố Đà Lạt 30 km về hướng Nam Nằm ở vị tríđầu mối giao thông đi Đà Lạt (QL 20), Tp Hồ Chí Minh (QL 20-QL1), Buôn MaThuột (QL27), Phan Rang (QL27), Quốc lộ 20 với Quốc lộ 1 ở đoạn Ninh Gia –Bắc Bình (Bình Thuận)
Giao thông nội vùng có đủ khả năng liên kết các huyện trong tỉnh Rất thuận lợi
về giao thông nên Đức Trọng có điều kiện mở rộng giao lưu mọi mặt với bên ngoài,
là khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh Lâm Đồng
b Đường hàng không
Sân bay Liên Khương đang từng bước được nâng cấp để trở thành sân bay quốc
tế, là cơ hội tốt không những cho huyện Đức Trọng mà còn tạo điều kiện để LâmĐồng phát triển du lịch, xuất khẩu rau hoa ra các nước trong khu vực và quốc tế
1.4.3.2 Điện nước và bưu chính viễn thông
Điện sử dụng hệ thống điện lưới quốc gia được quản lý sử dụng bởi Công tyĐiện lực Đức Trọng Nước sạch được cung cấp bởi nhà máy nước thị trấn LiênNghĩa; tại các xã sử dụng nước sạch qua giếng khoan và giếng đào Mạng lưới bưuchính viễn thông đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng sử dụng trong và ngoài nước
1.4.3.3 Hạ tầng khác
- Về giáo dục: Trên địa bàn huyện trung tâm giáo dục thường xuyên, trường đàotạo lái xe… Hệ thống trường phổ thông các cấp đáp ứng nhu cầu học tập của nhândân
- Về y tế: Trung tâm y tế huyện, các trạm xá của tất cả các xã; đáp ứng nhu cầukhám chữa bệnh cho nhân dân
1.5 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng
1.5.1 Địa hình
Địa hình chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao và dốc hình thành những thunglũng ven sông khi, vùng đất tiếp giáp giữa cao nguyên Lang Biang (Lâm Viên) và
Trang 6cao nguyên Di Linh; tạo nên những nét khác biệt và những cảnh quan kỳ thú choĐức Trọng với những thác nước nổi tiếng như Liên Khương, Gougah, Pongour rấthấp dẫn đối với du khách Hồ Nam Sơn được quy hoạch sẽ là điểm du lịch và hoạtđộng văn hoá - thể thao.
Địa hình ở đây cho phép xây dựng nhiều hồ chứa, nhưng việc sử dụng nước hồcho tưới tự chảy lại bị hạn chế bởi mức độ chia cắt của địa hình Vì vậy, phải kếthợp hài hòa nhiều biện pháp công trình như hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, đàogiếng mới có thể mở rộng diện tích tưới, đặc biệt là tưới cho cà phê, rau, lúa nước
1.5.2 Khí tượng thủy văn
Thủy văn:
Nguồn nước mặt chủ yếu của huyện là hệ thống sông Đa Nhim, ngoài ra còn cóthể tận dụng nguồn nước của hệ thống sông Đa Dâng cho khu vực phía Tây Namcủa huyện Hệ thống sông Đa Nhim bao gồm sông chính là sông Đa Nhim và 2nhánh Đa Tam, Đa Queyon Mật độ sông suối khá dày( 0,52-1,1km/km2), lưu lượngdòng chảy khá (trung bình dao động từ 23-28 lít/s/km2), có sự phân hóa theo mùa,mùa mưa chiếm tới 80% tổng lượng nước năm, mùa khô chỉ còn 20% Lưu lượngdòng chảy mùa kiệt rất thấp (từ 0,25-9,1 lít/s/km2), kiệt nhất vào tháng 3 Để sửdụng nguồn nước mặt cho sản xuất cần phải tập trung xây dựng các hồ chứa Nếuchỉ giữ được 30% lượng nước trong mùa mưa thì có thể đủ nước tưới cho toàn bộdiện tích đất nông nghiệp hiện có của Đức Trọng
Nước ngầm trong phạm vi huyện Đức Trọng khá đa dạng, được chứa trong tất
cả các loại đất, đá với trữ lượng và độ tinh khiết khác nhau, được chia thành 3 địatầng chứa nước như sau:
+ Tầng chứa nước lỗ hổng: Bề dày không quá 10 m, nằm ở ven sông suối, lưulượng từ 0,1-0,14 lít/s, thành phần hóa học thuộc kiểu Bicarbonnát Clorua, độkhoáng hóa từ 0,07-0,33 g/lít
+ Tầng chứa nước lỗ hổng khe nứt: Nước ngầm ở tầng này trên đất bazan củaĐức Trọng tương đối khá với bề dày chứa nước từ 10-100m, lưu lượng trung bình
từ 0,1-1,0 lít/s, chủ yếu là nước không áp, thuộc loại nước nhạt (mức độ khoáng hóa
từ 0,01-0,1 g/lít), có thể sử dụng tốt cho sinh hoạt, riêng về khả năng khai thác chosản xuất được đánh giá ở mức độ trung bình Hiện đã được khai thác để tưới cho càphê, rau với mức độ khá phổ biến
+ Tầng chứa nước khe nứt: Tầng chứa nước khe nứt được phân ra nhiều loại,nhưng nhìn chung lưu lượng thuộc loại nghèo, khả năng khai thác cho sản xuất hạnchế
Khí hậu:
Huyện Đức Trọng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do ở độcao trên 900 m so với mặt nước biển nên khí hậu có những nét độc đáo, với nhữngđặc trưng cơ bản như sau:
Trang 7Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 210C, biên độ dao động nhiệt giữa ngày
và đêm lớn, nắng nhiều, độ ẩm không khí trung bình 79% thích hợp với tập đoàncây á nhiệt đới và nhiều loại cây trồng vùng ôn đới, tiềm năng năng suất cao, chấtlượng sản phẩm tốt
Chịu tác động bởi vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm hai mùa mưa,nắng rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5-11; riêng tháng 8 lượng mưa giảm và có các đợthạn ngắn nên khá thuận lợi cho thu hoạch vụ hè thu Mùa khô kéo dài từ tháng 12đến tháng 4 năm sau, tuy có dài hơn so với khu vực Bảo Lộc nhưng mức độ mất cânđối về độ ẩm ít gay gắt hơn và lượng nước tưới thấp hơn so với Đơn Dương, Buôn
Ma Thuột và các tỉnh Miền Đông
1.5.3 Điều kiên địa chất
Địa hình ở đây chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao địa chất ở đây là đất tốt nênrất thích hợp xây dựng công trình
Khó khăn:
Tuyến đi qua vùng đất là đất canh tác nông nghiệp và ao đầm nên xuất hiện địa hình đất yếu không ổn định, khó khăn trong việc thi công Vì vậy cần phải có các giải pháp xử lý nền đất yếu bên dưới
Có sông suối trong vùng thiết kế nên nhiều lúc phải thiết kế các công trình vượt sông và công trình thoát nước nhiều
Trang 8CHƯƠNG 2 CẤP HẠNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 2.1 Xác định cấp hạng tuyến:
Số liệu ban đầu:
Đoạn tuyến thiết kế từ cọc C38 KM1+845,01 đến cọc KCTC KM1+1902,76 Chiều dài L= 1052,75m
Lưu lượng xe năm đưa vào khai thác 2017: N = 450 xehh/ngđ
Hệ số tăng xe trung bình hằng năm: q = 10 %
Thành phần dòng xe:
Loại xe Thành
phần %
Trọng lượngtrục Pi (kN) Loại cụm bánh Số trục
sauTrục
trước
Trụcsau
Trụctrước
Trụcsau
Xe tải nặng 6 48,0 106,0 Bánh đơn Bánh đôi 2 (L<3m)
2.1.1 Phân loại đường phố
Đường phố được phân loại theo hai chức năng cơ bản: chức năng giao thông vàchức năng không gian
2.1.1.1 Chức năng giao thông
Chức năng giao thông được biểu thị bằng hai chức năng: cơ động và tiếp cận Ta
có tuyến đường vào trung tâm hành chính huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, đây làtuyến đường có ý nghĩ khu vực trong việc lưu thông vào trung tâm hành chính huyện.Tuyến đường đòi hỏi giao thông với tốc độ trung bình, tính chất dòng giao thông khôngliên tục Dựa vào bảng 4 TCXDVN 104 – 2007 thì tuyến thuộc loại đường phố khuvực
2.1.1.2 Chức năng không gian
Chức năng không gian được biểu thị qua quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ củađường phố Trong phạm vi này mỗi bộ phận của mặt cắt ngang được thể hiện rõ chứcnăng không gian của nó Chức năng không gian còn thể hiện được chiến lược phát triểnlâu dài của mạng lưới đường phố
2.1.2 Phân cấp kỹ thuật đường đô thị
Các căn cứ xác định cấp kỹ thuật
Chức năng của đường phố: Đường phố khu vực
Điều kiện xây dựng: theo khảo sát điều tra thì tuyến đường đi qua khu vựcthuộc điều kiện xây dựng loại I
Điều kiện địa hình vùng đặt tuyến: địa hình đồi núi
Cấp đô thị: Trung tâm hành chính huyện Đức Trọng thuộc đô thị loại V
Từ các căn cứ trên, dựa vào bảng 6 TCXDVN 104 – 2007 ta chọn cấp kỹ thuật
Trang 9Loại đường phố Đường phố khu vực
liệu [1]”
2.2 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật tuyến
2.2.1 Xác định độ dốc dọc lớn nhất cho phép (idmax)
Độ dốc dọc lớn nhất cho phép idmax phụ thuộc vào loại xe thiết kế, tốc độ tính toán
và loại kết cấu mặt đường Trị số idmax của đường được xác định dựa trên các điều kiệnsau:
Điều kiện cơ học:
+ Sức kéo phải lớn hơn tổng sức cản của đường
+ Sức kéo nhỏ hơn sức bám giữa lốp xe và mặt đường
Điều kiện về mặt kinh tế
Ngoài ra, độ dốc dọc tối ưu là độ dốc dọc ứng với chi phí khai thác vận doanh vàchi phí xây dựng ít tốn kém nhất
2.2.1.1 Điều kiện cơ học
a Điều kiện về sức kéo
Sức kéo của ôtô phải lớn hơn hoặc bằng tổng sức cản của đường
Trang 10Với: f0 : Hệ số sức cản lăn ứng với tốc độ Vtk =50 km/h, tuỳ thuộc vào loại mặtđường thiết kế Chọn loại mặt đường thiết kế là bêtông nhựa ta có f0 = 0,015.
f = 0,015.[1 + 0,01(50-50)] = 0,015
Dựa vào biểu đồ nhân tố động lực của từng loại xe, ta có được bảng sau:
Bảng 2.2 Xác định độ dốc dọc lớn nhất cho phép theo điều kiện sức kéo tuyến 1
Loại xe Tên xe
Thànhphần(%)
Vận tốc
id max
idmax=2.5(%) Ta chấp nhận để xe tải nặng chạy không đúng vận tốc thiết kế và chọn
f : hệ số sức cản lăn, xác định như điều kiện về sức kéo f = 0.015
D’ : nhân tố động lực xác định theo điều kiện bám của ô tô, được xácđịnh như sau:
G
P G
D k
'
(1.2.3)
: hệ số bám của bánh xe với mặt đường phụ thuộc vào trạng thái mặtđường, khi tính toán lấy trong điều kiện bất lợi tức là mặt đường ẩm ướt
và bẩn
Lấy = 0,3 (theo bảng 2-2 của [2])
Gk: Trọng lượng trục của bánh xe chủ động (kG) (được lấy theo số liệu giao đồ án)
- Xe tải nặng: Gk = 2 x 10600 = 21200 (kg)
- Xe tải trung: Gk = 6900 (kg)
- Xe tải nhẹ: Gk = 5800 (kg)
Trang 11G: Trọng lượng toàn bộ của ô tô (Kg).
K : hệ số sức cản không khí, phụ thuộc vào từng loại xe (kg.s2/m4)
F: Diện tích chắn gió của ô tô (m2)
K và F được tra theo bảng 3.2.3 của Tài liệu [3]
V : vận tốc xe chạy tương đối với không khí Xét trong trường hợp lý tưởng Vgió =
V (Km/
G(kg)
Gk
(kg)
ω
P(kg) D’
dmax
'i(%)
21200
116.3
1 0.24 22,9
Từ điều kiện cân bằng sức bám ta chọn được dmax'i = 12,9 % (b)
c Điều kiện về mặt kinh tế
Bên cạnh các chỉ tiêu về kỹ thuật thì chỉ tiêu về kinh tế cũng được xem trọng.Chỉ tiêu về kinh tế đưa ra nhằm phối hợp với các chỉ tiêu kỹ thuật, để so sánh tổngchi phí xây dựng và chi phí trong quá trình công trình được đưa vào khai thác sửdụng Từ đó chọn được độ dốc dọc lớ nhất sao cho tổng chi phí xây dựng và khaithác tuyến là nhỏ nhất Đây là một chỉ tiêu quan trọng tuy nhiên để chọn được độdốc tối ưu thì phải nghiên cứu và xem xét nhiều yếu tố rất phức tạp Do đó ở đây tachưa xét đến một cách cụ thể
Kết luận: Từ (a) và (b): Kết hợp cả hai điều kiện sức kéo và sức bám, chọn
id
max=2.5% Theo bảng 24 TCXDVN 104 – 2007 thì ứng với cấp kỹ thuật 50, tra rađược Id
max = 6 % Như vậy, chọn độ dốc dọc thiết kế là: idmax = 2.5%
Như vậy khi đưa tuyến đường vào khai thác thì điều kiện xe chạy được an toàn
và thuận lợi hơn, khả năng khai thác tuyến đạt hiệu quả cao hơn
2.2.2 Độ dốc ngang phần xe chạy
Phần xe chạy trong đường đô thị là nơi tập trung nước mặt và nước được đưavào giếng thu nước để dẫn ra ngoài mương dọc Do đó đường xe chạy có độ dốc
Trang 12ngang nhất định để đảm bảo thoát nước mặt tốt, tạo cho mặt đường khô ráo không
bị trơn trượt khi trời mưa
Độ dốc ngang phần xe chạy phụ thuộc vào loại mặt đường và độ dốc dọc củatuyến Theo quy hoạch và xu hướng phát triển chung của đô thị hiện nay, độ dốcngang của phần xe chạy là 2% cho cả xe cơ giới và xe thô sơ
Mặt khác theo TCXDVN 104 – 2007 quy định độ dốc ngang phần xe chạy theobảng 12, trang 23 ta có: các loại mặt đường bêtông nhựa với ing = ( 1,5 – 2.5)% Vậy ta chọn độ dốc ngang mặt đường : ing = 2%
0
)
Độ dốc tối thiểu mong muốn Độ dốc tối thiểu
(*): trường hợp rãnh dọc có lát đáy, thoát nước tốt có thể chiết giảm còn 1000
Trên đường phố có bó vỉa thì dốc dọc rãnh thoát nước được làm sát bó vỉa vàthông thường dốc rãnh song song với dốc dọc đường Trong trường hợp đặc biệt thìphải kiểm toán thủy văn để xác định những nơi nước có thể tràn sang làn bên cạnh
2.2.4 Xác định tầm nhìn xe chạy
Để đảm bảo an toàn xe chạy trên đường, người lái xe phải luôn đảm bảo nhìn thấyđường trên một chiều dài nhất định về phía trước để người lái xe kịp thời xử lý hoặchãm dừng xe trước chướng ngại vật (nếu có) hay là tránh được nó Chiều dài này đượcgọi là tầm nhìn Đối với đường đô thị cần đặc biệt chú ý đến những chỗ giao nhau (nútgiao thông), những vị trí đường cong có bán kính nhỏ, đoạn đường dốc
2.2.4.1 Tầm nhìn hãm xe SI (một chiều)
Chướng ngại vật trong sơ đồ này là một vật cố định nằm trên làn xe chạy: Đá
đổ, đất trượt, hố sụt, cây đổ, hàng hoá của xe trước rơi Xe đang chạy với tốc độ V
có thể dừng lại an toàn trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn SI bao gồmmột đoạn phản ứng tâm lý lpư, một đoạn hãm xe Sh và một đoạn dự trữ an toàn l0
Vì vậy tầm nhìn này có tên gọi là tầm nhìn hãm xe
l0
Sh
lpu
1 1
Trang 13kVS
+ k: Hệ số sử dụng phanh, đối với xe tải k = 1,4; đối với xe con k = 1,2 Thiên
- Từ tầm nhìn một chiều có thể xác định được phạm vi tầm nhìn trong nút.Trong phạm vi đó không có chướng ngại vật cản trở tầm nhìn người lái xe, tầm nhìn
đó có dạng tam giác và được gọi là tầm nhìn tam giác
Trang 142 nut
V
Trong đó V: tốc độ xe chạy (Km/h)
Vng tốc độ người đi bộ qua đường
2.2.4 Bán kính tối thiểu của đường cong nằm
Đoạn tuyến thiết kế ở đây là 1 đoạn tuyến thẳng nên sẻ không bố trí đường congnằm và các yếu tố của đường cong nằm
2.2.5 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng
2.2.5.1 Phạm vi thiết kế đường cong đứng
Đường cong đứng được thiết kế ở những nơi đổi dốc dọc có hiệu đại số của 2dốc kề nhau vượt quá 1% đối với VTK 50 km/h
Trong đó ký hiệu độ dốc như sau:
2.2.5.2 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi Rloimin
Trị số tối thiểu của bán kính đường cong đứng lồi xác định theo điều kiện đảmbảo tầm nhìn xe chạy trên đường cong đứng lồi:
Đường cong đứng lồi theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn một chiều:
Trang 152 2 min
S R
d1 : Chiều cao tầm mắt người lái xe, theo TCVN 104:2007: d1 = 1,2m
Theo bảng 29 TCXDVN 104:2007 với V = 50km/h, R = 1200 (m)( bán kính loimin
cong đứng tối thiểu mong muốn) Chọn bán kính tối thiều mong muốn vì trong điều kiện cho phép thì tuyến đường đảm bảo tốc độ xe chạy tốt hơn, tạo mỹ quan cho đường, đảm bảo cho xe chạy điều hòa, thuận lợi, đảm bảo tầm nhìn ban ngày nên bán kính đường cong lồi chọn càng lớn càng tốt, vì địa hình là vùng đồng bằng, sự thay đổi độ dốc không lớn nên chọn trị số bán kính đường cong lồi lớn hơn giá trị tối thiểu thông thường của tiêu chuẩn Giá trị tối thiểu giới hạn chỉ chọn trong trường hợp bất lợi, không còn cách nào khác
Vậy chọn : R loimin= 1260 (m)
2.2.5.3 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm Rminlom
Bán kính tối thiểu đường cong lõm được xác định từ điều kiện đảm bảo cho lực
ly tâm không làm nhíp xe bị quá tải, đảm bảo điều kiện tiện lợi cho hành khách và đảm bảo điều kiện tầm nhìn ban đêm
Đường cong đứng theo điều kiện đảm bảo lực ly tâm không làm nhíp xe quá tải:
hđ : Chiều cao đèn pha tính từ mặt đường hđ = (0,75 ÷ 0,8 ) m
: Góc tỏa tia sáng của đèn pha ôtô theo chiều đứng (20)
SI : Tầm nhìn yêu cầu (tầm nhìn một chiều)
Trang 162 min
Chọn R lommin = 1000 (m) Ngoài ra còn phải đảm bảo chiều dài tối thiểu tiêu chuẩncủa đường cong đứng không nhỏ hơn 50m
tt
N n
P
(*)Trong đó:
Trang 17Ntbnăm: Lưu lượng xcqđ trung bình ngày đêm ở năm tính toán.
Căn cứ vào lưu lượng xe hỗn hợp ở năm khai thác 2017 N0hh = 450 (xe/ng.đ)
và thành phần dòng xe từ việc xác định được lưu lượng xe qui đổi N1xcqđ
Quy đổi dòng xe hổn hợp về dòng xe tiêu chuẩn ở năm đầu tiên:
Ki: Hệ số quy đổi của loại xe thứ i về xe con Xác định theo bảng 2-TCXDVN104-2007
Ni = pi.N0.
Với pi: phần trăm của mỗi loại xe trong dòng xe hỗn hợp
N0: lưu lượng của từng loại xe ở năm đầu tiên
Tra bảng 2 của TCXDVN 104-2007 ta có hệ số quy đổi của các loại xe như sau:Loại xe Xe con Xe tải nhẹ Xe tải trung Xe tải nặng
- Do vậy, từ lưu lượng ở năm thứ nhất đã cho, ta đi tính lưu lượng thiết kế ởnăm tương lai theo công thức:
N32= N0qđ.(1+q)32-17
Trong đó:
+N32: Lưu lượng xe thiết kế ở cuối năm 2032
+N0xcqđ: Lưu lượng xe qui đổi ở đầu năm 2017 (năm bắt đầu khai thác), N0qđ=
1004 (xcqđ/ngđ)
+q: Hệ số tăng xe hàng năm, hệ số này được xác định căn cứ vào lưu lượng xe thời điểm khảo sát và phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như tốc độ phát triển xe, q= 10%
- Thay vào công thức trên ta được: N32 = 4194 (xcqđ/ngđ)
Từ đó ta có lưu lượng xe con quy đổi trong giờ cao điểm ở năm tương lai
Theo bảng 10 TCXDVN 104:2007 ta có đường phố gom thì số làn xe tối thiểu
là 2 làn, số làn xe mong muốn là 4-6 làn xe
Theo qui hoạch chung chọn số làn xe là 4 làn
Trang 18Đường có bề rộng của dải mép nên khi vượt xe nếu cảm thấy không an toàn lái
xe có thể ép vào lề, khi có xe xin vượt thì xe phía trước thường giảm tốc độ Do đó
ta không ưu tiên lấy kết quả tính toán của trường hợp trên mà lấy theo bảng 10TCXDVN 104:2007 với đường phố gom và Vtk = 50km/h thì B = 3,5m Vậy tachọn bề rộng một làn xe là 3,5m
2.2.8 Chiều rộng hè đường và dải phân cách
Trang 19Hè đường là bộ phận tính từ mép ngoài bó vỉa đến chỉ giới đường đỏ Hè đường
có nhiều chức năng như: bố trí đường đi bộ, bố trí cây xanh, cột điện, biển báo vàcông trình ngầm… Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hè đường là phần hè đi bộ và
Dải phân cách giữa: dùng để phân tách hướng giao thông ngược chiều
Dải phân cách gồm 2 bộ phận: dải phân cách và dải mép (Vtk≥50 km/h)
Theo quy hoạch chung: bề rộng dải phân cách b= (0.25+1.0+0.25)m
Bảng 2.13 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật tuyến
STT Các chỉ tiêu tính toán Đơn
vị
Trị sốtínhtoán
TCXDVN104:2007 Chọn
Trang 20CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ
3.1 Nguyên tắc thiết kế bình đồ
Bình đồ hướng tuyến tuân thủ theo quy hoạch và dự án đã được chính quyềnphê duyệt, thông thường nhiệm vụ vạch các tuyến đường là nối liền các điểm đầu,điểm cuối tuyến đã được xác định hoặc kéo dài một tuyến phố hiện có Việc thiết kếdựa vào một số nguyên tắc cơ bản sau:
- Cần nắm vững chủ trương của nhà nước và chính quyền địa phương về khuvực xây dựng tuyến
- Khi xây dựng mới tuyến đường thường đụng chạm đến quyền lợi của nhândân khu vực tuyến đi qua như: Giải tỏa mặt bằng, chiếm đất,…Vì vậy khi thiết kếcần tính toán phương án kinh tế nhất mà chi phí cho công tác giải phóng mặt bằng ítnhất
- Khi thiết kế tuyến cần nắm vững các tiêu chuẩn kỹ thuật của đường (bán kínhcong nằm, tầm nhìn, ), đồng thời phải nắm rõ hồ sơ địa chất thủy văn khu vựctuyến đi qua
- Xác định các điểm khống chế về mặt bằng và cao độ Các điểm khống chếthường là điểm đầu, điểm cuối tuyến Khi định tuyến phải đồng thời xác định cácđiểm khống chế trên mặt bằng và mặt đứng Đường ven suối, hồ phải cao hơn caohơn mực nước cao nhất 0,5m
- Phải bố trí hợp lý đường thẳng, đường cong Nên thiết kế tuyến theo đườngthẳng tuy nhiên đảm bảo chiều dài tối đa của đoạn thẳng không được quá 3km Khithiết kế bình đồ nếu điều kiện cho phép thì nên chọn bán kính đường cong nằm lớn
để đảm bảo điều kiện êm thuận cho xe chạy Đoạn giao nhau với các đường kháctrong khu vực quy hoạch tốt nhất là đoạn đường thẳng Đảm bảo sự hài hòa, phốihợp giữa đường và cảnh quan; đảm bảo tuyến là một đường không gian đều đặn, êmdịu, trên hình phối cảnh tuyến không bị bóp méo hay gãy khúc
- Các yêu cầu về bình đồ: Bình đồ cần ghi rõ chỉ giới xây dựng hiện tại và quyhoạch trong tương lai Các cọc địa hình quan trọng cần bổ sung đầy đủ
3.2 Xác định các điểm khống chế
Tuyến đường thiết kế đi vào trung tâm hành chính huyện, nối quốc lộ 20 vàhuyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Bắt đầu từ nút KM0: Km0+00 là tuyến đường mới,chủ yếu đi qua khu vực đồi thấp, tuy nhiên việc thiết kế tuyến phải phụ thuộc vàoquy hoạch của thành phố Kết thúc ở nút KCTC: Km1+902.76 (Lâm Hà)
Các điểm khống chế mà đường đỏ thiết kế phải đi qua:
+ Điểm đầu : Tuyến bắt đầu tại nút 38: Km0+845, cao trình hiện tại 3,65m.+ Điểm cuối tại nút KCTC: Km1+902.76 (Lâm Hà), cao trình hiện tại 1,71m.+ Các điểm quy hoạch:
Giao với các nút KCT7, N2TC, N3TC, KCT14-2, KOT13:
Trang 22- Hệ thống thoát nước mưa phải đảm bảo thoát nước nhanh và thoát hết nướctrên diện tích cần thoát nước và bằng các đường ống ngắn nhất.
- Phải tận dụng tối đa các điểm đọng nước lớn trong khu vực (sông suối, ao
hồ ) để thoát nước mưa
- Nước mưa có thể chảy trực tiếp vào những chổ trũng gần nhất không qua côngtrình làm sạch nhưng phải được phép của cơ quan vệ sinh môi trường
- Hệ thống thoát nước mưa phải phù hợp với quy hoạch mặt bằng kiến trúc đôthị và sơ đồ thoát nước của các tuyến phố trong khu vực
- Hệ thống thoát nước mưa phải bố trí cách các công trình xây dựng một khoảngcách nhất định
- Độ dốc của hệ thống cống rãnh nên thiết kế theo độ dốc tự nhiên của địa hình,tuy nhiên phải đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của cống, rãnh
4.1.2 Nguyên tắc đặt cống
- Hệ thống thoát nước mưa có thể bố trí dưới hè đường, có thể bố trí một bên,hai bên tùy thuộc vào bề rộng mặt đường, lưu lượng nước đổ về công trình Cầntính toán luận chứng kinh tế giữa các phương án để đảm bảo kinh tế nhất nhưngđồng thời thoát nước tốt cho tuyến
- Không nên bố trí tuyến ống chính nằm dưới phần xe chạy vì vấn đề nạo vét,sửa chữa gặp nhiều khó khăn
- Độ dốc đặt cống phải lớn hơn độ dốc tối thiểu cho phép không lắng đọng đất,cát, bùn và đảm bảo độ dốc lớn nhất làm tốc độ dòng chảy trong cống vượt quá tốc
độ cho phép của vật liệu làm cống
- Độ sâu đặt cống phải tùy thuộc vào tính toán để đảm bảo thoát nước mưa từsân nhà, tiểu khu chảy ra, đồng thời không bị phá hoại dưới tác động của tải trọng
- Góc ngoặt giữa các đường ống không được nhỏ hơn 900 Trong trường hợp nốiqua giếng chuyển bậc kiểu thang đứng hoặc nối giếng thu nước mưa với giếngchuyển bậc thì góc nối có thể lấy theo tùy ý
- Ở những chỗ đường ống đổi hướng cần có giếng thăm có bán kính cong củalòng máng giếng không nhỏ hơn đường kính ống cống Khi đường kính ống cống từ1,2m trở lên thì bán kính cong không được nhỏ hơn 5 lần đường kính và phải cógiếng thăm ở hai đầu đoạn cong
Trang 23- Nối rãnh với đường ống kín phải qua giếng thăm có hố khử cặn và song chắnrác.
- Chọn loại cống: Tùy thuộc vào điều kiện nước chảy trong cống, điều kiện vậtliệu địa phương, địa chất
4.1.3 Các giải pháp thiết kế chung
4.1.3.1 Chế độ thoát nước
Căn cứ qui mô phát triển của huyện Đức Trọng hiện nay và căn cứ vào sốlượng, thành phần nước thải ta thiết kế hệ thống thoát nước chung Ưu điểm của hệthống này là giá thành xây dựng hệ thống thoát nước hạ, bố trí hệ thống thoát nướcđơn giản
Để đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường và mỹ quan của tuyến đường nên chọn
hệ thống cống ngầm Hệ thống thoát nước ngầm bao gồm:
- Rãnh biên
- Giếng thu nước mưa, hố ga
- Mạng lưới đường ống thoát nước mưa
- Các công trình trên mạng lưới
4.1.3.2 Rãnh biên
Rãnh biên được bố trí dọc theo hai bên lề đường sát bó vỉa hè đường Chiều sâurãnh biên từ 15-20cm so với mặt vỉa hè, có độ dốc theo độ dốc dọc của đường, nếu
độ dốc quá nhỏ hoặc bằng không thì phải làm rãnh răng cưa
Trường hợp độ dốc dọc của đường phố quá nhỏ, <0,1% (Theo Tài liệu [1]) thì rãnh
biên được thiết kế theo dạng răng cưa với độ dốc dọc thông thường 0,3-0,5% Trongđoạn tuyến thiết kế, ta bố trí rãnh biên dạng răng cưa ở đoạn tuyến có id=0
- Khoảng cách giữa 2 hố thu nước :
Trang 24 1 2
Vậy khoảng cách giữa các giếng thu là L=25m
Hình 4.1 Cấu tạo rãnh biên, bó vỉa
4.1.3.3 Giếng thu nước mưa
Giếng thu nước được bố trí ở chổ thấp của rãnh, nút giao thông, ở quảngtrường, trên đường cứ một đoạn phải bố trí một giếng để kịp thời thoát nước mưa,tránh đọng nước làm ảnh hưởng giao thông
Khi bố trí giếng thu nước, trước tiên cần xác định những chổ thấp trũng để đặtgiếng thu nước, sau đó dựa vào dốc dọc rãnh, chiều rộng đường, loại mặt đường,tình hình thoát nước tiểu khu hai bên đường mà xác định khoảng cách giữa cácgiếng thu
Khoảng cách giữa các hố thu thường từ 20-50m tùy thuộc độ dốc dọc và chiềurộng của đường Không bố trí giếng thu tại cổng, cửa ra vào các công trình xâydựng, điểm phân thủy và trên đỉnh các công trình ngầm khác
Cửa giếng có 3 loại: Giếng thu cửa ngang, giếng thu cửa đứng và giếng thu cửakết hợp
Giếng thu cửa ngang:
Nước chảy dọc theo rãnh biên, tới cửa giếng thu chảy vào giếng Nắp giếng thuthấp hơn mặt đất bên cạnh chừng 2cm Nắp giếng có thể bằng bê tông hoặc bằnggang Nắp bằng gang tốt hơn được dùng nhiều hơn
Hình 4.2 Mô hình cấu tạo cửa thu nằm
- Ưu điểm: Dễ thi công, thoát nước tốt khi độ dốc dọc đường lớn
Trang 25- Nhược điểm: Nắp dễ bị bánh xe đè gãy, do đó không dùng được chođường có lưu lượng xe chạy lớn.
Giếng thu cửa đứng:
Hình 4.3 Mô hình cấu tạo cửa thu đứng
- Ưu điểm: Bố trí được trên hè, thuận tiện cho việc vớt rác
- Nhược điểm: Nước chảy tương đối chậm đặc biệt là ở những đoạn có độ dốcdọc lớn
- Kết luận: Trên tuyến độ dốc dọc nhỏ nên ta chọn loại giếng thu cửa nằm đểthoát nước nhanh
4.2 Tính toán khẩu độ mương dọc
Q : Lưu lượng mưa thiết kế (l/s)
q : cường độ mưa tính toán trung bình trên 1ha (l/s.ha)
F : diện tích lưu vực đổ về cửa thu (ha)
: Hệ số dòng chảy bình quân theo khu vực
F1,F2, Fn: Diện tích có vật liệu phủ bề mặt Ta lấy sang mỗi bên vỉa hè 25m,bằng kích thước 1 lô đất
Trang 26b Diện tích tụ nước mưa ở khu phố mà đường ống phải thoát F(ha)
Phần diện tích này ta căn cứ vào bình đồ khu vực tuyến đi qua và xác định bằngcách đo trực tiếp trên bình đồ: diện tích khu dân cư bố trí bên đường và diện tíchphần đường Ta lấy F = (Bn/2+25)× khoảng cách hố ga (m2)
c Cường độ mưa rào thiết kế q (l/s.ha)
Cường độ mưa rào thiết kế được xác định theo số liệu thống kê 10 năm vềlượng mưa từng khu vực hoặc tính theo công thức: (tài liệu [4])
d Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P (năm)
Chu kỳ tràn thiết kế là chỉ số năm mà cường độ mưa rào thiết kế lại xảy ra.Chọn P là vấn đề kinh tế, kỹ thuật cũng là vấn đề xã hội, chọn P = 10 năm để tínhtoán
e Thời gian mưa tính toán t (phút)
Thời gian mưa tính toán hay còn gọi thời gian tập trung nước là thời gian để chonước chảy từ vị trí xa nhất của lưu vực đến vị trí tính toán
Khi xác định lưu lượng thiết kế đường ống thoát nước mưa, thường lấy thờigian tập trung nước (tức thời gian nước mưa chảy từ điểm xa nhất trong diện tíchlưu vực đến mặt cắt đường ống thiết kế) làm thời gian mưa tính toán
Thời gian mưa tính toán: t = t0 + t1 + t2 ; Với
t0: Thời gian nước chảy từ điểm xa nhất của lưu vực đến rãnh đường t0=5-10phút, ta chọn t0 =5 phút
t1: Thời gian nước chảy từ rãnh đến giếng thu gần nhất (phút):
t = 0.021 l /V
Trang 27l1: Chiều dài rãnh tính toán.
V1: Tốc độ nước chảy trong rãnh
Chu vi ướt: x 4 42402 44.2cm 0.442 m
Diện tích mặt cắt ướt: 0.04 0.4 2
0.0082
y r
n
Trong đó: n=0.014, hệ số nhám (bảng 13-3, tài liệu [5])
y=1/5, hệ số trong công thức Seezi, (bảng 13-3, tài liệu [5])
ir= 0.4%, độ dốc rãnh thiết kế
t2: Thời gian nước chảy trong cống đến tiết diện tính toán:
t2 = 0.017∑(L2/V2)
l2: Chiều dài đoạn cống tính toán
V2: Tốc độ nước chảy trong cống
/
V C Ri m sTrong đó:
i: độ dốc thủy lực hay độ dốc đáy cống, (%)
Dự kiến sử dụng ống cống có đường kính D=600mm
Theo tài liệu [4], đối với cống D= 500-900mm, độ đầy không quá 0.75D,
Ta chọn độ đầy lớn nhất 0.75D để tính toán thiết kế:
Trang 28R : bán kính thủy lực: R m
X
Trong đó : ω –diện tích mặt cắt ướt
2 2
8
aD m
2
2 3
n: hệ số nhám, n = 0.013 đối với cống bê tông cốt thép
4.2.2 Tính toán lưu lượng thoát nước thải sinh hoạt
Công thức tính toán:
Trang 29c o thai q F K
Q (l/s)
Trong đó:
Qthải : tổng lưu lượng nước thải (l/s)
qo : lưu lượng đơn vị tính toán (l/s.ha)
Kgiờ.max : hệ số không điều hòa giờ lớn nhất, K=1.4÷3.0
Ở đây, ta tính toán cho trường hợp bất lợi nhất là giờ cao điểm từ 11h00đến 13h00, K=8.5
Các số liệu tính toán như sau:
- Tiêu chuẩn thải nước của một người trong một ngày đêm là : 200
(l/ng.ng.đêm) ứng với nhà ở bên trong mỗi căn hộ có trang thiết bị vệ sinh ( hươngsen tắm, rứa, xí, tắm đặc biệt), theo TCVN 4513-1988
- Số người trong một hộ là: 6 (người)
- Kích thước một lô đất theo quy hoạch là : 4x25 (md/1lô)
- Phạm vi khu vực tính toán cách mép đường : 25m
- Chiều dài đoạn mương tính toán: L (m)
Kết quả tính toán được thể hiện trong phụ lục 8.1
4.2.3 Tính toán thủy lực hệ thống cống thoát nước dọc
Công thức tính toán: Qtn = ω.V (m3/s)
Trong đó:
Qtn: lưu lượng nước thiết kế (m3/s)
ω: tiết diện ướt của mương
Trang 30Việc tính toán kết quả lưu lượng và chọn khẩu độ cống xem Phụ lục 8.1.
4.3 Tính toán cống thoát nước ngang chịu lực tại lý trình km1+ 833.82
4.3.1 Giải pháp thiết kế
- Loại cống : Cống tròn bê tông cốt thép.
- Nguyên lý thiết kế: Tất cả các công trình cầu cống đều được tính theo 3 trạngthái sau
+ Trạng thái giới hạn thứ nhất: Bảo đảm công trình không bị phá họai vì mấtcường độ và độ ổn định trong điều kiện khai thác tiêu chuẩn
+ Trạng thái giới hạn thứ hai: Bảo đảm công trình không xuất hiện biến dạng dưquá mức trong điều kiện khai thác tiêu chuẩn
+ Trạng thái giới hạn thứ ba: Bảo đảm công trình không xuất hiện biến dạngcục bộ không cho phép trong điều kiện khai thác tiêu chuẩn
4.3.2 Các giả thiết khi tính toán
- Cống tròn BTCT thuộc loại cống tròn cứng, khi tính toán không xét đến biếndạng của bản thân cống
- Chiều sâu chôn cống có ảnh hưởng nhất định với việc tính toán ngoại lực Khitính toán giả thiết rằng đáy sông suối ngang với đáy mặt trong của cống
- Trong các đốt cống cứng, ảnh hưởng của lực dọc trục đối với ứng suất tínhtoán rất nhỏ (<9.5%), cho nên trong tính toán có thể bỏ qua ứng suất dọc trục
4.3.3 Số liệu thiết kế
- Lưu lượng nước đổ về cống là tồng lưu lượng của nước mưa, nước thải sinh
hoạt đô thị
ΣQ = 2×0.366=0.732 (mQ = 2×0.366=0.732 (m3/s)
- Tải trọng tính toán ô tô H30, xe nặng XB80
- Bê tông thân cống đá 1x2 M25 có Rn=11,5 (Mpa), Rk=0,9 (Mpa)
- Thép CII có Ra=Ra’=260 (Mpa)
- Thép CI có Ra=Ra’=190 (Mpa)
- Chiều cao đất đắp trên cống và các lớp kết cấu áo đường : 1.40 (m)
- Dung trọng trung bình của lớp đất đắp trên cống và các lớp kết cấu mặt đường :
Trang 31a Sơ bộ chọn kích thước của cống như sau
1008,012,5 12,5
30°
30°
0.2m
P2
30°
30°
0.2m1.6m
+ P : tải trọng một trục bánh xe hoạt tải : P=12T
Trang 32+ G : tải trọng của một bánh xe sau của ô tô hoặc trọng lượng của mộtbánh xe nặng (T) : G = P2
+ a : chiều rộng của mặt tác dụng áp lực (m)+ b : Chiều dài của mặt tác dụng áp lực (m)
Trong đó :
a = 0,6 + 2.Htg300 = 0,6 + 2x0,88tg300 = 1,62 (m)
b = 0,2 + 2.Htg300 = 0,2 + 2x0,88tg300 = 1,22 (m)Thay các giá trị vào công thức (1) ta có :
P xaxb xaxb=
µ= tg2
(45-2
) = tg2(45-21
2 ) = 0,472Vậy với ô tô H30 ta có q+ p = 1,672 + 3,036 = 4,708 (T/m2)
Trang 33P 2
Trong đó :
a = 1,9 + 0,6 + 2.Htg300 = 2,5 + 2x1,40tg300 = 4,117 (m)
b = 1,6 + 0,2 + 2.Htg300 = 1,8 + 2x1,40tg300 = 3,417 (m)Thay các giá trị vào công thức (1) ta có :
p = 2P 24
axb axb=
244.117 3.417 =1.706 (T/m2) (*)
b.2.2 Trường hợp hai xe H30, hai bánh của hai xe cách nhau 1.6m
0.6m 0.6m
Trang 34+ a : chiều rộng của mặt tác dụng áp lực (m)+ b : Chiều dài của mặt tác dụng áp lực (m).
+ G : tải trọng một trục bánh xe hoạt tải : G=20T
Trang 35Trong đó: 1,0 2.0,1
0,602
µ= tg2(45-2 ) = tg2(45-21
2 ) = 0,472Vậy với ô tô H30 ta có q+ p = 2,94 + 1,844 = 4,784 (T/m2)
Nên: M1 = M2 = M3 = 0,137.(4,784).0,62.(1-0,472) = 0,125 (T/m)Vậy xe XB80 ta có q+ p = 2,94 + 2,743 = 5,683 (T/m2)
Dùng cốt thép d8, bố trí hai hàng đối xứng, lớp bảo vệ 2,5cm
Chiều cao làm việc của thép là : h0 = 7,1 (cm)
Xác định giá trị của hệ số R theo công thức
, kiểm tra điều kiện hạn chế mR
Sau đó tính toán giá trị: 1(1 1 2 ) 1(1 1 2 0.027) 0,986
+ Tính diện tích cốt thépF a:
Trang 360
15800
0.806( ) 2800 0.986 7.1
a s
Số lượng cốt thép chỉ cấn 2 thanh d8 là đủ, tuy nhiên theo điều kiện cấu tạo ta
bố trí 6 thanh d8 theo dạng hình lò xo liên tục Khoảng cách các bước thép là190mm Bố trí hai lớp lớp đối xứng theo hình lò xo liên tục
d Kiểm tra điều kiện đảm bảo cường độ và kiểm toán nứt
Kiểm tra điều kiện cường độ
Thảo mãn điều kiện cường độ
Kiểm tra điều kiện nứt :
Độ mở rộng lớn nhất của đường nứt an (cm) với cốt thép trơn được xác định theocông thức : at < agh Với 0,5 a
+ Ea= 2,1.106(kg/cm2)
+ Fa : diện tích cốt thép chịu kéo
+ Z : Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến trọng tâm vùng chịunén
+ 2 : Hệ xét đến ảnh hưởng của bê tông vùng chịu kéo đến biến dạng của
Trang 37+ Rr : Bán kính bố trí cốt thép (cm) : Rr=
i i
r d n
2.1 10 = 0.01 (cm)
an= 0.01 <agh = 0.02(cm) Thỏa mãn điều kiện
4.4 Tính toán kết cấu hố thu
+ Đan đậy hố thu có kích thước như sau: L×b×h (mm)
Loại 1: 1200x600x100 (mm)
Loại 2: 1600x800x100 (mm)
+ Đan đậy cửa thu nước có kích thước như sau: L×b×h (mm)
Loại 1: 1250x500x100 (mm)
+ Bê tông B15(M200), tra bảng 13 TCXDVN 356-2005 trang 43 có:
Rb = 8,5MPa = 85 kg/cm2 - Cường độ tính toán của bê tông chịu nén
Rbt =0,75MPa = 7,5 kg/cm2 - Cường độ tính toán của bê tông chịu kéo
+ Cốt thép CI, AI ), tra bảng 21 TCXDVN 356-2005 trang 57 có:
Rs = Rsc = 225 MPa = 2250 kg/cm2 - Cường độ chịu kéo (nén) của cốt thép
Rsw = 175 MPa = 1750 kg/cm2
+ Cốt thép CII, AII ), tra bảng 21 TCXDVN 356-2005 trang 57 có:
Rs = Rsc = 280 MPa = 2800 kg/cm2
Cường độ chịu kéo (nén) của cốt thép, Rsw = 225 MPa = 2250 kg/cm2
+ Hệ số điều kiện làm việc của bê tông lấy bằng 1, B20, tra bảng E.2 TCXDVN 356-2005 trang 193 có:
Thép CI, AI: R 0,645 ; R 0, 437
- Thép CII, AII: R 0,623 ; R 0, 429
4.4.1 Các loại tải trọng tác dụng (tính trên bề rộng kết cấu)
- Trọng lượng bản thân nắp hố thu
gh b=2.5x0.1xb = 0.25b (T/m)
Trang 38- Tính toán cốt thép, chọn bề dày lớp bảo vệ a0 = 2,5 (cm)
Chiều cao làm việc: h0 = h - (a0+d/2)= 10-(2,5+0,8/2) = 7,1 (cm)
Tính toán các thông số:
2 0
, so sánh kiểm tra điều kiện hạn chế m R
Sau đó tính toán giá trị: 1(1 1 2 )
+ Tính diện tích cốt thépF a:
Trang 390
( )
a s
M
R h
Chọn số thanh thép, bố trí thép thảo điều kiện tính toán và điều kiện cấu tạo
Bảng 4.7 Bảng tính chọn thép đan hố ga và của thu nướcBảng tính toán và chọn thép chịu lực đan hố ga và cửa thu nước
Sau khi tính toán cốt thép ta tiến hành kiểm tra các điều kiện:
- Để đảm bảo không xảy ra phá hoại dẻo thì cốt thép Fa không được quá nhiều,tương ứng với điều kiện:
0
.0,55
s a b
R F
b R
So sánh rồi đưa ra kết luận có thoả mãn điều kiện không bị phá hoại dẻo
- Kiểm tra điều kiện hàm lượng cốt thép tối đa và tối thiểu tương ứng với điềukiện:
min 0
100*
% 0, 05%
.
a F
+ b: chiều rộng tính toán của nắp hố ga, (cm)
+ Rch: ứng suất kéo của bêtông, với bêtông B15(M200), Rch = 7,5 (kG/cm2)Nếu không thỏa mãn điều kiện trên thì phải đặt cốt thép xiên
Bảng 4.8 Bảng kiểm tra điều kiện thép đan hố ga và cửa thu nước
Bảng kiểm tra các điều kiện thép đan hố ga
Trang 40(T) (mm) (cm) (cm2) (cm) (cm) (cm) (%) (%) (kG/cm2) (kG/cm2)
0,27 600 7,1 2,008 0,886 3,905 6,6570,471 0,05 0,676 7,5 Đạt0,48 800 7,1 2,510 0,831 3,905 6,6850,442 0,05 0,898 7,5 Đạt0,234 500 7,1 1,506 0,797 3,905 6,7020,424 0,05 0,698 7,5 Đạt
4.5 Tính toán, bố trí cốt thép hố ga
4.5.1 Thành hố ga
a Giai đoạn thi công
Trong quá trình thi công thành hố ga chịu ảnh hưởng của xe tải H30, xe chạy cáchthành hố ga một khoảng là 1.5m, và áp lực của xe gây ảnh hưởng tới thành hố ga tại
vị trí có độ sâu 2.6m, như hình vẽ :
P 2
30°
30°
0.2m
P 2
Hình 4.10 Sơ đồ tính toán thành hố ga, giai đoạn thi công
Tính toán tải trọng phân bố của xe H30 gây ra tại vị trí H=2,6m :