Phân tích tài liệu thi công hố móng công trình tràn xã lũ Hoà Trung Các tài liều cần thiết để phục vụ thi công hố móng công trình bao gồm: + Mặt bằng tổng thể công trình + Mặt cắt ngan
Trang 1C HƯƠNG I : TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
Hồ chứa nước Hoà Trung được xây dựng tại thôn Tân Ninh, xã Hoà Liên,huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, nằm trên suối Hoà Trung Diện tích lưu vựctính đến tuyến công trình F= 16,5 km2
Vị trí địa lý: 16о 00’00’’ Vĩ độ Bắc và 108о03’30’’ Kinh độ Đông
Hình 1.1 : Bản đồ vị trí hồ Hòa Trung - Tp Đà Nẵng
Trang 2Đầu mối : Chiều cao đập Hđập = 26m >15 : Thuộc công trình cấp III.
Hệ thống tưới : 650 ha : Thuộc công trình cấp cấp IV
Vậy cấp công trình là cấp III
1.3.2 Quy mô công trình
Trang 3TT Thông số cơ bản Phương án kiến nghị Đơn vị
- Hệ số mái hạ lưu m1 = 3,5; m2 = 3,75
- Kết cấu tiêu nước hạ lưu Gối phẳng, lăng trụ
- Chiều dày lớp gia cố cơ thượng lưu 0,6 m
- Hình thức tiêu năng Bể tiêu năng cấu tạo
Trang 4TT Thông số cơ bản Phương án kiến nghị Đơn vị
- Mũi phun
- Lưu lượng thiết kế qua tràn Qtk1% 225,39 m3/s
- Chiều cao cột nước kiểm tra Hkt2% 2,33 m
5 Cầu qua suối ở hạ lưu Tràn tháo lũ
- Thiết bị đóng mở Điều khiển bằng điện
Trang 5TT Thông số cơ bản Phương án kiến nghị Đơn vị
- Tiêu thoát nước dọc - Rãnh đá xây Bđáy = 40cm ; m1=0; m2=1
1.3.3 Đặc điểm kết cấu hiên tại của công trình
Thành phần công trình : Hồ chứa nước, Đập chính, Tràn sự cố, Tràn tháo lũ, Cống lấy nước Sau khi khảo sát thực tế hiện trạng công trình và nghiên cứu các tài liệu địa hình, địa chất, thủy văn, tình hình dân sinh kinh tế xã hội của công trình chúngtôi có nhận xét về hạng mục tràn xả lũ như sau:
Tràn xả lũ: Theo thiết kế cũ, tràn tháo lũ hồ Hòa Trung có ngưỡng đỉnh rộng
Bề rộng tràn B = 30 m, cao trình ngưỡng là 41,10m, đoạn ngưỡng và đoạn chuyển tiếp
có kết cấu bằng đá xây vữa M75 bọc BTCT M200, đoạn thân dốc có kết cấu bằng bê tông cốt thép M150, tường bên bằng đá xây vữa M75, đoạn mũi phun có kết cấu bằng
bê tông cốt thép M150 Lưu lượng xả lũ lớn nhất theo thiết kế Qxả max = 128 m3/s Tuy nhiên qua quá trình vận hành thực tế thấy rằng hiện thời tràn không đủ khả năng tháo được lưu lượng theo thiết kế cũ do:
+ Công trình tháo lũ đã bị hư hỏng nhiều: Ngưỡng tràn đỉnh rộng đã bị bongtróc, cửa vào không thuận dòng làm giảm hệ số lưu lượng so với thiết kế
+ Trên dốc nước: xuất hiện một số đoạn bị bong tróc mặt, làm tăng hệ số nhámdẫn đến khả năng tháo lũ giảm
+ Đến hiện nay: việc tính toán các tần suất phục vụ thiết kế công trình tháo lũ
đã thay đổi nhiều (theo tiêu chuẩn TCXDVN 285 – 2002 và tiêu chuẩn về lũ cực hạnPMF của tổ chức khí tượng thế giới (WMO) thì lưu lượng tháo lũ ứng với các tần suất
Trang 6thiết kế, kiểm tra và PMF sẽ tăng lên rất nhiều so với lưu lượng tháo theo thiết kế cũ.Rõ ràng, nếu xảy ra quá trình lũ về lớn (ví dụ lũ kiểm tra p = 0,2% hoặc lũ cực hạnPMF) thì chắc chắn tràn sẽ không có đủ khả năng tháo, điều này cũng có nghĩa là nguy
cơ xảy ra vỡ đập đất là rất lớn
1.4 TÌNH HÌNH ĐỊA HÌNH - ĐỊA CHẤT - THỦY VĂN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.4.1 Đặc điểm địa hình :
Lưu vực của hồ nằm ở phía Bắc thành phố Đà Nẵng, sườn phía tây của đèo Hải Vân Khu tưới nằm trong thung lũng hẹp, cuối khu tưới tiếp giáp với vùng cát ven biển Địa hình núi đón gió Đông Nam, bởi vậy lưu vực có lượng mưa phong phú Đây
là vùng nằm ở rìa của trung tâm mưa lớn nhất của lưu vực Quảng Nam - Đà Nẵng, lượng mưa bình quân trên lưu vực xấp xỉ 2402,8mm
Độ dốc lưu vực không lớn, hình giải quạt nên lũ tập trung nhanh về tuyến công trình Trên lưu vực, lớp phủ thực vật bị tàn phá, mặc dù có sự khôi phục và bảo vệ
1.4.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1 Điều kiện khí hậu, thủy văn
* Điều kiện khí hậu:
Hoà Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và
ít biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 01 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25,80C cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, với nhiệt độ trung bình 28-30°C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23°C Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°C
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 82%, cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình khoảng 85-87%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình khoảng 76-77%
Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.800 mm, mưa lớn thường tập trung vào hai tháng 10 và 11 gây lũ lụt, ngập úng cho vùng đất thấp
Trang 7Huyện thường xuyên bị chịu ảnh hưởng của bão, trung bình hàng năm có 1-2 cơn bão đi qua, hai năm thường có một cơn bão lớn.
Số giờ nắng bình quân hàng năm là 2270 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình từ 233 đến 262 giờ/tháng; lớn nhất là vào tháng 12 và tháng 1 trung bình từ
58 đến 122 giờ/tháng
* Điều kiện khí tượng thủy văn
+ Nhiệt độ :Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng (24,5÷25,8)°C, trungbình năm đạt 25,8 °C Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong mùa đông và mùa hèkhông lớn Tháng XII,I là hai tháng lạnh nhất với nhiệt độ trung bình tháng dao động(20,7÷21,9)°C Tại Đà Nẵng, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối xuất hiện vào tháng XII là9,2°C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối đạt (40,5÷41)°C
+ Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối không khí trung bình nhiều năm dao động trongkhoảng (82÷87)%, trung bình 82% Thời kỳ có độ ẩm cao nhất từ tháng X đến tháng XII trùngvới thời kỳ mưa lớn với độ ẩm không khí tương đối biến đổi từ 85% đến 93% Thời kỳ có độẩm không khí thấp nhất dao động từ 76% đến 84% Độ ẩm tương đối không khí cao nhất đạt tới100% Độ ẩm tương đối trung bình tháng trong năm được thống kê trong bảng 1.5
Bảng 1.1: Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại trạm khí tượng Đà Nẵng (%)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Đã Nẵng 84 84 84 83 80 77 76 78 83 85 85 85 82
+ Nắng: Số giờ nắng trung bình nhiều năm : 2270 giờ
Số giờ nắng trung bình mỗi ngày : 6,33 giờ
Bảng 1.2: Phân bố số giờ nắng trung bình mỗi ngày trong tháng
Trang 8nhất các hướng và vô hướng ứng với tần suất thiết kế qua số liệu quan trắc tại trạm khí tượng
Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình tháng tại trạm khí tượng Đà Nẵng (m/s)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Trang 9Theo số liệu thống kê ở bảng trên, lượng mưa năm trung bình tại trạm Hòa Trung thời kỳ (1982-2010) Xtb(HT) = 2402,8(mm) Theo số liệu thống kê (bảng 1.9), lượng
mưa năm trung bình tại trạm Đà Nẵng (thời kỳ (1976-2010)) là Xtb (ĐN) = 2252,5(mm), tại trạm Đồng Nghệ (thời kỳ 1995-2009) là Xtb(ĐNG) = 2538,2(mm)
Mặt khác, dựa vào bản đồ đường đẳng trị mưa của Atlát khí tượng thủy văn thì
lượng mưa bình quân nhiều năm trong vùng dao động trong khoảng (2000-2800)mm Lượng mưa năm trung bình của khu vực Hòa Trung Xtb(HT) = 2402,8(mm) là hợp lý
Bảng 1.6 : Phân bố mưa tại trạm Hòa Trung và các trạm lân cận lưu vực
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Bảng 1.7 : Lượng mưa ngày lớn nhất trạm Hòa Trung (1982-2010)
Trang 10STT Năm Xmax (mm) TT Năm Xmax (mm)
Bảng 1.9: Phân phối tổn thất bốc hơi trong năm tại hồ Hòa Trung
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
∆Z(mm) 47,65 45,83 55,39 60,13 72,83 81,81 89,47 79,18 58,82 51,52 46,27 43,06 731,95
1.4.2.2 Đặc trưng dòng chảy
Khu vực nghiên cứu thuộc vùng địa hình đồi núi chuyển tiếp sang đồng bằng có
độ cao trung bình, sườn dốc 20-250 Đường chia nước hẹp, phân cắt mạnh với các đỉnh vươn cao trên 100m ở khu vực phía Tây, Tây bắc của vùng nghiên cứu Tuy nhiên tại thời điểm khảo sát các nhánh suối nhỏ đều khô cạn
Bảng 1.10 : Các chỉ tiêu đặc trưng của lưu vực
Trang 116 Chiều rộng trung bình lưu vực Bc 3,67 km
Đặc điểm chung của suối trong khu vực là có độ dốc tương đối lớn Do sườn địa hình dốc, nên khi mưa nước ở các suối trong vùng dâng cao rất nhanh, mực nước trong hồ dâng cao trong khi đó tuyến tràn có đường vào hẹp lại không nằm gần dòng chảy chính nên không đảm bảo được yêu cầu thoát lũ Do nền đá chủ yếu là trầm tích biến chất hệ tầng Bol Atek nên hiện tượng bóc mòn xảy ra theo cơ chế xâm thực sâu làchủ yếu, tạo nên các thung lũng hẹp, tương đối dốc Tích tụ xẩy ra không ổn định dọc theo thung lũng suối trong vùng
* Dòng chảy chuẩn : Các thông số của dòng chảy chuẩn bao gồm : o
α, Yo, Wo, Qo,
Mo, Cv, Cs, mô hình phân phối được xác định trên cơ sở tài liệu sau:
- Phương trình cân bằng nước trên khu vực ven biển miền Trung theo tài liệu “Đặcđiểm thủy văn Quảng Nam - Đà Nẵng”
- Mô hình phân phối điển hình khu vực dựa trên tài liệu dòng chảy bình quân ngàytrạm Thành Mỹ trên sông Cái từ năm 1979 - 2010
- Tài liệu mưa lấy theo tài liệu của trạm đo mưa Hòa Trung Theo kết quả tínhtoán ta có: Xtb=2402,8 mm, Cv=0,24
02,1555
Y
α
+ Tổng lượng nước đến W o;.
3 6 3
Trang 12( 31 , 49
km s l F
24,015 ,
C C
α
;
54,0
Bảng 1.11: Lưu lượng trung bình năm, tháng đến tuyến đập Hòa Trung
Trang 13N¨m I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TBN
* Dòng chảy năm thiết kế : Dòng chảy năm là một đặc trưng mà thông qua nó ta có
thể đánh giá được tiềm năng của lưu vực Tiến hành tính toán với các tần suất khác nhau (xem chi tiết phụ lục 05 và hình 05 phần phụ lục), ta có :
Bảng 1.12 Dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế P=85%
Trang 14dòng chảy năm xấp xỉ lượng dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất tương ứng và có
mô hình phân phối tương đối bất lợi
Từ mô hình đại biểu này ta tính được phân bố lưu lượng đến các tháng trongnăm thiết kế ứng với tần suất cho hồ Hòa Trung như bảng :
Bảng 1.13 Phân phối dòng chảy trong năm ứng với các tần suất thiết kế P%
I Năm
Tần suất 85% - năm đại biểu 1994
0,07
0,08
0,08
0,07
0,07
0,08
0,85
1,61
1,45
0,23
0,21
0,22
0,19
0,21
0,23
3,20
3,13
3,76
4,55
16,68 3
* Dòng chảy lũ : Các đặc trưng dòng chảy lũ bao gồm: Lưu lượng đỉnh lũ, tổng lượng
lũ, đường quá trình lũ thiết kế Đối với lưu vực Hoà Trung liên quan đến điều tiết lũ hồchứa nên cần quan tâm cả 3 đặc trưng này
+ Tiêu chuẩn lũ thiết kế
Theo TCXDVN 285:2002 công trình đầu mối được thiết kế với lũ có tần suấtP=1%, kiểm tra với lũ có tần suất P=0,2%.Theo Tiêu chuẩn của WB, tiêu chuẩn lũkhẩn cấp được xác định theo bảng sau :
Số TT Số hộ hạ lưu bị ảnh hưởng Lũ thiết kế
Theo điều tra số hộ vùng hạ du hồ chứa nước Hoà Trung bị ảnh hưởng khicông trình có sự cố là 1.800 hộ nên lũ kiểm tra của hồ chứa là lũ PMF
+ Xác định lượng mưa lớn nhất khả năng (PMP)
Trong thuật ngữ tiếng Anh thì lượng mưa lớn nhất khả năng là “ ProbableMaximum Precipitation” và được viết tắt là PMP Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới(WMO) thì “PMP là lượng mưa lớn nhất về mặt lý thuyết có khả năng xuất hiện trên
Trang 15một đơn vị diện tích trong một thời khoảng cụ thể” hay “PMP là lượng mưa gần vớigiới hạn trên nhất về mặt vật lý trên một đơn vị diện tích trong một thời khoảng cụthể” Hiện nay có nhiều phương pháp tính toán PMP, tuỳ thuộc vào các tài liệu khítượng có sẵn và đặc điểm của vùng nghiên cứu Các hướng dẫn thực hành về tính PMPtrên thế giới thường dựa vào đặc điểm và vị trí địa lý của khu vực (WMO, 1986)
Các phương pháp thường dùng để tính toán PMP :
- Phương pháp mô hình toán
- Phương pháp cực đại hoá trận mưa lớn thực đo
- Phương pháp hiệu chỉnh thống kê Hershfield
Ở đây, khu vực nghiên cứu chúng tôi tính theo phương pháp hiệu chỉnh thống kêHershfield (áp dụng cho các lưu vực có Flv<1000 km2)
+ Tổng lượng lũ : Tổng lượng lũ tính toán được xác định theo công thức:
Qmax(m3/s)
Mmax(m3/s-km2)
Wmax(106m3)P=2% 2% 611,14 25,0 0,062 468,9 28,42 7,56
Thiết kế 1,0% 657,6 24,1 0,063 512,7 31,07 8,14Kiểm tra 0,2% 797,72 21,6 0,066 651,5 39,48 9,87
1.4.3 Điều kiện địa chất - địa tầng:
Đất đá trong khu vực nghiên cứu, về cơ bản có tính thấm yếu đến không thấm.
Nước ngầm có trữ lượng nghèo đến trung bình, hầu như chỉ gặp cục bộ trong các đới
Trang 16nứt nẻ của đá gốc và các trầm tích cát cuội sỏi với diện phân bố và độ dầy hạn chế trong khu vực Vì vậy nước ngầm được bù cấp chủ yếu từ nước mặt và nước mưa hàng
Địa hình, địa mạo : Khu vực tuyến tràn có địa hình tương đối phức tạp, độ chênh cao lớn Vai tả của tràn là đồi bát úp sườn dốc đứng với góc dốc 350 - 450 Vị trí tràn ra đường công vụ 200m bằng đường đất, vì vậy công tác vận chuyển máy móc phục vụ cho thi công công trình tương đối thuận lợi
Địa tầng : Qua việc tổng hợp các kết quả khoan khảo sát, thí nghiệm hiện trường và thí nghiệm trong phòng chúng tôi đánh giá điều kiện địa chất công trình sau:
+ Lớp 1: Á sét lẫn dăm sạn, ẩm đến bão hòa nước, trạng thái dẻo cứng Khả năng chịu tải trung bình Đây là lớp đất đắp
+ Lớp 2: Á sét lẫn dăm sạn, ẩm đến bão hòa nước, trạng thái nửa cứng Đây là lớp đất có khả năng chịu tải tốt
+ Lớp 3: Á sét lẫn dăm sạn, trạng thái nửa cứng đến cứng Đây là lớp đất có khảnăng chịu tải tốt, có tính thấm yếu
Địa chất thuỷ văn : Khu vực tuyến tràn nguồn nước cung cấp cho nước suối chủyếu là nước mưa Không có nguồn nước ngầm có trữ lượng đáng kể Không có các hiện tượng địa chất thuỷ văn ảnh hưởng đến các biện pháp thi công cũng như ảnh hưởng đến chất lượng công trình
Trang 171.5 THỜI GIAN THI CÔNG HOÀN THÀNH KHỐNG CHẾ : Năm 2016
Hình 1.2 Biểu đồ khống chế thời gian thi công hoàn thành
1.6 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, CƠ CẤU NGUỒN VỐN - KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
1.6.1 Tổng mưc đầu tư.
Bảng 1.15: Tổng mức đầu tư (tháng 03/2012)
(ĐỒNG)
PA KIẾN NGHỊ (ĐỒNG)
Trang 18TT HẠNG MỤC XÂY LẮP PA SO SÁNH
(ĐỒNG)
PA KIẾN NGHỊ (ĐỒNG)
II CHI PHÍ THIẾT BỊ 3.000.000.000 3.000.000.000III CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.149.662.510 1.093.475.895
IV CHI PHÍ TƯ VẤN XÂY DỰNG 11.815.066.085 11.459.568.380
V CHI PHÍ KHÁC 1.950.379.347 1.895.442.846
VI CHI PHÍ ĐỀN BÙ GPMB 900.000.000 900.000.000VII CHI PHÍ DỰ PHÒNG 8.192.566.055 7.726.671.445TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 90.118.226.610 84.993.385.892
1.6.2 Cơ cấu nguồn vốn
Trong bối cảnh hiện tại, Chính phủ chủ trương tranh thủ các nguồn vốn vayODA để đầu tư phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt đầu tư phát triển cơ sở hạtầng trong đó có công trình thủy lợi và nâng cao năng lực và thể chế nhằm tạo ra hiệuquả, bền vững khi dự án đi vào giai đoạn quản lý, vận hành Việc thực hiện chiến lượcquốc gia về phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai là một trong các chính sách ưu tiên củaChính phủ trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững Để thực hiệnđược mục tiêu trên thì cần phải có nguồn vốn trong khi đó nguồn vốn của Chính phủlại rất hạn hẹp Trước tình hình thực tế đặt ra, Chính phủ đã huy động các nguồn lựctrong nước và đề nghị các nhà tài trợ quốc tế tài trợ để hỗ trợ thực hiện chiến lượcnày.Dự kiến nguồn vốn của dự án bao gồm nguồn vốn ODA và vốn địa phương
1.6.3 Kế hoạch tài chính dự kiến : Theo phân bổ của WB từ năm 2012
1.7 KẾT LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
1.7.1 Điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế
Huyện Hoà Vang là huyện ngoại thành nằm trên đất liền của TP Đà Nẵng Huyện đặc biệt ở chỗ là huyện chiếm gần hết diện tích của TP Đà Nẵng (một phần nhỏ diện tích dành cho các quận nội thành)
+ Diện tích: 737.5(chiếm 58% Diện tích TP Đà nẵng) km²
+ Dân số: 155.287 (Năm 2010)
Trang 19+ Mật độ : 211 người/km2 (năm 2010)
+ Hồ Hòa Trung nằm trên địa phận 2 xã Hòa Ninh và Hòa Liên có tổng diện tích tự nhiên 2 xã là 14.469,5 ha, trong đó đất nông nghiệp là 13.102,6 ha chiếm
90,55% tổng diện tích Tổng dân số 15.451 người
1.7.2 Điều kiện giao thông phục vụ công trình
Tuyến đường thi công, quản lý hiện tại đã được cứng hóa bằng bê tông, tuy nhiên khi nâng cấp hồ cần vận chuyển đất đắp đập thì phải mở rộng và gia cố lại đường Tuyến đường có địa hình dốc, tầm nhìn thoáng, công tác khảo sát tương đối thuận lợi
1.7.3 Tình hình vật liệu phục vụ thi công công trình
Các loại vật liệu phục vụ công trình như : xi măng, thép, đá….đều được lấy ở những nơi thuận lợi, xung quanh công trình, thuận tiện cho việc xây dựng
+ Thép : vì công trình ngay gần thành phố Đà Nẵng nên có các nhà cung cấp thép với số lượng lớn và thuận tiện cho việc vận chuyển
+ Bê tông : hiện tại ở thành phố Đà Nẵng có nhiều công ty cung cấp bê tông tươi nên rất thuận lợi cho việc thi công đổ bê tông
+ Các thiết bị cơ khí thủy lực : được cung cấp và vận chuyển từ những nơi khác
về không chỉ ở Tp Đà Nẵng
1.7.4 Hệ thống điện – nước – thông tin liên lạc phục vụ thi công
Vì đây là dự án nâng cấp và sửa chữa tràn xả lũ nên các loại hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc đươc cung cấp đầy đủ từ các hiện trạng của công trình
1.7.5 Công trình phụ phục vụ thi công
Các công trình phụ phục vụ thi công như nhà ở cho công nhân, nhà kho bãiđược bố trí sắp sếp xung quanh công trình nhờ các công trình phụ hiện trạng còn lạicủa công trình đang chuẩn bị thi công
Trang 20CHƯƠNG II : THIẾT KẾ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ĐÁ HỐ MÓNG TRÀN XẢ LŨ
2.1 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
2.1.1 Phân tích tài liệu thi công hố móng công trình tràn xã lũ Hoà Trung
Các tài liều cần thiết để phục vụ thi công hố móng công trình bao gồm:
+ Mặt bằng tổng thể công trình
+ Mặt cắt ngang tràn xả lũ
+ Mặt cắt chi tiết các tầng địa chất
+ Ngoài ra còn các tài liệu khác phục vụ công tác thi công như: địa hình, khíhậu, thủy văn, vật liệu xây dựng, các khu dân sinh xung quanh…
Trang 212.1.2 Giới thiệu tràn xã lũ Hoà Trung
Về mặt địa hình: Tràn xả lũ được dựng trên nền đất, bề mặt là lớp đất phong
hóa, chứa nhiều tạp chất và chất hữu cơ Mặt khác cao trình đáy tràn nằm sâu dưới caotrình mặt đất tự nhiên nên cần đào móng đến cao trình cần thiết kế để thi công móng
và công trình Phần hố móng cần đào bao gồm: lớp tầng phủ thực vật dày 50cm và lớpđất IA1 nguồn gốc pha tàn tích, và lớp đá IA2 điều kiện chịu lực tốt, hệ số thấm nhỏ
Thời gian thi công: Thời gian thi công công tác hố móng và công tác bêtông cốt
thép tràn T = 12 (tháng) Như vậy tốc độ thi công vừa phải, tuy nhiên cần phải tínhtoán sao cho phần công tác đất hoàn thành càng sớm càng tốt để dành thời gian choviệc thi công phần BTCT
⇒
Đào đất bằng cơ giới với những máy móc thiết bị lớn, khống chế thời giancàng sớm càng tốt, tạo điều kiện cho công tác đổ bêtông
2.2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG HỐ MÓNG TRÀN XẢ LŨ
Từ các điều kiện địa chất, thủy văn và yêu cầu của công trình ta chọn ngày bắtđầu thi công từ ngày 01/01/2016, trong đó:
Thời gian chuẩn bị 5 ngày do có các công trình phục vụ thi công có sẵn, bắt đầu
từ ngày 01/01/2016 đến ngày 05/01/2016 Thời gian thi công hố móng dự kiến trong 4tháng Trong đó, thi công đào đất hố móng trong 90 ngày Đào lớp bảo về đáy móngdày 1m và thi công tầng đá dưới cùng trong vòng 25 ngày từ 11/04/2016 đến01/05/2016
* Chọn tổ hợp máy để thi công bóc bỏ tầng bề mặt, phá bỏ tràn cũ là : Máy ủi +Máy đào gầu nghịch + Xe ôtô tự đổ, kèm theo búa hơi để đóng phá tràn cũ Trong đómáy ủi là máy chính
* Chọn tổ hợp máy để thi công đào đất hố móng gồm: Máy đào gầu nghịch +
Xe ôtô tự đổ + Máy ủi Trong đó máy đào gầu nghịch là máy chính
Trang 222.2.1 Xác định kích thước hố móng, phân chia tầng đào và tính khối lượng đào đất.
Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật, có các thông số về chiều dài, chiều ngang mặt tràn,
và sơ đồ mặt bằng hố móng ta, xác định các mặt cắt cơ bản của hố móng như trên bảnvẽ thi công hố móng Dựa vào bản vẽ mà ta tính toán được khối lượng cần phải đào:
Bảng 2.1- Khối lượng đào đất hố móng
(m2)
K/C MẶT CẮT
(m)
THẾ TÍCH ĐÀO CÁC TẦNG (m3)
1-1 0.0 5369.4 0.0
0.0 4801.3 0.0 0.1 0.0 4801.3 0.0 2-2 0.0 4233.1 0.0
718.5 3333.6 0.0 1.0 359.2 1666.8 0.0 3-3 1436.9 2434.1 0.0
1636.0 1805.7 0.0 0.5 2290.5 2528.0 0.0 4-4 1835.2 1177.3 0.0
980.8 1415.3 0.0 1.4 1961.5 2830.6 0.0 5-5 126.4 1653.3 0.0
63.2 1806.3 31.0 2.0 75.8 2167.6 37.2 6-6 0.0 1959.3 62.0
0.0 1790.6 193.1 1.2 0.0 4297.5 463.5 7-7 0.0 1622.0 324.2
0.0 1073.6 206.9 2.4 0.0 1288.3 248.3 8-8 0.0 525.3 89.5
0.0 451.1 298.6 1.2 0.0 960.8 636.0 9-9 0.0 376.9 507.5
0.0 1235.1 321.0 2.1 0.0 1605.6 417.3 10-10 0.0 2093.2 134.4
0.0 1846.4 67.2 1.3 0.0 11-11 0.0 1599.6 0.0
Chú thích : + chiều sâu hố móng : Hhm ( m )
Trang 23+ chiều rộng đáy, chiều rộng bề mặt trên : Bđ Btr ( m )+ tính toán : cột (7) = ( cột (4) + cột (5) )* cột (6)
2.2.2 Đề xuất và chọn phương án thi công đào móng, chọn loại máy thi công, tính
năng suất
2.2.2.1 Đề xuất phương án thi công đào móng
Công tác hố móng ảnh hưởng rất lớn đến việc thi công công trình đúng tiến độ
Vì vậy phương án thi công đào hố móng phải đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả và an toàn
Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủy văn, nhân vật lực mà ta đưa racác phương án thi công đào hố móng tràn như sau:
2.2.2.1.1 Phương án 1
* Dùng tổ hợp máy: Máy ủi + Máy đào + Ôtô tự đổ
Công việc: Dùng máy ủi chạy dọc mặt bằng hố móng, bóc lớp phủ thực vật,dọn đất đá cuội sỏi, tạo đường giao thông cho máy đào và ôtô
+ Dùng máy đào để đào đất và tạo mái theo thiết kế sau đó đổ vào ôtô, ôtô vậnchuyển ra bãi thải để tận dụng đắp hoàn trả lại sau này
+ Công tác gọt sửa, đào lớp bảo vệ bằng máy ủi kết hợp với đào thủ công
- Dùng máy cạp đào đất và sau đó đổ vào ôtô tự đổ vận chuyển đến bãi thải
- Công tác gọt sửa bằng thủ công
2.2.2.1.3 So sánh và chọn phương án
* Phương án 1
Trang 24- Ưu điểm: Ôtô kết hợp với máy đào làm việc cho hiệu quả và năng suất cao, cótính cơ động cao và có thể sớm hoàn thành công tác đào hố móng trước tiến độ.
- Nhược điểm: Giá thành chi phi cho 1 ca máy cao
* Phương án 2
- Ưu điểm: Giá thành cho một ca máy cạp rẻ
Công việc quản lý và vận hành máy tương đối đơn giản
- Nhược điểm: Năng suất làm việc thấp, tính cơ động không cao
Kết luận : Qua phân tích so sánh ưu, nhược điểm của 2 phương án trên ta nhậnthấy tổ hợp xe – máy trong phương án 1 là thích hợp cho công tác đào hố móng tràn
⇒
Phương án lựa chọn: máy đào một gầu (máy đào gàu nghịch) kết hợp máy
ủi vài ôtô tự đổ: Máy đào gầu nghịch thường được sử dụng rộng rãi trong xây dựngthủy lợi để đào kênh, hố móng các công trình thủy công, khai thác bãi vật liệu Máyđào gầu nghịch có thể đào khối đất cao hoặc thấp hơn mặt bằng máy đứng Máy đàogầu nghịch sau khi đào đất cần phối hợp với ôtô tự đổ để vận chuyển đất đào đến nơi
đổ Ngoài ra, khi đào hố móng máy đào gầu nghịch thường để lại một lượng đào sótnhất định nên cần phối hợp với máy ủi để gom lượng đào sót lại để máy đào xúc đổlên ôtô Với những ưu điểm: máy đào gầu nghịch có thể đào khối đất cao hoặc thấphơn mặt bằng máy đứng, ôtô tự đổ có thể vận chuyển đất đào đến nơi đổ xa hàng Km,máy ủi có thể gom lượng đào sót, cùng với máy móc thiết bị công ty có thể đáp ứng đủnên ta chọn phương án máy đào gầu nghịch kết hợp với ôtô tự đổ và máy ủi
Đối với trường hợp bóc tầng phủ, phá tràn cũ : Máy ủi là máy chủ đạo kếthợp với máy đào và ôtô tự đổ Riêng với phá bở tràn cũ thì ta cần sử dụngthêm búa hơi để phả bỏ liên kết vật liệu và dùng máy ủi + máy xúc + ô tô vậnchuyển đi
Đối với trường hợp đào đất: Máy đào là máy chính, máy ủi dùng để thu gomđất rơi vãi, và ôtô tự đổ
Trang 25 Đối với trường hợp bóc tầng bảo vệ và khoan nổ phá đá hố móng chuẩn bị
đổ bê tông: Máy ủi là máy chủ đạo kết hợp với máy đào, ôtô tự đổ và thi côngthủ công
2.2.2.2 Chọn loại máy thi công
2.2.2.2.1 Máy ủi
Do máy ủi chỉ làm nhiệm vụ san ủi tạo mặt bằng, bóc đất tầng mặt bằng ở hốmóng, san ủi những khối đất rơi vải, các khối đất đào sót của máy đào, ủi gom các loạivật liệu do búa hơi phá bỏ tràn cũ và san bằng đáy hố móng nên ta chọn máy ủi có sứckéo nhỏ Ta chọn máy ủi loại KOMATSU D60P – 11 có các thông số kỹ thuật sau:
Máy đào gàu nghịch được chọn vì đây là loại máy phổ biến có ở các công tyxây dựng, trong công trình thủy công hố móng thường xuyên tiếp xúc với nước phảidùng máy đào gàu nghịch để đào các khối đất ngập trong nước
Chọn máy đào gầu nghịch SANY SY365C có các thông số kỹ thuật sau:
- Dung tích gầu : q = 1,6 m3
- Tầm với đào xa nhất : R = 10,615 m
- Chiều sâu đào lớn nhất : H = 7,04 m
Trang 26- Chiều cao đào lớn nhất : h = 9,81 m
Chọn loại ôtô tự đổ: HYUNDAI HD270 – 15T
+ Model động cơ : D6AC
+ Công suất động cơ : 340 Mã lực
+ Tốc độ di chuyển tối đa : 100 Km/h
+ Bán kính vòng quay nhỏ nhất : 7,5 m
+ Đổ đất : Đổ đất ở sau
2.2.2.3 Tính toán năng suất các máy thi công
Trang 272.2.2.3.1 Năng suất máy ủi KOMATSU D60P – 11
Nủi = ck tg
b k T
V
.
60
Trong đó: - Vb(m3): Thể tích khối đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển
t
m d b
K
K tg
h B V
ϕ
.2
2
=
Ta có:
+ B (m) : Chiều dài của lưỡi ủi B= 3,97 (m)
+ h (m) : Chiều cao của lưỡi ủi h= 1,05 (m)
9,023.2
05,1.97,3
2 1
1
V
L L V
L V
+ t0 (3.3)
Ta có :
+ t1 (phút) : Thời gian đào cắt đất
+ t2 (phút) : Thời gian vận chuyển đất
+ t3 (phút) : Thời gian trở lại nơi đào + t0 (phút) : Tổng các thời gian thao tác nâng hạ lưỡi ủi, thay đổi tốc độ và quay máy, lấy bằng 0,2 phút
+ L1, L2 (Km): Chiều dài đào đất, ủi đất (L1 = 10m ; L2 = 30 m)
+ V1, V2, V0 (km/h): Vận tốc máy ủi tương ứng với các quá trình đào, ủi và vậnchuyển đất Lấy V1 = 3,5 (Km/h); V2 = 5 (Km/h); V0 = 5,5 (Km/h)
Trang 28Tck =
60.5,5
04,05
03,05,3
01,0
22,4.60
=
(m3/h)2.2.2.3.2 Năng suất của máy đào gầu nghịch SANY SY365C
NMĐ = ck t
tg ph d k T
k k k q
3600
(m3/h) (3.4)Trong đó:
- q (m3): Dung tích hình học của gầu 1,6 m3
- kd: Hệ số đầy gầu, lấy kd = 0,9 đối với đất chặt và kđ= 1,05 đối với đất tơi
- ktg: Hệ số sử dụng thời gian, lấy ktg= 0,85 đối với công tác đào và ktg= 0,8 đối với công tác bóc
- kt : Hệ số tơi xốp của đất, lấy kt= 1,15
- kph :Hệ số xét đến sự phối hợp giữa máy đào và ôtô kph =0.9
- Tck (phút) : Thời gian một chu kỳ làm việc,lấy Tck= 40s
Bảng 2.2: Bảng tính năng suất máy đào
TT Tên công việc q(m3) Kđ kt Tck(s) ktg kph NMĐ
Trang 29a, Số gầu vật liệu đất đổ đầy vào một ôtô
1
g
c d
t
Q m
q k k
γ
=
(3.5)Trong đó: - Q (Tấn): Tải trọng của ô tô Q = 15 (Tấn)
- c
γ(Tấn/m3): Khối lượng riêng của đất chặt nơi đào
1.6
c
γ =
(Tấn/m3)
- q (m3): Dung tích hình học của gầu q = 1.6 (m3)
- kd: Hệ số đầy gầu, lấy kd = 0.9 đối với đất chặt và kd = 1.05 đối với
đất tơi
- kt: Hệ số tơi xốp của đất kt = 1.15
+ Đào: mg =
5,715,1
1.9,0.6,1.6,1
(gầu)
+ Bóc: mg =
42,615,1
1.05,1.6,1.6,1
(gầu)Vậy chọn số gầu để đổ đầy ô tô là : mg = 8 gầu với công tác đào và mg = 7 gàuđối với công tác bóc và đào lớp bảo vệ
b Năng suất thực tế của ô tô (Nvc)
Nvc = ck
tg c T
k
V
.60
k q
m
+ mg: Số gầu vật liệu đổ đầy ô tô
Trang 30+ q (m3) : Dung tích hình học của gầu + kd: Hệ số đầy gầu, lấy kd=0.9 đối với công tác đào và kđ= 1,05 đối với công tác bóc
+ kt : Hệ số tơi xốp của đất, lấy bằng 1,15
- ktg: Hệ số lợi dụng thời gian, lấy ktg = 0,85
- Tck (phút) : Thời gian một chu kỳ làm việc
Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 (3.8) + t1 (phút) : Thời gian ô tô lùi vào chỗ lấy đất, lấy t1 =1 (phút)
+ t2 (phút) : Thời gian máy đổ đất đầy ô tô
t2 = MĐ
c N
k
V
60
1 c tb
k V
L
(3.10)
* L : Khoảng cách từ nơi đào móng đến bãi thải, lấy bằng 2,5 Km
* Vtb1 (Km/h): Vận tốc tb của ô tô khi có tải, lấy Vtb = 35 (Km/h)
* kc: Hệ số chậm trễ khi khởi động và hãm xe, với L= 30 km > 1km
ta lấy kc = 1,05
t3 = 35.1,05.60 4,5
5,
(phút) + t4 (phút) : Thời gian dịch chuyển vào đổ đất, lấy t4 = 2(phút)
+ t5 (phút) : Thời gian chạy về không tải
t5 = tb2. c.60
k V
L
(3.11)
* Vtb2 (Km/h) :Vận tốc trung bình của ô tô khi không tải,
Trang 31(phút)Vậy thời gian một chu kỳ hoạt động của ô tô là:
t2 Tck
ktg
Nvc(phút
+ Điều kiện 1: Tổng năng suất của các ôtô phục vụ cho 1 máy đào phải lớn
hơn năng suất máy đào
Công tác đào
5 , 3 63 , 24
21 , 86
vc
MĐ N
N n
(3.12)
Trang 32Công tác bóc và đào lớp bảo vệ, phá đá hố móng :
7,347,25
66,94
vc
MĐ N
N n
+ Điều kiện 2: Số lượng ôtô phải đảm bảo máy đào làm việc liên tục, không chờ xe (n 2 – 1)(t 1 + t 2 ) ≥ t 3 + t 4 + t 5 (3.13)
35 , 2 1 71 , 6 1
94 , 3 2 5 , 4 1 2 1
5 4 3
+
+ +
= + +
+ +
=
t t
t t t n
Số lượng ôtô phục vụ 1 máy đào n = 4 (máy) đối với công tác đào
Và n = 4 (máy) đối với công tác bóc
2.2.3 Tính toán nhu cầu ca máy, máy móc thiết bị, nhu cầu nhân vật lực và biện pháp thi công công tác hố móng công trình.
Theo kế hoạch ta thi công đào đất hố móng trong năm đầu để đảm bảo cho côngtác bê tông cốt thép tràn Tổng thời gian thi công công tác đất và bê tông cốt thép trànlà:T = 12 (tháng) Bắt đầu từ đầu năm 2014
Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùakhô từ tháng 01 đến tháng 7, do đó:
+ Đối với các tháng mùa khô (từ tháng 01- tháng 07): làm 24 ÷25 (ngày/tháng).+ Đối với các tháng mùa mưa ( từ tháng 8- tháng 12): làm 15 ÷18 (ngày/tháng)
2.2.3.1 Công tác bóc tầng đất phủ hố móng, phá bở tràn cũ.
Dự định từ ngày 01/01/2016 và đến ngày 05/01/2016 là hoàn toàn công tácchuẩn bị Công tác bóc đất tầng phủ móng, và phá tràn xả lũ cũ ( ta cần sử dụng búahơi đóng và làm phá vỡ tràn cũ, sau đó dung máy ủi gom lại và dùng máy xúc xúc vậtliệu thải lên ô tô chở đến bãi thải ) là bắt đầu từ 06/01/2016
+ Tổng khối lượng đất cần bóc là 4687,00 ( m3)
+ Chọn thời gian từ 06/01/2016 ÷ 21/01/2016 cho công tác bóc đất tầng phủ
Trang 33Số thời gian thi công là: 15 (ngày).
+ Chọn một ngày làm việc 1 ca (1ca = 8 giờ) Vậy Ttc= 15.1 = 15 (ca ) Vậy cường độ ủi đất là:
Ta thấy nhỏ hơn thời gian thi công đã chọn
+ Tính số máy đào cần thiết là :
Máy đào dùng để xúc đất khi máy ủi đã dồn thành đống lên ôtô vận chuyển đi,máy đào và ôtô làm việc phụ thuộc vào máy ủi
Ta thấy nhỏ hơn thời gian thi công đã chọn
2.2.3.2 Công tác đào đất hố móng
Dự định đến ngày 21/01/2016 là hoàn toàn công tác bóc xong tầng phủ để chuẩn bị cho việc đào đất hố móng
Trang 34Chọn thời gian thi công đào đất hố móng trong thời gian là 75 ngày, bắt đầu từ ngày 22/01 đến 06/04 Vì là mùa khô nên thời gian thi công mỗi tháng được 24 ngày Vậy thời gian thi công là Ttc = 60 (ngày)
Chọn thời gian làm việc 1 ngày của máy là: 1 ca (8h).Vậy Ttc= 60.1 = 60 (ca).Cường độ thi công của máy đào là:
tc
MĐ T
V
, với V = 22146,51 (m3) (3.16)
Số máy đào làm việc:
(3.17)
⇒ Chọn n = 1 máy đào
Kiểm tra :
(3.18)
Ta thấy nhỏ hơn thời gian thi công đã chọn
Kiểm tra điều kiện khống chế cường độ thi công đào hố móng:
QMĐ = 369,11 (m3/ca) ≤ Qkc ⇒ Thỏa điều kiện+ Số lượng máy ủi :
Máy ủi được dùng để ủi đất, để dọn khoang đào, dọn đá tảng Phần sót lại củamáy đào khoảng 15% tổng khối lượng đào đất cần đào Vì vậy phần đất để cho máy ủidọn là: Vủi = 0,15× V = 0,15×22146,51 = 3321,98 (m3)
Máy ủi làm việc phụ thuộc vào máy đào nên ta chọn số ngày làm việc của máy ủi
là 10 ngày (tương ứng với 10 ca) ta có cường độ thi công của máy ủi là
Qui = = = 332,20 (m3/ca)
Qui = 332,20 (m3/ca) ≤ Qkc, thỏa mãn điều kiện khống chế
Số máy ủi cần thiết là :
Chọn số máy ủi: 1 (máy)
Trang 35Kiểm tra :
Ta thấy nhỏ hơn thời gian thi công đã chọn
2.2.3.3 Công tác đào lớp bảo vệ và khoan nổ đá
- Theo tiến độ thi công thì đến ngày 06/04/2016 là hoàn toàn công tác đào đất
hố móng để chuẩn bị cho việc đào lớp đất bảo vệ ( sử dụng búa hơi và thủ công để tạohình dạng chuẩn hố móng theo thiết kế ) và phá đá hố móng công trình
- Tổng khối lượng đất cần khoan nổ đá là 1802,27 (m3)
- Thời gian thi công trong vòng 25 ngày từ ngày 07/04/2016 đến ngày02/05/2016 Vì đây là tháng mùa khô nên thời gian thi công là 25 ngày nên Ttc = 25ngày
- Chọn một ngày làm việc 1 ca (1 ca = 8h) Vậy Ttc = 25 ca
- Vậy cường độ ủi đất là: Qui = = = 72,09 (m3/ca) (3.19)
Qủi = 72,09 (m3/ca) < Qkc , thoả mãn điều kiện khống chế
- Số lượng máy ủi cần thiết
(3.20)
=> Chọn số máy ủi n = 1 máy
+ Kiểm tra :
=> Ta thấy nhỏ hơn thời gian thi công đã chọn
- Số lượng máy đào cần thiết
Máy đào dùng để xúc đất khi máy ủi đã dồn thành đống lên ô tô vận chuyển đi, máy đào và ô tô làm việc phụ thuộc vào máy ủi
=> Chọn số máy đào n = 1 máy
Trang 36+ Có thể văng tập trung đất đá thành từng luống hoặc từng đống bằng cáchdùng các sơ đồ nổ vi sai có hình thức khác nhau Do đó làm tăng hiệu quả của máy bốcxúc, giảm công tác dọn dẹp hiện trường
+ Đất đá được đập vỡ đều hơn, lượng đá quá cỡ giảm đi rất nhiều
+ Thời gian vi sai ∆t giữa các bao thuốc phải đảm bảo sao cho bao thuốc nổtrước tạo thêm được mặt thoáng cho bao thuốc nổ sau: tăng được dao động đàn hồi củađất đá và đảm bảo không làm câm bao thuốc sau
+ Có thể dùng lưới lỗ khoan thưa hơn, do đó giảm được số mét dài khoan vàtổng lượng thuốc nổ cần dùng
+ Giảm tác dụng của địa chấn Cũng vì vậy mà cho phép ta dùng vụ nổ có quy
mô lớn hơn để tăng nhanh tốc độ thi công
2.2.3.3.2 Chọn tầng đào :
Tầng đào được xác định xuất phát từ mặt có lợi về kinh tế, khả năng làm việccủa máy xúc, phải đảm bảo ổn định mái dốc, phương pháp nổ Vì chiều cao của tầngcần khoan nhỏ ( chủ yếu nhỏ hơn 5m ) nên khi thi công tầng nổ mìn ta thi công khoảng
Trang 37hơn 2 m đào bằng khoan nổ nhỏ cùng với lớp bảo vệ và tạo hình dạng yêu cầu hốmóng theo thiết kế ban đầu).
2.2.3.3.3 Chọn phương pháp nổ phá :
Do ta thi công từng lớp từ trên đỉnh hố móng xuống, theo tính chất địa chất tại
vị trí tràn xả lũ thì tầng hồ móng phải khoan nổ đá nằm chủ yếu tại đáy hố móng theothiết kế ( không có tầng khoan nổ ở 2 bên mái dốc ), yêu cầu khối đá ngoài phạm vithiết kế ít bị hư hại và đảm bảo điều kiện ổn định của mái dốc nên ta chọn phươngpháp nổ mìn lỗ nông
2.2.3.3.4 Trình tự các bước thi công :
Thi công hố móng nhà máy theo phương pháp phân đoạn cuốn chiếu tuần tự từtrên xuống dưới
Tại các khu vực hố móng đi qua vùng địa chất là đá thì được thi công theo cácbước như sau:
- Dùng máy toàn đạc Leica TCR305 định vị hướng tuyến và cắm mốc định
Trang 38- Sau khi đo đạc kiểm tra tim hố móng, tiến hành khoan, dùng máy khoanBOOMER 325 lỗ khoan D75 khoan theo hộ chiếu nổ mìn lộ thiên.
- Tiến hành nạp, nổ mìn cho toàn bãi khoan
- Sau khi nổ mìn, tiến hành kiểm tra hố móng, xử lý mìn câm
- Dùng máy ủi gom đá nổ mìn và dùng máy đào xúc đất lên ôtô vận chuyển rabãi thải
- Dùng búa hơi chọc những hòn đá lỏi hay cậy bẩy và xử lý bề mặt tạo bãi khoan
cho những lần khoan tiếp theo
• Dây chuyền thực hiện :
2.2.3.3.5 Biện pháp thi công :
Sau khi đào xong lớp đất tiến hành đào lớp đá phía dưới
Với các lớp đá này ta không thể dùng máy đào để đào được mà phải dùngphương pháp khoan nổ mìn, làm tơi đất đá Sau khi nổ mìn ta dùng máy xúc, ôtô tự đổvận chuyển đá đến bãi tập kết
Khoan
Lập hộ chiếukhoan
Đo đạc bãi khoan
Dọn bãi
khoan
Nghiệmthu khoan
Kiểm tra an toàn
xử lý
Lập hộ chiếu nổ Nổ
Bốc xúc
Trang 39Hình 2.2 : Công tác nổ mìn
• Chú ý: Phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn được nêu ra trong hộ
chiếu nổ mìn Ngoài ra chú ý khi đang đấu mạng nổ mìn ngoài lộ thiên mà gặp trời mưa bão, sấm sét thì nhất thiết phải đấu tròn mạng và rút ra vị trí an toàn
Hình 2.3 : Đất đá sau khi nổ mìn
Trang 402.2.3.3.6 Chọn thuốc nổ và thiết bị nổ :
a Thuốc nổ.
Dựa vào bảng tra đặc tính kỹ thuật của các loại thuốc nổ (Bảng 11.4 trang 247Giáo trình thi công các CT thuỷ lợi tập 1) ta chọn loại thuốc nổ Amônít N0 6ЖB với
các tính năng kỹ thuật cho trong bảng
7 Có cần kích nổ bằng loại thuốc khác không Không
8 Được dùng với loại đá có hệ số kiên cố f 6÷10
b Kíp nổ
Do phương pháp nổ ta chọn là phương pháp nổ vi sai nên kíp nổ dùng trongtrường hợp này là kíp nổ vi sai Kíp vi sai là một loại kíp nổ điện được thêm khốithuốc cháy chậm để khống chế thời gian nổ của kíp chậm lại một thời gian nhất địnhtính bằng ms
Các thông số kỹ thuật của kíp nổ vi sai :
* Cường độ dòng điện lớn nhất cho phép: 5A
* Cường độ dòng điện an toàn là 0,18A
* Cường độ dòng điện đảm bảo gây nổ kíp: Đối với kíp nổ vi sai là 2,5A
Theo kinh nghiệm, thời gian vi sai ∆t = 10 - 20 ms đối với nổ mìn lỗ nông