1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh luận văn thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công

227 896 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 29,83 MB

Nội dung

thuyết minh luận văn tổ chức thi công, sách hay

Trang 1

MUÏC LUÏC

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI

CÔNG VÀ LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ðỀ VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC

CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

I Khái niệm về tổ chức và ñiều hành sản xuất trong xây dựng giao thông 8

II ðặc ñiểm của xây dựng giao thông 8

III Nguyên tắc về tổ chức sản xuất trong xây dựng giao thông 10

IV Các công tác chủ yếu trong xây dựng giao thông 11

V Nội dung công tác tổ chức trong xây dựng giao thông 12

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I Khái niệm chung về công tác tổ chức thi công 14

II Các giai ñoạn thiết kế tổ chức thi công 14

III Các phương pháp tổ chức thi công trong xây dựng công trình giao thông 20

1 Phương pháp thi công tuần tự 20

2 Phương pháp thi công song song 22

3 Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền 23

4 Tổ chức thi công và quản lý thi công theo phương pháp sơ ñồ mạng 27

IV So sánh và ñánh giá phương án thiết kế tổ chức thi công các công trình giao thồng 32

Trang 2

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 2 - LỚP: KX05B

CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG

I Nội dung và ý nghĩa 36

II Nhà tạm 36

III Cầu ñường tạm 39

CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC CUNG ỨNG VẬT TƯ, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC XE MÁY I Tổ chức cung ứng vật tư trong xây dựng công trình giao thông 41

II Tổ chức quản lý và khai thác xe máy thi công 42

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG I Khái niệm 43

II Căn cứ lập dự toán thi công 43

III Trình tự chung tiến hành lập dự toán thi công 43

IV Phương pháp lập dự toán thi công 43

PHẦN II: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY DỰNG MỚI CẦU RẠCH ðỈA TRÊN TUYẾN BẮC NAM – GIAI ðOẠN 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP I Khái quát chung về công ty 47

II Sơ ñồ tổ chức công ty 49

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

Trang 3

I Giới thiệu chung về công trình 50

II Mặt bằng thi công 54

III Bảng tổng hợp khối lượng công tác thi công 56

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT A BIỆN PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ: I Nhiệm vụ ñặt ra 61

II Trình tự thi công 61

B BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT: I Công tác chuẩn bị 61

II Công tác phụ trợ 66

III Công tác khoan cọc nhồi 75

IV Công tác thi công mố 90

V Công tác thi công trụ 99

1 Trụ trên cạn 99

2 Trụ dưới nước 110

VI Công tác thi công kết cấu nhịp 123

C LẬP SƠ ðỒ MẠNG, TIẾN ðỘ THI CÔNG, HUY ðỘNG MÁY VÀ BIỂU ðỒ NHÂN CÔNG I Bảng phân tích tổng hợp thời gian và tài nguyên 147

II Sơ ñồ mạng tổng thể 159

III Tiến ñộ thi công chi tiết và tổng thể 160

IV Tiến ñộ huy ñộng máy thi công 161

V Biểu ñồ huy ñộng nhân công 162

Trang 4

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 4 - LỚP: KX05B

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP ðẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG, AN TOÀN LAO

ðỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I ðảm bảo giao thông và an toàn giao thông 163

II An toàn lao ñộng 163

III ðảm bảo môi trường 170

IV ðảm bảo chất lượng 171

V Quản lý chất lượng vật liệu 173

VI Quản lý chất lượng thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình 173

CHƯƠNG 5: LẬP DỰ TOÁN THI CÔNG XÂY DỰNG MỚI CẦU RẠCH ðỈA TRÊN TUYẾN BẮC NAM – GIAI ðOẠN 2 I Bảng tổng hợp giá thành dự toán thi công 175

II Bảng tổng hợp ñơn giá dự toán thi công 176

III Bảng phân tích ñơn giá tổng hợp dự toán thi công 182

IV Bảng phân tích ñơn giá chi tiết dự toán thi công 192

 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Qúa trình xây dựng ngày càng phức tạp, qui mô sản xuất ngày càng lớn thì công tác tổ chức ngày càng phải hợp lý để đạt được mục tiêu đề ra khi xây dựng các công trình là thi công nhanh, chất lượng tốt, giá thành hạ Muốn đạt được mục tiêu đó phải tìm ra một giải pháp về tổ chức sản xuất nhằm để sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên trong quá trình sản xuất Đó là sự phối hợp một cách hài hòa giữa người lao động, máy móc thiết bị và đối tượng lao động theo không gian và thời gian nhằm tiết kiệm lao động

Thiết kế và tổ chức thi công là một nội dung quan trọng và cần thiết trong giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng

Chất lượng sử dụng của công trình, giá trị dự toán xây dựng, thời hạn xây dựng công trình đều phụ thuộc vào giải pháp thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công

Dựa trên những cơ sở các giải pháp thi công thì chúng ta mới tính toán được các chỉ tiêu cơ bản như: giá trị dự toán xây dựng và thời gian xây dựng công trình

Thiết kế tổ chức thi công phải đảm bảo về an toàn lao động, đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật và có giá trị kinh tế lớn dựa trên sự so sánh các phương án thi công để lựa chọn

Quản lí chi phí công trình dựa trên dự toán thi công, xác định giá thành thi công từng hạng mục thông qua biện pháp tổ chức thi công của công ty Dư toán thi công dựa vào định mức nội bộ của công ty, đơn giá thu thập trên thi trường Mục đích lập giúp cho người quản lí có thể kiểm soát được chi phí để có thể điều chỉnh kịp thời khi rủi ro xảy

ra

Vì vậy để giải quyết vấn đề này thì cần phải lập Thiết kế tổ chức thi công và lập dự toán thi công

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 6 - LỚP: KX05B

LỜI CẢM ƠN

rong ñợt làm khóa luận tốt nghiệp này chúng em ñã ñược sự hướng dẫn tận tình và chu ñáo của các thầy cô trong khoa KINH TẾ VẬN TẢI nói chung và chuyên ngành KINH TẾ XÂY DỰNG nói riêng thuộc trường ðại Học Giao Thông Vận Tải TP HCM và ñặc

biệt là Thầy NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN cũng như các anh chị trong công ty công trình giao

thông 60 trực tiếp liên hệ thực tập ñã tạo mọi ñiều kiện tôt nhất ñể em có thể hoành thành tốt các nội dung bài luận văn tốt nghiệp Qua ñây em muốn gửi tới quý thầy cô và công ty lời cảm ơn chân thành nhất !

TP Hồ Chí Minh Tháng 7 Năm 2009 Sinh viên: DƯƠNG THANH HẢI

T

Trang 7

PHẦN I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ LẬP DỰ TOÁN

THI CÔNG

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 8 - LỚP: KX05B

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG

TRÌNH GIAO THÔNG

I/ Ý NGHĨA - NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG

I.1/ Ý nghĩa

Xây dựng các công trình giao thông là tạo cơ sở vật chất cho ngành giao thông vận tải, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân, làm tiền đề vật chất cho các ngành khác phát triển, đây là chức năng cơ bản của ngành xây dựng giao thông

Xây dựng công trình giao thông là một quá trình tổng hợp của nhiều khâu công tác có quan hệ hữu cơ với nhau như: làm công tác chuẩn bị, xây dựng công trình tạm, để phục vụ cho xây lắp chính phải có sản xuất phụ, dịch vụ hỗ trợ…

I.2/ Tổ chức sản xuất

Công tác tổ chức sản xuất còn là việc phân chia quá trình sản xuất phức tạp thành các quá trình thành phần, trên cơ sở đó áp dụng những hình thức công nghệ, các biện pháp tổ chức phân công lao động và các phương tiện, công cụ lao động thích hợp, đồng thời tìm biện pháp, phối hợp một cách hài hòa giữa các bộ phận tham gia trong quá trình sản xuất theo không gian và thời gian để đạt hiệu quả cao nhất

I.3/ Tổ chức sản xuất xây dựng

Tổ chức sản xuất xây dựng là sự kết hợp, phối hợp hợp lý về mặt không gian, thời gian giữa sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động phù hợp với các đòi hỏi khách quan của các quá trình sản xuất, nhằm đạt tới tiến trình tối ưu của quá trình sản xuất, đạt thời gian xây dựng ngắn nhất và giá thành rẽ nhất

I.4/ Tổ chức thi công xây lắp

Tổ chức xây lắp công trình cụ thể chỉ bao gồm các công việc chủ yếu: Tổ chức, bố trí, phối hợp cụ thể giữa công cụ lao động, con người lao động với nhau theo không gian và thời gian trên phạm vi công trường xây lắp một công trình cụ thể nào đó

II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA XÂY DỰNG GIAO THÔNG

II.1/ Đặc điểm về sản phẩm xây dựng giao thông

a/ Sản phẩm cố định, tồn tại lâu dài, gắn chặt với đất đai

- Chính vì đặc điểm này mà chất lượng công trình cần đặc biệt quan tâm, tránh phá

đi làm lại và làm ảnh hưởng đến độ bền vững của công trình Mặt khác, do sản phẩm cố định vì vậy lực lượng sản xuất phải di động, quá trình sản xuất phụ thuộc nhiều vào sự tác động của các yếu tố tự nhiên và xã hội Vì vậy, trong quá trình tổ chức thi công phải hết

Trang 9

sức hạn chế sự tác động này bằng cách tìm mọi biện pháp rút ngắn thời hạn thi công và chọn thời gian thi công phù hợp

- Tổ chức thi công phụ thuộc nhiều vào địa điểm xây dựng, các công trình có cùng thiết kế kỹ thuật nhưng được thi công ở các địa điểm khác nhau, đặc điểm mặt bằng xây dựng khác nhau thì sẽ được tổ chức xây dựng theo những phương thức khác nhau Vì vậy trước khi tiến hành thi công xây dựng, còn phải tiến hành thiết kế tổ chức thi công nhằm chọn ra phương án tổ chức thi công hợp lý nhất

b/ Sản phẩm đơn chiếc, khối lượng công tác lớn, trải dài trên tuyến

Do đặc điểm này chúng ta thấy rằng việc nâng cao năng suất trong xây dựng là rất khó khăn, khó công nghiệp hoá công tác xây dựng sử dụng khối lượng và vật tư lớn, chu kỳ sản xuất kéo dài, vốn sản xuất lớn nhưng lại bị ứ đọng trong nhiều tháng hoặc nhiều năm Như vậy trong công tác tổ chức xây dựng, cần nghiên cứu tổ chức thi công dứt điểm từng công trình Trong phạm vi một công trình chúng ta cần phải nghiên cứu phương án rút ngắn thời hạn thi công và phân kỳ đầu tư xây dựng hợp lý

II.2/ Đặc điểm quá trình sản xuất

a/ Diện thi công phân tán, kéo dài theo thời gian.

Địa điểm sản xuất xây dựng các công trình giao thông thường phân tán trên nhiều vùng lãnh thổ và kéo dài theo tuyến như: thi công 1 tuyến đường Do đó làm cho việc tổ chức thi công trở nên phức tạp, gây khó khăn cho việc kiểm tra, lãnh đạo, bố trí nhân công, điều phối vật tư, xe máy thi công và công nhân cũng như tổ chức sửa chữa thiết bị

xe máy trong quá trình thi công

b/ Địa điểm sản xuất xây dựng thường xuyên thay đổi

Địa điểm sản xuất xây dựng phụ thuộc vào vị trí xây dựng công trình Vì vị trí công trình thì cố định nên người lao động và công cụ lao động phải luôn di

chuyển từ công trường này tới công trường khác Đặc điểm này làm cho sản xuất xây dựng có tính chất thường xuyên lưu động, thiếu ổn định

c/ Quá trình sản xuất luôn di động, kéo dài lại phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

Quá trình sản xuất chịu ảnh hưởng lớn bởi điều kiện tự nhiên nới xây dựng công trình như: địa hình, thời tiết, khí hậu, thủy văn và kể cả điều kiện kinh tế xã hội Mỗi công trình ở những địa bàn khác nhau có những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên phương án tổ chức thi công phải được nghiên cứu thích hợp như: phương án bố trí mặt bằng thi công, phương án thi công theo mùa tránh tổn thất do thời tiết khí hậu gây nên, phương án tận dụng vật liệu, lao động và các dịch vụ tại địa phương…

Các đặc điểm này đòi hỏi cao về năng lực sản xuất và độ linh hoạt của người cán bộ thi công Công tác tổ chức cung cấp vật tư phải nhịp nhàng, phù hợp với tiến độ thi

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 10 - LỚP: KX05B

công, lực lượng thi công phải gọn nhẹ, trình độ công nhân phải hành thạo, một người phải biết nhiều nghề, nhiều việc Đơn vị thi công phải trang bị tiên tiến, gọn nhẹ, cơ động Phải tâïn dụng tối đa phương pháp tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền, phải tiến hành công nghiệp hoá trong xây dựng giao thông

III/ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SẢN XUẤT XÂY DỰNG GIAO THÔNG

Xuất phát từ đặc thù của quá trình sản xuất xây dựng đã nêu ở trên để khắc phục những yếu tố bất lợi từ đặc điểm sản xuất xây dựng gây nên, phải quán triệt những nguyên tắc sau:

1 Vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, những kinh nghiệm thi công tiên tiến trong xây dựng giao thông

Trình độ xây dựng các công trình giao thông của Việt Nam hiện nay so với trước đã có nhiều tiến bộ, đã tự thiết kế và xây dựng các công trình có tầm cỡ Tuy nhiên so với thế giới thì còn một khoảng cách lớn về mọi mặt: kết cấu, công nghệ xây dựng, máy móc thiết bị thi công, vật liệu xây dựng, tổ chức sản xuất xây dựng Nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay vấn đề sống còn của các tổ chức xây dựng là phải luôn nhạy bén tiếp cận với những tiến bộ khoa học trong lĩnh vực xây dựng giao thông, vận dụng sớm vào xây dựng để đẩy mạnh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng và hạ giá thành

2 Cơ giới hóa, công xưởng hóa và tiến tới tự động hóa trong thi công và sản xuất vật liệu xây dựng các công trình giao thông

Cơ giới hóa nhằm thay thế lao động nặng nhọc của người công nhân, đồng thời cũng là động lực để tăng tiến độ thi công

Công xưởng hóa nhằm chuyển dần khối lượng công tác xây dựng ngoài trời vào làm trong công xưởng dưới hình thức các cấu kiện lắp ghép, bán thành phẩm, chi tiết…để hạn chế tác động bất lợi của thời tiết khí hậu vào quá trình sản xuất xây dựng

3 Aùp dụng các phương pháp tổ chức thi công tiên tiến trong xây dựng giao thông

Các phương pháp tổ chức thi công tiên tiến trong xây dựng giao thông hiện nay là tổ chức thi các công trình giao thông theo phương pháp dây chuyền và quản lý thi công theo phương pháp sơ đồ mạng

4 Bảo đảm tính cân đối, nhịp nhàng và liên tục quanh năm trong sản xuất xây dựng giao thông

Tính cân đối trong xây dựng giao thông là nói đến quan hệ tỷ lệ giữa sản xuất chính với sản xuất phụ; giữa yêu cầu sản xuất với khả năng về lao động, vật tư và thiết bị máy móc thi công…

Trang 11

Tính nhịp nhàng được thể hiện ở sự phân bố khối lượng thi công ở các thời kỳ thi công trong năm (quý, tháng) nên tránh tình trạng “đầu năm thong thả cuối năm vội vã” dẫn đến những lãng phí lớn

Xây dựng giao thông mang tính chất sản xuất theo mùa, mùa khô là mùa xây dựng, mùa mưa là mùa bị hạn chế rất nhiều đối với công tác xây dựng nhất là những công trình

trên sông nước

IV/ CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG

IV.1/ Phân loại công tác xây dựng giao thông

Căn cứ vào ý nghĩa, phương tiện sản xuất và tính chất tổ chức, các công tác xây dựng cơ bản giao thông được chia thành 3 nhóm:

- Các công tác chuẩn bị

- Các công tác xây lắp

- Các công tác vận chuyển

IV.2/ Công tác chuẩn bị

Bất kỳ một công tác nào đều cần có sự chuẩn bị trước khi bắt tay vào tiến hành thực hiện

Phải thực hiện đầy đủ việc chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu của công trình : Tài liệu thiết kế, dự toán, các văn bản phục vụ cho việc xây dựng công trình theo đúng pháp luật v v Sau đó tiến hành giải phóng mặt bằng thi công Các phần việc trên do bên A đảm nhận

Do đơn vị thi công xây lắp đảm nhiệm (bên B) Bao gồm các công việc như chuẩn bị tổ chức, chuẩn bị kỹ thuật, phục vụ trực tiếp đến công tác thi công xây lắp Cụ thể là :

- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo

- San dọn mặt bằng

- Chuẩn bị lao động, vật tư, thiết bị máy móc thi công

- Chuẩn bị các khâu sản xuất phụ, phụ trợ như khai thác vật liệu Sản xuất cấu kiện, bán thành phẩm, cung cấp năng lượng, nước, sửa chữa, gia công cơ khí, vận chuyển…

- Xây dựng các công trình tạm như nhà ăn, nhà ở và làm việc, kho tàng bến bãi, cầu đường tạm…

- Chuẩn bị các khâu dịch vụ đời sống, sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

IV.3/ Công tác xây lắp

Phân theo công tác xây lắp chính, phụ có:

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 12 - LỚP: KX05B

- Xây lắp chính là xây dựng những công trình sử dụng lâu dài như cầu, tuyến đường thường chiếm khối lượng xây dựng lớn

- Xây lắp phụ là những công trình tạm phục vụ cho thi công, chủ yếu sử dụng trong thời gian thi công công trình chính

Phân theo khối lượng công tác và diện thi công có:

- Công tác rải đều là những công tác có khối lượng rải đều trên tuyến chênh lệch về khối lượng so với trị số bình quân trên từng Km là rất nhỏ

- Công tác tập trung là những công tác có khối lượng lớn tập trung tại một điểm hoặc trên 1 đoạn ngắn, cụ thể như thi công các cầu lớn, xây dựng nhà xưởng…

IV.4/ Công tác vận chuyển

Vận chuyển là một công tác chiếm khối lượng lớn trong quá trình xây lắp Căn cứ vào cự

ly, đặc điểm vận chuyển chia thành 2 loại:

- Vận chuyển bên ngoài là vận chuyển từ nơi mua, nơi khai thác đến chân công trường,

đến các xí nghiệp gia công, chế tạo cấu kiện

- Vận chuyển bên trong là vận chuyển vật liệu, cấu kiện từ kho bãi ra nơi thi công, lắp

ráp vào công trình như: vận chuyển đất, đá…

V/ NỘI DUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG

Nội dung của tổ chức xây dựng giao thông bao gồm những vấn đề chủ yếu sau:

 Những vấn đề chung về tổ chức quản lý sản xuất xây dựng như: nguyên tắc, chức năng và phương pháp quản lý, tổ chức bộ máy quản lý sản xuất trong xây dựng giao thông, các phương pháp tổ chức sản xuất xây dựng giao thông

 Tổ chức khảo sát phục vụ xây dựng, tổ chức công tác nghiên cứu xây dựng giao thông

 Tổ chức công tác cơ bản xây dựng công trình giao thông

 Tổ chức công tác xây lắp công trình, bao gồm tổ chức công tác xây dựng theo các phương pháp tuần tự, song song và phương pháp thi công theo dây chuyền, phương pháp lập tiến độ xây dựng, công tác tổ chức mặt bằng thi công…

 Tổ chức lao động khoa học ở tổ, đội xây dựng

 Tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật và kho bãi để phục vụ xây dựng

 Tổ chức sử dụng và sữa chữa xe máy thi công

 Tổ chức vận chuyển trong xây dựng

 Tổ chức cung cấp điện, nước, khí nén… cho xây dựng

Trang 13

 Tổ chức xây dựng công trình tạm phục vụ thi công

 Tổ chức kiểm tra chất lượng xây dựng

 Tổ chức nghiệm thu và bàn giao thanh toán

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 14 - LỚP: KX05B

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH

GIAO THÔNG

I/ KHÁI NIỆM CHUNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG

Công tác tổ chức thi công công trình giao thông là sự tổng hợp của nhiều loại công tác khác nhau, từ các công tác chuẩn bị, các công tác thi công chính cho đến các công tác hoàn thiện cuối cùng

Khái niệm về tổ chức thi công:

Tổ chức thi công là công tác nghiên cứu và chỉ đạo thực hiện các biện pháp sử dụng hợp lý nhân, vật, tài lực để xây dựng công trình trong thời hạn qui định, theo đúng hồ

sơ thiết kế Công tác tổ chức thi công thường tiến hành theo hai giai đoạn:

II/ CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

Thiết kế tổ chức thi công thường tiến hành theo hai giai đoạn với hai mục đích khác nhau,

do hai cơ quan lập khác nhau và có tác dụng khác nhau:

- Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo: là tài liệu được lập ra nhằm giải quyết các vấn đề thi công có tính nguyên tắc Nó không đi sâu vào các quá trình thi công cụ thể

- Thiết kế tổ chức thi công chi tiết: do tổ chức thi công lập nhằm chi tiết hoá, cụ thể hoá, chính xác hoá các vấn đề nêu trong thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo, trên cơ sở đã được bổ sung chi tiết các điều kiện thi công và các điều kiện cụ thể về lực lượng của đơn vị tại thời điểm thi công

II.1/ Thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo

II.1.1/ Mục đích của thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo

hoạch vốn đầu tư, về thời gian thi công, về khả năng huy động lực lượng thi công…

xây dựng hợp lý

mua vật liệu, huy động các phương tiện sản xuất…

II.1.2/ Căn cứ để lập thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo

văn, khí hậu, điều kiện mặt bằng thi công, điều kiện giao thông công cộng khu vực thi công

yêu cầu thiết kế

Trang 15

- Căn cứ vào điều kiện cung cấp vật liệu cho thi công

công của ngành

định mức tiêu dùng vật liệu, nguyên liệu và các thông tư, văn bản hiện hành có liên quan đến công tác thiết kế thi công

II.1.3/ Nội dung của thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo

Nội dung của thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo được phản ánh bằng tài liệu Hồ sơ của thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo cần đạt được những yêu cầu cơ bản sau:

a/ Thuyết minh chung bao gồm:

khu vực thi công, tình hình dân cư và tình hình giao thông khu vực thi công Vấn đề đảm bảo giao thông trong quá trình thi công

bằng thi công và khả năng phân bố khu vực công trường

chọn là hợp lý nhất

dụng máy móc thi công (chuyên môn hoá, tập trung hoá, hợp tác hoá, máy móc tự có hay

đi thuê, hoặc hợp đồng giao nhận thầu, các vấn đề tổ chức sửa chữa, duy tu máy móc thiết bị)

hình thức tổ chức tổ đội lao động, hình thức hợp tác lao động với các đơn vị thi công khác

lượng vật tư, thời gian cung cấp, hình thức tổ chức vận chuyển bảo quản và hệ thống kho bãi…

phụ trợ

cho người lao động Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và công tác bảo hộ lao động, biện pháp bảo vệ và tái tạo môi trường sinh thái

như: nhu cầu vốn đầu tư, thời gian thi công, giá trị xây lắp hoàn thành bàn giao, giá trị các

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 16 - LỚP: KX05B

loại tài sản cố định tham gia vào thi công, năng suất lao động bình quân, hao phí lao động và hao phí vật tư chủ yếu…

b/ Khối lượng công tác

chuyển, có dự kiến khối lượng công tác theo năm, quí, tháng

phục vụ thi công theo tháng, quí, năm

c/ Tiến độ thi công

yếu

đoạn

d/ Tổng mặt bằng thi công

Phần này được thể hiện trên bản vẽ bao gồm : Bình đồ tổng thể, trong đó thực hiện

vị trí các công trình cố định các công trình tạm, các công trình phục vụ thi công như hệ thống cung cấp nước, điện … Vị trí các kho bãi, vị trí tập kết máy móc thi công, hệ thống đường vận chuyển Sơ đồ bố trí mạng lưới cọc mốc cơ sở …

II.2/ Thiết kế tổ chức thi công chi tiết.

Thiết kế tổ chức thi công chi tiết hay còn gọi là thiết kế tổ chức thi công thực hiện là tài liệu tính toán các phương án bố trí, phối hợp, sắp xếp một cách hài hoà các lực lượng thi công, các phương tiện thi công về mặt không gian và thời gian, sao cho tiết kiệm tối đa các chi phí sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình và thời hạn thi công

Thiết kế tổ chức thi công chi tiết được tổ chức do bên xây lắp thực hiện nhằm mục đích để hướng dẫn đơn vị thi công ở công trường

Thiết kế tổ chức thi công chi tiết được tiến hành trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công Là một bước cụ thể hoá những gì có trong thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo Với yêu cầu là có thể trực tiếp sử dụng để hướng dẫn thi công cụ thể cho các đơn vị thi công tại hiện trường

Đối với công trình có qui mô lớn, việc tiến hành thi công do các đơn vị thực hiện thi công, việc thiết kế tổ chức thi công do tổ chức nhận thầu chính chịu trách nhiệm chung

Trang 17

II.2.1/ Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết

thẩm quyền phê duyệt

chuyển vật tư, thiết bị và máy móc thi công

năng cung cấp các nguồn lực cho thi công như : Khả năng cung cấp máy móc thiết bị, cung cấp vật tư

công tác thiết kế tổ chức thi công

II.2.2/ Nội dung thiết kế tổ chức thi công chi tiết:

Nội dung thiết kế tổ chức thi công chi tiết cũng tương tự như thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo, nhưng với yêu cầu chi tiết hơn và cụ thể hoá hơn, đồng thời phải phù hợp với khả năng và điều kiện của tổ chức thi công nhằm hướng dẫn đơn vị thi công sau này Nội dung gồm những vấn đề cơ bản sau:

a/ Phần chuẩn bị xây dựng:

Phải xây dựng được tiến độ thực hiện công tác chuẩn bị xây dựng, bao gồm công tác xây dựng cầu tạm, nhà tạm, kho bãi, hệ thống kỹ thuật phục vụ thi công như : điện, nước, khí nén, thông tin, công trình phụ và phụ trợ, nhà tạm, lán trại, nhà làm việc của bộ máy quản lý…

b/ Phần tiến độ thi công

sơ đồ ngang, dây chuyền, sơ đồ mạng… Nhưng phải thể hiện rõ đơn vị thi công, lực lượng thi công, thời gian tiến hành và kết thúc thi công từng công việc cụ thể

c/ Các bản vẽ

chuyển máy móc thiết bị, lực lượng lao động

cung cấp điện, nước, khí nén…

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 18 - LỚP: KX05B

d/ Phần thuyết minh chung

đạo đã nêu ở trên, cần lưu ý một số điểm sau:

cụ lao động cho các tổ đội sản xuất

hộ lao động…

chức thực hiện

bớt các vấn đề cần thiết

II.2.3/ Trình tự các bước lập thiết kế tổ chức thi công

a/ Các căn cứ

được duyệt

vật liệu

b/ Trình tự các bước lập thiết kế tổ chức thi công

Để đảm bảo chất lượng của hồ sơ thiết kế tổ chức thi công, công tác thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo cũng như thiết kế tổ chức thi công chi tiết tiến hành theo trình tự như sau:

Bước 1: Công tác chuẩn bị thi công

kế tổ chức thi công chỉ đạo thì phải nghiên cứu dự án đầu tư, hồ sơ thiết kế kỹ thuật và các vấn đề khác) nhằm mục đích xác định yêu cầu về chất lượng sản phẩm, khối lượng công tác thi công thực hiện Từ đó kết hợp với năng lực hiện có của tổ chức xây dựng mà đưa ra giải pháp hợp lý, phù hợp với yêu cầu đề ra về chất lượng sản phẩm với hiệu quả công tác thi công là lớn nhất

kiện tự nhiên và xã hội có liên quan đến việc xác định thời hạn thi công, thời gian thi công từng hạng mục công trình

Trang 19

- Điều kiện địa hình khu vực thi công có liên quan đến việc đưa ra các phương án thiết kế mặt bằng thi công

thông trong khu vực trong thời gian thi công

lực cho thi công Từ đó đưa ra các điều kiện thi công hợp lý đối với từng hạng mục…

Bước 2: Lựa chọn các biện pháp tổ chức thi công

công trình, chia toàn bộ công trình thành các hạng mục

thuật thi công đáp ứng về mặt chất lượng, về mặt tổ chức chất lượng

Bước 3: Xác định khối lượng công tác và định mức hao phí

Xác định khối lượng công tác đối với từng loại công việc cho từng phương tiện thi công thực hiện cho từng hạng mục công trình Đồng thời thống kê toàn bộ năng suất địng mức cũng như định mức sử dụng vật liệu… tương ứng với từng loại công việc Sử dụng định mức nội bộ có thể sử dụng định mức nhà nước nhưng có xét đến mức tăng năng suất lao động

Bước 4: Xác định hao phí cần thiết cho thi công

Xác định hao phí cần thiết cho thi công đối với từng hạng mục công trình, các hao phí gồm: hao phí lao động, vật tư, xe máy

Cách xác định:

Để xác định các hao phí cần thiết tương ứng với từng loại công việc cần dựa vào khối lượng công tác, các định mức hao phí lao động, hao phí máy thi công, định mức tiêu hao vật tư Đối với hao phí ca máy và hao phí lao động thì phụ thuộc vào biện pháp tổ chức thi công thực hiện, quy trình công nghệ và các điều kiện thi công, định mức hao phí đối với từng loại phương tiện và cấp bậc thợ

Bước 5: Tổ chức lực lượng thi công và cách xác định thời gian thi công

công việc, từng hạng mục công trình

hành tổ chức lực lượng thi công và xác định thời hạn thi công cho từng hạng mục công việc

Trong một số trường hợp cần thiết, do yêu cầu về thời hạn thi công mà định trước thời hạn thi công đối với từng loại công việc từ đó xác định được lực lượng thi công, rồi tính ra thời gian thi công

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 20 - LỚP: KX05B

Bước 6: Xây dựng phương án tiến độ thi công

Đưa ra các phương án tổ chức lực lượng thi công, có thể chọn nhiều phương án phù hợp với yêu cầu chất lượng thi công thời hạn thi công nhưng mục đích của tổ chức thi công là chọn phương án tốt nhất

Bước 7: Lựa chọn phương án tổ chức thi công

Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cần thiết của từng phương án sau đó tuỳ theo vào mục đích xây dựng công tác mà sử dụng các chỉ tiêu phù hợp để so sánh lựa chọn phương án

Bước 8: Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện

Xác định những nhu cầu cần thiết và các biện pháp tổ chức thực hiện Đồng thời tổ chức các biện pháp giám sát kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm xây dựng, biện pháp an toàn lao động và bảo hộ lao động, công tác điều độ sản xuất…

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG

Muốn tổ chức thi công tốt, đạt hiệu quả cao thì phải tiến hành tổ chức thi công trên cơ sở phương pháp tổ chức thi công tiến tiến và thích hợp với các điều kiện thực tế

Ýù Nghĩa:

Mỗi một phương pháp tổ chức thi công khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau về các mặt:

 Phối hợp các khâu thi công về không gian và thời gian khác nhau

 Yêu cầu về cung ứng vật tư khác nhau

 Thứ tự và thời gian đưa công trình vào sử dụng khác nhau

Hiện nay trong xây dựng các công trình giao thông ta thường vận dụng các phương pháp tổ chức sau:

 Tổ chức thi công theo kiểu tuần tự

 Tổ chức thi công theo kiểu song song

 Tổ chức thi công theo kiểu dây chuyền

 Tổ chức thi công theo kiểu sơ đồ mạng

 Tổ chức thi công theo kiểu hổn hợp

III.1/ Phương pháp thi công đường theo kiểu tuần tưÏ:

III.1.1/ Khái niệm:

hoàn thành toàn bộ công trình

III.1.2/ Bản chất của phương pháp tuần tự

Trang 21

Quá trình sản xuất tạo ra được sản phẩm được phân chia ra nhiều quá trình thành phần (theo trình tự công nghệ hoặc khối lượng công tác hoặc khu vực công tác) Đơn vị thi công (sản xuất) sẽ tiến hành lần lượt từ quá trình công nghệ này đến quá trình công nghệ tiếp theo (hoặc từ khu vực này đến khu vực tiếp theo) Khi đơn vị thực hiện đến quá trình cuối cùng tạo ra sản phẩm thì sản phẩm được hoàn thiện và tiếp tục sang hoàn thiện sản phẩm khác

III.1.3/ Phương pháp thi công tuần tự được mô tả ở hình :

Khu vực thi công

Thời gian

1 2 3

3 2

1

2

1 3

3 2

1

- Công tác hoàn thiện

- Công tác xây lắp

- Công tác chuẩn bị

III.1.4/ Chỉ tiêu biểu hiện:

- Thời hạn thi công kéo dài :

=

j j

T

1

T ; nếu T j =const thì T = mT j

- Cường độ tiêu hao tài nguyên (q):

q = Q/T hoặc q = Q/ mT j (nếu T i =const)

q = Q/

=

m

j j

T

1

(nếu T j ≠const)

Trong đó:

T : thời gian thực hiện toàn bộ công trình

Q : lượng tiêu hao tài nguyên toàn bộ công trình

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 22 - LỚP: KX05B

q :lượng tiêu hao tài nguyên trên 1 đơn vị thời gian (cường độ tiêu hao tài nguyên; tài nguyên ở đây có thể hiểu là : lao động, vật tư, ca máy, tiền vốn…)

III.1.5/ Ưu nhược điểm:

hóa thì dẫn đến chờ đợi gây lãng phí

dẫn đến sử dụng không hết thời gian công suất thiết bị máy móc

III.2/ Phương pháp thi công song song:

III.2.1/ Khái niệm:

Tổ chức thi công song song là trên m khu vực bố trí m đơn vị thi công cùng thi công đồng thời trong cùng một khoảng thời gian Mỗi đơn vi thi công đều phải thực hiện n quá trình trên khu vực đơn vị mình đảm nhiệm, các đơn vị thi công này hoàn toàn độc lập với nhau

III.2.2/ Bản chất của phương pháp song song:

Chia công trình ra nhiều khu vực, nhiều phân đoạn, những công việc ở mỗi khu vực (phân đoạn) được tiến hành đồng thời từ công việc chuẩn bị đến hoàn thiện và không phụ

thuộc vào nhau

Trang 23

Thời gian

KV.3 KV.2

KV.1

- Công tác chuẩn bị

- Công tác hoàn thiện

- Công tác xây lắp

3 2

1

3 1 2

3 1 2

3 1 2

Khu vực thi công

III.2.3/ Chỉ tiêu biểu hiện:





III.2.4/ Ưu nhược điểm:

nên rất căng thẳng

móc

III.3/ Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

III.3.1/ Khái niệm dây chuyền

- Trong các qúa trình sản xuất công nghiệp đã từ lâu chứng tỏ rằng tổ chức sản xuất theo phương pháp dây chuyền đã mang lại hiệu quả cao vì nó phát huy được ưu điểm

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 24 - LỚP: KX05B

của hai phương pháp song song và tuần tự Do vậy mà trong xây dựng người ta thường tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền

- Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền có những đặc trưng sau:

+ Sản xuất dây chuyền dựa trên cơ sở một quá trình sản xuất công nghệ của sản phẩm đã được nghiên cứu một cách tỉ mỉ, phân chia thành nhiều bước công việc sắp xếp theo trình tự hợp lý nhất

III.3.2/ Phân loại dây chuyền

III.3.2.1/ Phân loại theo sự phân công lao động:

III.3.2.2/ Phân loại theo đặc điểm:

III.3.2.3/ Phân loại dây chuyền theo nhịp dây chuyền:

III.3.2.4/ Phân loại theo mức độ liên hệ giữa các dây chuyền

Trang 25

III.3.3/ Các tham số của dây chuyền

III.3.3.1/ Tham số về không gian

Là khoảng không gian cần thiết để người lao động tham gia vào dây chuyền

Trong tổ chức thi công, để rút ngắn quá trình thi công hoặc do yêu cầu kỹ thuật người ta chia ra các đoạn thi công

III.3.3.2/ Tham số về thời gian:

Là khoảng thời gian thực hiện từng công đoạn của một dây chuyền bộ phận nào đó, đơn

vị của nhịp dây chuyền là ca hoặc ngày làm việc

Là khoảng thời gian giữa 2 dây chuyền kế tiếp nhau

Là khoảng thời gian chờ đợi cần thiết do yêu cầu công nghệ thi công tạo nên

Là khoảng thời gian cần thiết để lần lượt đưa các phương tiện sản xuất vào hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công

Là thời gian cần thiết để lần đưa các lực lượng thi công ra khỏi dây chuyền sau khi các lực lượng này đã hoàn thành nhiệm vụ

Là khoảng thời gian mà trong đó có sự hoạt động đồng thời của các lực lượng thi công, được tính từ khi người hoặc máy cuối cùng của dây chuyền bước vào hoạt động đến khi người hoặc máy đầu tiên của dây chuyền đầu tiên ngừng hoạt động

Là khối lượng công tác mà một dây chuyền đơn vị chuyên nghiệp ( hoặc tổng hợp) hoàn thành mọi công việc mà nó đảm nhiệm trong thời gian nhất định (1 ca):

T

Ta có mối quan hệ:

III.3.4/ Tính toán dây chuyền

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 26 - LỚP: KX05B

Dây chuyền đẳng nhịp đồng nhất: là dây chuyền có nhịp không đổi và thống nhất ở tất cả dây chuyền bộ phận tạo thành dây chuyền tổng hợp và nhịp của mỗi dây chuyền bộ phận trên các đoạn là bằng nhau

Thời gian thi công:

T =( m + n -1 ) Nếu có gián đoạn kỹ thuật:

Trong đó:

m: số phân đoạn thi công

n: số dây chuyền bộ phận

Tcn: thời gian gián đoạn kỹ thuật

III.3.5/ Chỉ tiêu của dây chuyền

III.3.5.1/ Chỉ tiêu mức độ ổn định của dây chuyền:

Phải thiết kế tiến độ thi công sao cho thời gian ổn định của dây chuyền càng lớn càng tốt

III.3.5.2/ Chỉ tiêu về mức độ điều hoà chi phí tài nguyên:

Ta gọi:

III.3.5.3/ Hệ số sử dụng xe máy:

III.3.5.4/ Hệ số biến động nhân lực, thời gian:

Trang 27

III.3.6/ Trình tự thiết kế thi công theo phương pháp dây chuyền

Bước 1: Nghiên cứu đối tượng thi công mà bước này ta cần nghiên cứu quá trình thi công từ khi bắt đầu triển khai đến hoàn thành và từ đó đề ra các biện pháp thực hiện đối với từng loại công việc

Bước 2: Nghiên cứu các đặc điểm kỹ thuật, khối lượng công tác, điều kiện mặt bằng và các điều kiện khác để chia đoạn thi công, chọn hướng thi công sao cho đáp ứng yêu cầu về tiến độ nhưng phù hợp với khả năng huy động lực lượng thi công

Bước 3: Trên cơ sở khối lượng công tác của từng giai đoạn, các quá trình công nghệ, biện pháp thi công đã chọn, các định mức về hao phí lao động, máy thi công… và xác định được thời gian thực hiện các loại công trình trên

Bước 4: Thiết kế tiến độ thi công cho toàn bộ quá trình để tạo nên đối tượng thi công

Bước 5: So sánh và đánh giá các phương án, tiến độ thi công đã được lập để chọn ra phương án hợp lý nhất

III.4/ Thiết kế tổ chức thi công theo phương pháp sơ đồ mạng

III.4.1/ Khái niệm sơ đồ mạng

Sơ đồ mạng là một hệ thống được hình thành từ tập hợp M và tập hợp H với mối quan hệ R các phần tử của tập hợp M được thể hiện trên các nút, còn các phần tử của tập hợp H được thể hiện trên các cung Trong lĩnh vực xây dựng và quản lý xây dựng, người ta sử dụng hệ thống sơ đồ mạng CPM để mô tả mối quan hệ giữa các sự kiện, các công việc với nhau

Ký hiệu sơ đồ loại này là : G = (X, H)

Trong đó : X = { X1, X2, X3, … Xn } với n ∈ M

III.4.2/ Ưu điểm của phương pháp tổ chức thi công theo sơ đồ mạng

trình thi công

găng) và các công việc có thời gian dự trữ có thể điều chỉnh trong quá trình thi công (công việc không găng)

mà không nhất thiết phải lập lại sơ đồ mạng

xây dựng và nhu cầu tài nguyên cho thi công Đồng thời còn thuận tiện cho việc tự động hoá tính toán và điều khiển thi công

III.4.3/ Phân loại sơ đồ mạng

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 28 - LỚP: KX05B

dựa vào hình thức thể hiện các công việc trên sơ đồ mạng , theo cách phân loại này thi sơ đồ mạng gồm hai loại chính:

hiện sự kiện bắt đầu hay kết thúc của công việc Ký hiệu sơ đồ mạng loại này là CPM

hiện mối quan hệ của công việc Ký hiệu sơ đồ mạng loại này là MPM

Ở đây, chúng ta chỉ đi sâu nghiên cứu loại sơ đồâ mạng mũi tên công việc (CPM)

III.4.4/ Các phần tử sơ đồ mạng CPM

III.4.4.1/ Sự kiện (đỉnh hay nút của mạng)

không tiêu hao về thời gian và tài nguyên

thúc các công việc gọi là sự kiện tiếp cuối

III.4.4.2/ Công việc

trình sản xuất cần tiêu hao về tài nguyên và thời gian

về tài nguyên

thuộc về công nghệ nó không tiêu hao về tài nguyên và thời gian

III.4.4.3/ Đường và đường găng

từ sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn thành Chiều dài của đường là tổng thời gian thực hiện các công việc nằm trên đường đó

hoàn thành Chiều dài của đường găng chính là thời gian thi công của toàn bộ công trình

III.4.5/ Nguyên tắc lập sơ đồ mạng CPM

Trang 29

- Các công việc được biểu diễn theo một hướng nhất định từ trái sang phải, bắt đầu sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn thành Không có sự kiện khởi công hoặc hoàn thành trung gian

các công việc từ trái sang phải và từ trên xuống dưới Số ghi của sự kiện tiếp đầu của một việc phải nhỏ hơn số ghi của sự kiện tiếp cuối của nó

giữa hai sự kiện thì phải sử dụng sự kiện phụ và công việc giả

nghệ hoặc tổ chức trong quá trình thi công

vòng tròn kép và một mũi tên từ vòng tròn kép đến sự kiện tiếp đầu của công việc

phải sử dụng qui tắc tương đương

III.4.6/ Tính toán sơ đồ mạng

III.4.6.1/ Xác định thời hạn thực hiện các công việc

Thời hạn thực hiện các công việc là một trong các yếu tố quan trọng để tính toán lập kế hoạch thi công theo phương pháp lập sơ đồ mạng lưới Để tính toán thời gian thực hiện các việc người ta căn cứ vào khối lượng công tác, dự kiến lực lượng tham gia thực hiện công việc và định mức năng suất (hoặc định mức hao phí) hiện hành

Đối với một loại công việc cụ thể, thời gian thực hiện công việc phụ thuộc vào lực lượng huy động dự kiến tham gia, mà lực lượng tham gia thực hiện lại phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật, công nghệ thi công và mặt bằng thi công

III.4.6.2/ Các loại thời gian thi công của sơ đồ mạng

a/ Thời điểm của sự kiện

b/ Thời điểm của công việc

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 30 - LỚP: KX05B

c/ Các loại thời gian dự trữ trong sơ đồ mạng

Trong thực tế thường chỉ sử dụng phổ biến hai loại thời gian dự trữ và dự trữ toàn

III.4.6.3/ Đường găng và hệ số găng

a/ Đường găng

Xét về mặt thời gian dự trữ ta thấy rằng đường găng là đường bao gồm những công

b/ Hệ số găng của đường

Để xét mức độ căng thẳng của các đường găng, người ta dùng hệ số găng, ký hiệu

)(

)()(

L Tg Tg

L T L T

T(L): Độ dài của đường L đang xét (tính theo thời gian)

Tg (L): Thời gian thực hiện các công việc găng nằm trên đường L đang xét

Tg : Thời gian thực hiện của đường găng

III.4.6.4/ Tính toán theo phương pháp trực tiếp trên sơ đồ

a/ Một số quy định:

Trang 31

b hía trên mũi tên ghi thời gian dự trữ giống như là một phân số, trên tử số ghi dự trữ tự do còn mẫu số là dự trữ toàn bộ

Có thể vẽ các vòng tròn sự kiện to ra và chia chúng thành bốn phần, các kết quả

tính toán ghi ở vị trí theo quy định (hình vẽ)

i

Tijbs Tijkm

ki

b/ Trình tự tính toán

đường lớn nhất đi tới các sự kiện tiếp đầu các công việc)

thúc n (đi tìm đường ngắn nhất quay về từng sự kiện )

III.4.7/ Trình tự thiết kế tổ chức thi công theo phương pháp sơ đồ mạng CPM

Khi thiết kế tổ chức thi công theo phương pháp sơ đồ mạng, chúng ta cần tiến hành

theo các bước cơ bản sau đây:

Bước 1: Lập bảng liệt kê công việc

Dựa vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật và hồ sơ tổ chức thi công ta tiến hành phân chia

quá trình thi công công trình thành công trình thành phần.Tức là quá trình thi công toàn bộ

công trình được chia ra thành quá trình thi công các hạng mục như: Mố cầu, trụ cầu, dầm

cầu, mặt cầu, nền đường, mặt đường… Mỗi hạng mục công trình lại được các hạng mục

công việc

Bước 2: Tính toán thời hạn thực hiện các công việc

Dựa vào khối lượng công tác, dựa vào biện pháp thi công, dựa vào điều kiện mặt

bằng thi công, để bố trí lực lượng thi công, dựa vào định mức hao phí ta xác định được thời

gian thi công đối với từng loại công việc Phải chú ý đến điều kiện khả năng của đơn vị

thi công, tính chất công việc, mà cần tập trung lực lượng thi công đối với công việc và

hạng mục công việc và hạng mục công việc cần thi công với thời hạn nhanh nhất

Bước 3: Xây dựng sơ đồ mạng

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 32 - LỚP: KX05B

Khi xây dựng sơ đồ mạng ta phải tiến hành qua 7 bước:

1 Lập sơ đồ mạng ban đầu: Căn cứ vào bảng liệt kê các công việc để sắp xếp các công trình theo trình tự thi công Khi sắp xếp các công việc cần chú ý đến sự thuận lợi khi nối các mũi tên liên hệ

2 Vẽ các mũi tên: Mũi tên công việc phải thể hiện sự liên hệ các công việc với nhau theo trật tự công nghệ và ý định tổ chức thi công

3 Đánh số thứ tự các công việc: Ghi thời hạn thực hiện các công việc, kiểm tra và vẽ lại cho đơn giản và rõ ràng

4 Sắp xếp các công việc

5 Nối các mũi tên liên hệ

6 Vẽ lại và ghi lại các số liệu cần thiết kiểm tra lại sơ đồ mạng xem đã đúng mối liên hệ hay chưa

7 Tính các tham số thời gian của mạng theo các phương pháp trình bày ở các hạng mục trên

Bước 4: Tối ưu sơ đồ mạng

Tiến hành tối ưu sơ đồ mạng theo các chỉ tiêu tài nguyên hoặc giá thành và thời gian

IV/ PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN TKTCTC XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Để thuận lợi khi vận dụng chỉ tiêu, trong hệ thống các chỉ tiêu được phân thành 3 loại:

 Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp

 Các chỉ tiêu cơ bản

 Các chỉ tiêu phụ bổ sung

IV.1/ Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp

Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp là chỉ tiêu phản ánh tương đối toàn diện các mặt của phương án và là chỉ tiêu có tính ưu khuyết điểm định nhất Chỉ tiêu này được hình thànøh bởi 2 thành phần đó là giá thành công trình và vốn sản xuất để dùng vào quá trình xây dựng công trình đó nên được gọi là chỉ tiêu chi phí quy đổi của phương án (F)

IV.1.1/ Trường hợp khi thời hạn xây dựng ngắn hơn 1 năm, chi phí quy đổi F tính như sau:

Trang 33

T Z

T V T

V T E

F

n

c L ni

c ci m

(gồm máy móc thi công và nhà xưởng)

nguyên vật liệu)

m – số thứ tự tài sản cố định cuối cùng dùng vào thi công của phương án đang xét

Z – Giá thành công tác xây lắp

IV.1.2/ Trường hợp có thời gian xây dựng lớn hơn 1 năm chi phí quy đổi được tính như sau:

j T

j C L t

C ij m

V r

T

V E

lấy theo giá trị còn lại)

khỏi quá trình thi công

R – suất chiếc khấu quy đổi giá trị đồng tiền về cùng một thời điểm

thứ i vào thi công

Trang 34

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 34 - LỚP: KX05B

trữ nguyên vật liệu)

M – số thứ tự máy thứ i cuối cùng đưa vào thi công ở năm thứ j

N – số thứ tự năm thi công cuối cùng có đưa thêm tài sản cố định vào thi công; cần chú

ý có thể có năm không cần đưa thêm tài sản cố định vào quá trình thi công

(j = 1,2 ÷ n biến đổi liên tục qua các năm của quá trình thi công)

công ta có công thức tính sau:

t

Trong đó:

F – chi phí quy đổi

thua lỗ)

IV.2/ Nhóm các chỉ tiêu cơ bản:

xét

gian xây dựng tối ưu là một vấn đề khá phức tạp

Trong đó:

Y – Trình độ tổ chức sản xuất xây dựng cân đối nhịp nhàng, tính bằng %, cụ thể

Trang 35

A – Trị số bình quân của mức chênh lệch giữa tình hình sản xuất theo phương án với trình độ tổ chức cân đối nhịp nhàng tính bằng %

n

a i n

i

= =1

Trong đó:

n – số thời kỳ xác định các mức chênh lệch bộ phận (tháng, quý)

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 36 - LỚP: KX05B

CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG I/ NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA

I.1/ Nội dung

Công tác chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật thi công thường được tiến hành thành hai giai đoạn

I.1.1/ Giai đoạn đầu

Các công tác chuẩn bị ở giai đoạn đầu do chủ đầu tư giao cho Ban QLDA thực hiện (bên A) bao gồm các công việc sau:

bố trí nhà máy cơ sở sản xuất và các xí nghiệp khác

I.1.2/ Giai đoạn thứ hai

Đây là những công tác chuẩn bị cho thi công, do đơn vị thi công chuẩn bị và tính vào thời gian thi công công trình, gồm:

cây, đào gốc, dời công trình kiết trúc cũ

tạm, hệ thống thông tin…

vận tải…

I.2/ Ý nghĩa

Công tác xây dựng các công trình giao thông chỉ có thể bắt đầu được khi công tác chuẩn bịvề tổ chức và kỹ thuật đã hoàn thành Nếu làm công tác chuẩn bị tốt sẽ bảo đảm cho thi công liên tục, nhịp nhàng rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành công trình

II/ Nhà tạm

Trang 37

II.1/ Các loại nhu cầu nhà tạm

Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của thời kỳ thi công là xây dựng nhà tạm Nhà tạm

ở công trường phục vụ các nhu cầu sau:

xây dựng nhà tạm

dựng công trình…

II.2/ Cách xác định

Ơû đây chỉ nêu cách xác định nhà ở, căn cứ để xác định là dân số trên công trường và tiêu chuẩn nhà ở

Có thể chia cán bộ công nhân viên thành các nhóm sau:

 Nhóm A: Công nhân xây lấp

 Nhóm B: Công nhân sản xuất phụ trợ

 Nhóm C: Cán bộ, nhân viên kỹ thuật

 Nhóm D: Nhân viên hành chính

 Nhóm E: Công nhân viên phục vụ công cộng

Ta có cách tính gần đúng như sau:

Tính nhóm A (CNXL)

W

Trong đó:

khí hậu (tính bằng tiền)

Năng suất lao động lấy theo số tổng kết, hoặc quy định, hoặc số bình quân của năm trước cộng thêm với tỷ lệ tăng năng suất lao động của năm tới

Trang 38

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 38 - LỚP: KX05B

Trường hợp khối lượng công tác phân bổ không đều giữa các quý trong năm thì nhóm

A được tính theo công thức sau:

nW

Trong đó:

 Q: Giá trị khối lượng xây lấp ở quý lớn nhất, khẩn trương nhất (tính bằng tiền)

 n: Hệ số tăng năng suất 1 công nhân ở quý khẩn trương, thường n = 1,1÷1,15

 W: Năng suất lao động bình quân 1 công nhân xây lấp năm có xét đến khu vực, khí hậu (tính bằng tiền)

 Tỷ lệ h (%) thường lấy h từ 5÷6%

Tính nhóm E (CNV phục vụ công cộng)

E = p (A+B+C+D)

Trong đó:

 p(%): tỷ lệ phụ thuộc vào loại công trình lớn hay nhỏ

Nếu lấy tỷ lệ nghỉ ốm là 2%, nghỉ phép là 4% thì tổng số công nhân viên công trường là G:

G = 1,06 (A+B+C+D+E)

Trang 39

Tuỳ tình hình trên mỗi công trường mà xét thêm những người có gia đình đi theo

Bảng 5-1

Nhà ở tập

Nhà ở cán

Diện tích nhà cửa cần thiết là:

F = f.G

Trong đó:

 F: Tiêu chuẩn nhà cho 1 đầu người theo từng loại CBCNV m2/người (bảng 5-1)

Diện tích khu vực lán trại công nhân viên lấy rộng gấp 6 lần diện tích nhà ở

Phương hướng xây dựng nhà tạm

Làm bằng vật liệu địa phương

Làm nhà lắp ghép bằng vật liệu nhẹ

Làm nhà lưu động trên các rơ móc

Thuê mướn nhà dân, nhà cơ quan địa phương

III/ Cầu đường tạm

III.1/ Ý nghĩa

Đáp ứng mọi yêu cầu vận chuyển cho thi công

Không cản trở cho thi công

An toàn cho phương tiện, hàng hoá, và con người đi trên cầu đường tạm

Giá thành xây dựng phải nhỏ

III.2/ Phân loại đường tạm

Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ks NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

SVTH: DƯƠNG THANH HẢI - 40 - LỚP: KX05B

Đường công vụ: Là tuyến đường từ công trình công cộng vào nơi thi công, nhừm vận

chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc… đến công trình

Đường tránh: Đường tránh được xây dựng dọc theo tuyến đường cũ đang thi công

nhằm để đảm bảo giao thông trên các đoạn đường đang thi công mà xe cộ không đi lại được trên các đoạn đường đó

III.3/ Các phương án đường tạm

Tận dụng đường tạm có để khỏi phải xây dựng đường mới

Nếu nơi thi công có đường vận chuyển sẵn có thì nên tận dụng nhưng phải thỏa mãn hai điều kiện:

Chất lượng sau khi thi công công trình xong công trình vẩn đảm bảo như trước khi sử dụng

Ngày đăng: 12/05/2014, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT TRONG XÂY DỰNG GIAO THOÂNG.(Nhà xuất bản giao thông vận tải. Tác giả: ðỖ VĂN QUẾ.) Khác
2. HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẢN VẼ THI CÔNG XÂY DỰNG CẦU RẠCH ðỈA TRÊN TUYẾN BẮC NAM – GIAI ðOẠN 2. QUẬN 7 & HUYỆN NHÀ BÈ TP. HCM Khác
3. HỎI VÀ ðÁP CÁC VẤN ðỀ TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG (Nhà xuất bản ủại học quốc gia TP. HCM – Tỏc giả: NGễ QUANG TƯỜNG) Khác
4. ðỊNH MỨC KỸ THUẬT VÀ ðỊNH GIÁ SẢN PHẨM TRONG XÂY DỰNG (Nhà xuất bản Giao thông vận tải. Tác giả: ThS. NGUYỄN TÀI CẢNH.)PHỤ LỤC Khác
1. Bảng tiến ủộ thi cụng tổng thể và chi tiết xõy dựng cụng trỡnh Khác
2. Bảng tiến ủộ huy ủộng mỏy thi cụng. 3. Sơ ủồ mạng tổng thể Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ Bảng phân tích đơn giá - Thuyết minh luận văn thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công
1 Bảng phân tích đơn giá (Trang 44)
4. Sơ đồ biện pháp tổ chức thi công - Thuyết minh luận văn thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công
4. Sơ đồ biện pháp tổ chức thi công (Trang 98)
4. Sơ đồ tổ chức thi công trụ cầu trên cạn - Thuyết minh luận văn thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công
4. Sơ đồ tổ chức thi công trụ cầu trên cạn (Trang 107)
Sơ đồ tổ chức thi công trụ cầu dưới nước - Thuyết minh luận văn thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công
Sơ đồ t ổ chức thi công trụ cầu dưới nước (Trang 120)
I.1. Bảng phân tích tổng hợp thời gian và nhân lực thi công chi tiết : - Thuyết minh luận văn thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công
1. Bảng phân tích tổng hợp thời gian và nhân lực thi công chi tiết : (Trang 147)
I.2. Bảng phân tích tổng hợp thời gian và tài nguyên thi công tổng thể : TTNỘI DUNG CƠNG TÁCðƠN   VỊ KHỐI LƯỢNG - Thuyết minh luận văn thiết kế xây dựng công trình và thiết kế tổ chức thi công
2. Bảng phân tích tổng hợp thời gian và tài nguyên thi công tổng thể : TTNỘI DUNG CƠNG TÁCðƠN VỊ KHỐI LƯỢNG (Trang 155)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w