Tiểu luận vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH ở việt nam Tiểu luận vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH ở việt nam Tiểu luận vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH ở việt nam Tiểu luận vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH ở việt nam Tiểu luận vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH ở việt nam
Trang 2M c L c ục Lục ục Lục
Tiểu Luận 1
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục đích nghiên cứu 5
3 Nội dung nghiên cứu 5
4 Kết quả nghiên cứu 6
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1 6
TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 6
1.1 Tôn giáo và ý nghĩa của tôn giáo trong đời sống 6
a Tôn giáo là gì? 6
b Ý nghĩa của tôn giáo đối với đời sống 7
1.2 Các tôn giáo phổ biến ở nước 8
a) Đạo Phật 9
b) Đạo Thiên Chúa 9
c) Đạo Tin Lành 10
d) Đạo Hồi 10
e) Đạo Cao Đài 11
f) Đạo Hòa Hảo 12
CHƯƠNG 2 12
NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CHO SỰ TỒN TẠI CÁC TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA 12
2.1 Nguyên nhân nhận thức 13
2.2 Nguyên nhân kinh tế 13
2.3 Nguyên nhân tâm lý 14
2.4 Nguyên nhân chính trị - xã hội 14
2.5 Nguyên nhân văn hóa 15
CHƯƠNG 3 17
TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 17
Ở VIỆT NAM 17
3.1 Các vấn đề tôn giáo ở Việt Nam 17
a) Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam 18
b) Tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay 19
Trang 33.2 Nguyên tắc giải quyết của Đảng và Nhà nước 22
3.3 Quan điểm , chính sách của Đảng - Nhà nước đối với tôn giáo 24
4 - Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị 25
5 - Vấn đề theo đạo và truyền đạo 25
KẾT LUẬN CỦA NHÓM 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 4PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do ch n đ tài ọn đề tài ề tài
Trong đời sống tinh thần của con người tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất định.Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở thành một hiệntượng xã hội Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng nhìn chung mọi tôn giáođều hướng tới con người với những giá trị tốt đẹp Chủ nghĩa cộng sản không phủ nhậntuyệt đối tôn giáo mà dung hòa tôn giáo trong đời sống, chính trị, xã hội để phát triển Ởnước ta cũng vậy, tôn giáo đóng vai trò nhất định trong đời sống tinh thần Nhìn chungmọi giáo lý của các tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Những chiết lý ấy giúpcho con người sống với nhau gần gũi hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng,với sự phát triển chung của toàn xã hội Tôn giáo là sự tự do tin ngưỡng của mỗi côngdân Vì vậy trong định hướng trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhànước ta luôn coi trọng vai trò của các tôn giáo Mặt khác ở Việt Nam trong lịch sử, tôngiáo đã bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích chính trị, và ngày nay vẫn còn tồn tại những
kẻ lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa của ta Chính vì thế mà mỗingười dân cần xác định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đôi với chấp hành pháp luậtcủa Đảng và nhà nước Đó cũng là lý do chúng em quyết định chon đề tài “ Vấn đề tôngiáo trong tiến trình xây dựng xã hội chủ nghỉa ở Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu, đểtrước hết mỗi thành viên trong nhóm sẽ có những hiểu biêt nhất định về các tôn giáo ởViệt Nam Đồng thời xác định rõ cách nhìn nhận , lựa chọn tín ngưỡng góp phần vào sựphát triển chung của xã hội
2 M c đích nghiên c u ục Lục ứu
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội ra đời và biến đổi theo sự biến động củahoàn cảnh lịch sử xã hội Cũng từ đó, chúng ta còn biết một cách khái quát rằng, tôn giáocòn tồn tại trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Vậy, trong quá trình xây dựng đó,tôn giáo còn tồn tại là do những nguyên nhân cụ thể gì?
Trang 5Mặt khác, ở nước ta hiện nay tôn giáo đang có xu hướng phát triển, trước tình hình
đó, để góp phần đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, cần phải thực hiện tốt các chủtrương, chính sách của Đảng về vấn đề tôn giáo như thế nào? Trên đây chính là nhữngmục đích mà nhóm chúng em muốn hướng tới khi nghiên cứu đề tài: “ Vấn đề tôn giáotrong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ’’
3 N i dung nghiên c u ội dung nghiên cứu ứu
Nhóm chúng em nghiên cứu về đề tài: “VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNHXÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM ’’
Nội dung nghiên cứu bao gồm 3 chương và phần kết luận trình bày quan điểm của nhómchúng em
Chương 1.Tìm hiểu chung về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam
Chương 2 Những nguyên nhân chủ yếu cho sự tồn tại các tôn giáo ở nước ta
Chương 3: Tôn giáo trong tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
4 K t qu nghiên c u ết quả nghiên cứu ả nghiên cứu ứu
Hiểu được bản chất , nguồn gốc và các vấn đề của tôn giáo Biết được nguyên nhân tồntại và nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nắm vững và biết vận dụng nhiều quan điếm, chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước
ta trong quá trình học tập, công tác
Trang 6PH N N I DUNG ẦN MỞ ĐẦU ỘI DUNG
CH ƯƠNG 1 NG 1 TÌM HI U CHUNG V TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO VI T NAM ỂU CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Ề TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Ở ĐẦU ỆT NAM
1.1 Tôn giáo và ý nghĩa c a tôn giáo trong đ i s ng ủa tôn giáo trong đời sống ời sống ống
a Tôn giáo là gì?
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tạiphổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn năm qua Nhìn chungbất cứ một tôn giáo nào, với hình thái phát triển của nó đều bao gồm: ý thức tôn giáo và
hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất tín ngưỡng nghi thứccủa nó
Tôn giáo không thuần tuý chỉ là một hiện tượng xã hội mà còn là hiện tượng vănhoá, lịch sử, một lực lượng có thực trong đời sống xã hội Trong quá trình hoạt động thựctiễn, con người phải đối mặt với thế giới hiện thực, đối mặt với các hiện tượng diễn ratrong tự nhiên và trong xã hội như: sấm, chớp, mây mưa, bão lũ đối mặt với các hiệntượng phân hoá giàu nghèo, những bất công xã hội, sự xung đột giữa các bộ tộc, bộ lạc,chiến tranh, bệnh tật Đó là những hiện tượng có thật, nhưng qua phản ánh của tôn giáolại trở thành siêu nhiên, thần thánh Điều này đã được Ph.Ăngghen khẳng định: "Tất cảmọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc con người - của nhữnglực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đónhững lực lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế "[1.tr461]
- Tuy nhiên, dù hiểu theo cách nào thì mọi tôn giáo đều chứa đựng một giá trị vănhoá, đạo đức, đạo lý tốt đẹp phù hợp với xã hội, với truyền thống bao đời của dân tôc
Trang 7b Ý nghĩa c a tôn giáo đ i v i đ i s ng ủa tôn giáo trong đời sống ống ới đời sống ời sống ống
Hiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đãnhận đinh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trịtốt đẹp về đạo đức, văn hóa Vấn đề tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâmnghiên cứu Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân bản rất hữuích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay Giátrị lớn nhất của đạo đức tôn giáo là góp phần duy trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách
cá nhân, hướng con người đến Chân - Thiện - Mỹ Tuy nhiên, đạo đức tôn giáo cũng cònnhiều yếu tố tiêu cực, nó hướng con người đến hạnh phúc hư ảo và làm mất tính chủđộng, sáng tạo của con người Vấn đề đặt ra là, cần nhận điện đúng vai trò của tôn giáonhằm phát huy những giá trị tốt đẹp của tôn giáo và hạn chê những tác động tiêu cực của
nó đối với việc hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam hiện nay Trong xu thế đổi mớihiện nay, cùng với những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội, sự đổi mớitrong tư duy lý luận, trong nhận thức về tôn giáo cũng đã và đangdiễnra
Trước đây, trong một thời gian dài, chúng ta đã coi tôn giáo như là "tàn dư" của xãhội cũ, là kết quả sai lầm trong nhận thức của con người Tôn giáo bị xem như cái đối lậpvới chủ nghĩa xã hội, với khoa học, kỹ thuật hiện đại và cần phải loại bỏ
Tuy nhiên trong tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã cónhững nhận định mang tính khách quan, khoa học về tôn giáo, xác định tôn giáo còn tồntại lâu dài và có một số giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích của toàn dân, với công cuộcxây dựng xã hội mới và do vậy, cần phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa, đạo đứccủa tôn giáo Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc họach định chính sách tôn giáo,bảo vệ và tu tạo các di sản văn hóa tôn giáo
Việc tìm hiểu, chỉ ra chân giá trị của các tôn giáo còn có ý nghĩa nhất định trongcông cuộc đổi mới hiện nay, khi mà chúng ta cần phải huy động mọi nguồn lực tham giavào sự nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó có vấn đềquan trọng là củng cố khối đại đoàn kết dân tộc và kế thừa, phát huy những giá trị văn
Trang 8hóa đạo đức trong tôn giáo vào việc xây dựng nền đạo đức mới, nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc.
1.2 Các tôn giáo ph bi n n ổ biến ở nước ết quả nghiên cứu ở nước ưới đời sống c
Việt Nam là một Quốc gia đa tôn giáo, trong đó có 6 tôn giáo chính, tồn tại vàphát triển cùng với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đó là: Phật giáo,Thiên Chúa giáo, đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Hòa Hảo, đạo Cao Đài Mỗi một tôn giáođều mang những nét đặc trưng riêng, tuy vậy các tôn giáo đều có chung một đặc điểm đó
là khuyến khích giáo dân của đạo mình làm những việc tốt đạo đẹp đời , hoạt động tôngiáo trên khuân khổ của pháp luật Việt Nam
a) Đ o Ph t ạo Phật ật
Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ thứ VI, đến đời Lý (thế kỷ thứ XI)Phật giáo ở vào giai đoạn cực thịnh và được coi là hệ tư tưởng chính thống Phật giáođược truyền bá rộng rãi trong nhân dân và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, đểlại nhiều dấu ấn trong lĩnh vực văn hoá, kiến trúc Nhiều chùa, tháp được xây dựng trongthời kỳ này.Nhà nho Lê Quát học trò Chu Văn An đã lấy làm khó chịu khi toàn dân theoPhật: “Phật chỉ lấy điều họa phúc mà động lòng người, sao mà sâu xa và bền chắc đếnnhư vậy? Trên từ vương công, dưới đến thứ dân, hễ làm cái gì thuộc về Phật, thì hết cảgia tài cũng không tiếc…’’
Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Vốn là một tôn giáoxuất thế, nhưng vào Việt Nam Phật giáo trở lên rất nhập thế: các cao tăng được nhà nướcmời tham chính trong những việc hệ trọng.Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào cáchoạt động xã hội, các phong trào đấu tranh đòi hòa bình và độc lâp dân tộc, đỉnh cao là sựkiện hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè năm 1963 Với tín điều giáo lýđạo Phật luôn răn dạy người ta sống làm việc thiện , tránh xa cái ác
Trang 9b) Đ o Thiên Chúa ạo Phật
Vào thế kỷ XVI, Công giáo (Thiên chúa giáo) truyền vào Việt Nam do các giáo sĩ
Bồ đào nha, Tây ban nha và sau là Pháp Sự truyền đạo giai đoạn đầu ít gặp trở ngại dotính khoan dung của người Việt Nam và tính không đối dầu của tôn giáo bản địa nhưng
sự truyền đạo đạt kết quả không cao Sau đó Pháp vận động Giáo Hoàng cho phép độcquyền truyền đạo tại Việt Nam Hội truyền giáo Pa-ri được thành lập năm 1660 cùng nhànước Pháp tuyển chọn, đào tạo giáo sĩ, cử sang hoạt động ở Việt Nam và một số nướckhác
Trong những năm gần đây Công giáo nước ta có chiều hướng phát triển Số lượngtín đồ tăng do sự gia tăng dân số tự nhiên và một số tín đồ khô đạo, nhạt đạo trở lại sinhhoạt Số tín đồ Công giáo nước ta hiện nay khoảng 5 triệu, hiện nay đang có cuộc sống ổnđịnh và phấn khởi trước cuộc đổi mới và chính sách tôn giáo của Đảng đang chăm lo cảithiện đời sống và tham gia vào các hoạt động xã hội nhân đạo, an ninh trật tự, phòngchống các tệ nạn xã hội và thể hiện cuộc sống theo phương châm “tốt đời, đẹp đạo”,
“kính Chúa yêu nước”
c) Đ o Tin Lành ạo Phật
Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX
do tổ chức Tin lành “Liên hiệp phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào Năm 1911 tổchức này đã xây dựng được cơ sở đầu tiên ở Đà Nẵng Các Hội thánh tin lành được lầnlượt được xây dựng tại các địa phương Năm 1927, Tổng Hội thánh Tin lành Việt Namđược thành lập Đến năm 1930, một tổ chức thứ hai là Giáo hội Cơ đốc Phục lâm đượctruyền vào nước ta
Trong thời gian gần đây, cùng với trào lưu đổi mới Tổng Liên hội Tin lành đã hoạtđộng trở lại Đặc biệt đạo Tin lành chú trọng phục hồi và phát triển ở Tây nguyên, truyềnđạo ở các vùng núi phía Bắc trong các đồng bào dân tộc thiểu số với phương pháp truyềnđạo khá đa dạng và linh hoạt Ngoài việc truyền đạo trực tiếp, các Giáo hội Tin lànhthường thông qua các hoạt động khoa học, văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế, đầu tư kinh
Trang 10doanh… tranh thủ cảm tình của quần chúng để truyền đạo Hiện nay một số thế lực phảnđộng trong và ngoài nước đã bịa đặt ra cái gọi là Nhà nước Đềga độc lập và Tin LànhĐềga ở Tây Nguyên nhằm tuyên truyền, kích động cho sự chia rẽ, ly khai Nhà nướcViệt Nam đã kiên quyết bác bỏ cái gọi là “Nhà nước Đềga độc lập”, coi đây là âm mưuchia rẽ sự toàn vẹn lãnh thổ và gây mất an ninh trật tự của đất nước và khẳng định ở ViệtNam không có cái gọi là đạo Tin Lành Đềga ngoài đạo Tin Lành đã tồn tại ở nước tatrong nhiều năm qua.
d) Đ o H i ạo Phật ồi
Người theo đạo Hồi ở Việt Nam hầu hết là người dân tộc Chăm Đạo Hồi du nhậpvào Việt Nam vào khoảng thế kỷ X – XIV bằng con đường hòa bình cùng với quá trìnhtan rã của quốc gia Chiêm Thành (Chămpa) và sự suy giảm dần của đạo Hinđu - tôn giáochính thống của người Chăm
Do vị trí địa lý và hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống và sự giao lưu của đồngbào Chăm với bên ngoài nhất là vơi thế giới Hồi giáo mà ở Việt Nam hình thành 2 khốiHồi giáo với nhiều khác biệt đáng kể: Hồi giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận là Hồigiáo không chính thống gọi là Chăm Bani, đượm sắc thái của yếu tố sinh hoạt và tôn giáobản địa Hồi giáo ở TP Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh gọi là Chăm Ixlamtheo Hồi giáo chính thống, không bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng cũ vàthường xuyên liên hệ với thế giới Hồi giáo Campuchia và Malaysia
Hiện nay các tín đồ Hồi giáo sinh hoạt bình thường, vừa tuân phục các giáo luậtkhắt khe vừa thực hiện tốt các nghĩa vụ công dân, tôn trọng sự lãnh đạo của Đảng cộngsản và sự quản lý của chính quyền mong muốn được sinh hoạt tôn giáo hợp pháp, muốnduy trì mối quan hệ với thánh địa Mecca Nói chung trong những năm qua tín đồ Hồigiáo tăng chậm do đồng bào Chăm thường sống ở những vùng có kinh tế khó khăn, cóthu nhập thấp, diện nghèo còn cao và rất cần có sự quan tâm hỗ trợ của các cấp chínhquyền để xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp hơn
Trang 11e) Đ o Cao Đài ạo Phật
Đạo Cao đài do một số người thuộc tầng lớp trên (tư sản, địa chủ, tiểu tư sản),công chức chủ trương, ban đầu vốn là một trào lưu chính trị với mục đích thành lập đạo
để tập hợp lực lượng quần chúng mà chủ yếu là nông dân chống lại sự kỳ thị, bóc lột,chèn ép của thực dân Pháp Song sau đó trào lưu này đã nhanh chóng trở thành một tôngiáo lớn tại Nam bộ cho đến tận ngày nay
Sau năm 1975, các chức sắc và hơn 1 triệu tín đồ các hệ phái chủ yếu tu tại gia.Trong thời kỳ đổi mới, các hệ phái đã sinh hoạt trở lại với sự giúp đỡ của Đảng và Nhànước Nhiều hệ phái được thừa nhận tư cách pháp nhân như: Tiên thiên, Minh Chơn đạo,Bạch Y Liên Đài… Các hệ phái tổ chức các đại hội Qua đó, lòng tin vào chính sách tôngiáo của Đảng được củng cố trong tín đồ Những nhân tố tích cực của Đạo được khơidậy, khắc phục một bước tình trạng mất đoàn kết trong chức sắc Xu thế chung là tín đồđạo Cao Đài muốn hành đạo thuận lợi trong khuôn khổ luật pháp và làm tròn nghĩa vụcông dân
f) Đ o Hòa H o ạo Phật ả nghiên cứu
Phật giáo Hòa Hảo ra đời ngày 15 tháng 5 năm 1939 tại làng Hòa Hảo, Châu Đốc,
An Giang và phát triển chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long Sự ra đời của Phật giáo HòaHảo Hảo gắn với đặc điểm tâm lý, lối sống đạo đức, tính cách, đời sống tín ngưỡng củanông dân Nam Bộ và liên quan đến môi trường kinh tế - xã hội - chính trị ở đây trongkhoảng thời gian hai cuộc chiến tranh thế giới
Đạo Hoà Hảo phát triển ở miền Tây Nam Bộ, kêu gọi mọi người sống hòa hợp.Tôn giáo này đánh giá cao triết lý "Phật tại tâm", khuyến khích nghi lễ thờ cúng đơn giản(chỉ có hoa và nước sạch) và loại bỏ mê tín dị đoan Những buổi lễ được tổ chức rất đơngiản và khiêm tốn, không có ăn uống, hội hè Lễ lộc, cưới hỏi hay ma chay không cầu kỳnhư thường thấy ở những tôn giáo khác Đạo không có tu sĩ, không có tổ chức giáo hội
mà chỉ có một số chức sắc lo việc đạo và cả việc đời
Trang 12Xuất phát từ bản chất mang cả hai phương diện xã hội và giai cấp như đã trình bày
ở trên, tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng như trong thời kỳ đầu củachủ nghĩa xã hội vẫn sẽ tồn tại, bởi nó vẫn chưa mất hết những giá trị tích cực cũng nhưvẫn còn có những nền tảng để tiếp tục tồn tại
2.1 Nguyên nhân nh n th c ật ứu
- Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình độ nhận thức, trình độ dân trícủa nhân dân đã có những tiến bộ nhất định, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, vì thế, nhândân chưa nhận thức được hoặc nhận thức chưa đầy đủ các hiện tượng diễn ra trong tựnhiên và trong xã hội Sự hạn chế đó làm cho nhân dân dễ đến với tín ngưỡng tôn giáo
- Hiện nay, nhân loại đạt được những thành tựu lớn lao về khoa học và công nghệ,nhất là những tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệvật liệu mới đã giúp con người có thêm những khả năng để nâng nhận thức và vai tròlàm chủ tự nhiên, xã hội của mình lên một tầm cao mới Song, hiện thực khách quan là vôcùng, vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú, còn đặt ra nhiều vấn đề mà hiện tại khoa họcchưa thể làm rõ Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọngvẫn tác động và chi phối đời sống con người Do đó, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy vàtin tưởng vào thánh, thần, Phật vẫn còn tồn tại trong ý thức của nhiều người
Trang 132.2 Nguyên nhân kinh t ết quả nghiên cứu
-Kinh tế là một vấn đề nhạy cảm, là xương sống của mỗi quốc gia Sự phát triểnhay tụt hậu của một nền kinh tế theo bất kì xu hướng nào đều ảnh hưởng sâu sắc tới đờisống của con người Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, nhất là giai đoạn đầu của thời kì quá
độ vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Con người luôn phảichịu sự chi phối của những qui luật kinh tế khách quan đó Đặc biệt trong thời kì này cònnhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị tr¬ường với những lợi ích khác nhaugiữa các giai cấp, tầng lớp vẫn là một thực tế; trong nền kinh tế đó, con ng¬ười vẫnchịu sự tác động chi phối bởi các yếu tố tất nhiên, ngẫu nhiên, may rủi …Đời sống vậtchất, tinh thần của nhân dân chưa cao Điều đó, làm cho con người vẫn tin vào lực lượngsiêu nhiên, cầu xin công việc làm ăn gặp nhiều may mắn
2.3 Nguyên nhân tâm lý
Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức của nhiềungười dân Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất Những niềm tin tôn giáoảnh hưởng sâu đậm trong nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ
đã trở thành một kiểu sinh hoạt văn hoá tinh thần không thể thiếu được của cuộc sống Vìthế, dù hiện nay nhân loại đã và đang có những biến đổi lớn lao về kinh tế - xã hội nhưngtín ngưỡng, tôn giáo vẫn còn tồn tại bởi những lí do đó
2.4 Nguyên nhân chính tr - xã h i ị - xã hội ội dung nghiên cứu
Trong chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội đang diễn ra ở nước ta, xét về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, văn hóa, chính trị,tinh thần vẫn còn mang nặng dấu vết của xã hội cũ Do đó vẫn còn cơ sở để tín ngưỡng,tôn giáo còn tồn tại