1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tổ chức thi công và lập kế hoạch tác nghiệp cho phần hầm kín thuộc công trình hầm chui theo đường nguyễn hữu cảnh

158 694 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 38,59 MB

Nội dung

Để phối hợp chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình sản xuất về không gian và thời gian phải có tổ chức và điều hành sản xuất xây dựng thật khoa học mới tránh được sự chồng c

Trang 1

Chương1._ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔ CHỨC THỊ CÔNG VÀ LAP KE HOACH

TÁC NGHIỆP 1.1 Y nghĩa, khái niệm về TC ĐHSX

1.1.1 Ý nghĩa

Xây dựng công trình giao thông là một quá trình tổng hợp của nhiều khâu công tác có quan hệ hữu cơ với nhau Để phối hợp chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình sản xuất về không gian và thời gian phải có tổ chức và điều hành sản xuất xây dựng thật khoa học mới tránh được sự chồng chéo, trì trệ trong quá trình tổ chức thi công dẫn đến lãng phí và chậm tiến độ

1.1.2 Khái niệm

Tổ chức xây dựng sản xuất xây dựng là sự kết hợp, phối hợp hợp lý về mặt không gian, thời gian giữa sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động phù hợp với các đòi hỏi khách quan của quá trình sản xuất, nhằm đạt tới tiến trình tối ưu của quá trình sản xuất, đạt thời gian xây đựng ngắn nhất và giá thành rẻ nhất

1.2 Những đặc điểm về TCTC công trình giao thông

1.2.1 Đặc điểm về sán phẩm XD giao thông

— Sản phẩm xây dựng giao thông có tính đơn chiếc, cá biệt cao Sản phẩm xây dựng

giao thông thường được sản xuất theo đơn đặt hàng đơn chiếc, được sản xuất ra ở những địa điểm, điều kiện khác nhau, chi phí cũng thường khác nhau đối với một loại sản phẩm

- San phẩm XDGT được sản xuất ra tại nơi sẽ tiêu thụ nó Các công trình XDGT đều được sản xuất tại một địa điểm mà nơi đó đồng thời gắn liền với việc tiêu thụ và thực

hiện giá trị sử dụng của sản phâm

-_ Sản phẩm của XDGT chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội

của nơi tiêu thụ nó

— Thời gian sử dung dài, trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao Khác với những sản phẩm

thông thường thời gian sử dụng sản phẩm giao thông là rất lớn

—._ Chỉ phi sản phẩm lớn và khác biệt theo từng công trình

Trang 2

Đặc điểm về quá trình sản xuất xây dựng giao thông

Sản xuất xây dung giao thông có tính lưu chuyển và thiếu ổn định cao, sản phẩm cố định, dây chuyền sản xuất lưu động

Thời gian xây dựng công trình kéo đài đo khối lượng thi công lớn và ảnh hưởng nặng của điều kiện khí hậu theo mùa

Quá trình tổ chức thi công chủ yếu được tiến hành ngoài trời, thực hiện công việc nặng nhọc, chịu ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện khí hậu

Kỹ thuật thi công phức tạp, đòi hỏi trang bị máy móc tốn kém, nhân lực phải có trình

độ tương đối cao

Nhiệm vụ, nguyên tắc tô chức điều hành sản xuất XDGT

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức và thi công là tìm kiếm biện pháp tô chức hợp lý để xây dựng công trình trong thời hạn ngắn nhất có thể, với giá thành nhỏ nhất, chất lượng tốt nhất theo yêu cầu thiết kế Trong thiết kế tổ chức và thi công xây dựng phải trình bày phương pháp, phương tiện, thời hạn thực hiện từng loại công tác xây lắp cũng như toàn bộ công

trình Đó là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư vốn, cung ứng vật tư kỹ thuật, cơ sở sản xuất phụ trợ Nó là cơ sở để lập kế hoạch thực hiện kiểm tra, báo cáo sản xuất

1.3.2 Nguyên tắc

Việc thực hiện các công tác xây lắp bắt buộc phải tuân thủ theo quy trình quy phạm

đã được phê duyệt để làm chính xác, kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các quá trình

sản xuất và giữa các đơn vị tham gia xây dựng

Đưa phương pháp sản xuất đây chuyền và tổ chức thực hiện càng nhiều càng tốt Bao dam san xuất quanh năm, như vậy sẽ khai thác hết năng lực thiết bị, bảo đảm

công ăn việc làm cho cán bộ công nhân, tạo sự phát triển ồn định cho đơn vị xây lắp

trong thời gian dài

Trang 3

1.4

1.5

Sử dụng cơ giới hóa đồng bộ và tự động hoá trong các quá trình xây lắp Chọn những máy móc, cơ giới có công suất cao và giá thành hạ, sử dụng hết công suất và hệ số

thời gian cao

Sử dụng các kết cấu lắp ghép và cấu kiện sản xuất tại nhà máy để rút ngắn thời gian thi công, giảm phụ phí (cốp pha, hao hụt vật liệu )

Thực hiện pháp lệnh phòng hộ lao động, kỹ thuật an toàn lao động cũng như pháp lệnh phòng chống cháy nỗ tại công trường

Bảo đảm thời hạn xây dựng công trình theo hợp đồng ký kết

Tổ chức kiểm tra chất lượng

Tổ chức kế hoạch tác nghiệp và điều độ thi công

Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi công

1.5.1 Thiết kế tổ chức thi công chí đạo

Do don vị thiết kế lập ở giai đoạn thiết kế, nêu ra các vấn đề về thi công có tính nguyên

tắc, không đi sâu vào quá trình thi công chỉ tiết cụ thé

Mục đích lập: Chọn ra các biện pháp thi công sơ bộ các hạng mục làm cơ sở đề triển khai các nguồn lực phục vụ thi công

Trang 4

—_ Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chỉ đạo :

> Điều kiện tự nhiên, xã hội

> Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và khối lượng công tác

> Trinh độ thi công trung bình tiên tiến của ngành

> Dinh mirc xây dựng cơ bản, văn bản quy phạm pháp luật

—_ Nội dụng bao gâm:

> Thuyết minh chung

v Điều kiện tự nhiên xã hội khu vực thi công: địa hình, khí hậu

v Thời hạn thi công từng hạng mục cũng như toàn bộ công trình, khả năng khai

triển lực lượng, điều kiện mặt bằng `

* Cở sở và chỉ tiêu lựa chọn các phương án thi công chính

> Khối lượng công tác

* Liệt kê khối lương công tác chuẩn bị, khối lượng công tác xây lắp, vận

chuyền, dự kiến theo quý năm

* Xác định nhu cầu lao động, máy móc, phương tiện vận chuyển theo quý

> Tổng tiến độ

v Tiến độ chung cho các hạng mục chính, tiến độ chung cho các công trình

phụ, tiến độ chung của công tác chuẩn bị

> Tổng mặt bằng thi công

v_ Vị trí các hạng mục công trình chính, đường vận chuyên chính, vị trí các kho

bãi, cấu kiện các xuong

1.5.2 Thiết kế tổ chức thi công chỉ tiết

Do đơn vị thi công lập làm hồ sơ dự thầu và trước khi thi công công trình, nhằm hướng dẫn đơn vị thi công tiến hành thi công, nó được cụ thê hóa chỉ tiết hóa phương án thi công

Trang 5

— Căn cứ lập của tổ chức thi công:

> Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công chỉ đạo

> Dự toán xây dựng, số liệu khảo sát

> Tiến độ thi công công trình

> Nang lực của đơn vị thi công công trình

> Định mức nội bộ và quy trình quy phạm thi công

— Nội dụng của thiết kế tổ chức thi công chỉ tiết:

> Thuyết minh chung

* Đặc điểm công trình, hạng mục công trình

Thời hạn thi công của công trình và từng hạng mục công trình

v⁄ Tổ chức tổ đội lao động và vấn đề trang bị công cụ lao động cho các tổ đội

v Biện pháp thi công cho từng hạng mục công trình và luận cứ thi công cho từng

hạng mục công trình đó

> Khối lượng công tác

+ Phân khai khối lượng thi công cho từng tháng, tuần kỳ

Số công nhân chuyên nghiệp yêu cầu

* Khối lượng vật liệu, cấu kiện điều phối đến tận các địa điểm thi công theo tiến

* Số tiện phương tiện vận chuyên của từng địa điểm thi công

> Tiến độ thi công chỉ tiết

v Tiến độ cho từng quá trình thi công, từng hạng mục, từng công việc

+ Tiến độ cho từng công tác chuẩn bị thi công

> Tổ chức mặt bằng thi công

* Mặt bằng thi công công trình và từng hạng mục công trình

Trang 6

* Đường vận chuyền trong từng giai đoạn thi công

v Mặt bằng bố trí các kho, bãi, xưởng gia công, phụ trợ, nhà cửa tạm

* Bố trí các thiết bị cơ giới

Mạng lưới điện nước, thông tin liên lạc

1.6 _ Trình tự thiết kế tô chức thi công

Bước I: Công tác chuẩn bị cho lập thiết kế tô chức thi công

Tiến hành nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật, các điều kiện tư nhiên và đặc điểm khu vực tô chức thi công Nghiên cứu khả năng cung ứng nguồn lực phục vụ cho thi công Bước 2: Lựa chọn biện pháp thi công

Công trình được chia ra thành các hạng mục công trình và ấn định các biện pháp thi

công Lựa chọn biện pháp thi công nào phù hợp với yêu cầu kỹ thuật và trong khả năng đáp

ứng được của đơn vị thi công

Bước 3: Xác định khối lượng công tác

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ công trình tiến hành xác định khối lượng công tác

Bước 4: Xác định hao phí cần thiết cho thi công

Căn cứ vào khối lượng công tác và biện pháp thi công xác đỉnh nhu cầu về vật liệu,

nhân công, máy thi công

Bước 5: TỔ chức lực lượng thi công và xác định thời gian thi công

Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật, mặt bang thi công, khả năng cung ứng tiền hành huy động lao đông phục vụ thi công Từ lực lượng này tiến hành xác định thời gian thi công Ngược lại từ yêu cầu về thời gian dự án ta xác định nhu cầu về nhân công máy thi công cho công

trình để bảo đảm công trình thực hiện theo đúng tiến độ

Bước 6: Xác định tiễn độ thi công

Tiến độ thi công công trình xác định trên cơ sở bảo đảm các yêu cầu sau: trình tự công nghệ hợp lý; phân bố điều hòa lực lượng thi công, thiết bị máy móc, vật liệu ; thời gian

hoàn thành từng quá trình cũng như toàn bộ công trình

Bước 7: Xét chọn phương án thiết kế tỗ chức thi công

Trang 7

Để lựa chọn phương án trước tiên tính đến các chỉ tiêu kinh tế, xã hội Tùy mục đích

xây dựng công trình để chọn các chỉ tiêu so sánh lựa chọn phương án thi công

Bước 8:Xác định các biện pháp tổ chức thực hiện

Xác định những nhu cầu cần thiết và biện pháp tổ chức thực hiện cung ứng vật tư, thiết

bị, xe máy Biện pháp tổ chức quản lý sản xuất, điều độ thi công Biện pháp giám sát kỹ

thuật, kiểm tra chất lượng Biện pháp an toàn lao động

1.7 Các phương pháp tô chức thi công

1.7.1 Tô chức thi công theo phương pháp tuần tự

—_ Khái niệm:

Tổ chức thi công tuần tự là bố trí một đơn vị thi công làm toàn bộ các quá trình từ

ai—>an làm xong khu vực này tiến hành chuyển sang khu vực khác cho đến khi hoàn thành

toàn bộ công trình Mội công tác từ chuẩn bị cho đến khi hoàn thành đều đo một đơn vị thi công thực hiện

[——————~1 Công tác chuẩn bị

ME) Cong tic thi cong

Công tác hoàn thiện

Trong đó: K; : là thời gian thực hiện một quá trình

T¡ : thời gian thực hiện toàn bộ quá trình trên đoạn j

T: thời gian thực hiện toàn bộ công trình

Q : lượng tiêu hao tài nguyên toàn bộ công trình

Trang 8

q : lượng tiêu hao tài nguyên trên một đơn vị thời gian

— Đặc điểm

> Lực lượng thi công không cần lớn

> Việc chỉ đạo thi công tập chung, không căng thắng

> Thời gian thi công kéo dài, chậm đưa công trình vào sử dụng

> Không chuyên môn hóa dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kém, nếu không

chuyên môn hóa dẫn đến lãng phí

> Máy móc phải trang bị đầy đủ nên đẫn đến lãng phí vì không sử dụng hết công

1.7.2 Tô chức thi công theo phương pháp song song

— Khái niệm:

Tổ chức thi công song song là trên m khu vực bồ trí đơn vị thi công đồng thời trong

cùng một khoảng thời gian Mỗi đơn vị thi công đều phải thực hiện hết n quá trình trên khu

vực mình đảm nhiệm, các đơn vị thi công này hoàn toàn độc lập với nhau

—_ Chỉ tiêu biểu hiện:

Thời gian thi công: T = max T; nếu T; # const

T =T; nếu T; = const Cường độ tiêu hao tài nguyên: q = Q/T hoặc q = Q/T¡n

Trang 9

Thời gian E—I Công tác chuẩn bị

HE © Ong tac thi cong [—————— ]Công tác hoàn thiện

Khu vực l Khuvực2 Khu vực 3

- Phan chia doan trong tô chức thi công song song:

Khi tổ chức thi công song song thì việc chia đoạn ra để thi công phải dựa vào các yêu cầu sau đây:

> Bảo đảm khối lượng công tác trên từng đoạn tuyến gần bằng nhau

> Đường biên giới các khu vực phải gần với các khu cung cấp vật liệu, các cấu kiện, thành phẩm

> Chú ý đến vấn đề khí hậu dé tránh một đoạn rơi vào mùa bắt lợi trong năm

> Can chy ý xem diện thi công có đủ cho máy móc hoạt động không Để giảm bớt thời gian chờ việc cần điều phối qua lại các bộ phận gần nhau đề tăng năng suất

—_ Đặc điểm

> Thời gian thi công ngắn, sớm đưa công trình vào sử dụng

> Don vi thi công không phải lưu động nhiều

> Lực lượng thi công lớn gây khó khăn về cung ứng, bảo quản sửa chữa

> Việc chỉ đạo thi công trên diện rộng, trong thời gian ngắn, lực lượng thi công lại

lớn nên rất căng thắng trong quá trình điều hành

> Không chuyên môn hóa nên không khai thác các khả năng của người và thiết bị máy móc

> Khối lượng dở đang nhiều nên dễ gây lãng phí và không đưa từng phần công trình

vào sử dụng sớm được

Trang 10

—_ Trường hợp áp dụng

Áp dụng vào việc thi công các công trình có khối lượng lớn, trải đài theo tuyến Nhu

cầu sử dụng công trình sớm, cần đưa ngay các hạng mục vào phục vụ Đề áp dụng phương pháp này đòi hỏi lực lượng thi công phải lớn huy động số lượng máy móc thiết bị nhiều vì thế khi thi công chúng ta phải xem xét khả năng của công ty đề mà lựa chọn cho phù hợp 1.7.3 Tô chức thi công theo phương pháp dây chuyền

—_ Khái niệm:

Toàn bộ việc tổ chức thi công được chia ra thành nhiều loại công việc theo trình tự công nghệ sản xuất, mỗi công việc hoặc trình tự đều do một đơn vị chuyên nghiệp có trang

bị nhân lực máy móc chuyên môn hóa thích hợp, lần lượt thực hiện phần việc của mình trên

từng khu vực từ I—>m Trên từng khu vực các đội chuyên môn hóa ứng với quá trình lần lượt vào thi công theo trình tự công nghệ đã định ( từ I—>m) Khi đơn vị chuyên nghiệp cuối

cùng hoàn thành quá trình của mình trên mỗi khu vực là khu vực ấy hoàn thành Khi đơn vị cuối cùng hoàn thành quá trình của mình trên khu vực cuối cùng thì toàn bộ công trình được

hoàn thành

[E———- Công tác chuẩn bị ANWNEEH(ôs: tac thi cong [E———— ] Công tác hoàn thiện

Trang 11

> Công nhân được chuyên môn hóa nên có năng suất và chất lượng hơn

> Diện thi công tập trung trong khoảng chiều dài khai triển đây chuyền nên việc chỉ đạo, kiểm tra thuận lợi

> Tạo điều kiện nâng cao tay nghề, áp dụng tiến bộ khoa học Quá trình cung ứng vật

tư đều đặn ít biến đổi Lực lượng thi công thường xuyên lưu động

1.7.4 Tổ chức thi công theo phương pháp hỗn hợp

Phương pháp thi công hỗn hợp là phương pháp tổng hợp của các phương pháp trên Phương pháp này tận dụng và phát huy được các ưu điểm, hạn chế các khuyết điểm của các phương pháp trên

1.7.5 Lập tiến độ và quán lý thi công theo phương pháp sơ đồ mạng

-_ Cho phép điều chỉnh tiến độ khi có sự cố xảy ra trong quá trình điều khiến thi công mà không nhất thiết phải lập lại sơ đồ mạng

- Cho phép t6i ưu hoá kế hoạch, tiến độ thi công theo chỉ tiêu thời gian, giá thành

- xây dựng và nhu cầu tài nguyên cho thi công Đồng thời còn thuận tiện cho việc tự động hoá tính toán và điều khiển thi công

1.7.5.3 Quy tắc lập sơ đồ mạng

—_ Các công việc được biểu diễn theo một hướng nhất định từ trái sang phải, bắt đầu sự

kiện khởi công đến sự kiện hoàn thành

11

Trang 12

— Đánh số các sự kiện: Số các sự kiện được tăng dần theo chiều triển khai các công việc

từ trái sang phải và từ trên xuống dưới Số ghi của sự kiện tiếp đầu của một công việc phải nhỏ hơn số ghi của sự kiện tiếp cuối của nó

— Giữa hai sự kiện chỉ tồn tại một mũi tên công việc Nếu có nhiều công việc nói liền

giữa hai sự kiện thì phải sử dụng sự kiện phụ và công việc ảo

-_ Không cho phép tồn tại một sơ đồ kín trong mạng Không vẽ mũi tên ngược hướng triển khai sơ đồ mạng

— Phải thể hiện đúng mối liên hệ phụ thuộc theo trình tự công nghệ hoặc tổ chức trong

quá trình thi công

— Không nên có mũi tên cắt chéo nhau vì sẽ làm cho sơ đồ mạng trở nên rối rắm, khó

xem

—_ Để đơn giản hóa sơ đồ mạng có thể thay một mạng nhỏ thành một công việc

-_ Có những công việc có thể bắt đầu khi công việc trước chưa kết thúc, để tránh phải kéo đài thời gian do chờ việc, nên chia công việc trước ra làm nhiều phần, mỗi phần cần có đủ khối lượng đề công việc sau có thể bắt đầu

1.7.5.4 - Tối ưu hóa sơ đồ mạng

a Tối ưu hóa về thời gian

Khi thiết lập sơ đồ mạng ban đầu có thê thời gian thực hiện dự án trên đường găng sẽ lớn hơn thời gian quy dinh Tying > [T] Can phải diéu chinh dé Tying < [T]

b Tối ưu hóa sứ dụng tài nguyên

- Cực tiêu hóa thời gian thi công với lượng tài nguyên giới hạn

~ Với thời gian thi công đã ấn định trước cần bảo đảm sự biến động về mức độ sử dụng tài nguyên là thấp nhất

Để tối ưu hóa sơ đồ mạng trên theo chỉ tiêu tài nguyên có hai cách: điều chỉnh tài nguyên trên sơ đồ mạng ngang và trên sơ đồ mạng có gắn trục thời gian

ce Tối ưu hóa theo thời gian và chi phi

12

Trang 13

Thời gian thực hiện dự án và chi phí cho dự án có mối quan hệ hữu cơ với nhau Khi rút

ngắn thời gian thi công sẽ làm tăng chỉ phi thực hiện dự án

1.7.5.5 - Trình tự lập tiến độ và quản lý thi công theo sơ đồ mạng

— Liệt kê các công việc và xác định mối liên hệ giữa các công việc

— Tính toán thời gian thực hiện và các chi phí tài nguyên cho các công việc

-_ Xây dựng sơ đồ mạng: Lập sơ đồ mạng ban đầu; vẽ mũi tên công việc; đánh số

thứ tự công việc; ghi thời hạn thực hiện và các chi phí nguồn lực trên công việc;

tính các tham số sơ đồ, xác định đường găng

— Chuyên sơ đồ mạng sang sơ đồ mạng ngang hoặc sơ đồ mạng trục thời gian

—_ Tối ưu hóa sơ đồ mạng: Tối ưu theo các chỉ tiêu về thời gian, tài nguyên và chỉ phí

1.8 Các biện pháp thi công hầm

1.8.1 Phương pháp thi công đào hở

Cùng với các phương pháp hạ dần hay hạ đoạn (caisson) và phương pháp hạ chìm hay hằm dìm, phương pháp thi công hở thuộc vào nhóm các phương pháp thi công lộ thiên Có thể nói rằng, trong những điều kiện thông thường, phương pháp hở được coi là phương pháp kinh tế nhất trong xây dựng các công trình ngầm cỡ lớn Chắng hạn hình đáng các công trình

có thê kiến trúc phù hợp với các yêu cầu của kỹ thuật giao thông, trong đó các giải pháp tối

ưu về liên kết các hệ thống giao thông với đoạn đường chuyến giao ngắn, cũng như liên kết tốt giữa các điểm đi và đến Chênh lệch về độ cao có thê bó trí ở mức nhỏ Phương pháp thi công hở còn cho phép xây dựng các mặt bằng đi bộ rộng liên kết với các công trình thương mại, nhà hàng, công trình văn hóa và liên kết hợp lý với phương tiện giao thông trên mặt đất

Để thi công cần thiết phải có mặt bằng tự đo trên mặt đất vừa đủ, như tại các quảng trường, nút giao thông của các đường lớn, chắng hạn một sân ga tàu điện ngầm có chiều dài khoảng 120m, tàu tốc hành khoảng 210m;

13

Trang 14

Do thời gian thi công lâu và điện tích sử dụng lớn, nên gây ảnh hưởng lớn đến giao

thông đi lại trên mặt đất Do vậy nhất thiết phải chú ý đến các giải pháp giảm ảnh hưởng đến giao thông trên mặt đất ;

Phương pháp xây dựng này cần loại trừ các mối nguy hiểm đối với các công trình kiến trúc lân cận, chang han do gay lun sut, dich chuyén dat Vi vậy khi độ sâu thi công lớn, chang han 25m, khoảng cách đến các công trình kiến trúc không xa thì nhất thiết phải áp

dụng các biện pháp đặc biệt (tường cọc nhồi, tường hào nhỏi -tường trong dat);

Với phương pháp thi công hở thì các tác động xấu đến môi trường sống, như tiếng Ôn, bụi bắn, ảnh hưởng đến việc đi lại, là khó tránh khỏi Do vậy cần phải có các giải pháp hợp

lý nhằm giảm thiểu các tác động này;

Trong nhiều trường hợp phái tính đến các điều kiện của công trình kiến trúc, nền đất

và nước ngầm khi phải áp dụng lâu dài và trên diện rộng giải pháp hạ mực nước ngầm;

Phải tính đến các khả năng di dời, treo tạm các hệ thống cấp thoát nước, năng lượng ,

để đảm bảo hoạt động bình thường, lâu dài

1.8.2 Phương pháp đào kín

Bao gồm các phương pháp sau:

~_ Phương pháp khoan nô truyền thống và NATM

— Phương pháp Khiên đào (SM)

— Phương pháp khoan đào (TBM)

- Phuong phap kich day (pipe jacking)

a Phương pháp khoan nỗ truyền thông và NATM

Phương pháp thi công công trình ngầm truyền thống hay còn gọi là phương pháp mỏ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng hầm và công trình ngầm do khả năng áp dụng cho nhiều loại công trình ngầm khác nhau như hầm giao thông, thuỷ điện, tầng ngầm, với những hình đạng và kích thước hình học phức tạp, và xây dựng trong đất đá bất kỳ

14

Trang 15

Các bước thi công có thể được mô tả trên hình vẽ 1 sau đây:

Thí công đường tàu điện ngắm theo NATM

Trong các phương pháp thi công hầm truyền thống trong các loại đất đá khác nhau khi chưa

có các phương tiện thi công cơ giới và trong nhiều trường hợp khác, giải pháp chống đỡ tạm

(hình 2) trong thi công dưới đây vẫn được áp dụng:

PM ak Hinh 2 chong de nd4m kh: thi cong theo cde phuong phdp thi cong

15

Trang 16

Các công đoạn cơ bản của các phương pháp thi công theo truyền thống (PPTC theo

TT)và NATM cơ bản là như nhau, sự khác nhau chỉ là vấn đề tận dụng tối đa khả năng mang tải của khối đất đá bao quanh hầm, đây cũng là hạn chế lớn của NATM vì chỉ có đất

đá có độ cứng nhất định nào đó mới có khả năng này Cũng từ đó mà các phương pháp thiết

kế kết cấu vỏ hầm có những điểm khác nhau rất cơ bản: trong PPTC theo TT, kết cấu vỏ hầm chủ yếu được tính theo tải trọng cho trước, với các mô hình nền phổ thông: nền biến

dạng cục bộ Wincle, nền biến dạng toàn bộ theo bán không gian đàn hồi với các sơ đồ

tính thường được đưa về hệ thanh làm việc trong môi trường đàn hồi hay phi đàn hồi Trong khi đó trong NATM các đề xuất về các phương pháp thiết kế vỏ hầm chưa thật chặt chẽ, khó kiểm soát Phương pháp thi công theo truyền thống là phương pháp lâu đời nhất, có lịch sử phát triển cùng với lịch sử phát triển của ngành mỏ và đã đạt được những thành công đáng

kế trong thế kỉ 20 Thành công lớn nhất của phương pháp khoan nỗ chính là sự ra đời và phát triển của phương pháp thi công hằm mới của áo - NATM, ra đời trong những năm 60 của thế kỉ 20 và nhanh chóng trở thành một trào lưu trong lĩnh vực xây dựng hầm và công trình ngầm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và cho đến nay vẫn chưa mất tính thời sự

do các lợi ích của nó mang lại NATM kết hợp dùng các bulông neo đá và bê tông phun-chủ yếu dùng dé làm kết câu chống đỡ trong thi công (vỏ hầm sơ cấp) và sau này là một bộ phận cấu thành của vỏ chịu lực trong khai thác (vỏ hầm thứ cấp) khi đào hầm trong đá cứng, đang được ứng dụng trong thi công hầm đô thị, sau gần 4 thập niên phát triển liên tục và được đúc

kết, đã đạt tới độ hoàn thiện đáng tin cậy Do vậy chỗ đứng của nó được đảm bảo trong giới

chuyên môn hầm Phương pháp này có tính ưu việt vì nó có tính kinh tế trội hơn so với công nghệ khiên đào, song với điều kiện là sự chuyền dịch của đất - hậu quả của các biện pháp phòng nước không phái là một nguyên nhân gây quan ngại về môi trường

NATM (hình 3, hình 4) cùng với hệ thống triết lí của nó đã góp phần vào sự hiểu biết

và khả năng áp dụng to lớn của con người khi xây dựng không gian ngầm với các nguyên tắc

cơ bản nhất như sau:

— Khối đất đá xung quanh là thành phần mang tải chính và khả năng chịu tải của nó phải được duy trì bằng cách không làm xáo trộn khối đá

16

Trang 17

— Sức chịu tải của khối đá phải được bảo tồn bằng cách sử dụng các thành phần chống

đỡ bồ sung

—_ Vỏ hầm phải có mỏng và nếu cần gia cường bồ sung thì phải đùng lưới thép, vì chống

thép và neo đá chứ không phải bằng cách tăng chiều đày vỏ hầm

Hình 3 Thị cóng hẳm theo PP NATM

bê tông phun lưới thép khung thép tổ hợp thép cừ

Hình 4 Thi cong trong khối đá bở rời, sử dụng ván thép tạo ô bảo vệ

Dễ thấy rằng PPTC theo TT với các hvẽ 1, 2 và 3 là sự lựa chọn cho công trình bất kỳ, song vấn đề tiến độ sẽ khó khắc phục được, còn NATM chỉ kinh tế và phù hợp với đá có độ cứng

nhất định, với đất yếu, sự lựa chọn còn đang trong quá trình tìm tòi, phát triển

b Phương pháp đào hằm bằng cơ giới hoá (TBM va SM)

Trẻ hơn về tuôi đời, song hành với NATM là sự phát triển mạnh mẽ của phương pháp thi công ham cơ giới Cường độ và nhịp độ phát triển của phương pháp đào hầm cơ giới hoá ngày nay đã đưa

17

Trang 18

đến việc ITA quyết định tổ chức Phiên họp Mở rộng tại Hội nghị Toronto dành trọn vẹn cho chuyên

đề này Sơ đồ nguyên lý đào hầm cho các phương pháp TBM, SM (Khiên), hay TBM Mini và kích

đây (Pipe-Jacking) về cơ bản là như nhau, như trên hình vẽ 5 dưới đây:

Chủ kỳ khoan của máy khoan TBM đào toàn gương

Sơ đồ nguyên lý công nghệ đào hầm bằng khiên đào

Tinh 5 Đào bằng Khiên

Những thiết bị cơ giới hoá đào đất dé làm hầm khá đa dạng, kể từ loại máy xúc có trang bị răng xới, các thiết bị thuỷ lực và các máy đào hầm đa hình (roadheaders) cho đến các TBM có cấu tạo khác nhau Ngày nay, TBM là phương pháp đào hầm phô biến nhất Loại thiết bị đa dụng Roadheader khá hữu ích ở nhiều trường hợp khi sử dụng TBM không

có hiệu quả về mặt chỉ phí

Về cơ bản phương pháp TBM và SM có rất nhiều điểm giống nhau, sự khác nhau với các tổ hợp đào hiên đại chỉ ở cấu tạo bộ phận công tác( đào phá đất đá- khoan đào; tư tưởng chính của TBM) và cấu tạo vỏ bảo vệ (vì chống- khiên; tư tưởng chính của phương pháp

khiên)

Mặc đầu có nhiều loại phương tiện kỹ thuật đang thịnh hành, song TBM, hay SM và

sau này cả Kích đây (Pipe-Jacking hay mini khiên), thiết bị chuyên dùng, có thé cơ giới hoá được toàn bộ các khâu: đào, chống đỡ, thi công áo hầm và chuyên vận đất thải, đã được

công nhận là một trong những đột phá quan trọng về công nghệ thi công hầm

18

Trang 19

Kỹ thuật đào hầm bằng khiên (SM), một biến thể của TBM đã được phát triển theo một chiều hướng mà việc ứng dụng hiện nay cho phép thi công an toàn ngay cả trong điều kiện

đất rất mềm yếu, có ngậm nước như các loại đất trầm tích chăng hạn Khi thi công sẽ có hiện

tượng lún bề mặt đáng kể trong các trường hợp mà độ dày tầng đất phủ là nhỏ Tuy nhiên bằng biện pháp dùng vữa phun được kiểm soát tốt để chèn lấp vào khe hồng sau vỏ hầm

(backfill) thi van cd thé kiềm chế lún ở mức độ nhỏ, và tránh được những phương hại

nghiêm trọng đối với các công trình lân cận

Tit bj thi cing hia TEM sử đụng cho dự án THuỷ điện Đại Ninh hầm:

khi đã lắp ghép tấm BT đúc sắn

Thiet bi TEM sit dung tai thu} én Dai Ninh (TBM trong da)

Hinh 6, TBM trong da ctmg ở hảm thủy điện Đại Ninh

Tình 7 TERM trong đá cứng kiểu Roadheader

19

Trang 20

sai

MAAR AAA AR AR AAR PARR AAPA RAR PAAR RIPE PPR

So đồ nguyên tý hoạt động của khiên c&n bằng áp lực đất (Earth Pressure Balance) (Trosg ditt yeu)

rr) ° C2 batd (mm)

Trang 21

Trong công nghệ đào hầm dùng khiên thì lớp vỏ hầm được thi công bằng cách lắp

ghép các cấu kiện (segments) ché sẵn Một số lượng nào đấy các cấu kiện đúc sẵn trong một

công xưởng sẽ được vận chuyển và tập kết tạm thời ở một kho bãi gần công trường Đảm bảo có được một không gian như vậy không phải là đễ dàng, thậm chí trong một giai đoạn tạm thời, ở một khu vực có mật độ công trình dày đặc Đối với các vỏ hầm thi công bằng cấu

kiện lắp ghép, những phương pháp thiết kế khác nhau, được đề nghị dùng cho các điều kiện đất đai và nước ngầm khác nhau, đều đảm bảo được cường độ cơ lý của lớp vỏ ở hầu hết các trường hợp Khả năng phòng nước (water-stopping) của vỏ hầm được đảm bảo bằng cách

dùng các vật liệu hàn, đệm và trám kín khe nối giữa các mảnh cấu kiện Tuy nhiên việc làm

kín nước lâu dài khó khăn hơn; nếu thật cần thiết thì phải dùng đến lớp áo thứ cấp (secondary), d6i khi còn phải được gia cường thêm bằng các lưới cốt thép Một số đánh giá

về phương pháp làm vỏ hầm lắp ghép cho rằng giá thành của các mảnh cấu kiện là cao, ngoài ra còn có thể phải làm thêm lớp áo thứ cấp, và các chi phí về vận chuyên cấu kiện và

thuê sân bãi, nên việc thi công là tốn kém

Trong thập niên vừa qua, giải pháp thay thế vỏ hầm lắp ghép nói trên là công nghệ đồ

bê tông vỏ hầm theo kiểu ép đây (extruded concrete lining- ECL) đã được phát triển ở châu

Âu, đặc biệt là ở Đức Đây là kỹ thuật thi công vỏ hầm bằng cách bơm đây bê tông thường hoặc bê tông cốt sợi thép vào khe hồng giữa bề mặt hang đào và ván khuôn bên trong hầm

Tuy nhiên nếu xét đến loại đất nền là quá rời lỏng và các tác động có thể về địa chan, thi

việc sử dụng loại thép thanh dé làm cốt cho bê tông vỏ hầm được cho là cần thiết, đây chính

là một biến thể của phương pháp ECL đang được triển khai ở Nhật Bản

Trong mọi trường hợp, nhờ sự ép đây bê tông mà về lý thuyết, việc sử dụng phương

pháp ECL có khả năng giảm được lún đất nền, do vậy mà loại bỏ được yêu cầu về các công

việc làm thêm chắng hạn như bơm vữa chèn lấp Thiết nghĩ ECL là một phương pháp triển

vọng và cuối cùng là có tính kinh tế, mặc dầu nó đòi hỏi trang bị (¡instalations) chuyên dùng

để đây bê tông, cũng như là phải có ván khuôn bên trong mà khó mà dùng lại được

21

Trang 22

Ngoài ra người ta thấy là không có thiết bị đào hầm vạn năng đối với loại đất mềm yếu Thiết bị và các bộ phận cấu thành (componenis) của nó phải phù hợp với các điều kiện địa chất cụ thể Mặt khác, chính những phát triển về mặt kỹ thuật của thiết bị hiện có mới cho phép thi công hầm theo cơ giới hoá, thậm chí ở trong các loại đất rất khó đảo

€ Phương pháp kích đấy (pipe jacking)

Phương pháp kích đây (hình 10) là một kĩ thuật đào ngầm được sử dụng cho các công trình

ngầm chủ yếu loại đường ống kĩ thuật, thi công bằng cách đây các đoạn ống có chiều dài nhất định với đường kính giới hạn Phương pháp này được sử dụng chủ yếu cho các đường hầm có đường kính nhỏ đặt ở chiều sâu không lớn lắm và xây dựng tại những nơi mà

phương pháp đào hở không thích hợp Phương pháp kích day- về bản chất, đó là “phương pháp hạ giếng ngang” Cùng cơ sở như nhau cũng có thể gọi nó là phương pháp ““khiên đào mini” Bản chất phương pháp là vì chống tubin kín được lắp đặt vòng nọ tiếp vòng kia trong khoang chuyên dùng cách xa gương hầm Cùng trong khoang đó, người ta thực hiện kích ép

vì chống vào gương hằm theo tiến trình đào đất Đề giảm ma sát vì chống với khối đất, không gian phía sau tubin được bom vita sét

PIRATE GIT RAT PA Ss đó nguyên lý mở đường bảm

ĐT GỐI cà Ậ É bằng phương pháp kích đẩy

qua)

2

Trang 23

Quá trình thi công được kết hợp với việc cải tạo tính chất làm việc của đất (giảm lực ma sát

giữa thành ống và đất đá) bằng các dung dịch không ma sát để tăng khả năng ép đây của các đoạn ống (chỉ tiết về phương pháp kích đầy có thể tham khảo tại các tài liệu chuyên sâu)

Công nghệ kích đây tiên tiến (hình 11,12,13)dưới đây đã được áp dụng nhiều:

Trang 24

Công nghệ thi công hầm dìm là biện pháp thi công hầm dưới nước (như hầm qua sông, qua

biển ) Phần thân hầm đươc đúc sẵn trên cạn thành từng phân đoạn, các đoạn này được làm cho nối lên, được kéo dắt ra rồi dìm xuống vị trí đã định

Công nghệ hầm dìm được trình bày chỉ tiết hơn như sau:

- Nao vét dudi day sông ( kênh, biên .) thành đường hào tai vi tri dat ham

- _ Các đốt hầm được thi công trên can, chang han như trong một bề đúc, một bãi đúc, trên một bệ có thể nâng hạ được

-_ Hai đầu của các đốt hằm được khép kín tạm bằng vách ngăn (tạo thành hộp kín, giúp

chúng có thể noi trong nước)

- _ Lần lượt mỗi đốt hằm được vận chuyển ra vị trí hầm, thông thường bằng lực nổi (nước được bơm vào bể đúc), đôi khi bằng xà lan hay có trợ giúp của cần cầu

- Cac đốt hầm được hạ xuống tới vị trí cuối cùng trên đáy của đường hào đã đào sẵn

24

Trang 25

- Dét mdi duoc xếp á áp vào đốt trước đó ở vị trí đưới nước, sau đó nước được bơm ra

khỏi khoang trống giữa các vách ngăn

- Áp lực nước trên mặt ngoài vách ngăn của đốt mới ép lên cao su gắn giữa 2 đốt, khép kín mối nối

- Vat ligu đắp được đắp 2 bên va trén ham va lap kín đường hào, trôn có định đường hâm

- Phan ham dan co thể được thi công trên bờ trước, sau hoặc đồng thời voi doan ham dìm sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh

- _ Ý tưởng đầu tiên về công nghệ hầm đìm được đưa ra bởi Charles Wyatt và John Hawkins (Anh) vao nam 1810, dén nam 1893 ham dim đầu tiên trên thế giới được xây dựng tại Boston là hầm thoát nước dài 100m với đường kính nhỏ hơn 3m

- Sau do céng nghé ham dim tiếp tục phát triển và trở thành phổ biến vì nhiều lý đo So sánh với công nghệ hầm khoan, hầm dìm an toàn hơn, thường có tổng độ đài hằm nhỏ hơn và cho phép tiến trình thi công có thể dự đoán được và thông dụng hơn

Các bước xây dựng hầm dìm được trình bày theo sơ đồ sau:

Trang 26

1.9 Cơ sở lý luận về lập kế hoạch tác nghiệp

1.9.1 Khái niệm:

Kế hoạch tác nghiệp chính là sự phát triển và tiếp tục của kế hoạch sản xuất xây lắp hàng năm của xí nghiệp xây lắp, nó phân khai khối lượng, bổ sung và kế hoạch hóa năm cho từng

thời kỳ ngắn như từng tháng và từng ngày Nó vạch ra tiến độ thi công, tiến độ cung cấp vật

tư, thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển và điều phối lao động hàng tuần, kỳ và hàng ngày

1.9.2 Ý nghĩa

~_ Là cơ sở đề bảo đảm cho quá trình sản xuất xây dung giao thong tiến hành được cân đối nhịp nhàng, sử dụng hợp lý sức lao động, vật tư và tiền vốn vào xây dựng, bảo đảm đúng tiến độ thi công hạng mục công trình

- Là căn cứ để tô chức giao khoán cho các đơn vị sản xuất cơ sở như khoán tiền,

khoán sản lượng, khoán chi phí, khoán thời gian cho các tổ đội sản xuất

~ Là cơ sở để hoạch toán kinh tế nội bộ nhằm giảm chỉ phí sản xuất, tăng thu nhập cho

người lao động, cho tổ đội và cho xí nghiệp

1.9.3 Phân loại

1.9.3.1 - Phân loại theo đối tượng giao kế hoạch

~_ Kế hoạch của các tô đội xây lắp

~ Kế hoạch của các đơn vị sản xuất phụ phụ trợ

- Kế hoạch vận chuyên của đơn vị vận chuyền

1.9.3.2 Loại theo thời gian lập kế hoạch tác nghiệp

~ Kế hoạch tháng: Là kế hoạch xí nghiệp lập giao xuống cho các tổ công nhân

— Kế hoạch tuần kỳ: Là kế hoạch đội lập hàng kỳ giao cho các tổ công nhân

- Kế hoạch hàng ngày: Là nhiệm vụ hàng ngày mà các tổ giao cho từng nhóm hoặc

từng công nhân

26

Trang 27

1.9.4 Căn cứ lập kế hoạch tác nghiệp

- Tiến độ thi công từng hạng mục công trình, từng công việc cụ thể cho từng tháng,

quý năm trên thiết kế tổ chức thi công chỉ tiết đã được duyệt

~ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi công chỉ tiết va dự toán thi công

— Các định mức lao động, vật tư, xe máy

1.9.5 Các chí tiêu kế hoạch tác nghiệp

1.9.5.1 Chí tiêu kế hoạch tháng

~ Danh mục và khối lượng các công tác phải hoàn thành

— Kế hoạch phân bổ chỉ phí

~ Kế hoạch vật liệu, nhân công, máy thi công

1.9.5.2 Chỉ tiêu kế hoạch tuần

~ Danh mục và khối lượng các công tác phải hoàn thành

~_ Thời gian thực hiện và chất lượng yêu cầu

~ Kế hoạch vật liệu, nhân công, máy thi công

1.9.5.3 Chỉ tiêu kế hoạch ngày

~ Doanh mục và khối lượng các công tác phải hoàn thành trong ngày

-_ Chất lượng yêu cầu từng công việc

1.9.6 Trình tự lập và giao kế hoạch tác nghiệp

1.9.6.1 - Trình tự lập kế hoạch tác nghiệp theo tháng

~ Hàng tháng, phòng kỹ thuật kế hoạch căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch cúa tổ

đội và nhiệm vụ sản xuất của công ty mà định ra nhiệm vụ kế hoạch tháng sau cho từng đội sản xuất đối với từng công trình đề trình giám đốc công ty

— Sau khi nhận nhiệm vụ của công ty, đội trưởng cùng các cán bộ kỹ thuật, kế hoạch

và các tô trưởng nghiên cứu bàn bạc tìm các phương pháp tổ chức thực hiện nhằm hoàn

27

Trang 28

thành khối lượng công tác, tiến độ, chất lượng với hiệu quả cao nhất Đồng thời tiến hành

giao nhiệm vụ sản xuât cho các tô sản xuât

- Tổ trưởng có trách nhiệm trước đội trưởng về nhiệm vụ sản xuất của tổ mình, cùng các tổ viên tìm biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch được giao

- Đội trưởng tập hợp kế hoạch các tổ và cân đối chung cho toàn đội lập thành kế

hoạch tác nghiệp cho đội mình

- Sau khi nhận được kế hoạch của các đội gửi lên, phòng kỹ thuật kế hoạch sẽ tổng hợp và cân đối chung cho toàn công ty, để đề ra biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ kế

hoạch của công ty và trình giám đốc công ty duyệt Kế hoạch sau khi đã được duyệt sẽ trở thành pháp lệnh, các đơn vị phải nghiêm chỉnh chấp hành

~ Khi điều kiện và tình hình thi công thay đổi, thì phải tiến hành điều chỉnh theo trình

tự trên

1.9.6.2 Kế hoạch tác nghiệp tuần và hàng ngày

- Hàng tháng cứ đến ngày 09, 19, 29 căn cứ vào khối lượng công tác đã thực hiện và

ước tính khối lượng thực hiện của ngày sau, mà đội trưởng tiến hành xây dựng kế hoạch công tác tuần của đội trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất đã được giao

- Kế hoạch tác nghiệp tuần do đội lập và quản lý và chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của

phòng kế hoạch của công ty

- Kế hoạch tác nghiệp tuần của đội do kỹ thuật viên, nhân viên kế hoạch kiêm thống

kê của đội phối hợp lập và giao nhiệm vụ cho các tổ dưới sự chỉ đạo của đội trưởng

- Kế hoạch tác nghiệp tuần và ngày rất quan trọng, là cơ sở để hạch toán cuối tuần,

kỳ, để phân tích tình hình thực hiện tiến độ hàng ngày, để tính năng suất lao động, phân tích

tình hình sử dụng nhân lực, vật liệu,

28

Trang 29

Chương2 THIẾT KÉẺ TỎ CHỨC THỊ CÔNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP CHO PHÀN HÀM KÍN THUỘC CÔNG TRÌNH HÀM CHUI THEO ĐƯỜNG

— Dai an toan va phân cách giữa: I,5m

— Duong cong vu va ranh doc: 2 x 1,25 = 2,50 m

Theo báo cáo địa chất, mực nước ngầm thay đồi theo từng vị trí lỗ khoan

—_ Mực nước ngầm cao nhất tại lỗ khoan LK: +2,29m

—_ Mực nước ngầm thấp nhất tại lỗ khoan LK: +0,93m

— Mặt cắt ngang hầm có chiều rong: By = (1,25 + 2x3,75 + 1,5 + 2x3,75+ 1,25) = 19m

29

Trang 30

Mặt bằng hầm nằm trên đường cong, phía Tôn Đức Thắng nằm trên đường cong bán kính R = 269m, phía cầu Sài Gòn hằm nằm trên đường cong bán kính R = 200m

Trắc dọc hầm nằm trên đường cong lõm R = 1800m tại vị trí giữa hầm, đầu phía Tôn

Đức Thắng nằm trên đường cong lồi R = 1800m, đầu phía cầu Sài Gòn nằm trên đường cong lồi R = I§00m Tiếp nối giữa đường cong lõm và đường cong lồi bằng đường thắng có độ dốc ¡ = 6% phía Tôn Đức Thắng và ¡ = 6% phía cầu Sài Gòn

Cao độ mặt đường xe chạy tại đỉnh đường cong lõm vị trí giữa ham: -4,450m

Cao độ mặt đường cao nhất tại vị trí cửa hầm phía đường Tôn Đức Thắng: +2,20m,

phía đường lên cầu Sài Gòn: +2,237m

2.1.6.2 Kết cấu hầm chui

a Kết cấu hầm kín:

Ham kin cé chiéu dai L = 60m, được chia làm 3 đoạn ký hiệu từ HI đến H3, mỗi

đoạn có chiều đài L = 20m

Ham kín có mặt cắt dạng hình hộp kép bao gồm hai khoang Mỗi khoang có tĩnh

không (6,15 x 9,25)m đảm bảo tĩnh không cho đường chui là H = 4,9m (bao gồm tĩnh không 4,75m và 0,15 dự phòng cải tạo đường), chiều rộng đảm bảo cho 2 làn xe

Ham kin lam bằng BTCT thường đồ tại chỗ có tổng chiều cao H =8§,15m, tổng chiều rộng B = 2Im Bản đáy và bản hộp dày I,0m, thành hộp dày I,0m Tường ngăn giữa hai luồng xe đày 0,5m

Ham kín nằm trên hệ thống móng cọc khoan nhồi BTCT Ø= 1,2m Hệ thống cọc

dưới hầm kín được chia làm 3 cụm riêng biệt đặt tại vị trí tường của hầm kín Cao độ

mũi cọc đặt tại cao độ - 68,95m Tổng số cọc cho 1 dét ham dan 1a 13 cọc

Nền đất được gia cố bằng hệ thống cọc xi măng đất L = 7m, bố trí mỗi đốt hầm

khoảng 200 cọc Các cọc được bố trí theo kiểu trùng nhau theo mặt cắt ngang của đốt

ham

30

Trang 31

21000

§ _—Ñl

Mặt cắt ngang hâm

Kết cấu hầm dẫn

Ham dẫn được bó trí hai bên hầm kín phía đường Tôn Đức Thắng có chiều đài L =

140m được chia làm 7 đoạn ký hiệu từ CTI đến CT7 có chiều dài L = 20m, phía

đường cầu Sài Gòn có chiều dài L = 220m được chia làm 11 đoạn ký hiệu từ CTI?

đến CTII' có chiều đài L =20m

Ham dẫn là hầm hở có hình dạng chữ U Tương tự như đoạn hầm kín, tổng chiều rộng của đoạn hầm hở cũng phái đảm bảo cho 04 làn xe

Ham dẫn bằng BTCT thường Phía đường Tôn Đức Thắng, chiều cao tường chắn thay đổi từ H = 2,347m (TC?) đến H = 7,7m (TCI), chiều rộng chân tường chắn thay đổi

từ B = 0,8m (TC?) đến B_= 1,3m (TCI), chiều dày tường chắn chữ U thay đối từ 0,8m (TC?) đến 1,3m (TCI) Phía đi cầu Sài Gòn, chiều cao tường chắn thay đổi từ H

= 1,204m (TC11’) đến H = 7,70m (TCI'), chiều rộng chân tường chắn thay đổi từ B

= 0,48m (TC11’) dén B = 1,3m (TCI1'), chiều dày đáy tường chắn chữ U thay đổi từ 0,8m (TCI11”) đến 1,3 (TC1”) Ngăn cách giữa hai luồng xe chạy ngược chiều có dãy

phân cách rộng 0,5m

Kết cấu móng hầm dẫn là kết cấu móng cọc khoan nhồi BTCT Các đốt hầm hở TC1

đến TC4 và TC1' đến TC4' sử dụng cọc khoan nhồi Ø= 1,2m Các đốt hầm còn lại sử

31

Trang 32

dụng cọc khoan nhồi Ø= 1,0m Cao độ mũi cọc thùy theo điều kiện địa chất đọc theo hầm, dự kiến khoảng từ -68,70 đến -61,30m

Nền đất được gia có bằng hệ thống cọc xi măng đất, chiều đài cọc tùy theo điều kiện địa chất dọc theo hầm, dự kiến khoảng từ 2m đến 7m Các cọc được bố trí theo kiểu

trùng nhau theo mặt cắt ngang của đốt hầm

Tường chắn bê tông cốt thép

Kết cấu tường chắn BTCT được bố trí tại vị trí tiếp nối giữa hầm dẫn và phần đường Mỗi đầu hầm bố trí đoạn tường chắn trọng lực đài L=20,0m tiếp giáp với đốt hằm dẫn TC7 (TC11') Tường chắn BTCT WI nối tiếp với dét ham dẫn TC7 phía Tôn Đúc Thắng và W2 ni tiếp với đốt hầm dẫn TC11” phía cầu Sài Gòn

Kết cấu tường chắn làm bằng BTCT thường Chiều cao tường chắn thay đổi từ H=1,079m đến H=1,473m (Tường chắn W1) và từ H=1,154m đến H=1,648m (Tường chắn W2) Ngăn cách giữa phần đường cao tốc và đường gom có dải phân cách rộng

0,5m Tường chắn BTCT được đặt trên nền đất thiên nhiên đưuọc gia cố cọc cừ

~ Lớp bê tông tạo phẳng 30MPa lớt dày 10cm

- Lớp bê tông nghèo 10MPAa lớt phía dưới có chiều dày thay đổi theo từng đớt ham

- Phần tường chắn , kết cầu mặt đường từ trên xuống dưới gồm:

- Lớp bê tông nhựa chặt hạt nhỏ, BTNC trải nóng, dày 5.0cm

- Tưới nhựa dính bám 0.5kg/m2

- Lớp bê tông nhựa hạt trung BTNC trải nóng, dày 7.0cm

- Tưới nhựa dính bám I.0kg/m2

32

Trang 33

- Lớp cấp phối đá đăm loại I dày 20cm

- Lớp cấp phối đá đăm loại II đày 25cm

~ Lớp cấp phối đá đăm cỡ hạt nhỏ D<19mm, lu lèn dat K>0.98, day 50cm

— Cát đen K>0.95

e Hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước trong hầm đảm bảo thoát toàn bộ lượng nước mưa trong hằm

trong giai đoạn khai thác Hệ thống thoát nước bao gồm toàn bộ hệ thống rãnh dọc,

hố ga thu nước gom toàn bộ nước trong hầm đưa đến trạm bơm để bơm đẻ bơm ra ngoài Kích thước rãnh đọc, khoảng cách các hố ga và công suất trạm bơm phải đảm bảo thoát được lưu lượng nước mưa trong đường chui ứng với tầm suất P=1% dựa

trên cường độ mưa tính toán lấy theo mưa thời đoạn tại trạm Tân Sơn Nhất (TP Hồ

Chí Minh) là Q),=0.37m3/s

> Hệ thống thoát nước trong hằm

~ Toàn bộ nước mặt trong phần hầm kín, hằm dẫn và tường chắn đước gom vào

hệ thống rãnh dọc trong hầm bằng hệ thống hồ ga thu nước Hệ thống hồ ga thu nước

đặt dọc theo hầm với khoảng cách ~l0m

- Mặt đường được thiết kế với dốc ngang phụ thuộc vào bố trí siêu sao từng đoạn trên mặt cắt ngang do vậy rãnh dọc được bố trí phù hợp với độ dốc ngang trên mặt cắt Toàn bộ nước theo rãnh tự về điển thu nước thấp nhất trong đoạn ham kín Tại đây toàn bộ nước của rãnh đọc theo đường ống dẫn nằm ngang đến bề chứa của

hệ thống bơm thoát nước

> Tram bom

Hệ thống trạm bơm được thiết kế dám bảo thoát nước toàn bộ nước trong hầm theo

thiết kế vừa đám bảo tính mỹ quan cho khu vực nút giao

- Trạm bơm gồm 03 tầng ngầm dưới đất và 01 tầng trên mặt đất cho lối đi

xuống

- Tầng ngầm 1: Phòng điều khiển có diện tích mặt sàn (5.4x9.3)m, chiều cao h=3.25m phòng điều khiển có tường BTCT dày 0.3m, trần bằng BTCT dày 0,3m trong phòng điều khiến bồ trí hệ thống điều khiển trạm bơm, máy phát điện

33

Trang 34

~ Tầng ngầm 2 có diện tích mặt sàn (5.4x9.3)m, chiều cao h=2.60m Tầng ngầm

có kết cầu tường BTCT dày 0.45m, trần bằng BTCT dày 0.3m

~ Tầng ngầm 3(bể chưa nước) có điện tích mặt sàn (5.4x9.3)m, chiều cao 4.5m Tầng ngầm có kết cấu tường BTCT dày 0.7m, tran bang BTCT day 4.5m, day day

1.0m

f Hệ thống chống thấm hầm và mối nối

- Toàn bộ hệ thống hầm kín và hằm dẫn được bọc lớp chống thấm đảm bảo kết cấu không bị thắm nước trong quá trình khai thác Kết câu chống thấm được chia làm hai phần: phần đáy hầm, phần tường và đỉnh của hằm Việc phân chia này xuất phát từ công nghệ thi céng ham kin va ham dan là thi công đồ bê tông tại chỗ

+ Chéng thấm đáy hầm: Sau khi thi công xong phần móng cọc và lớp tạo phẳng

của hầm, ta dùng loại màng chống thắm HDPE trải xuống dưới đáy hầm và thực hiện công

tác đỗ bê tông lên trên Loại màng chống thấm có đặc tinh kỹ thuật tối thiểu tương đương

PREPRUF 300R của hang Grace Màng HDPE này có khả năng liên kết với bê tông khi còn

chưa ninh kết tạo thành lớp màng chống thắm bám chặt vào bê tông sau khi quá trình ninh

kết đã kết thúc

+ Chống thấm thành hầm và đỉnh hầm: Phần thành và đỉnh hầm được chống thấm bằng lớp màng HDPE loại 2 lớp ép chéo nhau 45° Sau khi bề mặt bê tông hoàn thiện,

lớp màng này được dán nguội lên trên bề mặt bê tông Loại màng chống thắm có đặc tính kỹ thuật tối thiểu tương đương BITUTHEN 3000 của hang Grace Sau khi hoàn thiện công tác dán màng chống thắm, toàn bộ tường hầm được bọc một lớp xóp, phần đỉnh hâm được láng một lớp xi măng cát đày 2,5cm Lớp xốp và xi măng cát có tác dụng bảo vệ màng chống

thấm trong quá trình đắp đất xung quanh

- Phần các tầng hằm đưới đất của hệ thống trạm bơm cùng hệ thống trạm bơm được

chống thấm bằng loại màng chống thấm có đặc tính kỹ thuật tối thiểu tương đương

BITUTHEN 3000 của hang Grace, bên ngoài màng chống thắm được bảo vệ bằng một lớp

xốp đám bảo cho màng không bi phá hoại trong quá trình lấp đất

- Giữa các đốt hầm kín, hằm dẫn và tường chắn trọng lực đồ tại chỗ bố trí khe giản nở

có chiều rộng 2cm Mối nối gồm 2 phần: Thanh Ø = 32 liên kết giữa các đốt hầm và vật liệu chống thấm mối nối

34

Trang 35

+ Tại khe giản nở, bố trí các thanh Ø = 32, bước a = 300mm chạy theo chu vi mặt cắt Thanh Ø = 32mm một đầu liên kết chặt vào bê tông, một đầu có thể trượt tự do

trong một ống nhựa tâm nhựa đường

+ Chống thấm mối nối: Để chống thấm qua khe giản nở 2cm ta sử dụng băng

ngăn nước lắp đặt chạy dọc theo mối nói và được đặt ở giữa Hai bên băng ngăn được dung vật liệu chèn khe từ vật liệu PE tỷ trọng cao Ngoài cùng sát bề mặt bê tông sử dụng vật liệu gắn kín trên cơ sở Polysulphide có tinh nang ding dé han kin các mối nói

2.2 Mặt bằng thi công

35

Trang 37

2.3 Phương án phân luồng giao thông

—_ Xe tải: Cấm xe tải đi vào đường Nguyễn Hữu cảnh cả 2 chiều từ cầu Sài Gòn về đường Tôn Đức Thắng và ngược lại Xe tải từ cầu Sài Gòn về hướng Quận 4 và ngược lại sẽ đi theo hướng Điện Biên Phủ - Xô Viết Nghệ Tĩnh — Đinh Tiên Hoàng — Tôn Đức Thắng

- Xe con và xe thô sơ:

+_ Đi từ cầu Sài Gòn về Tôn Đức Thắng: đi vào làn xe thô sơ hiện hữu (B = 6m) + Đi từ Tôn Đức Thắng về cầu Sài Gòn: Đi vào đường dẫn lên cầu Thủ Thiêm và rẽ vào đường gom dưới chân cầu Bề rộng phần đường này B = 7,5m

+_ Đi từ đường Ngô Tất Tố ra đường Nguyễn Hữu Cảnh: Chỉ cho xe con và xe thô sơ

đi theo một chiều rẽ phải về hường cầu Văn Thánh 2 Nếu muốn đi theo hướng về cầu Sài Gòn thì đến cuối hàng rào quay đầu lại

Bố trí hai vị trí quay đầu xe ở hai đầu hàng rào công trình, cách hàng rào công trình 25m Phía đầu công trình hướng cầu Sài Gòn đỡ bỏ đải phân cách 1 đoạn 30m để làm chỗ quay

dau xe

37

Trang 39

2.4 Bảng khối lượng đoạn hầm kín

BẢNG KHÓI LƯỢNG CÔNG TÁC

ĐOẠN HÀM KÍN HI, H2, H3 (khối lượng cho 1 đoạn hằm)

39

Trang 40

23 | Hệ thống thoát nước (toàn bộ hầm kín L = 60m)

24 | Kết cấu mặt đường (toàn bộ hằm L = 60m)

25 | Công tác hoàn thiện

Ngày đăng: 04/08/2014, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w