Các bộ phận chính của hệ thống

Một phần của tài liệu Mô đun sửa chữa mô tô xe máy (Trang 46 - 54)

- Tháo gíc lơ, ống phun xăng, vít xăng, vít gió.

8.3. Các bộ phận chính của hệ thống

8.3.1. Bộ li hợp - Công dụng

a) Bộ li hợp truyền chuyển động từ trục khuỷu sang hộp số nhanh, vững chắc, êm dịu,...

b) Cắt tạm thời sự truyền động của trục khuỷu lúc khởi động, vào số, chuyển số, động cơ vận hành nhng không chạy xe...

c) Đảm an toàn động cơ khi bị quá tải.

Li hợp còn gọi là côn, cần đạt các yêu cầu kĩ thuật sau : - Truyền đợc mô men lớn mà không bị trợt.

- Nối và cắt nhẹ nhàng.

- Khi cắt li hợp, phải tách rời hoàn toàn phần phát động với phần tiếp động.

- Phân loại

Xe máy thờng sử dụng các li hợp sau :

a) Bộ li hợp ma sát ớt điều khiển hoặc bộ li hợp có điều khiển. b) Bộ li hợp ma sát ớt tự động hoặc bộ li hợp tự động.

c) Bộ li hợp ma sát khô tự động hoặc bộ li hợp ma sát khô. 8.3.1.1 Bộ li hợp có điều khiển.

Loại li hợp này có nhiều đĩa vận hành ngập trong dầu và điều khiển bằng tay nên gọi là li hợp ma sát ớt điều khiển bằng tay.

a) Cấu tạo : gồm cơ cấu điều khiển và cụm li hợp

- Cơ cấu điều khiển có các chi tiết chính sau : tay điều khiển (tay côn) thờng đặt ở tay nắm bên trái, nối với ruột cáp kéo cần điều khiển ; cần điều khiển đặt tại các te li hợp ; vỏ cáp có ốc điều chỉnh độ căng của ruột cáp...

- Cụm li hợp có các chi tiết chính : vỏ li hợp, lõi li hợp, mâm ép, đĩa phát động, đĩa tiếp động, lò xo ép...(hình 8.2)

+ Vỏ li hợp chuyển động cùng một lúc với trục khuỷu, chứa hầu hết các

chi tiết của bộ li hợp. Vỏ li hợp lắp vào đầu trục khuỷu hoặc đầu trục sơ cấp của hộp sốvà ở bên phải xe máy. Nếu lắp ở đầu trục khuỷu thì vỏ có gắn bánh răng nhỏ để ăn khớp với bánh răng lớn tại đầu trục sơ cấp. Nếu lắp ở đầu trục sơ cấp thì vỏ có gắn bánh răng lớn để ăn khớp với bánh răng nhỏ tại đầu trục khuỷu. + Lôi li hợp lắp ghép với bánh răng li hợp, đĩa phát động, đĩa tiếp động,... luôn luôn chuyển động theo trục sơ cấp. Nếu li hợp lắp vào trục khuỷu thì lõi quay tự do trên trục lúc cắt côn. Nếu li hợp lắp vào đầu trục sơ sấp thì lõi quay theo trục sơ cấp lúc cắt côn.

+ Mâm ép còn gọi là đĩa ép hoặc đĩa lót, luôn luôn quay theo vỏ li hợp.

b) Nguyên lí hoạt động (hình 8.3)

Bình thờng, lò xo luôn luôn ép các đĩa ma sát với nhau cùng mâm ép. Nếu vỏ li hợp quay, các đĩa phát động cũng quay. Do lực ma sát giữa các mặt

tiếp xúc, đĩa tiếp động phải quay theo và làm chuyển động trục sơ cấp của hộp số. Côn ở vị trí “hợp“ hoặc “nối“.

Khi ruột cáp kéo cần điều khiển, lực tại điểm tì thắng lực lò xo. Lò xo bị nén, các đĩa ma sát không bị ép và tách rời nhau. Các đĩa tiếp động đợc tự do và trục sơ cấp dừng lại. Côn ở vị trí cắt “li” hoặc đóng “hợp”.

8.3.1.2 Bộ li hợp tự động

Loại li hợp này không điều khiển bằng tay, dùng lực li tâm nên còn gọi là bộ li hợp dùng lực li tâm.

Bộ li hợp tự động có nhiều kiểu, tuỳ theo kết cấu, đợc đặt ở đầu trục khuỷu hoặc đầu trục sơ cấp của hộp số.

a) Cấu tạo. Bộ li hợp tự động gồm cơ cấu điều khiển và cụm li hợp.

Do cần điều khiển đặt ở đầu trục chuyển số (sang số) nên lúc đạp cần số thì cũng điều khiển li hợp. Cần điều khiển đẩy mặt xoay, mâm ép đợc nới lỏng, li hợp “cắt“. Nh vậy, dù đang ở số nào, khi chuyển số li hợp vẫn “cắt, giống li hợp có tay điều khiển.

8.3.1.3 Bộ truyền động một chiều (hình 8.4)

a) Cấu tạo. Bộ truyền động một chiều có một số kiểu, thờng dùng bi, gồm các chi tiết chính sau : vòng phát động, vòng tiếp động, bi, lò xo…

b) Nguyên tắc hoạt động. Khi động cơ chạy cầm chừng, các bi trục cha di chuyển, các đĩa ma sát không bị ép với nhau. Li hợp “cắt“.

Lúc tăng ga, tốc độ động cơ tăng. Lực li tâm đẩy bi xa trục theo mặt nghiêng của mâm ép.

Các đĩa ma sát đợc ép chặt với nhau. Li hợp “nối“.

Do cần điều khiển đặt ở đầu trục chuyển số (sang số) nên lúc đạp cần số thì cũng điều khiển li hợp. Cần điểu khiển đẩy mặt xoay, mâm ép đợc nới lỏng, li hợp “cắt“. Nh vậy, dù đang ở số nào, khi chuyển số li hợp vẫn “cắt“. Nh vậy, dù đang ở số nào, khi chuyển số li hợp vẫn cắt, giống li hợp có tay điều khiển.

8.3.2. Hộp số 8.3.2.1 Công dụng 01 3 4 2 2 3 1 Hình 8.4 Bộ truyền động một chiều 1- Vòng phát động; 2 - Vòng tiếp động; 3 - Bi; 4 - Lò xo

+ Thay đổi mô men quay của động cơ và sức kéo của xe máy tuỳ theo tải trọng và mặt đờng. Tốc độ càng chậm thì mô men lực càng lớn và ngợc lại.

Đối với xe không hộp số, phải tăng giảm ga để thay đổi tốc độ và mô men. Do đó hạn chế tính năng của xe máy.

8.3.2.2 Phân loại

Hộp số có nhiều loại : hộp số có 3 số, hộp số có 4 số, hộp số có hộp số phụ, hộp số điều khiển bằng tay, hộp số điều khiển bằng chân… Trong mỗi loại có nhiều kiểu khác nhau.

8.3.2.3 Cấu tạo chung

Hộp số gồm bộ số và bộ điều khiển. Bộ điều khiển có cơ cấu điều khiển bên trong và cấu điều khiển bên ngoài.

Bộ số, sơ cấu điều khiển bên trong và một số chi tiết của cơ cáu điều khiển bên ngoài nằm trong các te hộp số (hình 8.5)

8.3.2.4 Bộ điều khiển

+ Công dụng. Bộ điều khiển truyền chuyển động từ bàn đạp cần chuyển số vào cụm chuyển số để thay đổi số tốc độ của hộp số.

+ Cấu tạo. Bộ điều khiển gồm cơ cấu điều khiển bên ngoài và cơ cấu điều

khiển bên

trong(hình 8.6)

- Cơ cấu điều khiển bên ngoài gồm có : bàn đạp, cần chuyển số (chân đổi số), trục chuyển số (cốt đổi số), cần nối, cần kéo (cần móc số),…

- Cơ cấu điều khiển bên trong gồm có : cần chặn chốt số để giữ chắc số, cụm chuyển số,…

8.3.3. Bộ truyền động đến bánh sau 8.3.3.1 Công dụng

Bộ truyền động đến bánh sau truyền chuyển động của trục thứ cấp cho bánh sau của xe máy.

- Phân loại

Xe máy thờng dùng 3 kiểu truyền động đến bánh sau : truyền động bằng xích, truyền động bằng bánh răng và truyền động bằng các đăng.

- Truyền động bằng xích a) Cấu tạo

b) Đặc điểm. Truyền động bằng xích đợc dùng rất nhiều vì kết cấu đơn giản, dễ điều chỉnh, thay thế nhanh, nhẹ,... Nhợc điểm của kiểu truyền động này

là xích chóng mòn gây tiếng động, dễ và đập, hay tuột xích, phải điều chỉnh luôn,...

- Truyền động bằng bánh răng

a) Cấu tạo. Bộ truyền động bằng bánh răng có thể thực hiện theo hai cách sau :

- Bánh sau lắp vào trục thứ cấp, đợc gọi là truyền động trực tiếp.

- Trục thứ cấp truyền động cho bánh sau qua một số bánh răng trung gian. b) Đặc điểm

Truyền động bằng các bánh răng dùng trong số ít loại xe máy công suất lớn. Kết cấu rất gọn, truyền động rất tốt và bền. Nhợc điểm chính là phải đặt động cơ gần trục bánh sau nên bánh sau chịu tải lớn hơn bánh trớc rất nhiều. Cần độ chính xác cao về chế tạo và lắơ ráp các chi tiết. Vị trí động cơ ảnh hởng đến trọng tâm, hình dạng và tính cân đối của xe máy. Giá thành cao.

8.3.4. Cơ cấu khởi động - Công dụng

Cơ cấu khởi động thay trục khuỷu với tốc độ 1500 vòng trong 1 phút để động cơ có thể tự vận hành.

- Phân loại

Động cơ xe máy thờng dùng các cơ cấu khởi động sau : khởi động bằng cần đạp, khởi động bằng động cơ điện.

Ngoài ra một số động cơ xe máy đợc khởi động bằng đạp pê đan (pédale), lò xo...

8.3.1 Khởi động bằng cần đạp

Cơ cấu khởi động bằng cần đạp (khởi động bằng đạp chân) là kiểu khởi động cơ bản, đợc dùng rất nhiều, kể cả những xe máy đã có bộ khởi động bằng động cơ điện.

a) Cấu tạo. Cơ cấu khởi động bằng cần đạp có những chi tiết chính :

- Bánh răng khởi động quay tròn trên trục khởi động, luôn luôn ăn khớp với bánh răng khởi động (phía khớp truyền động) có răng ca để khớp với mặt răng ca của khớp truyền động.

- Khớp truyền động (ống khởi động) nối với răng xoắn của trục khởi động. Mặt ngoài có rãnh đặt vòng kẹp, mặt trong có rãnh xoắn, mặt bên có rãnh ca. Lúc trục khởi động quay, khớp truyền động vừa quay vừa tiến đến ăn khớp với bánh răng khởi động.

- Vòng kẹp giữ không cho chốt truyền động quay theo trục khởi động. b) Nguyên tắc hoặt động. Lúc khởi động, hộp số ở số 0, bánh quay trơn của truc thứ cấp ăn khớp với bánh cố định của trục sơ cấp.

Khi đạp bàn đạp, trục khởi động quay nhng khớp truyền động không quay theo. Răng xoắn của trục khởi động đẩy khớp truyền động về phía bánh khởi động. Hai bánh răng nối nhau, bánh khởi động quay và sự truyền động tiếp nh sau : bánh khởi động  bánh quay trơn (trục thứ cấp)  bánh cố định  trục sơ cấp  bánh răng lớn  bánh răng nhỏ  lõi li hợp  vỏ li hợp  trục khuỷu.

Lúc buông bàn đạp, lò xo hoàn lực, kéo trục khởi động về vị trí cũ. Răng xoắn của trục khởi động đảy khớp khpỉ động tách khỏi bánh khởi động. Bánh khởi động quay tự do.

Nếu động cơ đã chạy mà cha kịp buông bàn đạp thì bánh khởi động cũng đẩy khớp khởi động ra.

8.3.2 Khởi động bằng động cơ điện

Hiện nay khá nhiều xe máy nữ, xe máy có phân khối nhỏ (dới 100 Cm2) đợc khởi động bằng bàn đạp, còn hầu hết các xe máy đều đợc khởi động bằng động cơ điện một chiều.

a) Cấu tạo (hình 8.7). Khớp truyền động hoặc bộ li hợp khởi động là loại truyền động một chiều, truyền chuyển động cho trục khuỷu qua bánh răng, xích, ... b) Nguyên lí hoạt động

Khớp truyền động có thể đặt ở đầu động cơ khởi động. Trục rô ro nối với vòng phát động (hình 8.8)

Trình tự khởi động bằng động cơ điện :

Mở công tắc máy, ấn công tắc khởi động (nhấn núm khởi động). Động cơ khởi chạy.

Trục rô to quay vòng trong của khớp truyền động.

Các viên bi bị kẹp trong khe hẹp, nối vòng trong với vòng ngoài. Xích kéo bánh răng trục khuỷu.

Khi động cơ đã chạy, vòng ngoài quay nhanh hơn vòng trong. Bi không bị kẹt, vòng trong không bị kéo theo vòng ngoài. Bi không bị kẹt, vòng trong không bị kéo theo vòng ngoài. Rô to máy

khởi động đợc tự do. Khớp truyền động nối, cắt tự động rất nhanh (truyền động lúc khởi động), đảm bảo an toàn cho động cơ điện.

8.3.3 Hệ thống truyền động tự động

Việc li hợp truyền động cho bánh sau và thay đổi tốc độ xe máy có thể thực hiện theo các cách sau :

- Đối với hệ thống truyền động có điều khiển li hợp và số, ngời lái thờng phải li hợp bằng tay và chuyển số bằng chân.

- Đối với hệ thống truyền động có điều khiển số và li hợp tự động, ngời lái điều khiển số bằng chân.

- Đôi với hệ thống truyền tự động, ngời lái điều khiển tay ga cũng là điều khiển li hợp và số.

* Đặc điểm

+ Li hợp truyền động thay đổi tốc độ bằng các bộ phận sau : - Bộ li hợp tự động kiểu li tâm.

- Bộ truyền động một chiều dùng bi lăn. - Bộ truyền động bánh răng hành tinh.

+ Truyền động, đến bánh sau bằng xích, trục các đăng, cu roa.

+ Việc điều khiển xe rất đơn giản. Loại trừ đợc một số hạn chế do ngời lái nh li hợp không đúng thời điểm, chuyển số không đúng lúc, chọn số không thích hợp, phối hợp ga-côn-số cha tốt.

Một phần của tài liệu Mô đun sửa chữa mô tô xe máy (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w