Hệ thống di động

Một phần của tài liệu Mô đun sửa chữa mô tô xe máy (Trang 79 - 82)

- Nhiệm vụ; Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dòng điện sơ cấp (6Vhoặc

12.3Hệ thống di động

- Nhiệm vụ

Nhờ hệ thống di động, xe máy có thể chạy trên đờng và trở thành phơng tiện giao thông chuyên trở.

- Cấu tạo chung

Hệ thống di động gồm bộ khung xe, bộ bánh xe và tay lái. 12.3.1 Thân xe

a) Phân loại

Thân xe thờng đợc tạo thành bằng ống thép và tôn lá hàn nối với nhau và sơn, có loại thân ống và thân hộp. Thân ống thờng đợc dùng với xe nam, thân hộp cho xe nữ.

b) Cấu tạo

Thân xe phải bền và nhẹ, tránh mệt mỏi cho ngời lái, dễ điều khiển xe, dễ

12.3.2 Bộ phuốc trớc

Bộ phuốc trớc nối với tay lái để đổi hớng bánh trớc hoặc đổi hớng di động

của xe máy.

Bộ phuốc trớc gồm có : ống phuốc, hai càng, vòng bi,… - ống phuốc lắp ghép với cổ phuốc qua hai vòng bi.

- Hai càng nối với ống phuốc. Đầu dới mỗi càng lắp một giảm xóc.

Tuỳ theo xe máy, phuốc trớc có nhiều kiểu khác nhau : một càng, hai càng, hình trụ, hình hộp,…

Ví dụ : Càng trớc dạng hộp và giảm xóc có càng phụ dùng trong xe Honda nữ. 12.3.3 Bộ giảm xóc trớc

a) Công dụng. Bộ giảm xóc trớc phối hợp với phuốc để lắp giữ và điều khiển bánh xe, giảm chấn động cho ngời lái xe, ngời lái đỡ mệt và điều khiển xe, đảm bảo sự mềm chắc của các mối ghép và kéo dài thời gian sử dụng xe máy.

Xe máy thờng dùng 3 loại giảm xóc sau :

- Giảm xóc lò xo dùng cho bánh trớc và bánh sau dùng cho nhiều kiểu xe máy.

- Giảm xóc lò xo có càng phụ, dùng cho bánh trớc xe nữ kiểu xe Nhật (Hon da, Yamaha. Suzuki,…)

- Giảm xóc lò xo có dầu nhờn (giảm xóc dầu), còn gọi là giảm xóc thuỷ

Giảm xóc lò xo có càng phụ gồm các chi tiết sau : lò xo, càng phụ, xi lanh giảm xóc, chụp chắn bụi, đệm cao su, bu lông, đai ốc,…(hình 12.4)

c) Hoạt động

Phản lực từ mặt đờng thay đổi luôn, đây ra “xóc”, làm chấn động ngời và xe. Sự truyền chấn động nh sau : bánh xe  trục may ơ  càng phụ  càng trớc  tay lái.

Lực chấn động nén lò xo của bộ giảm xóc, không tác động trực tiếp vào ngời, không gay rung giật mạnh. Hiện tợng “xóc” giảm nhiều.

Mức độ giảm xóc phụ thuộc vào cấu tạo của bộ giảm xóc và kết cấu của bộ khung xe.

12.3.3 Bộ giảm xóc sau

Bộ giảm xóc có tác dụng triệt tiêu phần lớn chấn động từ bánh sau.

a) Cấu tạo. Rất nhiều xe máy dùng hai giảm xóc sau. Mỗi giảm xóc có các chi tiết (hình 12.5)

b) Hoạt động

Chấn động phía sau xe máy truyền tới ngời lái qua các bộ phận : bánh xe  trục may ơ  giảm xóc  thân xe  yên xe  ngời.

Nh vậy giảm xóc sau hoạt động tơng tự giảm xóc trớc kiểu lò xo có càng phụ. Ngoài ra chấn động còn yếu đi khi truyền qua săm lốp  nan hoa  đệm cao su (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 yên xe...

Bộ giảm xóc vừa hạn chế chấn động vừa treo các bánh xe nên đợc gọi là bộ giảm chấn hoặc hệ thống treo bánh xe.

Bộ giảm xóc phải có cấu tạo hợp với càng xe. Hiện hay số càng trong một xe máy có thể là hai (một trớc, một sau), ba (hai trớc, một sau), bốn (hai trớc, hai sau),…

12.3.3 Bộ giảm xóc dầu

Giảm xóc dầu là loại giảm xóc lò xo có lợng dầu nhờn từ 100 đến 190cm3 và dùng nhiều với phuốc trớc xe nam. Giảm xóc dầu có các chi tiết (hình 12.6)

Một phần của tài liệu Mô đun sửa chữa mô tô xe máy (Trang 79 - 82)