Kiểm tra,bảo dỡng, sửa chữa hệ thống điều khiểnvà di động

Một phần của tài liệu Mô đun sửa chữa mô tô xe máy (Trang 85 - 87)

- Nhiệm vụ; Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dòng điện sơ cấp (6Vhoặc

12.5Kiểm tra,bảo dỡng, sửa chữa hệ thống điều khiểnvà di động

12.5.1 Kiểm tra,bảo dỡng, sửa chữa hệ thống phanh I. H hỏng của hệ thống phanh

1. Phanh không ăn

a) Nguyên nhân. Điều chỉnh phanh không đúng, dây cáp phanh bị đứt, cam, má phanh mòn, thanh kéo bị hỏng. Má phanh mòn không đều, sứt vỡ, chai cứng, dính dầu.

b) Khắc phục. Điều chỉnh dây phanh, thay dây phanh, dán lại má phanh, thay cam phanh. Vệ sinh má phanh.

2. Phanh bị kẹt a) Nguyên nhân

- Dây phanh bị kẹt do nớc bị kẹt gỉ, dây phanh bị sơ, đứt một số sợi khi trả phanh dễ bị mắc.

- Má phanh quá mòn làm cam phanh quay góc lớn hơn giới hạn cho phép. - Lò xo phanh yếu, gẫy, má phanh luôn bung, tì vào may ơ.

b) Sửa chữa

- Bơm dầu kéo dây phanh cho trơn hoặc phải thay. - Dán lại má phanh.

- Kiểm tra thay lò xo hoặc chỉnh sửa lại. 3. Phanh bị kêu

a) Nguyên nhân

- Má phanh quá mòn, khe hở giữa má phanh và may ơ quá lớn. Má phanh dính dầu, nớc, bị bẩn làm chai cứng bề mặt ma sát.

- Lò xo hoặc cam phanh chạm may ơ. - Cam phanh bị vênh.

b) Sửa chữa

- Dán lại má phanh, vệ sinh sạch lại bằng cách dùng giấy ráp đánh sạch dầu mỡ, chai cứng bề mặt má phanh.

- Điều chỉnh lại lò xo, cam phanh.

- Nắn sửa lại nếu không đợc phải thay thế. 12.5.2 Kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa tay lái I. H hỏng của tay lái

1. Tay lái nặng khó sử dụng * Nguyên nhân

- Bánh trớc non hơi.

- Mỡ cổ phuốc lâu ngày bị khô. Cổ phuốc quá chặt do siết đai ốc quá chặt. * Sửa chữa :

- Bơm bánh trớc đúng áp suất quy định.

- Bảo dỡng cổ phuốc điều chỉnh đai ốc trục lái. 2. Khi lái có tiếng kêu

* Nguyên nhân

- ổ bi phuốc bị rỗ, vỡ, khô. Nồi bị mòn, bi mòn không đều. - Trục lái cong, cổ phuốc lỏng.

* Sửa chữa

- Bảo dỡng cổ phuốc thay nồi, bi, điều chỉnh đúng. - Nắn lại trục lái.

II. Tháo tay lái xe Hon da Cub

1. Tháo các bộ phận trên tay lái

- Tháo dây âm ăc quy, đèn trớc và bảng đồng hồ. - Tháo 4 vít giữ nắp trên và nắp dới tay lái.

- Tháo vít và ê cu phía trớc giữ nắp tay lái. - Tháo vít giữ nắp trên tay lái lấy nắp trên.

- Rút các đầu dây trong đèn trớc. Tháo xi nhan trên tay lái. - Tháo vít lấy ống chặn dây cáp bớm gió, tháo dây bớm gió. - Tháo vít giữ nắp công tắc bóng đèn lấy nắp ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đẩy nắp chắn bụi trợt khỏi tay phanh. Tháo vít giữ tay phanh, tháo ê cu và tay phanh lấy cáp phanh khỏi tay phanh.

- Tháo vít giữ nắp cụm công tắc bên phải.

- Tháo dây ga ra khỏi tay ga, đa tay ga ra khỏi tay lái. - Tháo bu long giữ tay lái lấy tay lái xuống.

- Tháo nắp dới tay lái lấy tay lái xuống.

- Tháo nắp dới tay lái, vít giữ nắp trớc và lấy nắp xuống. - Tháo bu lông giữ hộp trục lái và hạ hộp xuống.

2. Tháo trục lái

- Tháo các bộ phận trên tay lái + Tháo tay lái

+ Tháo bánh trớc + Tháo giảm xóc

- Tháo vít giữ nắp trớc (mặt nạ) lấy nắp trớc xuống. ở xe Hon da cub đèn tròn thì tháo khoá điện.

- Tháo bu lông giữ khung cầu trên.

- Tháo ê cu trục lái rồi tháo khung cầu và các chi tiết ra. * ở xe Hon da cub đèn tròn thì tháo tiếp các bộ phận :

+ Tháo yếm xe.

+ Tháo nắp trớc (mặt nạ)

+ Tháo giá trớc và chắn bùn trớc. + Tháo đĩa trên càng trớc.

+ Tháo nắp giữ càng trớc.

* ở các xe Hon da cub đèn vuông thì tháo tiếp các bộ phận : + Tháo miếng lót nắp trớc.

+ Tháo đĩa trên càng trớc. + Tháo giá trớc.

- Tháo ê cu điều chỉnh ổ bi :

+ Hạ bộ trục lái và càng trớc xuống, lấy khỏi xe. + Lấy bi ra khỏi bát bi.

Chú ý. Mỗi bát bi có 21 viên. III. Kiểm tra ổ trục tay lái

- Rửa sạch bát bi và các viên bi, lau sạch các chi tiết.

- Kiểm tra vùng xung quanh ống trục và trục lái xem có bị nứt, rạn không. Nếu nứt hàn lại.

- Lắp ngợc lại quá trình tháo.

12.5.3 Kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa giảm xóc a) H hỏng của giảm xóc

+ Giảm xóc quá cứng

Nguyên nhân – khắc phục :

- Do lò xo quá cứng. Tháo kiểm tra sửa chữa. - Trục giảm xóc cong phải nắn lại.

- Xi lanh quá mòn phải thay.

- Dầu thuỷ lực đổ nhiều quá mức quy định, xả bớt ra. + Giảm xóc quá yếu

- Do lò xo quá yếu, phải thay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giảm xóc quá mòn tụt dầu nhanh, phải thay.

- Giảm xóc khô dầu do hỏng phớt dầu, phải kiểm tra đổ dầu đúng quy định thay phớt mới.

+ Giảm xóc lệch (xệ một bên)

- Do lò xo hai bên không đều. Kiểm tra thay mới. - Dầu nhớt bên nhiều bên ít. Kiểm tra điều chỉnh lại.

- Do chịu lực không đều trong thời gian dài, phải sửa lại để sử dụng hợp lí. 4. Giảm xóc có tiếng kêu

- Do lắp ghép không chặt. Kiểm tra điều chỉnh lại. - Cao su giảm chấn hỏng hoặc lò xo gãy, phải thay. + Giảm xóc bị chảy dầu

- Do các chi tiết quá mòn, phải thay. - Phớt dầu hỏng, thay phớt dầu. b) Tháo kiểm tra xe Honda cub

+ Tháo giảm xóc - Tháo bánh trớc.

- Tháo bu lông giữ taih trên giảm xóc. Tháo bu lông trục càng phụ (giò gà), ống lót và đai ốc tự hãm.

- Rút bộ giảm xóc ra khỏi càng ống nhún. - Tháo bu lông giữ càng phụ, lấy càng phụ ra.

- Tháo nắp che bụi và tháo rời các chi tiết ở càng phụ - Rửa sạch các chi tiết, lau sạch hoặc thôi khô

+ Kiểm tra

- Kiểm tra chiều dài của lò xo và so sánh :

+ Hon da C70M kích thớc tiêu chuẩn 170,6mm, kích thớc giới hạn 165,5mm.

+ Hon da C70 (81 – 82) kích thớc tiêu chuẩn 170,6 mm, kích thớc giới hạn 165,5 mm.

Nếu kích thớc nhỏ hơn kích thớc giới hạn thì phải thay.

- Kiểm tra ống lót càng phụ xem có bị mòn thành gờ hay giập không. Nếu hỏng phải thay.

- Kiểm tra tình trạng của ti giảm chấn (trục). Ti giảm chấn không đợc mòn gỉ cong. Xi lanh giảm chấn có bị móp, nứt rò dầu. Nếu ti, xi lanh giảm chấn hỏng thờng thay cả bộ (2 bên).

- Kiểm tra các chi tiết khác nếu không đảm bảo cũng phải thay.

Câu hỏi và bài tập

1) Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu và cấu tạo chung của hệ thống điều khiển và di động?

2) Trình bày cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống điều khiển và di động? 3) Trình bày cách kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa hệ thống điều khiển và di động?

Một phần của tài liệu Mô đun sửa chữa mô tô xe máy (Trang 85 - 87)