Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ 12B - TỈNH HÒA BÌNH GĨI THẦU SỐ 1: KM30+300 ÷ KM46+700 ĐOẠN THI CƠNG: KM41+00 ÷ KM42+00 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính chất cơng trình: 1.1.1 Giới thiệu cơng trình: Tên dự án: Đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc - Hòa Bình cải tạo, nâng cấp QL6 đoạn Xn Mai - Hòa Bình theo hình thức BOT - Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH BOT QL6 – Hòa Lạc – Hòa Bình - Nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu vốn vay thương mại - Quyết định đầu tư: Bộ giao thông vận tải - Đoạn tuyến Công ty CPĐT XDCT 222 ký hợp đồng quản lý bảo trì với Cục quản lý đường I 1.1.2 Phạm vi dự án: Điểm đầu dự án: Km38+0.00 (thuộc địa phận xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình) Điểm cuối dự án: Km70+932.47(thuộc địa phận phường Đồng Tiến - TP Hòa Bình, nối tiếp với dự án xây dựng tuyến tránh tỉnh Hòa Bình bàn giao) 1.1.3 Quy mơ tiêu chuẩn kỹ thuật: 1.1.3.1 Hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho dự án: Áp dụng danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho Dự án Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt định số 1386/QĐ-BGTVT ngày 15/4/2014 1.1.3.2 Quy mô dự án: Quốc lộ đoạn Xn Mai – Hòa Bình: thiết kế sở cải tạo nâng cấp QL6 theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng miền núi (TCVN 4054-2005) Tuyến bám theo đường cũ để tận dụng tối đa mặt đường chi phí GPMB Đoạn Km38 – Km44; Km63+700 – Km64+940 Km67+510 – Km70+932.47 theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, Vtk = 80 Km/h (theo TCVN 4054-2005) Đoạn Km64+940 – Km67+150 theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng, Vtk = 80 Km/h (trùng với Km29+719 – Km32+367 đường Hòa Lạc – Hòa Bình) Đoạn Km44 – Km63+700: tiêu chuẩn đường cấp III miền núi, Vtk = 60 Km/h GVHD: Vũ Thành Long SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường (theo TCVN 4054-2005) * Quy mô mặt cắt ngang: - Đoạn K38 – K44; K63+700 – K64+940 K67+510 – K70+932.47: + Bnền = 12.00m + Bmặt 3,5x2 = 7.00m + Blề gia cố 2x2m = 4m - Đoạn Km44 – Km63+700 + Bnền = 9.00m + Bmặt 2x4 = 8.00m + Blề đất 2x0,5m = 1m * Cơng trình cầu cống: Tiêu chuẩn thiết kế cầu, cống chui dân sinh: 22 TCN 272 - 05; cống thoát nước theo 22 TCN 18-79 Tải trọng thiết kế cầu, cống chui dân sinh, tường chắn HL93; cống thoát nước H30 - XB80 1.1.3.3 Thiết kế tuyến, mặt đường cơng trình: a Hướng tuyến: Cơ bám theo tim đường Bắt đầu từ Km38+00 qua điểm khống chế: thị trấn Xuân Mai (huyện Chương Mỹ), thi trấn Lương Sơn, nút giao (tuyến AATK) Bãi Lạng Km43+700 Kim Bôi, xã Lâm Sơn (huyện Kỳ Sơn), xã Dân Hòa, xã Mơng Hóa, xã Dân Hạ thị trấn Kỳ Sơn (huyện Kỳ Sơn), xã Trung Minh điểm cuối Km70+932,47 phường Đồng Tiến, Tp Hòa Bình Riêng đoạn Km64+940 – Km67+510 trùng với Km29+719 – Km32+367 đường Hòa Lạc – Hòa Bình b Trắc dọc Thiết kế cắt dọc đảm bảo với yêu cầu kỹ thuật lựa chọn Nguyên tắc thiết kế dạng đắp bao sở tính tốn chiều dày kết cấu áo đường chiều cao mực nước thường xuyên, tần suất thiết kế 4% c Trắc ngang Đoạn Km38+00 – Km44+00 Km67+700 – Km70+932,47: Bnền = 12m gồm: xe giới Bmặt = 2x3,50m; lề gia cố Blgc = 2x2,00m (kết cấu lề gia cố giống kết cấu mặt đường); Bề rộng lề đất Blđ = 2x0,50m Đoạn Km44+00 – Km63+700: - Trên đào: Quy mô mặt cắt ngang Bnền = 9m, Bmặt = 9m - Nền đắp: Quy mô mặt cắt ngang Bnền = 9m, Bmặt = 8m, gia cố mái taluy đến GVHD: Vũ Thành Long SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường hết phạm vi lề đất (tiếp giáp với kết cấu mặt đường) d Nền, mặt đường Nền đường: Độ chặt đầm lèn quy định cho lớp đất đỉnh đường dày 30cm đáy áo đường phải đảm bảo độ đầm chặt K > 0,98 50cm đất đắp phải đầm nén với độ chặt K > 0,95 Mặt đường: Mô đuyn đàn hồi yêu cầu Eyc > 160Mpa; mặt đường cấp cao A1, lớp mặt bê tơng nhựa chặt, rải nóng, lớp móng cấp phối đá dăm e Nút giao : Trong phạm vi đoạn tuyến khơng có nút giao f Đường giao dân sinh: Vuốt nối vào đường ngang hữu đảm bảo an tồn giao thơng, bán kính vuốt nối 3-:-5m g Các cơng trình phòng hộ an tồn giao thông: Chỉnh trang, sơn sửa, gia công lại, nâng cao bổ sung hoàn chỉnh theo điều lệ báo hiệu giao thồn đường quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41: 2012/BGTVT h Cầu tuyến Các cầu tuyến tận dụng toàn bộ, tiến hành thay lớp BTN mặt cầu cầu cũ có lớp phủ bên BTN Việc cào bóc lớp mặt cầu kết hợp máy chuyên dụng, kết hợp với thủ công Vệ sinh mặt cầu, sau phun tưới lớp chống thấm vật liệu Crystal-Lock tiêu chuẩn 0,13 l/m2 Sau tưới nhựa dính bám rải lớp BTN C19 dày 7cm hoàn trả Cao độ hoàn thiện cao độ cầu TT Tên cầu Lý trình Sơ đồ nhịp Mặt cầu Ghi Cầu Ngòi Dân Km64+914,99 1x15 BTN Thay lớp BTN mặt cầu Cầu Chu Km67+518,29 1x12 BTXM Tận dụng Cầu Ngọc Km68+538,58 1x12 BTN Thay lớp BTN mặt cầu i Thoát nước ngang Cống nước ngang: Nối cống cũ tốt độ> 1.0m, xây dựng vị trí cần bổ sung cống khơng đủ độ, hư hỏng + Kết cấu cống tròn lắp ghép: sử dụng ống cống, gối cống BTCT đúc sẵn lắp ghép, tường đầu, tường cánh sân cống BT đổ chỗ + Kết cấu cống hộp lắp ghép (khẩu độ < 2m): sử dụng đốt cống, gối cống BTCT đúc sẵn lắp ghép, tường đầu, tường cánh sân cống BT đổtại chỗ + Kết cấu cống hộp đổ chỗ (khẩu độ ≥ 2m): thân công, móng cống, tường đầu, tường cánh sân cống đổ chỗ BTCT GVHD: Vũ Thành Long SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án mơn học TK-TCTC đường j Rãnh dọc kín Các đoạn với qui mô đường cấp đồng Bn=12m qua khu tập trung dân cư thị trấn Lương Sơn, Kỳ Sơn TP Hòa Bình bố trí hệ thống rãnh hộp BTCT để nước mặt đường nước thải sinh hoạt Hiện đoạn qua thị trấn Lương Sơn triển khai dự án thi cơng rãnh nước dọc vỉa hè đoạn từ Km38+408 – Km42+520 Nên phạm vi cơng trình hệ thống rãnh hộp tuyến khớp nối với hệ thống rãnh địa phương đầu tư xây dựng Rãnh thiết kế với dạng rãnh hình chữ U, BTCT chịu lực bán lắp ghép Bê tông thân rãnh loại C20 đúc sẵn theo đốt chiều dài L=1m, mối nối âm dương Khi thi công lớp móng đệm đă dăm dày 10cm, lắp ghép đốt rãnh, gắn mối nối vữa XM C10 Tiến hành ghép ván khuôn thi công xà mũ bê tông đổ chỗ C25 Nắp đậy lưới BTCT C25 Đối với vị trí đường ngang dân sinh, lối rẽ vào quan công sở áp dụng kết cấu rãnh Đối với vị trí đường ngang, nút giao, xăng thường xuyên có xe tải trọng lớn qua sử dụng cống hộp lắp ghép để thoát nước chuyển tiếp đoạn rãnh dọc k Rãnh gia cố hình thang Xây dựng hệ thống rãnh nước dọc BTXM C15 dày 8cm lắp ghép thành bên, đáy rãnh sử dụng BTXM C15 đổ chỗ Lớp lót sử dụng lớp đá dăm đệm dày 5cm Kích thước rãnh: bề rộng đáy rãnh 0.4m, chiều cao 0.4m, bề rộng miệng 1.2m l Cửa xả Bố trí vị trí cống ngang ngồi phạm vi đường Kết cấu BTXM C15, đá xây vữa XM C10, chống xói đá hộc xếp khan m Gia cố mái taluy Các vị trí đường đắp cao, qua ven sông hay ruộng ngập nước, đường tiếp giáp đầu cầu Tuỳ theo vị trí cụ thể mà có phương án gia cố mái taluy đường Khối lượng đoạn đường phải gia cố nhỏ nên sử dụng kết cấu đá hộc xây vữa XM C10 dày 30cm Dự kiến xây dựng vị trí tuyến nút giao để kết nối hệ thống kỹ thuật sau Kết cấu đốt cống BTCT đúc sẵn kết hợp ga thu BTCT đặt vỉa hè n Điểm dừng đỗ xe buýt GVHD: Vũ Thành Long SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường QL6 tuyến nối TP Hồ Bình TP Hà Nội qua trung tâm huyện thị trấn Lương Sơn Kỳ Sơn Do có lượng khách tham gia giao thông cung đường ngắn nhiều Để thuận tiện cho việc phát triển hệ thống xe buýt GT công cộng đơn vị TVTK đề xuất bố trí điểm dừng đỗ xe bt nhanh Qui mơ điểm dừng xe buýt loại có phụ dạng dừng tránh: Tại vị trí điểm dừng xe buýt đường thiết kế mở rộng mặt đường làm điểm dừng xe buýt Chiều dài đoạn vuốt mở rộng mặt đường cho vị trí bến lấy khách 69m Lđiểm dừng = 20mđoạnvàobến+ 29mnhàchờ+bến lấy khách+20mđoạn rời bến = 69m 1.1.3.4 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới trình thi cơng sau này: a Thuận lợi: Tuyến đường từ Km38+00 - Km70+932,47 - Quốc lộ 6, đường trình khai thác Tuyến qua khu vực đông dân cư, thị trấn Xuân Mai, Lương sơn, Kỳ Sơn, TP Hồ Bình, xen kẽ đất vùng canh tác trồng lúa, hoa màu nhân dân Khu vực dọc hai bên đường phủ sóng điện thoại, điện chiếu sáng thuận lợi cho việc cung ứng vật tư, vị trí mặt làm lán trại phục vụ cho thi công công trường b Khó khăn: Do cơng trình thi cơng đường khai thác lên việc thi công vừa thi cơng vừa phải đảm bảo an tồn giao thơng cho người phương tiện tham gia giao thông phải đòi hỏi giải vấn đề đảm bảo giao thơng, nước nhanh bề mặt quan trọng Đòi hỏi phải tốn nhiều cơng sức, có biện pháp thi công kế hoạch hợp lý đem lại hiệu chất lượng cơng trình 1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực: 1.2.1 Điều kiện địa hình: Hòa Bình tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía tây đồng sơng Hồng, Hòa Bình có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn theo hướng tây bắc Đông Nam, phân chia thành vùng: vùng núi cao nằm phía tây bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở; vùng núi thấp nằm phía đơng nam, địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m Tuyến đường qua chủ yếu đồng nhỏ xen kẹp dãy núi đá vôi cao chạy dọc tuyến Tuyến qua khu vực đông dân cư, thị Kỳ Sơn, TP Hồ Bình, xen kẽ đất vùng canh tác trồng lúa, hoa màu nhân dân 1.2.2 Địa chất: Địa chất đường dọc tuyến xen kẽ lẫn đào đắp với mái GVHD: Vũ Thành Long SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường ta luy thấp hai bên đường chủ yếu nhà dân xen kẽ lẫn ao hồ ruộng đồng, qua quan sát trình kiểm tra nhiều năm đơn vị quản lý thấy địa chất tốt Nhìn chung đường tốt khơng có đoạn bị sụt lở mái ta luy gây ổn định 1.2.3 Điều kiện khí hậu: Hòa Bình có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, mùa đông phi nhiệt đới khô lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 °C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 - 16,5 °C 1.2.3 Điều kiện thủy văn: Do tuyến qua địa hình trung du đồi núi thấp nên mùa mưa lũ hàng năm không gây ngập úng mặt đường diện rộng thời gian dài Mặt khác số đoạn tuyến thoát nước dầu tư làm hệ thống rãnh dọc tình hình thuỷ văn đoạn tuyến khơng gây ảnh hưởng nhiều đến q trình khai thác tuyến đường Hệ thống Cầu, Cống khai thác tốt 1.2.4 Vật tư, vật liệu, thiết bị, nhân lực để thi công: 1.2.4.1 Vật tư, vật liệu: Căn vào yêu cầu chất lượng vật liệu, quy trình cơng nghệ tiến độ thi cơng xây lắp, công tác cung ứng vật tư - kỹ thuật đảm bảo cung cấp đầy đủ đồng vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật đảm bảo phục vụ thi công liên tục không bị gián đoạn, tập trung dứt điểm hạng mục Nhà kho chứa loại vật tư - kỹ thuật phục vụ thi công xây lắp đảm bảo tiêu chuẩn diện tích kho tàng định mức dự trữ Việc bảo quản vật liệu thiết bị tiến hành theo tiêu chuẩn, quy phạm Nhà nước điều kiện kỹ thuật hành công tác bảo quản vật tư - kỹ thuật Không sử dụng vật tư vật liệu khơng đủ tiêu chuẩn chất lượng vào cơng trình Trong thi công, thường xuyên kiểm tra tồn kho vật tư giữ mức dự trữ vật tư phù hợp với định mức hành Nhà kho bố trí với lán trại cơng trường để thuận tiện cho việc theo dõi, bảo quản vật tư vật liệu, thiết bị Nhà thầu bố trí lán trại, kho bãi cho phù hợp với công việc thi công chung cơng trình tránh lãng phí khơng cần thiết Vật liệu phận cấu thành quan trọng định đến chất lượng giá thành cơng trình Nhà thầu nhận biết mấu chốt quan trọng nên vấn đề tìm hiểu khai thác nguồn vật tư, vật liệu nhà thầu trọng xem mạnh định đến thành công đơn vị Qua đợt khảo sát thực tế, Nhà thầu tìm hiểu kỹ nguồn vật tư phương thức vận chuyển mua bán số nguyên vật liệu đến chân cơng trình Cụ thể sau: Tất vật liệu, Vật tư đưa vào cơng trình có đầy đủ hố đơn, chứng xuất xưởng nhà máy sản xuất GVHD: Vũ Thành Long SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường Trước đưa vật liệu vào sử dụng lấy mẫu thí nghiệm trường để thí nghiệm, có biên lấy mẫu kèm theo Các quan, đơn vị, phòng thí nghiệm tổ chức có đủ tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thí nghiệm Chỉ vật liệu có kết thí nghiệm đạt yêu cầu đưa vào sử dụng 1.2.4.2 Xi măng: Nhà thầu sử dụng xi măng PC-40, lấy lô xi măng nhà máy phải có chứng chỉ, nhãn mác đầy đủ Khi sử dụng xi măng pooclăng phải thoả mãn tiêu chuẩn TCVN TCVN 2682:2009 theo quy định sau - Giới hạn bền nén theo TCVN 4032-1985 : Sau ngày không nhỏ 16N/mm2 Sau 28 ngày không nhỏ 30N/mm2 - Thời gian đông kết: Bắt đầu không sớm 45 phút Kết thúc không muộn 10 - Trên vỏ bao xi măng nhãn hiệu đăng ký phải có: Tên mác xi măng theo tiêu chuẩn TCVN 2682:2009 Khối lượng bao số lô xuất hàng - Công tác vận chuyển bảo quản xi măng tuân thủ theo TCVN 2682:2009 Trước đem dùng phải có báo cáo kết thí nghiệm tính chất lý, hố học tiêu chuẩn khác lơ xi măng Bên A chấp thuận đưa vào sử dụng Xi măng dùng cho cơng trình đến đâu, nhà thầu cung ứng vận chuyển đến để tránh lưu kho lâu ngày trường, (nếu cần lưu giữ thời gian lưu giữ xi măng khơng 30 ngày) Nếu phát xi măng không đảm bảo chủng loại, chất lượng, khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, Nhà thầu kiên loại bỏ, không đưa vào sử dụng 1.2.4.3 Đá dăm: Đá dăm sử dụng vào cơng trình gồm nhiều loại : Đá 1x2, đá dăm chèn gia công hệ thống máy xay, sàng đảm bảo thành phần kích cỡ Đá dăm sử dụng để đổ bê tông đảm bảo theo TCVN 7570:2006 Thành phần hạt dẹp hạt hình thoi khơng lớn 15 % tính theo khối lượng (Hạt dẹp hạt hình thoi hạt có chiều dày chiều ngang < 1/3 chiều dài) Tỷ lệ hạt có cường độ < quy định đá không lớn 10% theo khối lượng tổng thể Hàm lượng tạp chất đá không vượt trị số bảng đây: Loại tạp chất GVHD: Vũ Thành Long BT vùng mực nước thay đổi (%) BT nước (%) BT khô (%) SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Bùn, bụi, sét Hợp chất sunfat sunfur tính đổi SO3 Đồ án môn học TK-TCTC đường 0.5 0.5 0.5 1.2.4.4 Cát Vàng: Cát vàng lấy địa phương có chất lượng theo yêu cầu hồ sơ thiết kế + Cát thiên nhiên sử dụng làm vật liệu cho bê tông cát vàng thoả mãn yêu cầu kỹ thuật hồ sơ thiết kế, TCVN 7570 : 2006 Cát không lẫn tạp chất bụi, bùn, đất sét cho phép sau: Lượng hạt bụi, bùn, đất sét không vượt 3% khối lượng; hàm lượng sét không 1% khối lượng Hợp chất sulfat sulfur tính đổi S03 khơng vượt q 1% theo khối lượng Hàm lượng chất hữu cơ: phải kiểm tra thí thiệm ảnh hưởng hàm lượng chất hữu đến cường độ vữa theo TCVN Cát đất sét cục 1.2.4.5 Thép: - Cốt thép sử dụng cơng trình loại cốt thép đáp ứng yêu cầy kỹ thuật hồ sơ thiết kế phải đảm bảo tính kỹ thuật quy định tiêu chuẩn cốt thép TCVN 5574 : 2012 "Kết cấu bê tông bê tông cốt thép" TCVN 165-2008 "Thép cốt bê tông " - Cốt thép sử dụng phải yêu cầu nhóm, số hiệu đường kính quy định vẽ thi cơng cơng trình Đơn vị phép thay nhóm, số hiệu hay đường kính cốt thép quy định phê duyệt Chủ đầu tư Tuy nhiên việc thay phải tuân theo quy định đây: Cốt thép trước sử dụng phải thoả mãn yêu cầu sau: - Có chứng cho lô hàng đưa vào sử dụng cho cơng trình - Cốt thép sử dụng phải thép 100% - Bề mặt sạch, khơng có bùn đất, dầu mỡ, sơn, khơng có vẩy sắt, khơng gỉ không sứt sẹo 1.2.4.6 Nước thi công: Sử dụng cho thi cơng cơng trình nguồn nước khai thác chỗ đạt tiêu chuẩn TCVN 4506-2012 theo yêu cầu kỹ thuật hồ sơ thiết kế phê duyệt Nước sử dụng cho công tác bê tông nước ngọt, khai thác giếng khoan (Trước sử dụng phải đem thí nghiệm đạt tiêu chuẩn), nước vận chuyển đến thùng trộn xe téc, trữ phi chứa nước trường Nước thải nhà máy công nghiệp chảy ra, ống tháo nước bẩn, hồ ao có nhiều bùn, nước có lẫn dầu mỡ khơng phép dùng để tưới trộn bê tơng Nước khống thiên nhiên dùng để trộn tưới bảo dưỡng bê tơng được, số thành phần hóa học thỏa mãn yêu cầu bảng sau: Chỉ số thành phần hóa học nước Đơn vị đo lường Hàm lượng giới hạn GVHD: Vũ Thành Long SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường Tổng lượng chất muối không mg/l 3.500 Lượng chứa ion SO4 không mg/l 2.700 Độ PH không nhỏ Nước sơng có nhiều phù sa cần phải thí nghiệm để xác minh phẩm chất nó, phẩm chất đảm bảo dùng 1.2.4.7 Cấp phối đá dăm: - Cấp phối đá dăm bao gồm cấp phối đá dăm loại có Dmax=19mm( dùng cho việc bù vênh tăng cường kêt cấu mặt đường cũ), Dmax=37,5mm ( dùng cho lớp móng dưới) Dmax=25mm ( dùng cho lớp mòng trên), nghiền từ đá nguyên khai phải có cường độ nén tối thiểu phải đạt 60MPa dùng cho lớp móng 40MPa dùng cho lớp móng khơng dùng đá xay có nguồn gốc từ đá sa thạch (đá cát kết, bột kết) diệp thạch (đá sét kết, đá sít) - Cấp phối đá dăm làm lớp móng phải đảm bảo tiêu quy định bảng sau thành phần hạt tiêu lý: Thành phần hạt CPĐD theo TCVN 8859:2011 Kích cỡ lỗ sàng vng (mm) 50 37,5 25,0 19,0 9,5 4,75 2,36 0,425 0,075 TT Tỷ lệ % lọt qua sàng Ghi Lớp Lớp Lớp bù vênh (Dmax=37,5mm) (Dmax=25mm) (Dmax=19mm) 100 95÷100 100 79÷90 100 58÷78 67÷83 90÷100 39÷59 49÷64 58÷73 24÷39 34÷54 39÷59 15÷30 25÷40 30÷45 7÷19 12÷24 13÷27 2÷12 2÷12 2÷12 Bảng tiêu lý yêu cầu vật liệu CPĐD Cấp phối đá dăm Phương pháp thí Chỉ tiêu kỹ thuật nghiệm Loại I Loại II Độ hao mòn Los-Angeles cốt liệu (%) Chỉ số sức chịu tải CBR độ chặt K98, ngâm nước 96 (%) Giới hạn chảy WL (%) Chỉ số dẻo Ip (%) Chỉ số PP= số dẻo Ipx %lượng lọt qua sàng 0,075mm GVHD: Vũ Thành Long ≤35 ≤25 ≤6 Không quy định ≤35 ≤6 ≤45 ≤60 ≥100 ≤40 TCVN 7572-12 : 2006 22TCN 332-06 TCVN 4197:1995 TCVN 4197:1995 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường Hàm lượng hạt thoi dẹt (%) Độ chặt đầm nén Kyc (%) ≤18 ≤20 ≥98 ≥98 TCVN 7572 - 2006 22TCN 333-06 (Phương pháp IID) 1.2.4.8 Nhựa dính bám: Nhà thầu sử dụng vật liệu nhũ tương gốc axit có độ phân tách nhanh (có mác CRS-1) để tưới lớp dính bám Lượng nhũ tương tiêu chuẩn sử dụng cho cơng trình theo hồ sơ thiết kế duyệt Với lô hàng nhũ tương a xít phải kiểm tra tiêu theo quy định Bảng làm sở đánh giá chất lượng nhập Việc kiểm tra tiến hành với số lượng mẫu thí nghiệm, quy cách lấy mẫu theo TCVN 7494:2005 Kiểm tra chấp thuận trước đưa nhũ tương a xít vào cơng trình: Với cơng trình có sử dụng nhũ tương a xít, cần phải kiểm tra lần với tiêu kiểm tra theo quy định Bảng để làm sở chấp thuận trước đưa vào cơng trình Kiểm tra q trình thi cơng: Trong q trình thi công, việc kiểm tra chất lượng nhũ tương a xít thực theo quy định quy trình kỹ thuật thi công hành Bảng 1.1: Tiêu chuẩn kỹ thuật vật liệu nhũ tương axit Phân tách Loại Phân tách nhanh trung bình Mác TT Tên tiêu CMSCRS-1 CRS-2 CMS-2 2h Đơn vị I Thử nghiệm mẫu nhũ nhựa đường a xít Hàm lượng nhựa ≥ 60 ≥ 65 ≥ 65 ≥ 65 % 3.1 3.2 Hàm lượng dầu Độ nhớt Saybolt Furol Độ nhớt Saybolt Furol 25oC Độ nhớt Saybolt Furol 50oC Độ ổn định lưu kho 24 Hàm lượng hạt lớn 850µm, thí nghiệm sàng Điện tích hạt Hàm lượng hạt lớn 1,40mm, thí nghiệm trộn xi măng GVHD: Vũ Thành Long % ≤ ≤ ≤ 12 ≤ 12 giây - - - - giây 20÷ 100 100÷ 40 50÷ 45 50÷ 50 % ≤ ≤ ≤ ≤ % ≤ 0,10 ≤ 0,10 ≤ 0,10 ≤ 0,10 dương dương dương dương - - - - % 10 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường 0.08 0.06 0.04 Máy lu D260 Máy lu bánh Caterpillar PS300 Máy lu D211-A 16.7 12.0 8.46 2.4.2 Kỹ thuật thi công lề đất Lề đất thi cơng đầm cóc kết hợp nhân công đầm đến k95 Lề đất thi công làm giai đoạn + Thi công đắp lề đất cao độ lớp kết cấu đá dăm loại II chia làm lớp, lớp1 dày 13 cm lớp dày 12cm: khối lượng 1493m3 thời gian thi công từ 26/11/201711/12/2017 + Thi công đắp lề đất cao độ lớp kết cấu đá dăm loại I chia làm lớp, lớp 1dày 13cm, lớp dày 12cm: khối lượng 1042m3 thời gian thi công từ 12/12/201730/12/2017 + Thi công đắp lề đất sau thi công phần BTN chặt 19và 12.5: Khối lượng: 340m3 thời gian thi công từ 10/1/2018-22/1/2018 Bảng BIII.2.18: Bảng tổng hợp công, ca máy thi công lề đất STT Khèi lợng Năng suất Má Nhân y công Đắp đất lê đất thủ 100m công CPDDloai2 13cm Đầm cóc 8.32 10.18 Đắp đất lê đất thủ 100m công CPDDloai2 12cm Đầm cóc 6.60 Đắp đất lê đất thủ 100m công CPDD loai 13cm Đầm cóc 5.98 Đắp đất lê đất thủ 100m công CPDD loai 12cm Đầm cóc 4.44 Hạng mục công trình Đơn vị Số công, ca máy Nhân Máy công Lề ĐấT Đắp đất lê đất thủ 100m công nha dy 12.5cm GVHD: Vũ Thành Long 49 5.0 42.3 10.18 5.0 67.21 33.6 10.18 5.0 60.90 30.4 10.18 5.0 3.40 84.73 45.20 22.6 10.18 SVTH: Lương Ngọc Thuy 34.63 Trường Đại học Công nghệ GTVT ỏn mụn hc TK-TCTC ng Đầm cóc 5.0 17.3 4.công tác đắp đất l ềđ ờng k95 Coc H2 0.15 0.15 Km0 +200.00 13 12 13 12 12 50 (5) (4) (3) (2) (1) Hình HIII.2.10: Sơ đồ thi công lề đất 2.4.3 Kỹ thuật thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm 2.4.3.1 Kỹ thuật thi cơng lớp móng Cấp phối đá dăm loại II B= 8.0m, h= 25 cm, L = 100m Sử dụng vật liệu đá dăm tiểu chuẩn cỡ hạt Dmax 3.75 cm Vật liệu đem đến phải bảo đảm tiêu theo qui định quy trình Giả thiết lớp cấp phối đá dăm loại II vận chuyển đến vị trí thi cơng cách 3Km Do lớp cấp phối đá dăm dày 25cm, nên ta tổ chức thi công thành lớp (phân lớp GVHD: Vũ Thành Long 50 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường lớp dày 13cm 12cm) Bảng 1.4.2: Bảng tính khối lượng CPĐD loại II Chiều dày sau Thể tích sau Thể tích để thi lu lèn(cm) lu lèn (m3) công (m3) Phân lớp thứ 13 104 145.56 CPĐD II Phân lớp thứ 12 96 134.4 Bảng BIII.2.19: Bảng thống kê khối lượng CPĐD loại thi công 1ca Trong : Thể tích sau lu lèn tính theo cơng thức: V= B.h.L (m3) B - bề rộng lớp CPĐD loại II, B= 8.0m h - chiều dày lớp đá dăm sau lu lèn L - chiều dài đoạn thi công L= 100m Hệ số đầm nén cấp phối K= 1.40 Dung trọng đá dăm chưa lèn ép 1.8 (T/m3) Năng suất vận chuyển cấp phối ôtô 184.32 T/ca Lớp Vậy suất vận chuyển cấp phối ôtô tính theo m3/ca : 184.32 = 102.40 1.8 (m3/ca) Năng suất rải máy supper 1800 : 1800 = 1000 (m3 /ca) 1.8 Trình tự thi cơng lớp móng CPĐD loại II STT Trình tự cơng việc 10 Vận chuyển CPĐD loại II đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại II theo chiều dày 13cm (rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469A lần điểm V= 1.5Km/h (đi kèm máy rải) Lu lần lu rung lu nhẹ D469A bật nấc rung lần/điểm; V= 2.5Km/h Lu lần lu bánh lốp 18 lần/điểm, V = Km/h Vận chuyển CPĐD loại II đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại II theo chiều dày 12cm (rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469 lần điểm V= 1.5Km/h (đi kèm máy rải) Lu lần lu rung lu nhẹ D469A bật nấc rung lần/điểm; V= 2Km/h Lu lần lu bánh lốp 20 lần/điểm, V = Km/h Bảng tổng hợp công ca máy, cho L=100m ST T Hạng mục công trình GVHD: V Thnh Long Đơn vị 51 Khối luợng Năng suất Số công, ca máy SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án mơn học TK-TCTC đường M¸ y II Mặt đuờng Làm móng lớp dới cấp phối đá dăm loại II dày 12.5cm Nhân công 4/7 100 m3 Mỏy rải CLG 509 1.04 Máy lu D211-A bật rung Máy lu bánh Caterpillar PS300 Máy lu D211-A Nh© n c«ng (c«n g) 3.6 3.74 0.1 0.1 0.1 0.3 0.1 Máy lu D260 Lµm móng lớp dới cấp phối đá dăm loại II 12.5cm Nhân công 4/7 100 m3 Mỏy ri CLG 509 Nhâ n côn Má g y (Ca ) 0.96 Mỏy lu D260 Máy lu D211-A bật rung Máy lu bánh Caterpillar PS300 Máy lu D211-A 2.4.3.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I B= 8.0 m, h= 25 cm, L = 100m Bảng 4.5 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại I Chiều dày sau Lớp lu lèn(cm) Phân lớp thứ 13 CPĐD I Phân lớp thứ 12 0.2 0.1 0.1 0.3 0.1 3.6 0.1 0.1 0.1 0.3 0.1 3.46 0.18 0.17 0.17 0.31 0.12 Thể tích sau Thể tích để lu lèn (m3) thi cơng (m3) 104 145.56 96 134.4 Bảng 4.6: Trình tự thi cơng lớp móng CPĐD loại I STT Trình tự công việc GVHD: Vũ Thành Long 52 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại I theo chiều dày 13cm (rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469 lần/điểm V=1.5Km/h (đi kèm máy rải) Lu rung lu D469 bật nấc rung lần/điểm; V= 2Km/h Lu bánh lốp 24 lần/điểm,V= Km/h Lu nặng bánh thép DU8A lần/điểm, V = Km/h Bảng BIII.2.21: Bảng thống kê khối lượng CPĐD loại I thi cơng cho ca ST T II H¹ng mơc công trình Đơn vị Mặt đuờng Làm móng lớp cấp phối đá dăm loại I dày 13cm Nhân công 4/7 100 m3 Máy rải CLG 509 Máy lu D260 Khèi lng 1.04 Máy lu bánh Caterpillar PS300 Máy lu D211-A Máy lu D211-A bật rung Máy lu bánh Caterpillar PS300 (16T) Máy lu D211-A GVHD: Vũ Thành Long 53 4.2 0.2 0.1 0.1 0.3 0.1 Máy lu D211-A bật rung Lµm mãng lớp cấp phối đá dăm loại I 12cm Nhân c«ng 4/7 100 m3 Máy rải CLG 509 Máy lu D260 Số công, ca Năng suất máy Nhâ n Nhâ Má côn n y g Máy công (Ca (côn ) g) 0.96 4.37 0.21 0.19 0.20 0.41 0.12 4.2 0.2 0.1 0.1 0.3 0.1 3.95 0.19 0.17 0.18 0.37 0.11 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường 2.4.3.3 Thi công lớp bê tông nhựa Tốc độ thi công lớp mặt BTN tốc độ thi cơng lớp móng 100 m/ngày Trình tự thi cơng : - Tưới nhựa dính bám lớp CPĐD loại I - Thi công lớp BTN chặt 19 - Thi công lớp BTN chặt 12.5 a Yêu cầu chung thi công lớp BTN Trước rải vật liệu phải dùng máy thổi bụi bẩn bề mặt lớp móng Tưới nhựa dính bám với lượng nhựa tiêu chuẩn 1.0 kg/m 2, nhựa dùng bitum pha dầu Hai lớp BTN thi công theo phương pháp rải nóng nên yêu cầu thao tác phải tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, nhiên phải đảm bảo tiêu kỹ thuật Trong q trình thi cơng phải đảm bảo nhiệt độ sau: + Nhiệt độ xuất xưởng: 1300C÷ 1600C + Nhiệt độ vận chuyển đến trường: 1200C÷ 1400C + Nhiệt độ rải: 1100C÷ 1300C + Nhiệt độ lu: 1100C÷ 1400C + Nhiệt độ kết thúc lu: ≥ 700C - Yêu cầu vận chuyển: Phải dùng ô tô tự đổ để vận chuyển đến địa điểm thi công Trong q trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mát nhiệt độ phòng mưa Để chống dính phải quét dầu lên đáy thành thùng xe, tỷ lệ dầu/nước 1/3 Không nên dùng chung với xe vận chuyển vật liệu khác - Yêu cầu rải: Chỉ rải BTN máy rải chuyên dùng Trước rải tiếp dải sau phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc ngang đồng thời quét lớp nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo dính bám tốt hai vệt rải cũ Khe nối dọc lớp lớp phải so le nhau, cách 20cm Khe nối ngang lớp lớp cách 1m - Yêu cầu lu: Phải bố trí cơng nhân ln theo dõi bánh lu có tượng bóc mặt phải qt dầu lên bánh lu, (tỷ lệ dầu: nước 1:3) Các lớp bê tông nhựa thi cơng theo phương pháp rải nóng vận chuyển từ trạm trộn với cự ly trung bình Km rải máy rải SUPPER1800 b Tính tốn khối lượng vật liệu cần thiết - Lượng nhựa dính bám để rải BTN (1.0 kg/m2) : 100 × × = 800 kg - Lượng bê tông nhựa hạt trung (dày 7cm tra theo bảng tra) 15.95T/100m Vậy khối lượng bê tông nhựa chặt là: GVHD: Vũ Thành Long 54 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Cơng nghệ GTVT 100 × × Đồ án mơn học TK-TCTC đường 15.95 = 127.6 100 - Lượng bê tông nhựa hạt mịn (dày 5cm tra theo bảng tra) 11.80 T/100m Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt mịn là: 100 × × 11.80 = 94.4 100 Do máy rải rải chiều rộng 4m nên tiến hành thi công đoạn dài 100 m rộng m (nửa bề rộng mặt đường) Bảng BIII.2.23: Trình tự thi công lớp BTN (thi công chiều dài 100m rộng 4m) STT 10 11 Trình tự cơng việc Tới nhựa dính bám Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt vừa Rải hỗn hợp BTN hạt vừa Lu nhẹ lớp BTN lần/điểm; V= 2.5Km/h Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= Km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= Km/h Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt mịn Rải hỗn hợp BTN hạt mịn Lu nhẹ lần/điểm; V= 2.5 Km/h Lu nặng bánh lốp 10 lần/điểm; V= 4Km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= 3.5 Km/h Bảng tổng hợp công, ca máy L=100m Bảng BIII.2.24: bảng thống kê khối lng BTN ST T Hạng mục công trình Đơn vị Khối luợng Năng suất Nh ân côn Máy g mặt đuờng Tuới lớp dính bám mặt đuờng nhựa pha dầu, luợng nhựa 1kg/m2 Nhân công 4/7 100 m2 ThiÕt bÞ nÊu nhùa GVHD: Vũ Thành Long 55 Sè công, ca máy Máy (Ca ) 0.31 8.00 0.04 Nhâ n công (côn g) 2.51 0.39 SVTH: Lng Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT ỏn mụn hc TK-TCTC ng Ô tô tuới nhựa 7T (máy phun nhựa đuờng) Máy nén khí điêzen 600m3/h Rải thảm mặt đuờng bêtông nhựa chặt 19, chiều dày lèn ép 7cm Nhân công 4/7 100 m2 Máy rải CLG 509 Máy lu D260 Máy lu bánh Caterpillar PS300 Máy lu D211-A Ti líp dÝnh b¸m mặt đuờng nhũ tuơng gốc axít, luợng nhũ tuơng 0,5kg/m2 Nhân công 4/7 100 m2 Ô tô tới nhựa 7T (máy phun nhựa đờng) Máy nén khí điêzen 600m3/h Rải thảm mặt đuờng bêtông nhựa chặt 12,5, chiều dày lèn ép 5cm Nhân công 4/7 100 m2 Mỏy rải CLG 509 Máy lu D260 Máy lu bánh Caterpillar PS300 Máy lu D211-A 0.09 0.04 0.78 0.39 18 8.00 2.25 0.48 0.06 0.72 0.09 0.53 0.06 0.40 0.05 2.16 0.54 8.00 0.27 0.27 0.06 0.03 14.56 0.34 0.68 8.00 1.82 0.49 0.04 0.08 0.06 0.04 0.36 2.51 0.39 0.78 c Thi công lớp bê tông nhựa Việc thi công lớp bê tông nhựa phải đặc biệt ý đến vấn đề nhiệt độ thi cơng Vì vậy, việc bố trí thao tác máy móc phải dựa sở đảm bảo nhiệt độ tốt cho thi công Chiều dài đoạn thi công 100m thi công 100m nửa mặt Để tránh mối nối ngang bị trùng ta thi công dải vượt trước dải đoạn 50m từ dải nửa mặt 100m so le mối nối ngang BTN chặt 12.5 cách so GVHD: Vũ Thành Long 56 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường le 50cm mối nối ngang BTN chặt 12.5 9.5 cách 1.5m Bê tông nhựa chặt 12.5 vệt đầu rải 4.2m vệt thứ rải 3.8m Bê tông nhựa chặt 9.5 vệt đầu vệt thứ rải 4.0m mối nói dọc BTN chạt 9.5 12.2 so le 20cm Do tốc độ máy rải lu nhẹ nhanh so với lu bánh lốp cần khống chế tốc độ máy rải cho khoảng thời gian từ lúc rải bê tông nhựa lu lốp bắt đầu thao tác tới không dài để đảm bảo nhiệt độ thi công lớp bê tông nhựa Để máy thao tác hiệu : chọn cự ly đoạn thao tác máy 15m * Thành lập đội thi công mặt Đội thi công mặt biên chế sau: + ô tô tưới nhựa 7m3 + máy rải CLG 509 + lu D260 + lu Caterpillar PS-300 + lu nặng D211-A + 52 công nhân 2.4.3.5.Công tác kiểm tra nghiệm thu : a nghiệm thu lớp CPĐD: + Nội dung kiểm tra: - Cao độ, độ dốc ngang, chiều rộng chiều dày mặt đường: kiểm tra 20 - 40 mặt cắt ngang 1km - Độ phẳng: kiểm tra 10 mc/km - Độ chặt mặt đường: kiểm tra phương pháp rót cát (2-3 vị trí/7000m2) - Cường độ mặt đường: kiểm tra phương pháp ép tĩnh + Nghiệm thu: - Kích thước hình học: Bảng BIII.2.25: u cầu kích thước hình học độ phẳng lớp móng CPĐD Giới hạn cho phép TT Chỉ tiêu kiểm tra Mật độ kiểm tra Móng Móng Cứ 40 - 50 m với đoạn Cao độ -10 mm -5 mm tuyến thẳng, 20 - 25 m ± 0,5 % ± 0,3 % Độ dốc ngang với đoạn tuyến cong ± 10 mm ± mm Chiều dày cong đứng đo Bề rộng - 50 mm - 50 mm trắc ngang Độ phẳng: khe hở Cứ 100 m đo vị ≤ 10 mm ≤ mm lớn thước 3m trí GVHD: Vũ Thành Long 57 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường - Chất lượng: + Cường độ: Ett ≥ Etk (dùng phương pháp ép tĩnh, cần đo võng, chuỳ chấn động) + Độ chặt: độ chặt thực tế phải lớn độ chặt yêu cầu Nghiệm thu lớp BTN * Kiểm tra trước rải bê tông nhựa + Kiểm tra chất lượng lớp móng Kiểm tra độ phẳng thước dài 3m Kiểm tra độ dốc ngang thước mẫu Kiểm tra cường độ (tuỳ theo vật liệu làm lớp móng mà có biện pháp kiểm tra khác nhau) Kiểm tra độ độ khô mắt + Kiểm tra dây căng làm cữ hai mép mặt đường cao độ vị trí, kiểm tra vị trí chắn hai mép mặt đường máy cao đạc thước dài * Kiểm tra thi công + Kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa vận chuyển đến nơi rải -Kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp chuyến xe nhiệt kế trước đổ vào phểu máy rải -Kiểm tra chất lượng hỗn hợp chuyến xe mắt + Trong trình rải hỗn hợp bê tông nhựa, thường xuyên kiểm tra độ phẳng thước dài 3m, chiều dày lớp rải que sắt có đánh dấu mức rải quy định độ dốc ngang mặt đường thước mẫu + Kiểm tra chất lượng mối nối dọc ngang vệt rải mắt, đảm bảo mối nối thẳng, mặt mối nối không rỗ, không lồi lõm, không bị khấc + Kiểm tra chất lượng lu lèn lớp bê tơng nhựa q trình máy lu hoạt động * Nghiệm thu Sau thi cơng hồn chỉnh mặt đường bê tông nhựa phải tiến hành nghiệm thu để bàn giao cho quan quản lý + Độ phẳng: đo thước 3m, tất khe hở mặt đường thước không vượt 5mm + Bề rộng mặt đường không sai so với thiết kế ±10cm + Bề dày không chênh lệch ±10% so với bề dày thiết kế dùng máy rải thông thường không chênh lệch ±5% dùng máy rải có phận kiểm tra độ phẳng tự động + Độ dốc ngang mặt đường không sai 0.5% GVHD: Vũ Thành Long 58 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường + Hệ số độ chặt lu lèn mặt đường bê tơng nhựa rải nóng sau 10 ngày rải không nhỏ hơn: 0,98: lớp mặt đường bê tông nhựa hai lớp 0,99: Đối với lớp trên, rải hỗn hợp bê tông nhựa nhiều vừa đá dăm 0,98: lớp trên, rải hỗn hợp bê tơng nhựa đá dăm, bê tông nhựa cát Cứ Km khoan lấy mẫu mặt đường rộng không 7m, rộng 7m 7000m2 khoan lấy mẫu Đường kính mẫu khoan khơng nhỏ 10cm bê tông nhựa hạt lớn, không nhỏ 7cm bê tông nhựa hạt vừa hạt nhỏ không nhỏ 5cm bê tông nhựa cát Nếu khơng có ống khoan đào bê tông nhựa vuông vắn cạnh 30cm x 30cm Đào khoan lấy mẫu xong phải lấp hỗn hợp bê tông nhựa đầm lèn kỹ + Độ dính bám lớp bê tơng nhựa với lớp bê tơng nhựa với lớp móng đạt yêu cầu (đánh giá mắt khoan mẫu để đo bề dày hay để xác định hệ số độ chặt lu) + Chất lượng mối nối đạt yêu cầu: phẳng, thẳng, khơng rỗ mặt, khơng có khấc, khơng có khe hở Đánh giá mắt + Hệ số bám mặt đường bê tông nhựa (độ nhám) đạt yêu cầu, đo độ nhám phương pháp rắc cát phương pháp đo độ dài hãm xe, hệ số bám không nhỏ 0,5 + Cường độ áo đường (môđuyn đàn hồi môđuyn biến dạng) không nhỏ trị số thiết kế 2.5 Lập hố sơ hồn cơng 2.5.1 Các lập - Căn vào nghị định số 15/NĐ-CP ngày 6/2/2013 phủ quản lý chất lượng cơng trình - Thơng tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2015 việc quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng - Căn vào Thơng tư số 09/2014/TT-BXD Bộ Xây dựng : Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng - Căn vào Thông tư số 86/2011/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2011của Bộ Tài Quy định quản lý, toán vốn đầu tư vốn nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn ngân sách nhà nước 2.5.2 Lập hồ sơ hồn cơng GVHD: Vũ Thành Long 59 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường DANH MỤC HỒ SƠ HỒN THÀNH CƠNG TRÌNH (Ban hành kèm theo Thông tư số 10 /2013/TT-BXD ngày 25 tháng năm 2013 Bộ Xây dựng) A HỒ SƠ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ HỢP ĐỒNG - Quyết định chủ trương đầu tư kèm theo Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) định phê duyệt chủ trương đầu tư - Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình dự án thành phần cấp có thẩm quyền kèm theo Dự án đầu tư xây dựng cơng trình (báo cáo nghiên cứu khả thi) - Các văn thẩm định, tham gia ý kiến quan có liên quan việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng thiết kế sở - Phương án đền bù giải phóng mặt xây dựng tái định cư - Văn tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có) về: thỏa thuận quy hoạch, thỏa thuận chấp thuận sử dụng đấu nối với cơng trình kỹ thuật bên ngồi hàng rào; đánh giá tác động mơi trường, đảm bảo an tồn (an tồn giao thơng, an tồn cơng trình lân cận) văn khác có liên quan - Quyết định cấp đất, cho thuê đất quan có thẩm quyền hợp đồng thuê đất trường hợp không cấp đất - Giấy phép xây dựng, trừ trường hợp miễn giấy phép xây dựng - Quyết định định thầu, phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu hợp đồng chủ đầu tư với nhà thầu - Các tài liệu chứng minh điều kiện lực nhà thầu theo quy định GVHD: Vũ Thành Long 60 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường - Các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan giai đoạn chuẩn bị đầu tư B HỒ SƠ KHẢO SÁT XÂY DỰNG, THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH - Phương án kỹ thuật khảo sát, báo cáo khảo sát xây dựng cơng trình - Biên nghiệm thu kết khảo sát xây dựng - Kết thẩm tra, thẩm định thiết kế; định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, kèm theo: hồ sơ thiết kế kỹ thuật phê duyệt (có danh mục vẽ kèm theo); dẫn kỹ thuật; văn thông báo kết thẩm tra thiết kế quan chuyên môn xây dựng (nếu có) - Hồ sơ thiết kế vẽ thi cơng chủ đầu tư xác nhận (có danh mục vẽ kèm theo) - Biên nghiệm thu thiết kế xây dựng cơng trình - Các văn bản, tài liệu, hồ sơ khác có liên quan đến giai đoạn khảo sát, thiết kế xây dựng cơng trình C HỒ SƠ THI CƠNG VÀ NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG - Các thay đổi thiết kế trình thi công văn thẩm định, phê duyệt cấp có thẩm quyền - Bản vẽ hồn cơng (có danh mục vẽ kèm theo) - Các kế hoạch, biện pháp kiểm tra, kiểm sốt chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình - Các chứng xuất xứ, nhãn mác hàng hóa, cơng bố phù hợp chất lượng nhà sản xuất, chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn (nếu có) theo quy định Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại quy định pháp luật khác có liên quan - Các kết quan trắc, đo đạc, thí nghiệm q trình thi cơng quan trắc q trình vận hành - Các biên nghiệm thu cơng việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn (nếu có) q trình thi cơng xây dựng - Các kết thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng cơng trình, thí nghiệm khả chịu lực kết cấu xây dựng (nếu có) - Lý lịch thiết bị lắp đặt cơng trình - Quy trình vận hành, khai thác cơng trình; quy trình bảo trì cơng trình - Văn thỏa thuận,chấp thuận, xác nhận tổ chức, quan Nhà nước có thẩm quyền (nếu có) về: a) Di dân vùng lòng hồ, khảo sát di tích lịch sử, văn hóa; b) An tồn phòng cháy, chữa cháy; c) An tồn mơi trường; d) An tồn lao động, an tồn vận hành hệ thống thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ; đ) Thực Giấy phép xây dựng (đối với trường hợp phải có giấy phép xây GVHD: Vũ Thành Long 61 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường dựng); e) Cho phép đấu nối với công trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình khác có liên quan; g) Các văn khác theo quy định pháp luật có liên quan Hồ sơ giải cố cơng trình (nếu có) Kết kiểm tra cơng tác nghiệm thu đưa cơng trình vào sử dụng quan chuyên môn xây dựng Biên nghiệm thu hồn thành hạng mục/ cơng trình đưa vào sử dụng Chủ đầu tư Các phụ lục tồn cần sửa chữa, khắc phục sau đưa cơng trình vào sử dụng Các hồ sơ/ văn bản/ tài liệu khác có liên quan giai đoạn thi cơng xây dựng nghiệm thu cơng trình xây dựng GVHD: Vũ Thành Long 62 SVTH: Lương Ngọc Thuy Trường Đại học Công nghệ GTVT Đồ án môn học TK-TCTC đường CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 22TCN 4054 – 2005: ĐƯỜNG Ô TÔ – YÊU CẦU THIẾT KẾ [2] 22TCN 211 – 06: QUY TRÌNH THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG MỀM [3] 22TCN 237 – 01: ĐIỀU LỆ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ [4] TCN 8859 – 2011: THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU LỚP MÓNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM TRONG KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ÔTÔ [6] TCN 8819– 2011: THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA [7] THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ TẬP _ GS.TS Đỗ Bá Chương _ Nhà xuất Giáo Dục _ 2005 [8] THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ TẬP _ GS.TS DƯƠNG HỌC HẢI, GS.TS NGUYỄN XUÂN TRỤC _ Nhà xuất Giáo Dục _ 2003 [9] THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ TẬP _ GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục _ Nhà xuất Giáo Dục _ 2003 [10] SỔ TAY THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ TẬP I _ GS.TSKH Nguyễn Xuân Trục, GS.TS Dương Học Hải, PGS.TS Vũ Đình Phụng _ Nhà xuất Giáo Dục _ 2003 [11] THIẾT KẾ CỐNG VÀ CẦU NHỎ TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ _ Nguyễn Quang Chiêu, Trần Tuấn Hiệp _ Nhà xuất Giao Thông Vận Tải _ 2004 [12] XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ÔTÔ _ Nguyễn Quang Chiêu, ThS Lã Văn Chăm _ Nhà xuất Giao Thông Vận Tải _ 2001 [13] XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG ÔTÔ _ Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Huy Khang _ Nhà xuất Giao Thông Vận Tải _ 2006 [14] TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG ÔTÔ _ Nguyễn Quang Chiêu, Phạm Huy Khang _ Nhà xuất Giao Thông Vận Tải _ 2006 GVHD: Vũ Thành Long 63 SVTH: Lương Ngọc Thuy