Ởđây, nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình đểlàm vật bao che, nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúngvào sử dụng.- Công
Trang 1- XDCB là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốcdân, cũng các ngành sản xuát khác, trước hết là ngành công nghiệp chế tạp máy vàngành công nghiệp vật liệu xây dựng Nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thựchiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định cho toàn bộcác lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác Ởđây, nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công trình đểlàm vật bao che, nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa chúngvào sử dụng.
- Công trình do lĩnh vực XDCB dựng nên có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế, chính trị,
Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân.
Nó quyết định quy mô, trình độ kĩ thuật của đất nước nói chung và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay.
II Mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng :
Mục tiêu của thiết kế TCTC :
- Về kĩ thuật:
+ Bảo đảm chất lượng công trình cao nhất
+ Tạo điều kiện cho việc thi công được dễ dàng và an toàn nhất
- Về kinh tế:
Trang 2+ Giảm giá thành thấp nhất
+ Sử dụng hiệu quả nhất tài nguyên sản xuất của đơn vị xây lắp
+ Tăng nhanh tốc độ thi công, rút ngắn tiến độ chung để đứa công trình vào khai thácđúng kế hoạch
Nhiệm vụ của thiết kế TCTC :
- Nhiệm vụ c hính của khóa học tổ chức xây dựng công trình là nghiên cứu vận dụngnhững quy luật, những kiến thức của các môn chuyên ngành có liên quan nhằm sắpxếp vận trù và quản lý có hệ thống các công trình xay dựng gắn liền với các yếu tố làmtăng chất lượng và hiệu quả thi công
- Trong thiết kế TCTC phải trình bày phương pháp, phương tiện, thời hạn thực hiệntừng loại công tác xây lắp cũng như toàn bộ công trình Đó là cơ sở để lập kế hoạchthực hiện kiểm tra, báo cáo sản xuất
- Để thực hiện nhiệm vụ đề ra, thiết kế TCTC càn tuân thủ các nguyên tắc:
+ Việc thực hiện các công tác xây lắp bắt buộc phải tuân thủ theo quy trình quy phạm
đã được phê duyệt để làm chính xác, kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp giữa các quá trìnhsản xuất và giữa các đơn vị tham gia xây dựng
+ Đưa phương pháp sản xuất dây chuyền và tổ chức thực hiện càng nhiều càng tốt.Đây là phương pháp tiên tiến, nó sẽ nâng cao năng suất lao động, chất lượng côngviệc, dễ dàng áp dụng các phương pháp quản lý hệ thống
+ Đưa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến vào trong sản xuất để nâng cao tính cạnhtranh trong cơ chế thị trường
+ Đảm bảo sảm xuất quanh năm, như vậy se khai thác hết năng lực thiết bị, đảm bảocông ăn việc làm cho cán bộ công nhân, tạo sự phát triển ổn định cho đơn vị xây lắptrong thời gian dài
+ Sử dụng các kết cấu lắp ghép, cấu kiện sản xuất tại nhà máy để rút ngắn thời gian thicông, giảm phụ phí
+ Giảm khối lượng xây dựng nhà tạm, lán trại Tăng cường sử dụng những loại nhàtháo lắp di động, sử dụng nhiều lần vào mục đích tạm trên công trường để giảm giáthành công trình
+ Áp dụng các định mức tiên tiến trong lập kế hoạch tổ chức, chỉ đạo xây dựng vớiviệc sử dụng sơ đồ mạng và máy tính
Trang 3+ Thực hiện chế độ khoán sản phẩm trong quản lý lao động tiền lương cho cán bộcông nhân đi đôi với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng để tăng tính chủ động,trách nhiệm của các công nhân cũng như tập thể với công việc.
+ Đảm bảo thời hạn xây dựng công trình theo hợp đồng kí kết
III Ý nghĩa của việc thiết kế TCTC
- Trong thiết kế công trình xây dựng luôn luôn phải bao gồm thiết kế tổ chức hoặc thicông xây dựng Nó là bộ phận không thể tách rời khỏi thiết kế kĩ thuật và thi công, cóvai trò rất quan trọng
- Thiết kế TCTC đưa ra được các giải pháp kĩ thuật, cách tổ chức không gian, cách sắpxếp thời gian thi công cho từng đối tượng xây lắp một cách hợp lý nhất
- Thiết kế TCTC sẽ chỉnh lý, chi tiết hóa các quyết đinhk của thiết kế công trình xâydựng và giải quyết các vấn đề mới phát sinh Đặc biết quan tâm đến những chi tiếttriển khai công nghệ xây lắp
- Thiết kế TCTC phục vụ cho công tác tổ chức thực hiện, chỉ đạo kiểm tra tất cả cácgiai đoạn thi công, các hạng mục công trình và toàn công trình, cung cấp các biệnpháp cụ thể và số liệu chính xác về các vấn đề: thời hạn xây dựng các hạng mục côngtrình, các giai đoạn chính và toàn công trình, thứ tự và biện pháp thực hiện các côngviệc xây lắp, sự phối hợp thời gian thức hiện các biện pháp trong giai đoạn chuẩn bị,biểu đồ cung ứng vật tư, máy móc, nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượngtrong giai đoạn thi công, biện pháp an toàn lao động, hệ thống kiểm tra, quản lý chấtlượng
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu chung về quy hoạch, kiến trúc, kết cấu, thiết kế xây dựng công trình:
1.1.1Giới thiệu
Tên công trình: Chung cư 5 tầng Hưng Lộc
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần TECCO miền trung
Địa điểm: xã Hưng Lộc, Vinh, Nghệ An
1.1.2Kiến trúc:
Đây là công trình chung cư nhà ở xã hội 5 tầng với diện tích 600m2
Không gian kiến trúc:
- Không gian sử dụng chính: các phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp, phòng
vệ sinh
- Không gian giao thông: hành lang và cầu thang
- Không gian lộ thiên: lô gia, sân, bãi
Mặt bằng:
Mặt bằng xây dựng tầng 1 và tầng 2 là tương tự nhau về kết cấu và kiếntrúc, gồm các phòng chức năng, có hai phòng vệ sinh và một cầu thang ởbên phải công trình, tầng trệt là một sảnh đặt các bàn, bảng hướng dẫn, cóphòng bếp, phòng tổ trưởng tiếp nhận, có phòng vệ sinh và cầu thang ở bênphải công trình
Trang 5- Hình khối kiến trúc là những hình học đơn giản và được thiết kế giống nhaugiữa các tầng, tạo cho quá trình thi công thuận lợi, dễ dàng và nhanh chóng.
Không gian giao thông:
- Hành lang rộng 3,3m dễ dàng cho việc đi lại
- 1 cầu thang bộ, mỗi cầu thang rộng 4,4m Lưu thông dễ dàng, không tậptrung nhiều
Chiếu sáng và thông gió:
- Chiếu sáng và thông gió tự nhiên được đảm bảo bởi hệ thống cửa chính, cửa
sổ của các phòng
- Ban đêm được chiếu sáng bởi hệ thống đèn điện
- Phía trước công trình là bãi đất trống với diện tích khá rộng Vì vậy tạođược sự thông thoáng cho công trình
- Thoát nước mưa từ hệ thống sênô Nước được đưa xuống đất bằng các ốngnước
- Nguồn nước thải sinh hoạt và khu vệ sinh phải được xử lý trước khi đổ vào
hệ thống thoát nước chung của toàn khu vực
Phòng chống cháy nổ:
- Mỗi tầng phải bố trí hệ thống phòng cháy, chữa cháy và bố trí ở những nơi
dễ nhìn thấy, bố trí âm ở trong tường
Trang 6- Nguồn nước đảm bảo cho phòng cháy, chữa cháy phải được cung cấp đầyđủ.
1.1.3Kết cấu công trình:
1.1.3.1 Kết cấu móng:
Móng băng giao thoa
1.1.3.2 Kết cấu phần khung nhà:
- Công trình có kết cấu dạng khung chịu lực, bê tông cốt thép đổ toàn khối
- Khung gồm các cấu kiện có kích thước:
+ Cột BTCT mác 250, có các tiết diện thay đổi: 300x400; 300x500
+ Hệ dầm BTCT mác 250 có các kích thước là: 300x200, 400x200mm+ Sàn BTCT mác 250 dày 100mm
1.1.3.3 Kết cấu xây:
- Công trình có kết cấu khung chịu lực, tường chỉ có tác dụng bao che
- Tường xây 220 cho tường bao che, khối tường xây 100 là tường ngăn khu
vệ sinh, giữa các phòng chức năng
- Gạch xây được sử dụng là loại gạch ống có kích thước 75x110x175mm
- Vữa xây: là loại vữa xi măng mác 50
1.1.3.4 Công tác hoàn thiện:
- Công tác trát tường, láng sàn: mặt trong vữa xi măng M50 dày 15 mm, mặtngoài M75 dày 15 mm Ở các diện tường, trần, sàn tiếp xúc nhiều với nước,không khí ẩm như tường bao ngoài trời, tường giáp vệ sinh, sàn nhà tầng1, có thể cần phải trộn vào trong vữa một hỗn hợp chống thấm nhất định.Sau khi trát, láng vữa xong cần cán thẳng
Trang 7- Ốp, lát: việc ốp lát gạch thì phải theo đúng tiêu chuẩn quy định của nhà sảnxuất Mạch gạch cần đều, các viên gạch thẳng nhau, không được xô xệch,nghiêng ngả.
+ Sàn nhà vệ sinh lát gạch ceramic chống trượt 250x250, ốp gạch men250x400 màu sáng, chiều cao ốp 1,8m (tính từ mặt sàn) Bậc thang ốp đágranite màu xám
- Công tác sơn bả: cột sơn vôi màu sẫm, trần nhà sơn vôi 3 lớp màu trắng,
- Công tác gia công lắp đặt cửa: lắp đặt hệ thống cửa sổ, cửa chính
- Công tác lắp đặt điện, nước và các hệ thống kỹ thuật: tuân thủ theo đúngbản vẽ kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
1.2 Địa điểm xây dựng và các điều kiện thi công:
1.2.1 Địa điểm xây dựng công trình:
- Công trình được xây dựng ở Hưng Lộc thành phố Vinh – Nghệ An
- Vị trí địa lý của khu vực: thành phố Vinh phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc,phía Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyệnHưng Nguyên
1.2.2 Các điều kiện thi công:
1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực xây dựng công trình:
- Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt và có sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác
- Nhiệt độ trung bình 24 °C, nhiệt độ cao tuyệt đối 42.1 °C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 4 °C Độ ẩm trung bình 85-90% Số giờ nắng trung bình 1.696 giờ Năng lượng bức xạ dồi dào, trung bình 12 tỷ Keal/ha năm, lượng mưa trung bình hàng năm 2.000mm
- Có hai mùa gió đặc trưng: Gió Tây Nam - gió khô xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9 và gió Đông Bắc - mang theo mưa phùn lạnh ẩm ướt kéo dài từ tháng
10 đến tháng 4 năm sau
1.2.2.2 Điều kiện thi công chung: Bắt đầu thi công vào mùa thu
Phần ngầm:
Trang 8- Thi công vào mùa thu nên điều kiện thi công cho phần ngầm khá thuận lợi vì
mùa thu ở Vinh có nhiệt độ, độ ẩm ở mức trung bình thuận lợi cho các công tácnhư: Đổ bê tông móng, lắp ván khuôn, lắp cốt thép,
- Thi công vào mùa thu nên không có mưa nhiều vì thế không cần đảm bảo các
biện pháp tiêu nước hố móng,
Phần thân:
- Thi công vào mùa thu kéo dài đến mùa đông Mùa đông ở Vinh có đặc điểm:
+Gió mùa đông bắc mang theo mưa phùn ẩm ướt
+ Nhiệt độ xuống thấp, ảnh hưởng khá nhiều tới thời gian định mức và năngsuất lao động
- Ảnh hưởng đến thi công và biện pháp hạn chế:
+Công trình tiến hành thi công phần thân chủ yếu vào mùa đông nên gặpphải nhiều khó khăn, do đó phải chú ý đến việc dự trữ và đảm bảo chất lượng vậtliệu xây dựng (một số loại vật liệu như cát, xi măng, dễ bị rửa trôi, giảm chấtlượng
+Nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến tốc độ phát triển cường độ của bêtông, làm giảm chất lượng bê tông , do đó phải chú ý đến thời gian tháo dỡ vánkhuôn cho phù hợp
+Khi trời mưa, các đoạn đang đổ bê tông đang thi công phải được che kínkhông để nước mưa rơi vào, trường hợp thời gian ngừng đổ bê tông vượt quá quyđịnh, trước khi đổ bê tông phải xử lí bề mặt theo đúng yêu cầu kĩ thuật, ảnh hưởng đếnviệc thi công các công tác bên ngoài công trình khiến chậm trễ tiến độ thi công chung
Để tăng tốc độ phát triển cường độ của bê tông có thể trải lên mặt bê tông một lớp baotải gai rồi tưới nước ấm để tưng nhiệt độ
Dựa vào hướng gió để bố trí các công trình tạm, các bãi vật tư sao cho hợp lí
1.2.3 Điều kiện địa hình, địa chất công trình:
Trang 91.2.3.2 Địa chất :
- Đây là đất cấp 3
- Địa chất tương đối ổn định, xử lí móng đơn giản, thuận tiện cho việc xây dựngnhà cao tầng
- Để tránh sạc lở đáy hố đào, ta chọn đào theo mái dốc
1.2.3.3 Điều kiện giao thông vận tải
- Đường bộ: giáp với quốc lộ 1A, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, vậtliệu, tại đây có các cở sở bảo dưỡng, sữa chữa xe bảo đảm
- Đường sắt: gồm trình xây dựng có trục đường sắt Bắc-Nam đi qua
1.2.3.4 Điều kiện cung cấp nước, điện và đảm bảo thông tin
- Công trình xây dựng nằm ở thành phố Vinh tạo điều kiện sử dụng điện, nướccủa mạng lưới điện quốc gia
- Có thể khai thác nước giếng đào
- Hệ thống bưu điện, mạng thông tin mạnh, thuận lợi cho việc sử dụng
1.2.3.5 Điều kiện lao động và sinh sống tại địa phương
- Lao động: tận dụng lao động phổ thông nhàn rỗi từ các vùng lân cận đến, đốitượng này và một số đối tượng liên quan có thể huy động theo thời vụ
- Đồng thời, giá thuê nhân công rẻ, tuy nhiên vào ngày mùa thi công nhân nghỉnhiều, do vậy phải tính toán công việc và nhân công hợp lí để tránh tình trạngthiếu công nhân và chậm tiến độ
- Điều kiện về chỗ ở: công nhân hầu như gần công trình nên có thể ở nhà hoặcmột số công nhân nhà xa thì có thể ở cùng khu vực dân cư, do vậy không phảitốn nhiều chi phí làm nhà tạm
- Điều kiện sinh hoạt và xã hội: mức sống tại địa phương tương đối thấp, dễsống, chỉ có những lễ hội nhỏ, không kéo dài nhiều ngày( ngoại trừ tết âmlịch)
Trang 10- Nơi đây là thành phố Vinh nên các vật phẩm hàng hóa phục vụ cuộc sống đầy
đủ, đáp ứng được nhu cầu vật chất và tinh thần cho công nhân, cán bộ sinhhoạt đảm bảo thuận lợi
- Gần địa điểm xây dựng có các trung tâm y tế, bệnh viện, trường học đầy đủ,
có các nhà văn hóa cho người dân
1.2.3.6 Các điều kiện khác
Gần nhà máy sản xuất x măng Sông Lam, gần nguồn cung cấp cát, đá
1.3 Nội dung đồ án và phương hướng tổ chức thi công tổng quát:
1.3.1 Nội dung đồ án:
Căn cứ vào đặc điểm, kiến trúc, kết cấu của công trình đã cho và yêu cầu vềchất lượng thi công, dựa trên đặc điểm của khu vực xây dựng, sinh viên tiếnhành đề ra các biện pháp tổ chức thi công hợp lý
1.3.2 Phương hướng tổ chức thi công tổng quát:
Mức độ cơ giới hóa thi công: sử dụng cơ giới hóa bộ phận kết hợp với thủcông
Phương pháp tổ chức thi công: thi công dây chuyền
Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công: đối với những bộ phận công trìnhphức tạp, đòi hỏi kỹ thuật thì ta dùng tổ đội chuyên nghiệp Còn lại có thể
sử dụng tổ đội hỗn hợp
1.3.3 Máy thi công
Trang 115 Máy đầm dùi
Bê tông lót móng,móng,dầm móng
Máy phụ
Bê tông cột
Bê tông dầm, sàn,cầu thang
6 Vận thăng tải Nâng VK,CT dầm,sàn,cầu thang Máy phụ
Trang 12CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
(File dự toán Đồ án mới )
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHÍNH
3.1
PHẦN NGẦM :
Trình tự thi công chính như sau:
1 Đào đất hố móng bằng máy đến độ sâu 2,3m
2 Đào và sửa hố móng thủ công 0,2m đến cos -2.95m
3 Đổ bê tông lót móng đến cos -2,85m
14.3 bê tông giằng móng
14.4 tháo ván khuôn giằng móng
15 Lấp cát tôn nền
16 Đổ bê tông nền
Trang 133.1.1 Công tác đất:
Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập, đàothành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình Để quyết địnhchọn phương án đào ta cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đàocạnh nhau
- Lấy khoảng cách btc=0,3m từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân
đi lại như lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ bê tông
3.1.1.1Xác định phương án đào : tiến hành kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh
mái dốc của hai hố đào cạnh nhau
Trang 14S = L−( A
2 +C+B )−(
A1
2 +C1+B1)Với L : nhịp nhà
Quá trình đào móng chia làm 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Dùng máy đào, đào sâu 2,3m
Giai đoạn 2: Đào thủ công 0,2m đến cao trình đáy móng để tránh tình trạng phá vỡ kết cấu đáy móng
3.1.1.2 Tính khối lượng đào, đắp đất bằng máy :
V= [a.b + (a+c)(b+d) +c.d]
a,b : Chiều dài, chiều rộng hố đào
c,d :Chiều dài, chiều rộng mặt trên hố đào
h : Chiều sâu hố đào bằng máy
Khối lượng đất đào bằng máy được tổng hợp ở bảng sau:
Trang 15Vậy tổng khối lượng đào đất bằng cơ giới Vcơ giới = 1,809.26 (m3)
Tính toán khối lượng đào đất bằng thủ công:
Vậy tổng khối lượng đào đất bằng thủ công Vthủ công = 151.8 (m3)
Tổng khối lượng đào đất V= Vcơ giới+ Vthủ công
=1.809,26+151,8=1.961,06 (m3)
3.1.3.3 Tính toán thể tích các cấu kiện ngầm
Thể tích cấu kiện ngầm bao gồm:
Khối lượng(m3)
Trang 16Tổng cộng 56.042
Trang 18c) Khối lượng xây móng gạch chỉ 6,5x10,5x22, chiều dày ≤ 33cm, vữa XM mác 75:
Trục
Dài Rộng
Cao
V(m3)Trục
d) Bê tông giằng móng, đá 1x2, mác 250 :
Trang 19Loại máy Chức năng
Ô tô Vận chuyển đất Máy phụ
Chọn máy đào và xe vận chuyển:
Dựa vào điều kiện thi công thực tế, đặc điểm của công trình và sơ đồ kết cấu móng, yêu cầu khi thi công đào hố móng ta chọn máy đào gàu nghịch vì:
- Máy đào gàu nghịch đứng thao tác trên mặt móng (không làm đường lên xuống hố móng cho máy)
- Máy có cơ cấu cánh tay ngắn, đào khỏe, năng suất cao nhất là khi đào dọc vìmáy ở tư thế thuận lợi có thể đào đất từ cấp I-IV
Dựa vào kích thước của hố móng trên cơ sở so sánh thông số kỹ thuật của các loại máyđào ta có thể chọn được loại máy đào có thể đáp ứng được yêu cầu thi công, từ đó có thể kết hợp với khối lượng đất cần đào và năng suất của loại máy đào ta xác định chi phí của việc sử dụng các loại máy đào Sau đó, tiến hành so sánh, lựa chọn giải pháp tối ưu nhất và đảm bảo chi phí thấp nhất
a Phương án 1
Trang 20Chọn máy đào gầu nghịch EO-2621A có các thông số kỹ thuật sau:
+ Dung tích gầu: q=0,25 (m3)
+ Bán kính đào lớn nhất Rđào max= 5 m
+ Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max= 3,3 m
+ Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max= 2,2 m
+ Chu kỳ kỹ thuật tck= 20 giây
Tính năng suất ca của máy đào:
W= tca.q.k1.nck.ktg (m3/h)Trong đó:
- q: dung tích gầu q=0,25(m3)
- k1: hệ số quy đổi về đất nguyên thổ, k1=kd/kt
với kd: hệ số đầy gầu, kd=0.9
kt: hệ số tơi của đất, kt=1,1 (đất cấp 3 )
- nck: số chu kỳ đào trong 1 giờ,
n ck=3600
t ck d
với tckd : chu kỳ đào thực tế, t ck d=t ck k vt k ϕ (giây)
tck : chu kỳ đào kỹ thuật khi góc quay 900, tck=20 (giây)
kvt : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất
Vì đất sét nên chúng ta không sử dụng để lấp móng => Đất được đổ lên xe và di chuyển đi nơi khác => kvt= 1,1
Trang 21W = 8.0,25.(0,9/1,1).163,64.0,7 = 187,44(m3/ca)
*Thời gian đào đất bằng máy: t=Vmáy/Wca= 1809.26/187.44=9.65(ca)
Chọn 10 ca Hệ số thực hiện định mức là 9.65/10=0.965
Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:
Nhà thầu sẽ bố trí xe vận chuyển đất dư đến vị trí cách công trình Lx=6km
Vận tốc trung bình của xe là v = 30km/h
Chọn tải trọng xe sao cho số gầu đổ đầy thùng xe m = 5:10 là hợp lý
Việc chọn ô tô phối hợp với máy đào cần phải theo các yêu cầu sao cho sự phối hợp giữa ô tô và máy đào hợp lý về thời gian và năng suất:
Chọn ô tô KA3-600 có các thông số kỹ thuật:
+ Tải trọng 3 tấn
+ Chiều rộng thùng xe b = 2,2m
+ Đổ đất theo kiểu đổ bên
Số gầu làm đầy xe:
- Q : Trọng tải của ô tô (Tấn)
- γ : Trọng lượng riêng của đất (Tấn/m3)
- Vttô = Q/ γ : Khối lượng đất vận chuyển trong một chuyến, (m3)
- Ktg : Hệ số sử dụng thời gian của ô tô Ktg= 0,7
- Ktt : Hệ số sử dụng trọng tải xe, Ktt = 1
- Tck : Thời gian một chu kỳ của ô tô vận chuyển
TCK = tcx + tql + tch.x + tdd + ts
- tcx : Thời gian chạy xe cả đi lẫn về Tcx= 2.Lx.60/v = 24(phút)
- tql : Thời gian quay lùi xe, dừng tránh xe lấy tql = 2 phút
- tdd : Thời gian ben đổ đất xuống xe, lấy tdd = 2 phút
- ts : Thời gian ô to đổi số, tăng tốc, lấy ts = 1 phút
- tch.x : Thời gian chờ máy đào xúc đất lên xe, tchx= ( μ Tck đào)/60 phút
Trang 22- Tck đào Thời gian một chu kỳ của máy xúc (giây), Tck đào = 22(giây)
=> tchx= ( μ Tck đào)/60=(7,868.22)/60 = 2,88 (phút)
- Tck = 24 + 2+ 2 + 1 + 2,88= 31,88 (phút)
Wttô =
8×60×Q×K tg×K tt γ×T CK (m3 /ca)
+ Bán kính đào lớn nhất Rđào max= 7.5m
+ Chiều sâu đào lớn nhất Hđào max= 4.8 m
+ Chiều cao đổ đất lớn nhất Hđổ max= 4,2 m
+ Chu kỳ kỹ thuật tck= 17giây
Tính Năng suất ca của máy đào:
W= tca.q.k1.nck.ktg (m3/h)Trong đó: + q: dung tích gầu q=0,5(m3)
+ k1: hệ số quy đổi về đất nguyên thổ, k1=kd/kt
với kd: hệ số đầy gầu, kd=0.9
Trang 23tck: chu kỳ đào kỹ thuật khi góc quay 900, tck=17 (giây)
kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất
Vì đất sét nên chúng ta không sử dụng để lấp móng => Đất được đổ lên xe và di chuyển đi nơi khác => kvt= 1,1
φ=900 nên kφ=1
Đổ lên xe: t ck d = 17.1,1.1,0 = 18.7 (giây)
n ck=3600
18 7=192 51+ ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg=0,7
Vậy: Năng suất ca của máy đào khi đổ lên xe:
W = 8.0,5.(0,9/1,1).192.51.0,7 = 555.69(m3/ca)Thời gian đào đất bằng máy: t=Vmáy/Wca= 1809.26/555.69=3.26(ca)
Chọn 3 ca Hệ số thực hiện định mức là 3.26/3=1.087
Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất đi đổ:
Nhà thầu sẽ bố trí xe vận chuyển đất dư đến vị trí cách công trình Lx=6km
Trang 24+ Đổ đất theo kiểu đổ bên.
Số gầu làm đầy xe:
- Q : Trọng tải của ô tô (Tấn)
- γ : Trọng lượng riêng của đất (Tấn/m3)
- Vttô = Q/ γ : Khối lượng đất vận chuyển trong một chuyến, (m3)
- Ktg : Hệ số sử dụng thời gian của ô tô Ktg= 0,7
- Ktt : Hệ số sử dụng trọng tải xe, Ktt = 1
- Tck : Thời gian một chu kỳ của ô tô vận chuyển
TCK = tcx + tql + tch.x + tdd + ts
- tcx Thời gian chạy xe cả đi lẫn về Tcx= 2.Lx.60/v = 24(phút)
- tql Thời gian quay lùi xe, dừng tránh xe lấy tql = 2 phút
- tdd Thời gian ben đổ đất xuống xe, lấy tdd = 2 phút
- ts Thời gian ô to đổi số, tăng tốc, lấy ts = 1 phút
- tch.x Thời gian chờ máy đào xúc đất lên xe, tchx= ( μ Tck đào)/60 phút
- Tck đào Thời gian một chu kỳ của máy xúc (giây), Tck đào = 18.7(giây)
=> tchx= ( μ Tck đào)/60=(13,114.18,7)/60 = 4.087 (phút)
Tck = 24 + 2+ 2 + 1 + 4.087= 33.09 (phút)
Wttô =
8×60×Q×K tg×K tt γ×T CK (m3 /ca)
N1 ≥
ƯW cadao
ƯW caoto =
555.6954.47 = 10.20
Trang 25Kết luận : Xét về sự phù hợp về thời gian và hệ số sử dụng trọng tải, ta chọn phương
án 2 để thi công (do phương 2 có năng suất của máy đào lớn, số ca làm việc bằng 4 ca,
ít hơn so với phương án 1 là 10 ca Và do bề rộng khoang đào lớn nên nếu chọn máy
có bán kính đào nhỏ sẽ không phù hợp Hơn nữa, để tiến độ thi công đào đất càng nhanh càng tốt tránh tình trạng kéo dài dễ bị gián đoạn do thời tiết)
Vậy chọn loại máy đào có mã hiệu EO-3322B1
Chọn sơ đồ di chuyển của máy đào :
Để nâng cao năng suất của máy đào, tiết kiệm thời gian chuyển gầu từ vị trí đào đến vịtrí đổ ta chọn kiểu đào dọc Đặc điểm:
+ Máy đào đi lùi
+ Tuyến máy song song tuyến đào
+ Khi di chuyển máy phải cách hố đào tối thiểu là:
L = 0,5 x Rđào max = 0,5 x 7,5 = 3,75 m để đảm bảo an toàn
Sau đó,khi tiến hành sửa hố móng bằng thủ công
4 Nhu cầu công nhân, máy cho công tác đào đất :
a) Công tác đào bằng máy : 1809.26 m3
b) Công tác đào đất bằng thủ công
- Khối lượng đào đất bằng thủ công Vthủ công=151.8 m3
- Tra định mức 1776 đối với đất cấp 3: đào móng băng rộng > 3m, sâu ≤ 3m ( AB.1137) : 1.09công/ m3
=> Hao phí nhân công: 1.09 x 151.8 = 165.46công
- Chọn tổ thợ chuyên nghiệp để thi công:
Loại máy Nhu cầu SL Nhu cầu ca Số CN HP nhân công
Trang 265 Tổ chức thi công quá trình đào đất
a) Quá trình thi công gồm 2 quá trình thành phần:
- Đào đất bằng máy
- Sửa chữa hố móng bằng thủ công
b) Tiến độ thi công : thê hiện trong bản vẽ
6 Công tác bê tông móng :
Trang 27- Lắp đặt từng thanh và buộc sau khi đổ bê tông lót móng xong
- Kê chèn đảm bảo lớp bê tông bằng những viên bê tông đúc sẵn
c) Công tác đổ và bão dưỡng bê tông
- Trộn bằng máy, trộn ngay trên công trường và đổ bằng máy
- Vữa bê tông với thành phần cốt liệu, tỷ lệ xi măng phải được đảm bảo
- Bê tông chỉ được đổ sau khi đã làm vệ sinh công nghiệp,tưới nước, chuẩn bị mặt bằng, dụng cụ, các trang thiết bị đầy đủ và nghiệp thu cốt thép ván khuôn
- Trong quá trình đổ bê tông, bê tông được đầm kỹ bằng đầm dùi
- Công tác đổ bê tông đảm bảo thi công liên tục cho tới mạch ngừng
- Thợ cốt pha, cốt thép, thợ điện và cán bộ ký thuật sẽ phải có mặt thường xuyên tại vị trí đổ.Nếu xảy ra sự cố như mất điện, mất nước, phình cốt pha, lệch thép, hỏng hóc thiết bị phải có biện pháp xử lí thật kịp thời nhằm đảm bảo đổ bê tông liên tục
- Công tác bảo dưỡng bê tông sau khi đổ bê tông, phủ một lớp mùn cưa hay bao tải dày
2 cm và tưới nước hàng ngày, giữ ẩm trong 3 ngày
Trang 286.2 Bê tông móng:
6.2.1 Khối lượng công tác bê tông móng
Bảng 1:Khối lượng bê tông móng (Bảng trên) Bảng 2: bảng khối lượng ván khuôn móng
Trang 296.2.2 Nguyên tắc phân đoạn thi công
- Do đặc điểm kết cấu móng công trình là móng băng giao thoa có tính chất đối xứng theo phương ngang nhà nên chia thành các phân đoạn có khối lượng bằng nhau hoặc xấp xỉ bằng nhau
- Cấu tạo của cấu kiện trên các phân đoạn phải gần giống nhau để tạo điều kiện cho việc sử dụng và luân chuyển ván khuôn, máy móc thiết bị sử dụng Ngoài
ra, khối lượng công việc phải đủ nhỏ để giảm thời gian thi công quá dài
- Nên chia phân đoạn theo các hàng móng bao gồm các móng gần nhau và giống nhau để có lợi cho việc luôn chuyển ván khuôn
- Vị trí khe lún, khe nhiệt phải bố trí trong cùng 1 phân đoạn
6.2.3 Lựa chọn phương án thi công :
a) Phương án 1 : (đổ bê tông thương phẩm)
Dựa vào khối lượng thi công, mặt trận công tác, ta chia mặt bằng thicông thành 3 phân đoạn:
Bảng 3.1 : khối lượng các công tác
Phân
đoạn
Cốt thép móng (tấn) Vk
đế móng(m2)
Bê tông
đế móng(m3)
Vk
cổ &gờ(m2)
Bt
cổ &gờ(m3)
Tháovk(m2)
6/ Tháo ván khuôn móng AF.82511 100 m2 2,85
Trang 30g (tấn)
Hao phí Tổng
Khố i lượn g (m2 )
Ha o phí
Khối lượn g
Hao phí
Khố i lượn g
Hao phí
Khố i lượn g
Hao phí
Khối lượn g
Ha o phí
Bảng 3.3: Bảng kết quả nhu cầu nhân công:
Chọn máy bơm bê tông hiệu Putzmeister 36ES-170 có các thông số sau:
+ Đường kính ống bơm: 125m
+ Chiều dài đoạn ống mềm: 3m
+ Thông số bơm:
Công suất bơm (m3/h): 81 => công suất bơm 1 ca làm việc :81x8=648m3
Chiều sâu bơm lớn nhất: 22,76
Khả năng bơm cao (m): 35,56
Khả năng bơm xa (m): 31,7
Thiết kế tổ đội bê tông - đổ bằng xe bơm bê tông tự hành: 2 tổ, 60 người:
Nhịp công tác:
Trang 31- Nếu nhịp công tác của dây chuyền bộ phận chênh nhau lớn dẫn đến các chỉ tiêuchất lượng của dây chuyền kĩ thuật không tốt.
- Để giảm sự chênh lệch về nhịp của các DCBP ta bố trí cơ cấu tổ chức hợp lývới số thợ có số lượng theo yêu cầu của vị trí thao tác
Bảng 3.4: Thành phần tổ thợ được biên chế như sau:
- Nhịp dây chuyền bộ phận Kij = (Qij x ai) / Ni
+ Qij: khối lượng quá trình thành phần ở phân đoạn i
+ ai: định mức hao phí công việc
+ Ni: số công nhân
Trang 33Bảng 3.4: kết quả nhịp công tác của dây chuyền
phân
đoạn
tông đế
ván khuôn cổ bê tông cổ tháo ván khuôn
Trang 346/ Tháo ván khuôn móng AF.82511 100 m2 2,85
Trang 35Chọn máy bơm bê tông hiệu Putzmeister 36ES-170 có các thông số sau:
+ Đường kính ống bơm: 125m
+ Chiều dài đoạn ống mềm: 3m
+ Thông số bơm:
Công suất bơm (m3/h): 81 => công suất bơm 1 ca làm việc :81x8=648m3
Chiều sâu bơm lớn nhất: 22,76
Khả năng bơm cao (m): 35,56
Trang 36-Bảng 3.7: -Bảng kết quả nhu cầu nhân công:
phân
đoạn
móng vk cổ móng bt cổ móng tháo vkĐường
kính
Khối lượng (tấn)
Hao
Khối lượng (m2)
Hao phí
Khối lượng
Hao phí
Khối lượng
Hao phí
Khối lượng
Hao phí
Khối lượng
Hao phí
Trang 38Bảng 3.8: Kết quả nhịp dây chuyền
phân
đoạn
tông đế
ván khuôn cổ bê tông cổ tháo ván khuôn
Trang 39Hệ số thực hiện định mức:
lắp ct lắp vk đổ bt tháo vk
Kết luận: So sánh 2 phương án ta thấy phương án 1 có cùng số công nhân nhưng thời
gian thi công ít hơn, khối lượng thi công tương đương nhau giữa các phân đoạn Vậy
ta chọn phương án 1 để thi công.
6.3 giằng móng :
Bảng khối lượng các quá trình thành phần:
LắpVK(m2)
Lắp CT (tấn) Đổ
BT(m3)
TháoVK(m2)
Theo định mức 1776 và 1772 kết hơp định mức 726
Đổ bê tông giằng móng AF.12310 3,56 công/m3
Trang 40Lắp VK Lắp CT Đổ BT Tháo VK
KL(m2) NC( công) KL(tấn) NC(công) KL(m3) NC(công) KL(m2)
NC(công)
Tổng hợp nhu cầu nhân công công tác giằng móng: 28,56+34,634+84,1+5,12=152,4
Chọn tổ thợ gồm 50 người =>thời gian thực hiện:152,4/50=3,048 ngày
Chọn: 3 ngày Hệ số năng suất là 1,6%
6.4 Tính hao phí các công tác khác :
6.4.1 Hao phí công tác xây móng gạch chỉ
- Khối lượng xây móng gạch chỉ : 150,8 m3
- Hao phí nhân công xây móng gạch chỉ 6,5x10,5x22 , chiều dày ≤33cm, mác
XM75.Mã hiệu AE.21110 : 1,67 công/m3
- Tổng hao phí : 154.2x1.67=251,8 ( công)
- Chọn tổ thợ gồm 50 người
- Thời gian thực hiện: 251,8/50=5,036 (ngày)
- Chọn 5 ngày Hệ số năng suất là: 0,7%