Đồ án tốt nghiệp thiết kế chung cư

176 511 0
Đồ án tốt nghiệp thiết kế chung cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPhần 1:GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH1I.Tổng quan về công trình1 1.Lời mở đầu1 2.Địa điểm xây dựng1 3.Đặc điểm khí hậu tại TP.HCM1II. Giai pháp mặt bằng và phân khu chức năng 2 1.Tầng hầm2 2.Tầng trệt2 3.Tầng 282 4.Tầng mái2III.Các giải pháp kỹ thuật 3IV.Giai pháp kết cấu công trình3 1.Giai pháp kết cấu3 2.Lựa chọn sơ đồ kết cấu công trình 3V.Cơ sở thiết kế3 Phần 2:KẾT CẤU4 Chương 2:Tính toán sàn tầng điển 44 2.1.Lựa chọn sơ bộ kích thước của các bộ phận sàn5 2.2. Xaùc ñònh taûi troïng taùc duïng leân saøn 6 2.3. Tính toaùn caùc oâ baûn saøn 8 Chương 3: Tính toaùn caàu thang 23 3.1 Caáu taïo caàu thang taàng 1823 3.2.Xác định tải trọng 24 3.3 Tính toaùn caùc boä phaän caàu thang26 3.1.1 Cấu tạo cầu thang tầng trệt lên lầu 131 3.2.2 Xác định tải trọng 32 3.3 .3Tính toán các bộ phận cầu thang 34 Chương 4:Tính toán hồ nước máy 39 4.1 Công năng và kích thước hồ nước máy 39 4.2.Tính toán các cấu kiện hồ nước41 4.3.Tính toán cốt thép57 Chương 5:Tính toán dầm dọc trục B59 5.1.Sơ đồ tính 59 5.2.Chọn kích thước sơ bộ kích thước tiết diện dầm59 5.3.Tải trọng tác dụng 59 5.4.Tính cốt thép 65 Chương 6: Khung trục 268 A.Xác định sơ đồ tính khung 68 6.Sơ đồ tính toán 68 6.1.Xác định kích thước sơ bộ 69 6.2 Tải trọng tác dụng lên nhịp AB71 6.3 Tải trọng tác dụng lên nhịp BC72 6.4 Tải trọng tác dụng lên nhịp CD73 6.5 Tải trọng tác dụng lên nhịp Consol73 6.6 Tải trọng tác dụng lên cột A2(D2)74 6.7 Tải trọng tác dụng lên cột B2(C2)75 6.8 Tải trọng gió 76 B.Tính cốt thép dầm87 C.Tính cốt thép cột 89Phần 3:NỀN MÓNG104 Chương VI:Nền móng 104A.Địa chất công trình 104 I.Mục đích 104 II.Phương pháp tiến hành 104 III.Cấu tạo địa chất 105 IV.Tính chất cơ lí và địa chất thủy văn 106 V.Chọn nội lực để tính toán 108B.Tính toán phương án cọc ép BTCT109 I.Tính toán sơ bộ 109 1.Chọn chiều sâu chon móng 109 2.Chọn kích thước cọc109 3.Chọn chiều sâu chon móng 109 4.Tính sức chịu tải của cọc theo vật lieu110 5.Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 112 6 Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền114II.Tính móng dưới cột M1117 1.Tải trọng tính toán117 2.Xác định số lượng cọc và diên tích móng 117 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 118 4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 119 5.Kiểm tra độ lún của móng 122 6.Tính toán độ bền và cốt thép đài cọc 123 III. Tính móng dưới cột M2125 1.Tải trọng tính toán 125 2.Xác định số lượng cọc và diên tích móng 125 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 126 4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 127 5.Kiểm tra độ lún của móng 130 6.Tính toán độ bền và cốt thép đài cọc 133 C:Tính toán cọc khoan nhồi 134 I.Đặc điểm cọc khoan nhồi và phạm vi áp dung134 II.Chọn nội lực để tính toán 135 III.Tính toán sơ bộ 136 1.Chọn chiều sâu chôn móng 136 2.Chọn kích thước và vật liệu làm cọc 136 3. Chọn chiều cao đài 137 4.Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu 137 5. Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền137 6 Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền140IV.Tính móng dưới cột M1141 1.Tải trọng tính toán 141 2.Xác định số lượng cọc và diên tích móng 142 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 143 4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 144 5.Kiểm tra độ lún của móng 147 6.Tính toán độ bền và cốt thép đài cọc148V.Tính móng dưới cột M1150 1.Tải trọng tính toán 150 2.Xác định số lượng cọc và diên tích móng 150 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 151 4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 152 5.Kiểm tra độ lún của móng 153 6.Tính toán độ bền và cốt thép đài cọc 156 VI. So sánh 2 phương án móng158

Ñoà aùn tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG PHẦN I GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1. Lời Mở Dầu. - Trong xu thế phát triển kinh tế hiện nay, bộ mặt phát triển của đất nước được thể hiện thông qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh, là một trong những trung tâm trọng yếu của Việt Nam, là nơi tập trung nhiều cơ quan đầu nghành, trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, thu hút rất nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Đi cạnh với phát triển kinh tế là vấn đề tăng dân số, chính vì vậy mà trong những năm gần đây, nhiều nhà cao tầng được mọc lên với quy mô hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu của con người về vấn đề nhà ở . - Chung cư 9 tầng A4 PHAN XÍCH LONG được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở tại các quận nội thành của TPHCM. 2. Địa Điểm Xây Dựng. - Được xây dựng tại F2,F7,Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh, thuận tiện đối với người ở trong việc đi lại, làm việc, mua sắm và các dịch vụ khác. 3. Đặc Điểm Khí Hậu Tại TP.HCM. - Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia thành 2 mùa:  Mùa nắng Từ tháng 12 đến tháng 4 có : • Nhiệt độ cao nhất : 40 0 C • Nhiệt độ trung bình : 32 0 C • Nhiệt độ thấp nhất : 18 0 C • Lượng mưa thấp nhất : 0,1 mm • Lượng mưa cao nhất : 300 mm • Độ ẩm tương đối trung bình : 85,5%  Mùa mưa Từ tháng 5 đến tháng 11 có : • Nhiệt độ cao nhất : 36 0 C • Nhiệt độ trung bình : 28 0 C • Nhiệt độ thấp nhất : 23 0 C • Lượng mưa trung bình : 274,4 mm • Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11) • Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9) • Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67% • Độ ẩm tương đối thấp nhất : 74% • Độ ẩm tương đối cao nhất : 84% • Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày • Lượng bốc hơi thấp nhất : 6,5 mm/ngày  Hướng gió - Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s, thổi mạnh nhất vào mùa mưa. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1). - TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của gió mùa và áp thấp nhiệt đới. SVTH: VOÕ THANH TRUNG Trang 1 Ñoà aùn tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG II. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG Tòa nhà gồm 9 tầng và một hầm với những đặc điểm sau - Mỗi tầng điển hình cao 3.4m, tầng trệt cao 3.8m, tầng hầm cao 3.0m. - Mặt bằng hình chữ nhật 24 m x 64.4m, được thiết kế dạng hình khối, xung quanh công trình có vườn hoa tạo cảnh quanh. - Tổng chiều cao công trình 34.00 m , kể cả tầng hầm . Chức năng của các tầng như sau 1. Tầng hầm - Tầng hầm làm nơi để xe cho cả toà nhà. Bên cạnh đó tầng hầm cũng là nơi chứa các hệ thống kỹ thuật cho toà nhà chung cư như máy biến áp, máy phát điện, bể nước ngầm. 2. Tầng trệt ( tầng 1 ) - Nơi sảnh đi lại, các quày giao dịch buôn bán tạp hóa. Tầng trệt có phòng giữ trẻ, nhà mẫu giáo. 3. Tầng 2 - 8 - Bao gồm các căn hộ là nơi ở và sinh hoạt của các hộ gia đình. 4. Tầng mái - Gồm các phòng kỹ thuật ( cơ, điện, nước thông thoáng ) và nghỉ ngơi . Có hồ nước mái cung cấp nước cho toàn nhà. III. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT Thông thoáng - Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các Gain lạnh về khu xử lý trung tâm Chiếu sáng - Ngoài hệ thống đèn chiếu sáng ở các phòng và hành lang , khối nhà còn được chiếu sáng từ hệ thống lấy sáng bên ngoài (các ô cửa). Kết hợp chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa . Hệ thống điện • Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục. • Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động không ảnh hưởng đến sinh hoạt. • Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường . Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và khu vực và bảo đảm an toàn khi có sự cố xảy ra Hệ thống cấp thoát nước • Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước ở tầng hầm qua hệ thống bơm bơm lên bể nước tầng mái nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt ở các tầng • Nước thải từ các tầng được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm. • Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc gain, đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. SVTH: VOÕ THANH TRUNG Trang 2 Ñoà aùn tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG Di chuyển và phòng hỏa hoạn • Tòa nhà gồm 2 cầu thang bộ 3 thang máy chính và 1 thang bộ phục vụ bảo đảm thoát người khi hỏa hoạn. • Tại mỗi tầng đều có đặt hệ thống báo cháy , các thiết bị chữa cháy. • Dọc theo các cầu thang bộ đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa. • Ngoài ra tòa nhà còn được đặt hệ thống chống sét. IV. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 1. Giải Pháp Kết Cấu - Các hệ kết cấu BTCT toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp. - Việc lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang ( gió, động đất). - Hiện nay trên thế giới sử dụng rất nhiều loại sơ đồ kết cấu, tuy nhiên thông dụng nhất hiện nay như: + Hệ khung chịu lực + Hệ tường chịu lực + Hệ khung – tường kết hợp chịu lực. Phân tích các dạng sơ đồ trên: - Hệ khung chịu lực: Tạo ra không gian lớn, linh hoạt thích hợp với công trình công cộng. Nhưng có nhược điểm là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn và chịu lực ngang yếu. - Hệ tường cứng chịu lực: Độ cứng chịu uốn và chịu trượt rất lớn. Nhưng với độ cao lớn thì vấn đề thi công khó thực hiện và yếu tố không gian kiến trúc không đảm bảo. - Hệ khung – tường chịu lực: Tường chịu lực ngang, khung chịu lực đứng. Hệ kết cấu này tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng, linh hoạt về không gian, sử dụng hiệu quả cho công trình cao đến 40 tầng( chịu động được động đất cấp 7). 2. Lựa Chọn Sơ Đồ Kết Cấu Hợp Lý Cho Công Trình - Công trình có mặt bằng hình chữ nhật : L x B = 64.40m x 24.00m, tỉ số L/B = 2.68 chiều cao nhà tính từ mặt móng H = 34.00 m.  Giải pháp kết cấu cho công trình : - Hệ khung chịu lực : Được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và ngang (Dầm, sàn ) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng. - Ưu điểm của phương án kết cấu khung phẳng chịu lực là: + Thi công đơn giản. + Tiết kiệm vật liệu. ⇒ Vì công trình CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG là 1 hầm + 09 lầu nỗi nên phương án kết cấu này là ưu điểm nhất. V. CƠ SỞ THIẾT KẾ Tài Liệu Thiết Kế - Các tài liệu sử dụng các tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn nghành có hiệu lực:  Tải trọng và tác động TCVN 2737 : 1995.  Nhà cao tầng - Thiết kế cấu tạo BTCT toàn khối TCXD 198 : 1997.  Thiết kế móng cọc TCVN 205 : 1998.  Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 356 –2005. SVTH: VOÕ THANH TRUNG Trang 3 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG MỤC LỤC Phần 1:GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1 I.Tổng quan về cơng trình 1 1.Lời mở đầu 1 2.Địa điểm xây dựng 1 3.Đặc điểm khí hậu tại TP.HCM 1 II. Giai pháp mặt bằng và phân khu chức năng 2 1.Tầng hầm 2 2.Tầng trệt 2 3.Tầng 2-8 2 4.Tầng mái 2 III.Các giải pháp kỹ thuật 3 IV.Giai pháp kết cấu cơng trình 3 1.Giai pháp kết cấu 3 2.Lựa chọn sơ đồ kết cấu cơng trình 3 V.Cơ sở thiết kế 3 Phần 2:KẾT CẤU 4 Chương 2:Tính tốn sàn tầng điển 4 4 2.1.Lựa chọn sơ bộ kích thước của các bộ phận sàn 5 2.2. Xác đònh tải trọng tác dụng lên sàn 6 2.3. Tính toán các ô bản sàn 8 Chương 3: Tính toán cầu thang 23 3.1 Cấu tạo cầu thang tầng 1-8 23 3.2.Xác định tải trọng 24 3.3 Tính toán các bộ phận cầu thang 26 3.1.1 Cấu tạo cầu thang tầng trệt lên lầu 1 31 3.2.2 Xác định tải trọng 32 3.3 .3Tính tốn các bộ phận cầu thang 34 Chương 4:Tính tốn hồ nước máy 39 4.1 Cơng năng và kích thước hồ nước máy 39 4.2.Tính tốn các cấu kiện hồ nước 41 4.3.Tính tốn cốt thép 57 Chương 5:Tính tốn dầm dọc trục B 59 5.1.Sơ đồ tính 59 5.2.Chọn kích thước sơ bộ kích thước tiết diện dầm 59 5.3.Tải trọng tác dụng 59 5.4.Tính cốt thép 65 Chương 6: Khung trục 2 68 A.Xác định sơ đồ tính khung 68 6.Sơ đồ tính tốn 68 6.1.Xác định kích thước sơ bộ 69 6.2 Tải trọng tác dụng lên nhịp AB 71 6.3 Tải trọng tác dụng lên nhịp BC 72 SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 4 Ñoà aùn tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG 6.4 Tải trọng tác dụng lên nhịp CD 73 6.5 Tải trọng tác dụng lên nhịp Consol 73 6.6 Tải trọng tác dụng lên cột A2(D2) 74 6.7 Tải trọng tác dụng lên cột B2(C2) 75 6.8 Tải trọng gió 76 B.Tính cốt thép dầm 87 C.Tính cốt thép cột 89 Phần 3:NỀN MÓNG 104 Chương VI:Nền móng 104 A.Địa chất công trình 104 I.Mục đích 104 II.Phương pháp tiến hành 104 III.Cấu tạo địa chất 105 IV.Tính chất cơ lí và địa chất thủy văn 106 V.Chọn nội lực để tính toán 108 B.Tính toán phương án cọc ép BTCT 109 I.Tính toán sơ bộ 109 1.Chọn chiều sâu chon móng 109 2.Chọn kích thước cọc 109 3.Chọn chiều sâu chon móng 109 4.Tính sức chịu tải của cọc theo vật lieu 110 5.Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 112 6 Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền 114 II.Tính móng dưới cột M1 117 1.Tải trọng tính toán 117 2.Xác định số lượng cọc và diên tích móng 117 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 118 4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 119 5.Kiểm tra độ lún của móng 122 6.Tính toán độ bền và cốt thép đài cọc 123 III. Tính móng dưới cột M2 125 1.Tải trọng tính toán 125 2.Xác định số lượng cọc và diên tích móng 125 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 126 4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 127 5.Kiểm tra độ lún của móng 130 6.Tính toán độ bền và cốt thép đài cọc 133 C:Tính toán cọc khoan nhồi 134 I.Đặc điểm cọc khoan nhồi và phạm vi áp dung 134 II.Chọn nội lực để tính toán 135 III.Tính toán sơ bộ 136 1.Chọn chiều sâu chôn móng 136 2.Chọn kích thước và vật liệu làm cọc 136 3. Chọn chiều cao đài 137 4.Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu 137 SVTH: VOÕ THANH TRUNG Trang 5 Ñoà aùn tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG 5. Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 137 6 Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền 140 IV.Tính móng dưới cột M1 141 1.Tải trọng tính toán 141 2.Xác định số lượng cọc và diên tích móng 142 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 143 4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 144 5.Kiểm tra độ lún của móng 147 6.Tính toán độ bền và cốt thép đài cọc 148 V.Tính móng dưới cột M1 150 1.Tải trọng tính toán 150 2.Xác định số lượng cọc và diên tích móng 150 3.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc 151 4. Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 152 5.Kiểm tra độ lún của móng 153 6.Tính toán độ bền và cốt thép đài cọc 156 VI. So sánh 2 phương án móng 158 SVTH: VOÕ THANH TRUNG Trang 6 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG PHẦN 2:KẾT CẤU CHƯƠNG 2:TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH T H O Â N G T A À N G T H O Â N G T A À N G T H A N G T A Û I R A Ù C Mặt bằng sàn tầng điển hình-Tầng 2-8 SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 7 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG 2.1. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung động, dòch chuyển khi chòu tải trọng ngang (gió, bão, động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng. Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào khung, sẽ giúp chuyển vò ở các đầu cột bằng nhau. Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí ở bất kỳ vò trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng sàn. Ngoài ra còn xét đến chống cháy khi sử dụng đối với các công trình nhà cao tầng, chiều dày sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình mà sàn chỉ chòu tải trọng đứng. Kích thước tiết diện các bộ phận sàn phụ thuộc vào nhòp của sàn trên mặt bằng và tải trọng tác dụng. 2.1.1. Kích thước sơ bộ tiết diện dầm Sơ bộ chọn chiều cao dầm theo công thức sau: d d d l m h 1 = (2.1) trong đó: m d - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; m d = 10 ÷ 12 - đối với hệ dầm chính, khung một nhòp; m d = 13 ÷ 16 - đối với hệ dầm phụ, khung nhiều nhòp; m d = 18 ÷ 20 - đối với hệ dầm giao; l d - nhòp dầm (khoảng cách giữa hai trục dầm). Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau: dd hb       ÷= 4 1 2 1 (2.2) Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng KÝ HIỆU DẦM NHỊP DẦM (m) TIẾT DIỆN CHỌN (cm) GHI CHÚ D1 6.5 &6.2 30x40 DẦM PHỤ D2 8.3 30x80 DẦM CHÍNH D3 7.4 30x70 DẦM CHÍNH D4 6.5&6.2 20x30 DẦM GIAO 2.1.2. Chiều dày bản sàn h s SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 8 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn theo công thức sau: l m D h s s = (2.3) trong đó: D=0.8 ÷ 1.4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; m s =30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm(bản 1 phương); m d =40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh(bản 2 phương); l - nhòp cạnh ngắn của ô bản(hoặc phương lk với bản loại 1). Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là h min = 5cm. Vậy chọn h s = 100 mm cho toàn sàn 2.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có: 2.2.1. Tónh tải Tải trọng thường xuyên (tónh tải) bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn g s tt = iii n δγ ∑ (2.4) trong đó: i γ - khối lượng riêng lớp cấu tạo thứ i; i δ - chiều dày lớp cấu tạo thứ i; i n - hệ số độ tin cậy của lớp thứ i; Kết quả tính toán được trình bày trong bảng Bảng : Tónh tải tác dụng lên sàn SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 9 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG - Gạch Ceramic, γ 1 = 2000 daN/m 3 , δ 1 = 10mm, n=1.1 - Vữa lót, γ 2 = 1800 daN/m 3 , δ 2 = 50mm, n=1.3 - Sàn BTCT, γ 3 = 2500 daN/m 3 , δ 3 = 100mm, n=1.1 - Vữa trát trần, γ 4 = 1800 daN/m 3 , δ 4 = 15mm, n=1.3 Hình 2.4: Các lớp cấu tạo sàn 2.2.3. Hoạt tải Tải trọng phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737:1995 ([1]) như sau: P tt = p tc .n p (2.5) trong đó: p tc - tải trọng tiêu chuẩn lấy theo Bảng 3/[1]; n p - hệ số độ tin cậy, theo 4.3.3/[1]: n=1.3 khi p tc < 200 daN/m 2 n=1.2 khi p tc ≥ 200 daN/m 2 SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 10 [...]... THANH TRUNG =0.2% ch s A ≤ µmax = 0.9 b.h0 Trang 18 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG Ghi chú: Khi thi công, thép chòu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trò lớn để bố trí SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CẦU THANG 300 280 3400 1700 DS 170 3.1 - CẤU... 28.73+35=63.73(kN) > Qmax=35.9 (kN) =>Không cần bố trí cốt xiên SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 27 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG 4.1 - CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG TRỆT LÊN LẦU 1 SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 28 300 280 3800 1900 DS 170 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG 200 1900 DCN DK 300 3230 1470 200 5200 2' 1 MẶT CẮT CẦU... phương cạnh ngắn để tính Nhòp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm a.Xác đònh sơ đồ tính của bản Xét tỉ số hd/hs để xác đònh liên kết giữa bản sàn với dầm: SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 11 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG hd ≥ 3⇒ hs hd hs Bản sàn liên kết ngàm với dầm ⇒ Tải trọng toàn phần của bản chiếu nghỉ: qcn=gcn+ptt=542.3+360=902.3(daN/m²) 3.3 - TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG 3.3.1 Bản thang và bản chiếu nghỉ a Sơ đồ tính Cắt... (hoặc 2) là phương của ô bản đang xét Trong trường hợp đang tính toán i = 9 và i = 7 Momen âm lớn nhất trên gối: MI = k91.P MII = k92.P Các hệ số m91, m92, k91, k92 tra bảng PL 15[9], phụ thuộc vào tỉ số SVTH: VÕ THANH TRUNG l2 l1 Trang 15 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG Kết quả tính toán được trình bày trong bảng Ô sàn S1 S2 S3 S4 S5 gstt pstt (daN/m2).. .Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG 2.2.3 Tổng hợp tải trọng 2.3 TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN SÀN 2.3.1 Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản loại dầm) Theo bảng 2.2 thì các ô sàn 1 phương cần tính là : S5,S6 Ô bản tính như ô bản đơn, bỏ qua ảnh hưởng của ô sàn bên cạnh Tính theo sơ đồ đàn hồi Cắt 1 dải bản có bề rộng... = = 3046.7 8 8 (daN.m) - Lực cắt lớn nhất: Q= q × L 2055 × 3.5 = = 3596.25 2 2 (daN) d Tính toán cốt thép dầm chiếu nghỉ: d1 Tính cốt dọc: + Lựa chọn vật liệu như bảng dưới đây: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 25 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG + Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau: As = ζ b.h0 Rb Rs Tính... cốt thép đến mép bê tông chòu kéo; SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 23 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG - ho : chiều cao có ích của tiết diện; (ho = hs – a = 14 – 1.5 = 12.5cm) - b = 100cm : bề rộng tính toán của dải bản + Lựa chọn vật liệu như bảng sau: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán + Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau: As = ζ b.h0 . 156 VI. So sánh 2 phương án móng 158 SVTH: VOÕ THANH TRUNG Trang 6 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN XÍCH LONG PHẦN 2:KẾT CẤU CHƯƠNG 2:TÍNH TOÁN SÀN TẦNG. Thiết kế cấu tạo BTCT toàn khối TCXD 198 : 1997.  Thiết kế móng cọc TCVN 205 : 1998.  Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 356 –2005. SVTH: VOÕ THANH TRUNG Trang 3 Đồ án tốt nghiệp. lớp thứ i; Kết quả tính toán được trình bày trong bảng Bảng : Tónh tải tác dụng lên sàn SVTH: VÕ THANH TRUNG Trang 9 Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư XD GVHD: ThS. TRẦN HỮU HUY THIẾT KẾ CHUNG CƯ A4 PHAN

Ngày đăng: 18/12/2014, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.1 SƠ ĐỒ TÍNH:

  • 5.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM

  • 5.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG

    • 4.5.1 Tính toán cốt thép đai

    • 1 CHƯƠNG 6: KHUNG TRỤC 2

      • 2.1 A. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH KHUNG

      • 2.2 6. Sơ đồ tính toán:

        • 2.2.1 6.1. Xác đònh kích thùc sơ bộ :

        • 2.3.1 6.3 Tải trọng tác dụng lên nhòp AB

        • 2.3.2 6.5 Tải trọng tác dụng lên nhòpBC

        • 2.3.3 6.3 Tải trọng tác dụng lên nhòp CD

        • 2.3.4 6.3 Tải trọng tác dụng lên nhòp CONSONT

        • 2.3.5 6.5 Tải trọng truyền lên cột A2 (D2)

        • 2.3.6 6.5 Tải trọng truyền lên cột B2 (C2)

        • 2.3.7 6.7 Tải trọng gió

        • 2.5 B. TÍNH CỐT THÉP DẦM

        • 2.6 C. TÍNH CỐT THÉP CỘT

        • 2 CHƯƠNG VI : NỀN MÓNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan