1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHUNG CƯ LÔ C ĐINH TIÊN HOÀNG P12 QUẬN BÌNH THANH TP HCM

176 956 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Tất cả những kiến thức đã học trong 4 năm, đặc biệt là quá trình ôn tập thông qua đồ án tốt nghiệp tạo cho em sự tự tin để có thể bắt đầu công việc của một kỹ sư thiết kế, xây dựng công

Trang 1

Lời Mở Đầu

TrảI qua thời gian 4 năm học tập và rèn luyện em và tất cả các sinh viên của Trường Đại Học kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đều phải trải qua một cuộc sát hạch cuối cùng trước khi được công nhận là một người kỹ sư xây dựng - đó là đồ án tốt nghiệp

Đồ án tốt nghiệp là một bài ôn tập lớn cuối cùng mà em và các sinh viên trong

toàn trường phải thực hiện Trong thời gian 16 tuần,với đề tài "Chung cư lô C - Đinh Tiên Hoàng – P3 – Quận Bình Thạnh – TP.HCM ", em có nhiệm vụ tìm hiểu phần

kiến trúc, thiết kế phần kết cấu và Nền móng của công trình Với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Th.s Nguyễn Việt Tuấn (hướng dẫn em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, em có điều kiện kiểm tra lại những kiến thức mình đã học Quá trình ôân tập này đặc biệt có ích cho em trước khi ra trường, sử dụng những kiến thức đã học vào công việc thiết kế xây dựng sau này

Thời gian 4 năm học tại trường Đại học KTCN Thành Phố Hồ Chí Minh đã kết thúc và sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em sẽõ là những kỹ sư trẻ tham gia vào quá trình xây dựng đất nước Tất cả những kiến thức đã học trong 4 năm, đặc biệt là quá trình ôn tập thông qua đồ án tốt nghiệp tạo cho em sự tự tin để có thể bắt đầu công việc của một kỹ sư thiết kế, xây dựng công trình trong tương lai Những kiến thức đó có được là nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo trường Đại học kỹ thuật công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh

Em xin phép được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến nhà trường và tất cả các thầy cô đã dạy dỗ em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.s Nguyễn việt tuấn và các thầy ở khoa xây dựng đã tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, tạo cho em sự tự tin để làm một người kỹ sư xây dựng Thành

Phố Hồ Chí Minh, ngày 23/05/2011

Trang 2

Phần I : kiến Trúc

Giáo viên hướng dẫn : ths Nguyễn Việt Tuấn

Nhiệm vụ :

1 – Vẽ các bản vẽ kiến trúc chính công trình

2 – Giới thiệu sơ lược vè nhu cầu, địa điểm và tổng quan kiến trúc công trình

Trang 3

Chương 1 Tổng Quan Về Kiến Trúc Công Trình

1 Nhu cầu xây dựng:

- Để đất nước Việt Nam hoàn thành tốt sự nghiệp “Công nghiệp hóa - hiện đại hóa” trước năm 2010 Ngành xây dựng giữ một vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước Trong những năm gần đây, mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn Chung cư lô C - Đinh Tiên Hoàng – P3 – Quận Bình Thạnh – Thành Phố Hồ Chí Minh được đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng những nhu cầu như trên

2 Địa điểm xây dựng:

- Chung cư lô C Đinh Tiên Hoàng được xây dựng ở phường 3 quận Bình Thạnh Thành Phố Hồ Chí Minh, phía Đông khu vực nhà dân, phía Bắc là lô B đã xây dựng xong, phía Tây và phía Nam giáp kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè Địa hình ở khu vực này khá bằng phẳng

3 Đặc điểm kiến trúc:

- Khối nhà được thiết kế theo khối vuông phát triển theo chiều cao mang tính hiện đại, bề thế

- Các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình

- Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công nhằm tạo cho người sử dụng gần gũi với thiên nhiên trong những

giờ giải trí, nghỉ ngơi

Mặt bằng :

- Tổng chiều dài công trình L = 77.4m, chiều rộng B = 24.6m

- Hai bên khối nhà có một hành lang giữa rộng 2.8m

- Bước cột: L1=4.2m ; L2=4.0m L3= 4.6m Có cầu thang bộ và thang máy hai bên

Trang 4

- Tầng trệt gồm có hai khu để xe, 12 căn hộ, mỗi căn hộ có 1 phòng ngủ, 1 phòng sinh hoạt chung, 1 phòng ăn (bếp), 1 phòng vệ sinh; dưới nền nhà là hồ chứa nước và hầm phân

- Từ tầng 2 đến tầng 8 mỗi tầng gồm 16 căn hộ, mỗi căn hộ gồm 1 phòng ngủ, 1 phòng sinh hoạt chung, 1 phòng bếp và vệ sinh, ban công

- Trên mái có 2 hồ nước phục vụ sinh hoạt và cứu hỏa; Hệ thống rờle tự động bơm nước lên bể nước mái

4 Các giải pháp kỹ thuật

a Giải pháp kết cấu thân nhà : Với nhà cao tầng có số tầng vừa phải (8 tầng) thì

kết cấu khung bê tông cốt thép là thích hợp nhất

b Giải pháp nền móng : Với công trình này có tải trọng đứng và tải trọng ngang

tương đối lớn mặt khác nền đất ở các lớp trên yếu nên việc sử dụng nền móng cọc được cắm sâu vào các lớp đất tốt là hợp lí

c Giải pháp thông gió, chiếu sáng:

- Công trình được đảm bảo thông gió tự nhiên bằng cửa sổ, cửa chính, hành lang, cầu thang, và hệ thống giếng trời

- Sử dụng hệ thống máy điều hoà

- Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm bảo yêu cầu thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi

- Tại các buồng vệ sinh có hệ thống quạt thông gió

d Giải pháp phòng cháy chữa cháy:

Trang 5

Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháy cho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành Hệ thống phòng cháy - chữa cháy được trang bị các thiết bị sau:

- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước, bình xịt được bố trí ở các vị trí thích hợp của từng tầng

- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật

- Bể chứa nước chữa cháy

- Hệ thống báo cháy gồm : đầu báo khói, hệ thống báo động

e Giải pháp cung cấp điện:

- Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng, ngoài ra còn có máy phát điện dự phòng

Phương thức cấp điện

- Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi cho việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trong công trình Buồng phân phối này được bố trí ở tầng kĩ thuật

- Từ trạm biến thế ngoài công trình cấp điện cho buồng phân phối trong công trình bằng cáp điện ngầm dưới đất Từ buồng phân phối điện đến các tủ điện các tầng, các thiết bị phụ tải dùng cáp điện đặt ngầm trong tường hoặc trong sàn

- Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối của công trình, như vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình

- Bố trí một tủ điện chung cho các thiết bị, phụ tải như: trạm bơm, điện cứu hoả tự động

- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từng phòng sử dụng điện

f Giải pháp cấp, thoát nước:

Trang 6

Cấp nước:

- Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố đưa vào bể chứa ở dưới đất sau đó được bơm lên bể chứa ở tầng mái Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công trình phục vụ cho sinh hoạt và chữa cháy

Thoát nước bẩn :

- Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng qua lỗ hợp gen Nước được tập trung ở hố ga chính, được xử lí và dưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố

g Giải pháp thu gom rác thải:

- Hệ thống thu rác được đặt suốt các tầng và đặt ở hai đầu công

trình Rác được tập trung ở phòng chứa ở tầng trệt sau đó được xe rác lấy đi

h Hệ thống chống sét và nối đất:

- Hệ thống thu lôI gồm các cột thu lôi mạng lưới dẫn xét đi ngang và đi xuống được nối tiếp đất …sẽ được thiết lập ở tầng mái để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh

5 Đặc điểm khí hậu :

Mùa mưa:

- Từ tháng 5 đến tháng 11 có:

+ Nhiệt độ trung bình : 25oC

+ Nhiệt độ thấp nhất : 20oC

+ Nhiệt độ cao nhất : 32oC

+ Lượng mưa trung bình : 274,4mm

+ Lượng mưa cao nhất : 638mm (tháng 9)

+ Lượng mưa thấp nhất : 31mm (tháng 11)

+ Độ ẩm tương đối trung bình : 84,5%

+ Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%

+ Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%

Trang 7

+ Lượng bốc hơi trung bình : 28mm/ngày

+ Lượng bốc hơi thấp nhất : 6,5mm/ngày

Mùa khô:

+ Nhiệt độ trung bình : 27oC

+ Nhiệt độ cao nhất : 40oC

Gió:

- Thịnh hành trong mùa khô:

+ Gió Đông Nam chiếm 30% - 40%

+ Gió Đông chiếm 20% - 30%

- Thịnh hành trong mùa mưa:

+ Gió Tây Nam chiếm 66%

- Hướng gió Tây Nam và Đông nam với tốc độ trung bình 2,15 m/s

- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ

- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh hầu như không chịu ảnh hưởng của gió bão

6 Đặc điểm địa chất:

+ Địa chất: Công trình được xây dựng trong khu vực phường 3 -quận Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh nên nền đất không tốt lắm, gồm nhiều lớp đất khác nhau, lớp cát mịn, sét , cát vừa lẫn bột trạng thái chặt vừa ở sâu

Trang 8

PHẦN II : KẾT CẤU

KHỐI LƯỢNG 50%

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS NGUYỄN VIỆT TUẤN

NHIỆM VỤ :

1 – TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

2 _ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

3 _ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU DẦM DỌC

4 – TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU HỒ NƯỚC MÁI

5 – TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU CẦU THANG

6 _ TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU KHUNG TRỤC 4

Trang 9

CHƯƠNG 2

I TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

1 Giải pháp kết cấu chịu lực:

Hệ chịu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tảI trọng truyền chúng xuống móng và nền đất Hệ chịu lực của công trình nhà cao tầng nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chịu lực chính là sàn, khung

- Với loại kết cấu này, hệ thống chịu lực chính của công trình là hệ khung gồm cột dầm sàn toàn khối chịu lực Ưu điểm của loại kết cấu này là tạo được không gian lớn và bố trí linh hoạt không gian sử dụng; mặt khác đơn giản việc tính toán khi giải nội lực và thi công đơn giản

- Với kết cấu khung vách, đây là kết cấu kết hợp khung bê tông cốt thép và vách cứng cùng tham gia chịu lực Loại kết cấu này có khó khăn hơn trong việc thi công, nhưng có nhiều ưu điểm Khung bê tông cốt thép chịu tải trọng đứng và một phần tải trọng ngang của công trình Lõi cứng tham gia chịu tải trọng ngang cho công trình một cách tích cực Lõi cứng ở đây sẽ tận dụng lồng thang máy không ảnh hưởng đến không gian sử dụng, mặt khác lõi cứng sẽ giảm chấn động khi thang máy làm việc

Với đề tài Chung cư lô C - Đinh Tiên Hoàng – P3 – quận Bình Thạnh – thành phố Hồ Chí Minh không có khung vách và những ưu nhược điểm phân tích ở trên Em quyết

định chọn phương án Kết cấu khung chịu lực cho công trình

2 Chọn loại vật liệu:

Chọn vật liệu dùng cho công trình

- Bê tông thương phẩm B.25 được cung cấp từ các trạm trộn

lân cận khu vực

- Cốt thép chịu lực chính loại AIII, AII, AI dùng thép liên doanh

Trang 10

- Gạch xây dùng gạch tuynen được sản xuất tại nhà máy loại gạch rỗng có kích thước 10x10x20

- Cát xây, trát dùng cát sạch, không nhiễm mặn, nhiễm phèn

- Vật liệu hoàn thiện sử dụng của các nhà cung cấp trên thị trường như sứ Thanh Trì, gạch ốp lát Ceramic, Đồng Tâm, Prime…

3 Các tiêu chuẩn, quy phạm được áp dụng :

Tiêu chuẩn thiết kế, tính toán :

- Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 “Tải trọng và tác động”

- Tiêu chuẩn TCVN 356-2005 “ Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép”

- Tiêu chẩn TCXD 205-1998 “Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc”

- Tiêu chuẩn TCXDVN 326:2004 “Cọc khoan nhồi-tiêu chuẩn thiết kế”

- Tiêu chuẩn TCXD 45-78 “Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình”

- Tiêu chuẩn TCVN 2625-78 qui định các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy

Trang 12

II.TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU SÀN

TẦNG ĐIỂN HÌNH

1 Phân tích lựa chọn và lập phương án kết cấu cho sàn tầng điển hình:

- Với sàn nhà có nhiều phương án thiết kế; có thể là sàn lắp ghép, khung đổ tại chỗ, hoặc sàn đổ toàn khối với dầm khung có ứng lực trước hoặc không có ứng lực trước

- Với đặc điểm công trình này là nhà ở (chung cư) có tải trọng không lớn lắm, khẩu độ nhịp dầm từ 2.8m đến 5.7m Nên em chọn phương án sàn sườn bê tông cốt thép đổ toàn khối, khung phẳng chịu lực, dầm dọc kết hợp với khung tạo thành khung không gian chịu lực chính cho công trình

2.Phân chia các ô sàn và xác định vị trí các dầm chính, dầm phụ :

Phân chia các ô sàn và định vị các dầmø chính, dầm phụ được dựa trên các trục của mặt bằng kiến trúc Mặt bằng các ô sàn và dầmø chính, phụ được thể hiện trên hình vẽ

3 Sơ bộ lựa chọn tiết diện các cấu kiện chính :

_ Bản làm việc 2 phương chọn m= 40 45

_ Tải trọng khá lớn chọn D= 1

( D = 0.8 - 1.4 phụ thuộc vào tải trọng )

_ Nhịp tính toán 1: cạnh ngắn của ô bản

_ Chọn hs là một số nguyên theo cm,đồng thời đảm bảo điều kiện cấu tạo hs>6cm Chiều dày bản sàn trong khoảng:

hs = 1

40

145

Trang 13

Chọ

n h s = 12 cm cho tất cả các ô bản

b) Chọn chiều cao tiết diện dầm :

Theo công thức dầm làm việc liên tục :

112

121

* Chọn kích thước dầm ngang :

h = 570 47.5 35.625cm

16

112

Chiều dày sơ

bộ bản sàn ( mm )

Chọn sơ Bộ ( mm )

Chức năng

Ô bản Loại ô bản

Trang 14

112

1 2

1 4

1

h 40 = 10 20 cm

 Chọn tiết diện dầm dọc có h dd x b dd = 40 x 25 cm

Mặt bằng kết cấu thể hiện bản vẽ

Trang 15

C D E

1 1 2 1 2

4 5 5 4 4 5

6 3 3 6 6 3 6 3

6 3 3 6 6 3 6 3

7 8 8 7 7 8 7

8

4 5

9

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x50)

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x50)

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x50)

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x50)

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x50)

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x50)

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x50)

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x50)

DAÀM (25x50) (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) DAÀM (25x50) (25x40)

Trang 16

- Vật liệu :

+ Bê tông :cấp độ bền B.25 có R b = 14.5Mpa = 145 daN/cm 2

R bt = 1.05 Mpa = 10.5 daN/cm 2

+ Thép có  10 dùng thép AII có R S = 280Mpa = 2800 daN/cm 2

+ Thép có  10 dùng thép AI có R S = 225Mpa = 2250 daN/cm 2

R = 0.595 , R = 0.418

4.1 Tải Trọng Tác dụng :

Được xác định theo tiêu chuẩn:” Tải trọng và tác động TCVN 2737-1995”

4.1.2 Tĩnh Tải:

Bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn :

g s = n c gi

i n g

(daN/m2)

Trong đó:

gc

i : trọng lượng bản thân của lớp cấu tạo sàn thứ i

n gi : hệ số vượt tải của lớp sàn thứ i

- Đối với các ô sàn có tường xây trực tiếp trên sàn ta cần tính toán

thêm tải trọng tường và xem như tải tường được qui về phân bố điều trên

toàn ô sàn :

* TảI trọng phân bố đều:

.

n s

l h b

gtt t t t t

t

(daN/m2) Trong đó:

t- tải trọng tư

b t - Chiều dày tường.(m)

h t – Chiều cao tường.(m)

Chức năng Phòng

Trang 17

l t _ Chiều dài tường (m)

n – Hệ số vượt tải.( n=1,2)

S – Diện tích ô sàn (m2)

Tải trọng tác dụng lên các ô sàn được thể hiện trong bảng sau :

Tải tiêu chuẩn kG/m2

n

Tải tính toán kG/m2

1,2, - Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15

- Thiết bị treo trần

3,4,5,6, - Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15

- Thiết bị treo trần

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15

- Thiết bị treo trần

Trang 18

Nếu ( l 1 / l 2 > 2)  sàn làm việc một phương Cắt một dải bản rộng 1m theo

phương cạnh ngắn, tính toán dải bản như dầm chịu uốn có tiết diện chữ nhật có

bxh = 100x12cm Có sơ đồ tính là hai đầu ngàm và có nội lực :

M nhịp = ql 2 /24 , M gối = ql 2 /12

Nếu ( l 1 / l 2 < 2 )  sàn làm việc hai phương Tra bảng phụ lục 15 sách “kết cấu

bê tông cốt thép tập 2” của thầy VÕ BÁ TẦM chủ biên Ta có các hệ số để tính

nội lực với sơ đồ 9 sàn có bốn cạnh ngàm

R

h b R

; tt = 100 %

.h0b

Trang 19

Kết quả tính toán được thể hiện trong các bảng sau

Bảng tính nội lực các ô sàn

1 1.4 4.0 2.8 Bản một phương 69.08 138.16

2 1.4 4.6 3.2 Bản một phương 69.08 138.16

ho

t s

A

cm2 Chọn A

ch s

Trang 20

Bố trí thép được thể hiện trên bản vẽ

b Kiểm tra độ võng của sàn :

- Do ô sàn S3 có nhịp lớn nhất 4.6x5.7m vì ô này có nhịp tính toán và tải trọng

truyền xuống lớn để kiểm tra độ võng điển hình của ô sàn

- Kiểm tra độ võng của sàn :

Theo phụ lục F TCVN 356 – 2005 ta có : f <  f

Ô 2 : l 1 = 4.6(m), l 2 = 5.7(m) Độ võng giới hạn:

 f = 0.0285

200

7.5

200 

n

L

(m) Độ võng của sàn:

f =

2

Mcl B

5 48

10 Mpa  daN/m 2

4

3 3

1044.112

12.0112

I E

CL M f

s b

35 0 0035 0 10 44 1 10 30 85 0

7 5 2 9 319 16

1 85

0

16

1

4 8

2 2

Trang 21

Vậy ô bản S3 thỏa yêu cầu về độ võng

c) Kiểm tra xuyên thủng sàn do tường ngăn:

Tính toán chống nén thủng theo điều kiện:

P 0.75.R bt B.h 0

Trong đó:

R bt : Cường độ chịu kéo của bê tông

h 0 : Chiều cao làm việc của sàn

B :Chu vi trung bình của đáy bé và đáy lớn

m

2

0.3)x2 (0.3

0.1)x2 (0.1

2

D' C' B' chuviA' ABCD

Trang 23

* Chọn chiều cao tiết diện dầm :

Theo công thức dầm làm việc liên tục :

112

121

* Như đã chọn ở chương 3 ta có kích thước tiết diện dàm như sau :

_ Dầm dọc trục D có : h dd = 40 cm ; b dd = 250 cm

_ Dầm phụ thang máy có : h dp x b dp = 30 x 20 cm

III.1 – XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM :

_ Tải do sàn truyền lên dầm theo phương ngang vuông góc với dầm

_ Tải do trọng lượng tường truyền trực tiếp lên dầm

_ Tải dotrong5 lượng bản thân dầm

_ Tải tập trung do dầm phụ truyền vào

III.1.1 _ Số liệu tính toán :

_ Lấy theo tiêu chuẩn “ tải trọng và tác động TCVN 2737_ 1995 “ ta có bảng

tỉnh tải vã hoạt tải của sàn truyền lên dầm theo chương 3 dã tính :

BẢNG TỔNG HỢP TẢI CỦA SÀN TRUYỀN LÊN DẦM

Tải tiêu chuẩn kG/m2

n

Tải tính toán kG/m2

1,2, - Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15

- Thiết bị treo trần

3,4,5,6, - Lớp gạch lót dày 10 20 1.2 24

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

Trang 24

- Sàn BTCT dày 120 300 1.1 330

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15

- Thiết bị treo trần

- Lớp vữa ximăng lót mác 75 dày 20 36 1.3 46.8

- Lớp vữa trát trần mác 75 dày 15

- Thiết bị treo trần

tc t t t qd t

l l

g h l g

Với tường 10 gạch ống

g t ttg t tcn ( với n : hệ số tin cậy n=1.3 )

ô sàn kích thước sàn kích thước tường g t(tt) g (qd) %g t g t(gd)

III.1.2 xác định tải trọng :

1Tính quy đổi của bản sàn làm việc 2 phương về tải phân bố đều

Trang 25

Đối với các ô sàn chịu lực 2 phương truyền về khung ta qui đổi tương

đương phân bố đều theo công thức :

+Cạnh chịu tải truyền về dầm theo kiểu hình thang

2 2

td

l q

5 n

td

l q

g

L n

Trong đó q : là tải trọng phân bố điều dạng ( tam giác ; hình thang )

L n : chiều dài cạnh ngắn của ô sàn

III.2 TÍNH TẢI TRUYỀN LÊN:

1_ Trọng lượng bản thân dầm :

h là chiều cao và chiều rộng của dầm:

- Trong lượng bản thân dầm dọc:

g t  1 1  180   2 9  574 2 /

Trang 26

BẢNG TÍNH TOÁN TĨNH TẢI DO SÀN TRUYỀN LÊN DẦM ÏDỌC

Ld (m)

Ln (m) Ln / 2Ld

gs (daN/m2)

gtd tam giác

gtd hình thang(daN/m)

Trang 27

BẢNG TÍNH TOÁN HOẠT TẢI DO SÀN TRUYỀN LÊN DẦM ÏDỌC

Ld (m)

Ln (m) Ln / 2Ld

gs (daN/m2)

gtd tam giác

gtd hình thang(daN/m)

Trang 28

Tổng hoạt tải sàn lên dầm dọc (daN/m) Nhịp

Tĩnh Tải

sàn (daN/m)

Tải Tường (daN/m)

Tải trọng bản thân dầm (daN/m)

Trang 29

BẢNG THỐNG KÊ TẢI TRUYỀN LÊN DẦM TRỤC - D

Tập trung Phân bố Tập trung Phân bố

III.3 – XÁC ĐỊNH NỘI LỰC THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI :

III.3.1 – các trường hợp đặt tải : xem hình bên dưới

III.3.2 – Dùng phần nềm sap2000 để giải nội lực cho từng trường hợp tải sau đó tổ

hợp tảitrọng để tìm ra nội lực nguy hiểm nhất tại các tiết diện theo nguyên tắc sau:

Trang 31

BIỂU ĐỒ BAO MOMEN (daN/m)

BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT (daN)

BẢNG NỘI LỰC DẦM TRỤC -D

Trang 32

III.3.3 – TÍNH TOÁN CỐT THÉP :

Dựa vào bảng nội lực ,ta xác định được các cặp nội lực để tính cốt thép

* Momen dương :

- Tại tiết diện ở nhịp với mômen dương tính toán là tiết diện chữ T

(bản cánh chịu nén)

Với tiết diện chịu mômen dương :

Ta có :

b = 25 cm ( bê rộng sườn)

h : chiều cao tiết diện

Trang 33

bf : chiều rộng cánh ; hf : bề dày của cánh

Sf : độ vươn của cánh (tính từ mép sườn )

400 6

108 12 9 9

) ( 5 187 2

25 400 2

cm L

h

cm b

L

f

Nếu M M c : Tính theo tiết diện chữ nhật( b x h )

Nếu M > M c : Tính theo tiết chữ T

Bề rộng bản cánh bf = 2xSf + bd = 2x66 + 25 = 157 cm

Tuy nhiên, để đơn giản (thuận tiện cho việc lập trình tính toán) và an toàn ta có thể

bỏ qua phần tham gia chịu lực của bản sàn mà tính theo tiết diện chữ nhật

h b R

M A

S S

Trang 34

min 

% 081 3 100 2800

145 595 , 0

S

b R

%100

h b A

Kết quả tính cốt thép được thể hiện trong bảng sau

Tiết diện

(cm)

Chiều cao

A

Ch S

Trang 35

b) Tính cốt thép ngang:

Dựa vào bảng nội lực đã xuất ra,ta xác dịnh được Qmax = 83.98 kN = 8398 daN tại vị trí

gối 9 của nhịp 9-10 ,ta dùng để tính cốt thép ngang cho toàn bộ dầm

Ta có:

* k 0 R b bh 0 = 0,35 x 145 x 25 x 37.5 = 48234.37 daN (k o =0,35 vì bêtông B.25)

* k 1 R k bh 0 = 0,6 x 10.5 x 25 x 37.5 = 5906.25 daN (k 2 =0.6 vì tính cho dầm)

=> Q max = 8398 daN < k 0 R bt bh 0 = 44406 daN nên không cần tăng kích thước tiết diện

và mác bêtông

Q max = 8398 > k 1 R bt bh 0 =5906.25 daN nên bêtông không đủ chịu cắt mà phải tính

u

f n

Khả năng chịu cắt của cốt đai và bêtông :

2 2

0 8 10 5 25 84 9 37 5

R bq h

=> Q max = 8398daN < Q db = 15834.15 daN nên cốt đai đã chọn thỏa điều kiện chịu cắt

Cốt đai đặt dày ở 2 mép trong khoảng 1200mm (=l/4) với u =150mm; ở giữa đặt

cốt đai thưa theo bước đai cấu tạo như sau:

Trang 36

Tính toán cốt treo tại chỗ dầm phụ nhịp 1-2 gác lên dầm dọc:

R S : cường độ tính toán về kéo của cốt thép

P 1 : lực tập trung truyền từ dầm phụ cho dầm chính

Số cốt treo cần thiết : m =

d

Streo

f n

A

n : số nhánh đai chọn làm cốt treo

f đ : diện tích 1 nhánh đai

Dùng lực tập trung lớn nhất mà dầm phụ truyền cho dầm dọc nhip 1-2 để tính:

P 1 =11.95KN

Dùng đai 6, 2 nhánh => n =2; f d = 0.283cm 2

Diện tích cốt treo:

F treo = 0 531

2250

10 95

531 0

Chọn 8 đai

Trang 37

IV-TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO KẾT CẤU CẦU THANG

1 Phân tích, lựa chọn lập phương án kết cấu cầu thang:

- Cầu thang là phương tiện giao thông theo phương đứng vì vậy nó rất quan trọng

trong nhà nhiều tầng, đòi hỏi phải đáp ứng được công năng sử dụng trong công trình

- Trong công trình được bố trí 2 cầu thang bộ đặt ở hai bên

- Cầu thang được đổ bê tông toàn khối đá 1x2 M300

+ Cầu thang trục 1 – 2 và 18 - 19:

- Bề rộng đợt thang b = 1800

- Kích thước chiếu nghỉ : 1800x4.200

- Bậc thang có kích thước 280x150 được xây bằng gạch đặc VXM M50 Mặt bậc

thang, chiếu nghỉ trát đá hoa cương

- Ở tầng trệt: vế thang đợt 1 gồm 12 bậc nằm (11 bậc đứng) được gối lên dầm móng

và sàn chiếu nghỉ, vế thang đợt 2 gồm 11 bậc nằm (10 bậc đứng) được gối lên sàn chiếu

nghỉ và dầm chiếu tới

+ Cầu thang trục 1 - 2 và 18 – 19 ở tầng điển hình:

- Bề rộng đợt thang b = 1800

- Kích thước chiếu nghỉ : 1800x4200

- Bậc thang có kích thước 280x150 được xây bằng gạch đặc VXM M50 Mặt bậc

thang, chiếu nghỉ lát bằng đá hoa cương

- Vế thang và chiếu nghỉ được tựa lên tường xây gạch dày 200

2 Tính toán kết cấu cho cầu thang trục 1 – 2:

- Vật liệu : + Bê tông B.25 có : Rb = 145 daN/cm2

Rbt = 105 daN/cm2

+ Thép có  10 dùng thép AII có Rs = 2800 daN/cm2

+ Thép có  10 dùng thép AI có Rsc = 2250 daN/cm2

Trang 38

1000 L=10x280=2800 1800 +3600

+5250 +6900

MẶT BẰNG CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH

5700

B C

3.60O +

+ + + +

+ + +

+ + + +

+ Phân tích sơ đồ kết cấu :

Trang 39

- Đợt 1 : bản thang đợt 1 có bề rộng b=1.8m và chiều dài theo phương cạnh xiên là

3.19m,

3025

1028030

- Đợt 2 : bản thang đợt 2 có b=1.8m, l=3.25m, chọn h=10cm

- Quan niệm tính bản thang là dầm đơn giản hai đầu khớp

- Để phù hợp với thực tế làm việc của bản thang Khi tính thép cho nhịp dùng 70%

momen tính được và tính thép cho gối thì dùng 40% momen tính được

- Chiếu nghỉ : ta có tỉ số 2.33

1.8

4.2l

l

1

2    bản làm việc một phương

a Tính toán cho bản thang vế 1 và vế 2:

+ Tĩnh tải :

Các lớp cấu tạo 

(mm)

Tải trọng tiêu chuẩn ( daN/ m2)

Hệ số vượt tải

Tải trọng tính toán ( daN/m2)

-Bậc xây gạch 300x150

x0.280.15

2x

0.15x0.28g

2 2

Trang 40

gttcos = 477.76

0.280.15

0.28542x

2 2

daN/m2

+ Hoạt tải :

Với cầu thang : ptc = 300 (daN/m2)

Hoạt tải tính toán : ptt = n ptc = 1.2 x 300 = 360 daN/m2

Vậy thành phần hoạt tải tác dụng theo phương vuông góc với bản thang là :

317.330.28

0.15

0.28360

cos

p

2 2

Cắt một dải bản rộng 1m để tính

- Tải trọng toàn phần tác dụng vuông góc lên các bản thang :

SƠ ĐỒ TÍNH BẢN THANG

2800

1194.52

1194.52

Ngày đăng: 27/04/2014, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w