1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp thiết kế chung cư Đông Nam Thủy An Thành Phố Huế

263 630 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

- Ngoài ra còn có tải trọng do lan can tay vịn tác dụng lên bản thang.Trọng lượng của b.Bản chiếu nghỉ Cấu tạo bản chiếu nghỉ tương tự như bản thang nhưng bản chiếu nghỉ không có bậc

Trang 1

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN KIẾN TRÚC

Nội dung :

1.1 Đặc điểm tự nhiên hiện trạng khu đất

1.2 Quy mô xây dựng

1.3 Cơ sở thiết kế

1.4 Giải pháp kiến trúc

1.5 Giải pháp kỹ thuật

1.6 An toàn phòng cháy chữa cháy

Trang 2

Hình 1.1 : MẶT ĐỨNG TRỤC 1 - 6

Trang 3

1 1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT

1.1.1 Vị trí đặc điểm xây dựng

- Tổng diện tích đất là 1.717 m2 Có hình dạng gần như chữ nhật

- Ranh giới khu đất giới hạn như sau ;

+ Mặt hướng Tây Bắc giáp đường số 15

+ Mặt hướng Đông Bắc giáp đường số 4

+ Mặt hướng Đông Nam giáp đường số 16

+ Mặt hướng Tây Nam giáp công trình

1.1.2 Điều kiện tự nhiên

- Công trình được xây dựng tại Thành phố Huế nên có đặc điểm khí hậu chung như khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu khí hậu chuyển tiếp, giao thoa giữa khí hậu á nhiệt đới ở miền Bắc và khí hậu nhiệt đới ở miền Nam Khí hậu ở đây phân thành hai mùa rõ rệt : mùa mưa và cũng là mùa nhiều gió bão từ tháng 9 tháng 11, mùa khô mưa ít từ tháng

5  tháng 8

- Nhiệt độ : nhiệt độ tương đối cao và có ít biến đổi qua các tháng trong năm cũng như giữa các mùa

- Độ ẩm : độ ẩm tương đối trung bình: 87,5%

- Chế độ mưa : lượng mưa trung bình trong năm: 3.347,7mm

1.1.3 Đặc điểm địa hình

* Về địa hình

Khu đất thực hiện dự án nằm dọc theo trục đường giao thông chính là Quốc lộ 1A, kéo dài đến giáp bờ sông Lợi Nông Địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, giao thông thuận lợi cho việc phát triển khu dân cư

* Về giao thông

Hiện tại các tuyến đường chính bao quanh khu vực dự án là Quốc lộ 1A; đường đất đỏ từ Quốc lộ 1A ra đến bờ sông Lợi Nông, và đường dọc sông Lợi Nông

* Về thoát nước

Đây là khu đất chủ yếu là đất nông nghiệp trồng lúa nước có một con kênh thoát nước từ cống Bạc II ra đến sông Lợi Nông

1 2 QUY MÔ XÂY DỰNG

Trang 4

+ Tầng 1: 4,25m

- Chiều cao nhà tính từ cốt ( -0.450 +58.0)

- Công trình sử dụng hệ khung sườn chịu lực và sàn chịu lực

1.3 CƠ SỞ THIẾT KẾ

- Để góp phần phát triển quỹ nhà ở của Thành Phố Huế, đầu tư xây dựng mới một khu chung cư chất lượng cao, tạo thêm cơ sở vật chất phục vụ cho các tầng lớp cán bộ công nhân viên chức và nhân dân Thành Phố Huế

- Kiến Trúc chấp thuận và đề ra các chỉ tiêu cụ thể về việc xây dựng chung cư 17 tầng khu dân cư Đông Nam Thuỷ An TP Huế :

+ Công trình với số tầng cao là 17 tầng

+ Mật độ xây dựng tối đa là 35,41%

+ Hệ số sử dụng đất là 5,45 – TCVN : tập 4

1 4 GIẢI PHÀP KIẾN TRÚC

vẻ kiểu kiến trúc đương đại với mô-tuýp cân đối nhẹ nhàng đem đến một cảm giác thư giãn dễ chịu hòa mình với cuộc sống thực tại

1 5 GIẢI PHÀP KỸ THUẬT

1.5.2 Hệ thống cung cấp nước

Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy Tất cả được chứa trong 1 bể nước (170m3) đặt dưới tầng hầm và 2 bể nước mái (mỗi bể 123m3) Máy bơm sẽ đưa nước lên các tầng hoặc phân phối đi xuống các tầng của công trình, vào các ăn hộ theo các đường ống dẫn nước chính

Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp Gaine Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng

Trang 5

1.5.3 Hệ thống thoát nước

Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng

1.5.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng

Chiếu sáng

Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện Ở tại các lối

đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng

Thông gió

Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên Riêng tầng hầm có bố trí thêm các khe thông gió và chiếu sáng

1.5.5 Hệ thống thoát rác

Rác thải được chứa ở gian rác, bố trí ở tầng hầm, có bộ phận đưa rác ra ngoài Gaine rác được thiết kế kín đáo, tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm

I.6 AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng

thêm các bể chứa nước sinh hoạt để tham gia chữa cháy Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động

Trang 7

3.1 KIẾN TRÚC CẦU THANG

200 2300

BẢN CHIẾU NGHỈ VẾ 2

VẾ 1

Hình 3.1 Mặt bằng và mặt cắt cầu thang bộ tầng điển hình

3.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG

3.2.1 Lựa chọn sơ bộ các kích thước cầu thang

2hb + lb <= (6062)cm;

từ đó ta chọn: lb = 30cm

Trang 8

bd=200 (mm)

3.2.2 Xác định tải trọng

Tải trọng bao gồm tĩnh tải và hoạt tải

Bản thang

Vữa trát dày 1.5cmBản BTCT dày 13cmVữa ximăng dày 2cm

Chiếu nghỉBậc xây gạch

Đá Granit dày 1cm

Đá Granit dày 1cm

Hình 3.2 Các lớp cấu tạo bản thang

Trọng lượng của bậc thang : G= G1+ G2+ G3+ G4+ G5

trong đó:

G1: Trọng lượng đá lát bậc:

1 1 1

Trang 9

- Ngoài ra còn có tải trọng do lan can tay vịn tác dụng lên bản thang.Trọng lượng của

b.Bản chiếu nghỉ

Cấu tạo bản chiếu nghỉ tương tự như bản thang nhưng bản chiếu nghỉ không có bậc

xây gạch.Tổng trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ được tính toán theo công

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.2

Bảng 3.2 Tổng trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ

3.2.2.2 Tải trọng tạm thời(hoạt tải)

Hoạt tải tính toán phân bố đều trên bản thang và bản chiếu nghỉ lấy theo bảng 3 TCVN 2737-1995:

ptt = ptc.np (daN/m2) (3.2)

trong đó:

np = 1.3 khi ptc < 200 daN/m2;

np = 1.2 khi ptc  200 daN/m2

Do đó hoạt tải tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ là:

ptt=ptc.np=300x1.2=360 (daN/m2)

3.2.2.3 Tổng tải trọng tác dụng

- Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang(phần bản nghiêng):

qtt = tt bt

bcn p

Trang 10

Cắt một dải bản có bề rộng là b=1m để tính.Do 30 2.3

13

d b

h

liên kết giữa bản sàn và dầm là liên kết khớp.Sơ đồ tính 2 vế thang như sau:

Hình 3.4 Sơ đồ tính 2 vế của bản thang trong đó: q1=1096.2 (daN/m2);

q2=821.4 (daN/m2)

3.3.1.2 Xác định nội lực và phản lực gối tựa tại bản thang

- Nội lực và phản lực gối tựa của bản thang được xác định bằng phần mềm Sap 2000 Version 10 Kết quả được thể hiện trên hình 3.5 và 3.6

(Tm)

Hình 3.5 Biểu đồ mômen của bản thang

(T) Hình 3.6 Phản lực gối tựa của bản thang

Trang 11

3.3.1.3 Tính toán cốt thép

- Do 2 vế của bản thang giống nhau nên ta chỉ cần tính toán cốt thép cho 1 vế, vế còn lại bố trí thép tương tự Bản thang được tính toán như cấu kiện chịu uốn

- Giả thiết tính toán:

Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán được trình bày trong bảng 3.3

Bảng 3.3 Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán

E a

(daN/cm 2 )

Tuy mômen chỉ xuất hiện ở bụng dưới của bản thang nhưng khi tính toán cần nên

điều chỉnh mômen lại cho hợp lí với trạng thái làm việc thực của bản thang như sau: Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:

0

b S

R bh A

m b

R

Giá trị μ hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.4

Bảng 3.4 Kết quả tính toán cốt thép bản thang

KH Mmax

(daN.m)

b (cm)

h 0 (cm) m 

As tt (cm 2 /m)

Trang 12

3.3.2.1 Tải trọng tác dụng và sơ đồ tính

- Trọng lượng bản thân dầm:

- Tải trọng do bản thang truyền vào,chính là phản lực gối tựa của bản thang,để

đơn giản trong việc tính toán ta lấy giá trị lớn hơn trong hai giá trị để tính:

Hình 3.7 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ

3.3.2.2 Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ

Hình 3.8 Biểu đồ mômen trong dầm chiếu nghỉ Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.10

Bảng 3.10 Giá trị nội lực trong dầm chiếu nghỉ

trong(daN/m) Mmax(daNm) Q (daN)

3.3.2.4 Tính toán cốt thép

a.Cốt thép dọc

- Dầm được tính như cấu kiện chịu uốn

- Giả thiết tính toán:

 a = 3,5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chịu kéo;

Trang 13

Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:

0

b S

R bh A

M

R bh

 

Bảng 3.3 Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán

h 0 (cm) m 

As tt (cm 2 /m)

do đó phải bố trí cốt đai cho dầm để chịu lực cắt

Chọn đai 6a150 bố trí trong ¼ nhịp dầm đoạn gần gối tựa,đai  6a250 bố trí

đoạn giữa nhịp dầm

3.3.2.4 Kết luận

Các kết quả tính toán thỏa mãn các điều kiện kiểm tra Do đó các giả thiết và kích thước lựa chọn sơ bộ ban đầu là hợp lý

3.4 BẢN VẼ

Trang 15

CHƯƠNG 4

TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI

Nội dung:

4.1 Công năng và kích thước hồ nước mái

4.2 Tính toán các cấu kiện của hồ nước mái

4.3 Bố trí thép hồ nước mái

Trang 16

4.1 CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI:

Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ toà nhà và phục vụ

công tác cứu hỏa khi cần thiết

Xác định dung tích hồ nước mái:

+ Số người sống trong chung cư: 4 ngườix9 hộx14 tầng = 504 người

+ Nhu cầu dùng nước sinh hoạt: 200 lít/người/ngày-đêm

Bố trí 1 hồ nước mái ở trục 5-6 và D-C như sau:

S1 S1

D2 D1

Trang 17

S2 S2

D4 D3

BẢN ĐÁY DẦM ĐÁY

BẢN THANH CỘT

Trang 18

4.2 TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC MÁI

4.2.1 Bản nắp

a Tải trọng tác dụng lên bản nắp

Chiều dày bản nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau:

s bn

m

l D

h  . (4.1) trong đó: D = 0.8 - hệ số phụ thuộc tải trọng;

ms = 40 - đối với sàn làm việc 2 phương;

l - độ dài cạnh ngắn của ô sàn

+ Hoạt tải sửa chữa

Theo bảng 3/[1], hoạt tải sửa chữa có giá trị tiêu chuẩn là:

ptc = 75 daN/m2 Suy ra: ptt = ptc.np = 75x1.3 = 97.5 daN/m2 (4.2)

+ Tổng tải trọng tác dụng

qtt = gtt + ptt = 301.9 + 97.5 = 399.4 daN/m2

b Sơ đồ tính bản nắp

Bản nắp được chia thành 4 ô bản S1 như trên hình 4.1.Các ô bản S1 được tính như bản kê 4 cạnh có 2 cạnh ngàm (liên kết với D1 và D2)

Trang 19

Hình 4.4: Sơ đồ tính bản nắp

c Xác định nội lực bản nắp

Các ô bản nắp thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản

Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi

Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:

M1 = m91.P (4.3)

M2 = m92.P (4.4)

trong đó: P – tổng tải trọng tác dụng lên ô bản đang xét;

m91, m92 – 9 là loại ô bản, 1(hoặc 2) là phương của ô bản

đang xét

Momen âm lớn nhất trên gối:

MI = k91.P (4.6)

MII= k92.P (4.7) Các hệ số m91, m92, k91, k92 được tra bảng 1-19 [25], phụ thuộc vào tỉ số

ng

d l

l

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.2

Bảng 4.2: Nội lực trong các ô bản nắp

Trang 20

đến mép bê tông chịu kéo;

đến mép bê tông chịu kéo;

 h0 - chiều cao có ích của tiết diện ( h0 = hbn – a), tùy theo

phương đang xét;

Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.7

Tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 2.3.1.c

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.3

Bảng 4.3: Tính toán cốt thép cho bản nắp

KH Momen

(daN.m)

b (cm)

h 0 (cm) m 

4.2.2 Dầm đỡ bản nắp

a Tải trọng tác dụng lên dầm đỡ bản nắp

Chiều cao của dầm nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau:

d d

m

h  1 (4.8) trong đó:

md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;

1( 

 (4.9)

Kích thước tiết diện dầm nắp được trình bày trong bảng 4.4

Trang 21

Bảng 4.4: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm nắp

Tải trọng tác dụng lên dầm nắp bao gồm tĩnh tải và hoạt tải

Sơ đồ xác định tải trọng tác dụng vào dầm nắp được thể hiện trong hình 4.5

D2 D1

g bn tt

g daN/m2 (4.11) Qui đổi thành tải phân bố đều tương đương tác dụng lên dầm D1 và D2 (có dạng

tam giác) theo [9]:

Trang 22

+ Hoạt tải

 Hoạt tải do bản nắp truyền vào dầm có giá trị là:

5.97

b Sơ đồ tính dầm đỡ bản nắp

Hệ dầm đỡ bản nắp là hệ dầm trực giao, liên kết khớp ở 2 đầu vào cột

c Xác định nội lực dầm đỡ bản nắp

Sử dụng chương trìng phân tích kết cấu để xác định nội lực trong dầm Kết quả thể hiện trên hình 4.6 và 4.7

Hình 4.6: Biểu đồ momen M của dầm đỡ bản nắp D1 và D2 (Tm)

Trang 23

Hình 4.7:Biểu đồ lực cắt Q của dầm đỡ bản nắp D1 và D2 (Tm)

d Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản nắp

+ Cốt thép dọc:

Dầm được tính toán như cấu kiện chịu uốn

Giả thiết tính toán:

 a = 5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;

 ho - chiều cao có ích của tiết diện

ho = hd – a;

Đặc trưng vật liệu, công thức tính toán cốt thép và kiểm tra hàm lượng cốt thép

tương tự như mục 3.3.1.c Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.5

Bảng 4.5: Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản nắp

KH Momen

(daN.m)

b (cm)

h 0 (cm) m 

As tt (cm 2 /m)

+ Cốt đai: tính toán theo [11]

Dùng lực cắt Q = 6120 daN của dầm D1 để tính cốt đai

Kiểm tra điều kiện:

Trang 24

Do đó dầm đủ khả năng chịu cắt Cốt đai dược bố trí theo cấu tạo

4.2.3 Bản đáy

a Tải trọng tác dụng lên bản đáy

Chiều dày bản đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau:

s bd m

l D

h  . (4.20) trong đó: D = 1.4 - hệ số phụ thuộc tải trọng;

ms = 40 - đối với sàn làm việc 2 phương;

l - độ dài cạnh ngắn của ô sàn

+ Trọng lượng nước

gnước = γ.h.n = 1000x2.0x1 = 2000 daN/m2 (4.21)

+ Tổng tải trọng tác dụng

qtt = gtt + gnước = 488.9 + 2000 = 2488.9 daN/m2

b Sơ đồ tính bản đáy

Bản đáy được chia thành 4 ô bản S2 như trên hình 4.2

Trang 25

Hình 4.8: Sơ đồ tính các ô bản đáy

c Xác định nội lực bản đáy

Các ô bản đáy thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản

Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi

Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là:

M1 = m91.P

M2 = m92.P

trong đó: P – tổng tải trọng tác dụng lên ô bản đang xét;

m91, m92 – 9 là loại ô bản, 1(hoặc 2) là phương của ô bản

đang xét

Momen âm lớn nhất trên gối:

MI = k91.P

MII= k92.P Các hệ số m91, m92, k91, k92 được tra bảng 1-19 [25], phụ thuộc vào tỉ sốld/lng

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.7

Bảng 4.7: Nội lực trong các ô bản đáy

d Tính toán cốt thép bản đáy

Ô bản đáy được tính như cấu kiện chịu uốn

Trang 26

 a2 = 2.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài

đến mép bê tông chịu kéo;

 h0 - chiều cao có ích của tiết diện ( h0 = hbd – a), tùy theo

phương đang xét;

Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.7

Tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 2.3.1.c

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.8

Bảng 4.8: Tính toán cốt thép cho bản đáy

KH Momen

(daN.m)

b (cm)

h 0 (cm) m 

A s tt (cm 2 /m)

Kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt

E E

    ; (4.31)

Trang 27

Do đó bản không bị nứt

Kiểm tra theo gối:

4.2.4 Dầm đỡ bản đáy

a Tải trọng tác dụng lên dầm đỡ bản đáy

Chiều cao của dầm đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau:

d d

m

h  1 (4.37) trong đó:

md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;

md = 16 ÷ 20 - đối với hệ dầm phụ;

ld - nhịp dầm

Trang 28

Qui đổi thành tải phân bố đều tương đương tác dụng lên dầm D3 và D4 (có

dạng tam giác) theo [9]:

 Tĩnh tải do bản thành truyền vào dầm D3 và D4 :

Bảng 4.12: Tải trọng bản thân bản thành

Trang 29

STT Các lớp cấu tạo γ(daN/m 3 ) δ(mm) n g bt tc (daN/m 2 ) g bt tt (daN/m 2 )

Trang 30

Hình 4.11:Biểu đồ lực cắt Q của dầm đỡ bản đáy (Tm)

d Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản đáy

+ Cốt thép dọc:

Dầm được tính toán như cấu kiện chịu uốn

Giả thiết tính toán:

 a = 6 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;

 ho - chiều cao có ích của tiết diện;

ho = hd – a Đặc trưng vật liệu, công thức tính toán cốt thép và kiểm tra hàm lượng cốt thép

tương tự như mục 3.3.1.c Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.13 Bảng 4.13: Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản đáy

(daN.m)

b (cm)

h 0 (cm) m 

As tt (cm 2 /m)

Trang 31

+ Cốt đai: tính toán theo [11]

Dùng lực cắt Q = 29000 daN của dầm D4 để tính cốt đai

Kiểm tra điều kiện:

koRnbho = 0.35x115x30x66 = 79695 daN (4.46)

k1Rkbho = 0.6x9x30x66 = 10692 daN (4.47) Suy ra: Q < koRnbho = 79695 daN

và Q > k1Rkbho = 10692 daN

Do đó dầm không đủ khả năng chịu cắt, lực cắt cốt đai phải chịu là:

676630128

29000

2 2

Q q

503.021600

d

d ad

44.8329000

6630125.1 5

0 max   x x x

Q

h b R

3

13

4.2.5 Bản thành

a Tải trọng tác dụng lên bản thành

+ Tĩnh tải

Bề dày bản thành lấy là 12 cm

+ Áp lực thủy tĩnh tại chân bản thành

+ Tải trọng gió

Trường hợp bất lợi nhất khi bản thành chịu áp lực nước và gió hút đồng thời

Tính toán theo [1]

Trang 32

(lấy ở +58 m và dạng địa hình B)

Cđ = +0.8 - hệ số khí động;

Ch = -0.6 - hệ số khí động;

n = 1.2

b Sơ đồ tính bản thành

Bản thành là cấu kiện chịu nén uốn đồng thời Lực nén trong bản thành gây

ra bởi trọng lượng bản thân của nó và lực nén lệch tâm do bản nắp truyền xuống Để đơn giản ta xem bản thành chỉ chịu uốn, tức là chỉ chịu tải trọng gió hút và áp lực thủy tĩnh Sau khi chọn cốt thép cho bản thành ta sẽ kiểm tra lại trường hợp bản thành chịu nén lệch tâm

Xét tỉ số cạnh dài trên cạnh ngắn:

l

=> Bản một phương

Hình 4.12: Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên bản thành

c Xác định nội lực bản thành

Hình 4.13: Biểu đồ momen do gió hút tác dụng lên bản thành

Trang 33

Hình 4.14: Biểu đồ momen do áp lực thủy tĩnh tác dụng lên bản thành

Thành trong và thành ngoài của thành hồ có 2 vị trí cần xem xét, đó là tại

chân thành hồ và bụng thành hồ

 Xét thành trong

Tại chân thành hồ :

 Xét thành ngoài

Tại chân thành hồ:

d Tính toán cốt thép bản thành

Bản thành được tính như cấu kiện chịu uốn

Giả thiết tính toán:

kéo;

Trang 34

Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.7

Tính toán và kiểm tra hàm lượng μ tương tự phần 2.3.1.c

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.14

Bảng 4.14: Tính toán cốt thép cho bản thành

(daN.m)

b (cm)

a (mm)

f Kiểm tra nứt bản thành (theo trạng thái giới hạn 2)

Kiểm tra khả năng xảy ra khe nứt

Cắt một dãi có bề rông b = 1m để tính, có chiều dày bản đáy là hbt = 120mm

E E

Trang 35

Do đó bản không bị nứt

Kiểm tra theo gối:

Do đó bản không bị nứt

4.2.6 Cột hồ nước

Hồ nước mái có:

+ 4 cột ở góc, kéo từ cột khung lean Tiết diện (30x30 cm), các cột chịu toàn bộ

tải trọng hồ nước

aTải trọng tác dụng lên cột hồ nước

+ Tải trọng bản thân

+ Tải trọng do các bộ phận của hồ nước truyền vào

Mỗi cột C1 sẽ chịu ¼ tổng tải trọng hồ nước, bao gồm:

 Khối lượng của nước khi hồ chứa đầy:

+ Tải trọng do gió

Mỗi cột chịu 1 lực gió đẩy tác dụng là:

Trang 36

 N = gC1 +

4

1(gbn + gbd + gbt + gnước + gD1 + gD2 + gD3 + gD4 )

N = 660 + 75782 = 76442 daN

b Tính toán cốt thép cột hồ nước

Khả năng chịu nén của cột bêtông ứng với tiết diện đã chọn là:

So với lực nén tác dụng tại chân cột ta thấy bản thân bêtông cột đã đủ khả năng chịu lực Mặt khác, cột được kéo liên tục từ cột khung nên đảm bảo khả năng chịu momen và lực cắt như trên

4.2.7 Kết luận

Các kết quả tính toán đều thoả mãn các điều kiện kiểm tra Vậy các giả thiết ban đầu là hợp lý

4.3 BỐ TRÍ CỐT THÉP HỒ NƯỚC MÁI

Cốt thép hồ nước mái được bố trí trong bản vẽ KC 03/09

Trang 37

5.2 xác định dao động công trình

5.3 kiểm tra chu kỳ tầng số các dao động

5.4 tính toàn tải trọng gió tác động vào công trình

Trang 38

5.1 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN

1) Mô hình khung không gian của công trình là hệ khung – vách ngàm vào mặt trên móng Thiết lập mô hình khung không gian công trình và phân tích dao

động công trình bằng chương trình phân tích kết cấu ETABS Version 9.5

2) Xác định chu kỳ và tần số các dạng dao độâng của công trình do chương trình ETABS xuất ra theo 2 phương X, Y

3) Kiểm tra lại chu kỳ dao động do chương trình xuất ra theo [14]để xác định độ

cứng hợp lý cho công trình

4) Xác định biên độ dao động của các dạng dao dộng riêng (3 dạng dao động

riêng đầu tiên) theo [3]

5) Xác định thành phần tĩnh của tải trọng gió theo [1]

6) Xác định thành phần động của tải trọng gió theo [1] và [3]

5.2 XÁC ĐỊNH DAO ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH :

Khi tính toán thiết kế nhà cao tầng, chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến tải trọng ngang (gió, động đất) tác động vào công trình

Theo điều 6.11/[1] thì đối với các công trình có chiều cao trên 40m khi tính toán tải

trọng gió ngoài thành phần tĩnh ra, ta còn phải kể đến thành phần động Ngoài ra, công

) nhỏ hơn 8 nên không cần

kiểm tra mất ổn định khí động của công trình [17]

Để xác định được độ lớn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên công trình, cũng như phản ứng của công trình thì ta cần phải xác định tần số dao động riêng của nó Chính vì lẽ đó, việc xác định chính xác tần số dao động riêng của công trình nhà cao tầng là hết sức cần thiết

Để phân tích và tính toán dao động của công trình (xác định các giá trị chu kỳ dao động riêng, tần số dao động riêng, chuyển vị, của công trình) có thể dùng các công thức hoặc sử dụng các phần mềm phân tích kết cấu, trong đồ án này sử dụng chương trình

ETABS Version 9.5 mô hình khung không gian và giải bài toán trong miền đàn hồi theo

phương pháp phần tử hữu hạn

Các bước tiến hành mô hình khung không gian và tính toán dao động công trình

trong ETABS Version 9.5 như sau:

5.2.1 Khai báo đặc trưng vật liệu

Sử dụng bê tông B25 cho kết cấu khung và vách cứng của công trình

5.2.2 Khai báo tiết diện phần tử cộït và dầm

b c

R

N k

A  . (cm2) (5.1) trong đó:

Fs - diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét;

ms - số sàn phía trên tiết diện đang xét (kể cả mái);

Trang 39

q - tải trọng tương đương tính trên mỗi m mặt sàn trong đó gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột, đem tính

ra phân bố đều trên sàn Giá trị q được lấy theo khinh nghiệm thiết kế

k - hệ số xét đến ảnh hưởng khác như moment uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột Xét sự ảnh hưởng này theo sự phân tích và kinh nghiệm của

lấy kt lớn, vào khoảng 1.3÷1.5 Khi ảnh hưởng của moment là bé thì lấy k = 1.1÷1.2

Cột được thay đổi tiết diện 3 tầng 1 lần trình bày trong bảng 5.1

Bảng 5.1: Chọn sơ bộ tiết diện cột

Tầng Cột giữa (cmxcm) Cột biên (cmxcm)

Tiết diện dầm được chọn sơ bộ tương tự bảng 2.1 ở chương 2 Tính toán theo

sơ đồ đàn hồi nên nhịp dầm tính từ tim cột:

Bảng 5.2: Chọn sơ bộ tiết diện dầm

Loại dầm Kí hiệu Nhịp dầm

Trang 40

5.2.4 Moâ hình toång theå khung khoâng gian

Ngày đăng: 27/04/2014, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w