1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế chung cư Bạch Đằng đông, Đà Nẵng

239 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Kính thưa các thầy cô giáo : Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại khoa Xây dựng trường Đại Học Kỹ thuật Công Nghệ Tp.HCM, được sự quan tâm chỉ bảo nhiệt tình của cá

Trang 2

KHOA XÂY DỰNG

HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHỤ LỤC THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Kính thưa các thầy cô giáo :

Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại khoa Xây dựng trường Đại Học Kỹ thuật Công Nghệ Tp.HCM, được sự quan tâm chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa, đặc biệt được sự hướng dẫn tận tình của các thầy Mai Hà San trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài " CHUNG CƯ BẠCH ĐẰNG ĐÔNG " Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp trong thời hạn cho phép

Khối lượng công việc thực hiện trong đồ án khá nhiều, song thời gian hoàn thành công việc lại có hạn Vì thế, em chỉ trình bày những nội dung cơ bản mà giáo viên hướng dẫn giao trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp

Hoàn thành đồ án tốt nghiệp với em đó là thử thách đầu tiên với công việc tính toán phức tạp, gặp nhiều khó khăn, kiến thức còn hạn hẹp, chưa có nhiều kinh nghiệm trong tính toán cũng như kinh nghiệm thực tế, nên khi thể hiện đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo để em có những kiến thức hoàn thiện hơn sau này

Một lần nữa em chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Xây dựng, cảm ơn những năm tháng học tập ở Khoa đã được thầy cô chỉ bảo tận tình Đó là hành trang quí báu cho bản thân em trước khi ra trường

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Lê Văn Anh

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

PHẦN I KIẾN TRÚC

6 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT: 2

PHẦN II KẾT CẤU

1.4 TÍNH TOÁN NỘI LƯC VÀ CỐT THÉP CHO TỪNG Ô SÀN: 11

1.5 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH: 18

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN CẦU THANG

CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI

CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TRỤC 4

Trang 5

4.NGUYÊN TẮC TRUYỀN TẢI 83

PHẦN III NỀN MÓNG

CHƯƠNG 1 : ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH – CÁC XÁC ĐỊNH SƠ BỘ

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 184

CHƯƠNG 4: SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG

Trang 7

a= 15 (mm) Dạng bản kê k92= 0.0134 M II = 1.32 0.013 0.994 55.79 8 200 251.50 0.296 THỎA

Trang 9

SƠ ĐỒ 7 SƠ ĐỒ 10

Trang 10

1.00 0.0179 0.0179 0.0417 0.0417 1.00 0.0365 0.0365 0 1.05 0.0187 0.0171 0.0437 0.0394 1.05 0.0384 0.0341 0 1.10 0.0194 0.0161 0.0450 0.0372 1.10 0.0399 0.0330 0 1.15 0.0200 0.0150 0.0461 0.0349 1.15 0.0414 0.0314 0 1.20 0.0204 0.0142 0.0468 0.0325 1.20 0.0428 0.0298 0 1.25 0.0207 0.0133 0.0473 0.0303 1.25 0.0440 0.0282 0 1.30 0.0208 0.0123 0.0475 0.0281 1.30 0.0452 0.0268 0 1.35 0.0210 0.0115 0.0474 0.0262 1.35 0.0461 0.0253 0 1.40 0.0210 0.0107 0.0473 0.0240 1.40 0.0469 0.0240 0 1.45 0.0209 0.0100 0.0469 0.0223 1.45 0.0475 0.0225 0 1.50 0.0208 0.0093 0.0464 0.0206 1.50 0.0480 0.0214 0 1.55 0.0206 0.0086 0.0459 0.0191 1.55 0.0484 0.0201 0 1.60 0.0205 0.0080 0.0452 0.0177 1.60 0.0485 0.0189 0 1.65 0.0202 0.0074 0.0446 0.0164 1.65 0.0486 0.0179 0 1.70 0.0200 0.0069 0.0438 0.0152 1.70 0.0488 0.0169 0 1.75 0.0197 0.0064 0.0431 0.0141 1.75 0.0486 0.0158 0 1.80 0.0195 0.0060 0.0423 0.0131 1.80 0.0485 0.0148 0 1.85 0.0192 0.0056 0.0415 0.0122 1.85 0.0484 0.0140 0 1.90 0.0190 0.0052 0.0408 0.0113 1.90 0.0480 0.0133 0 1.95 0.0186 0.0049 0.0400 0.0107 1.95 0.0476 0.0125 0 2.00 0.0183 0.0046 0.0392 0.0098 2.00 0.0473 0.0118 0

Trang 15

0.0226 0.0417 0.0556 1.00 0.0099 0.0457 0.0510 0.0853 0.0221 0.0450 0.0545 1.05 0.0101 0.0475 0.0542 0.0892 0.0212 0.0481 0.0530 1.10 0.0102 0.0492 0.0574 0.0930 0.0206 0.0507 0.0511 1.15 0.0102 0.0506 0.0555 0.0965 0.0198 0.0530 0.0491 1.20 0.0102 0.0519 0.0536 0.1000 0.0189 0.0549 0.0470 1.25 0.0101 0.0530 0.0618 0.1031 0.0181 0.0565 0.0447 1.30 0.0100 0.0540 0.0700 0.1062 0.0172 0.0577 0.0424 1.35 0.0099 0.0546 0.0731 0.1089 0.0162 0.0588 0.0400 1.40 0.0097 0.0552 0.0761 0.1115 0.0154 0.0593 0.0377 1.45 0.0096 0.0544 0.0791 0.1135 0.0146 0.0597 0.0354 1.50 0.0095 0.0536 0.0821 0.1155 0.0138 0.0599 0.0332

Trang 16

1.00 0.0457 0.0090 0.0855 0.0510 1.05 0.0439 0.0092 0.0816 0.0479 1.10 0.0421 0.0094 0.0777 0.0448 1.15 0.0405 0.0091 0.0745 0.0423 1.20 0.0389 0.0087 0.0712 0.0397 1.25 0.0376 0.0083 0.0685 0.0376 1.30 0.0362 0.0079 0.0658 0.0354 1.35 0.0349 0.0075 0.0634 0.0335 1.40 0.0336 0.0070 0.0609 0.0315 1.45 0.0324 0.0065 0.0586 0.0297 1.50 0.0311 0.0059 0.0562 0.0279

Trang 17

GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC

1 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ:

Thành phố Đà Nẵng là trung tâm kinh tế lớn của miền trung cả nước Kinh tế phát triển gắn liền với việc thu hút nguồn lao động từ khắp nơi Dân số ngày càng tăng làm nhu cầu về nhà ở tăng lên nhanh chóng Vì vậy trong những năm gần đây sự xuất hiện các chung cư cao tầng ngày càng nhiều Chung cư BẠCH ĐẰNG ĐÔNG được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở, cũng như góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của thành phố: một thành phố hiện đại, văn minh Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng ở thành phố và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong thiết kế, tính toán và thi công xây dựng

2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

Công trình Chung Cư BẠCH ĐẰNG ĐÔNG được xây dựng tại quận Sơn Trà- Tp Đà Nẵng

3 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC :

3.1 Mặt đứng của công trình bao gồm :

+ Tầng ham cao 3,0 (m)

+ Tầng trệt cao 4,2 (m)

+ Tầng 1 - tầng 9 cao 3,4 (m)

+ Mái che ô cầu thang 3 (m)

+ Sân thượng có 02 hồ nước mái dung tích (7,5 x 6,5 x 2)m

+ Công trình có 2 thang máy và 2 thang bộ

3.2 Mặt bằng công trình bao gồm :

+ Tầng hầm : Khu vực để xe và phòng kỹ thuật

+ Tầng trệt: gồm có các cửa hàng và phòng sinh hoạt tập thể

+ Tầng 1-9: gồm 10 căn hộ, mỗi căn hộ có 03 phòng ngủ, 01 WC và 01 nhà bếp

+ Tầng áp mái: gồm 02 hồ nước mái và 02 mái che ô cầu thang

Trang 18

4 GIẢI PHÁP ĐI LẠI

4.1 Giao thông đứng

Toàn công trình sử dụng 2 hệ thống thang máy và 2 cầu thang bộ Khối thang máy và thang

bộ được bố trí ở trung tâm công trình

4.2 Giao thông ngang:

Bao gồm các hành lang đi lại, sảnh

5 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU - KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN TẠI NƠI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa Từ tháng 11 đến tháng 3 là mùa lạnh và khô

ráo Mùa hạ bắt đầu từ tháng 5, kéo dài đến tháng 8, nhiệt độ trung bnh là 27,50C Tháng nắng nhất là tháng 6, thiệt độ trung bình tháng này là 29,20C, có ngày đến 380C Mùa đông bắt đầu từ tháng

11 Nhiệt độ hạ thấp, trung bình tháng 11 là 21,50C, tháng 12 là 18,50C và tháng Giêng – tháng lạnh nhất là 17,20C

6 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

6.1 Hệ thống điện

Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy phát điện

riêng có công suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt ở phòng kỹ thuật điện, gần khu vực để xe để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt) Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công) Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ)

6.2 Hệ thống cung cấp nước

Công trình sử dụng nguồn nước từ 2 nguồn: hồ nước mái và nước máy Tất cả được chứa trong hai bể nước mái Máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng

Trang 19

6.3 Hệ thống thoát nước

Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy ( bề mặt mái được tạo dốc ) và chảy vào các ống thoát nước mưa (=140mm) đi xuống dưới Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường ống riêng

6.4 Hệ thống thông gió và chiếu sáng

6.4.1 Chiếu sáng

Toàn bộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ ở các mặt của tòa nhà và hai khoảng trống ở khối trung tâm) và bằng điện Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng

6.4.2 Thông gió

Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các của sổ, hai khoảng trống ở khu trung tâm Ở các căn hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hòa không khí

6.5 An toàn phòng cháy chữa cháy

Ở mỗi tầng đều được bố trí một chỗ đặt thiết bị chữa cháy (vòi chữa cháy dài khoảng 20m, bình xịt CO2, ) Bể chứa nước trên mái (dung tích khoảng 82 m3/bể) khi cần được huy động để tham gia chữa cháy Ngoài ra, ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy (báo nhiệt) tự động

Trang 20

CHƯƠNG 1

TÍNH TOÁN SÀN TOÀN KHỐI TẦNG ĐIỂN HÌNH

1.1 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN

chịu tải trọng ngang (gió,bão,động đất …) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng

giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau

tác dụng,

1.1.1 Kích thước sơ bộ tiết diện dầm

Sơ bộ chọn kích thước tiết diện dầm theo công thức

16

112

Kích thước tiết diện dầm được trình bày trong bảng 1.1

Bảng 1.1: Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm

50

145

1

trong đó:

Trang 21

Chọn ô sàn S2(5,0m x 4,7m) là ô sàn có cạnh ngắn lớn nhất làm ô sàn điển hình để tính chiều dày sàn:

45

150

Xét tỷ lệ:

, liên kết giữa bản sàn và dầøm là liên kết khớp

Với những điều kiện trên, các ô sàn được phân loại như sau:

Bảng 1.2: Phân loại ô sàn

Số hiệu

sàn Số lượng

Cạnh dài ld(m)

Cạnh ngắn ln(m)

Diện tích (m2) Tỷ số ld/ln Phân loại ô sàn

Trang 22

700 700

6500 21500

7500 7500

7500 7500

Trang 23

1.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN

Tải trọng tác dụng lên sàn gồm có:

1.2.1 Tĩnh tải

Do sự khác biệt công năng của các ô sàn, tĩnh tải sàn có 2 loại: chống thấm và không chống thấm

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.3 và 1.4

Bảng 1.3:Tĩnh tải tác dụng lên sàn S1; S2; S3; S5; S6; S8 S14; S16; S17

Bảng 1.4:Tĩnh tải tác dụng lên sàn S4 ; S7 ; S15; S18; S19; S20

Dựa theo tiêu chuẩn “Tải trọng và tác động” TCVN 2737 – 1995 ở mục 4.3 bảng 3:

tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn ta có:

trong đó:

Khi tính toán bản sàn, tải trọng toàn phần trong bảng 3 được phép giảm như sau:

Trang 24

- Đối với các sàn mà A>A1=9m2 thì tải trọng tính toán được nhân với hệ số yA1

A A

A A

trong đó:

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.5

Bảng 1.5: Hoạt tải tác dụng lên sàn

Ô sàn Diện tích

1.2.3 Tải trọng tường ngăn

Tải trọng tường ngăn quy đổi thành tải phân bố đều trên sàn (cách tính này chỉ mang tính chất gần đúng) Tải trọng tường ngăn có xét đến sự giảm tải bằng cách trừ đi 30% diện tích lỗ cửa, được tính theo công thức:

%70

*

A

g h l n g

tc t t t qd

trong đó :

Trang 25

Trên mặt bằng kiến trúc các ô sàn có tường ngăn : S2 , S4, S5, S7, S10, S15

Kết quả được trình bày trong bảng 1.6

Bảng 1.6: Tải trọng tường ngăn quy đổi

Tính sàn theo ô bản độc lập do kích thước và tải trọng các ô sàn khác nhau

, liên kết giữa bản sàn và dầøm là liên kết khớp, nên dùng phương pháp tra bảng theo

i = 1  11 là chỉ số loại ô bản sàn ở đây quan niệm ngàm chu vi nên tính cho ô bản theo sơ đồ số 9

- Moment dương ở giữa nhịp:

- Moment âm ở gối

Trang 26

b.Bản sàn làm việc 1 phương( L2 /L1 >2) :

Cắt một dải rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn

s

d h

h

, liên kết giữa bản sàn và dầøm là liên kết ngàm

Khi đó với sơ đồ 2 đầu ngàm nội lực trong bản là:

+ Ở giữa nhịp:

24

2 1

l q

M 

+ Ở gối tựa:

12

2 1

l q

M 

s

d h

h

, bản tính như một dầm có liên kết hai đầu khớp

=> Sơ đồ tính nội lực của nhịp là:

8

2 n l q n

 Tính toán và bố trí cốt thép:

Cốt thép được tính toán với dải bản có bề rộng b = 1m theo 1 phương cho bản loại dầm , 2 phương cho bản kê bốn cạnh và được tính toán như cấu kiện chịu uốn

0

h Rs

M As

Trang 27

M b m

- b = 100cm: bề rộng dải tính toán

- khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo

-21

d a

2

2 1

d d a

abv  

%

%100

A S

225

5.11645.0

%

R

R s

b R

- Chọn đường kính thép  khoảng cách giữa các thanh thép

Từ đẳng thức :

a

f m

- Kiểm tra hàm lượng thép : %

% = 0,3%  0,9% là hợp lý

1.4 TÍNH TOÁN NỘI LƯC VÀ CỐT THÉP CHO TỪNG Ô SÀN:

1.4.1 Tính thép cho ô bản kê :

Gồm các ô S1; S2; S3; S4; S5; S6; S7; S8; S9; S10; S11; S12; S14; S15; S17; S18 + Tính cho ô sàn S10 : (Sơ đồ sàn S10 có 4 cạnh ngàm)

Trang 28

*Tính toán cốt thép :

5,8100115

30340

h b R

211

5.82250981.0

30340

cm h

R

M A

283,0.100

A

f

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.8

*100

515.2

- Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh dài (lấy a=2,5cm vì lớp thép này nằm trên lớp

5,7100115

19640

h b R

M

985,02

0304,02112

211

TT s

h R

M A

18,1

283,0.100

Trang 29

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.7

*100

89.1

69180

I m

h b R

211

I TT

s

h R

M A

33.3

503,0100

A

f

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.8

*100

35.3

44850

o b

II m

h b R

M

972,02

054,02112

211

II TT

s

h R

M A

41.2

503,0.100

A

f

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.8

*100

515.2

Trang 30

1.4.2 Tính thép cho ô bản dầm :

ngắn của ô bản

c Tính toán mômen:

- Moment ở nhịp giữa:

24

2 , 2 3 775 24

2 1 l q 1

- Moment ở gối tựa :

12

2,23.77512

21lq2

,05,8100115

25326

m

h b R

Mn

984,02

031,02112

211

TT s

h R

M A

35 1 283 , 0 100 100

s s TT

A

f

- Để thuận tiện cho thi công ta chọn thép Þ6a150 cho phù hợp thép với các ô sàn khác

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.8100

981.1

%100b.h

50653

h b R

Mg

937 , 0 2

061 , 0 2 1 1 2

2 1 1

TT s

h R

M A

83.2

503.0.100

A

f

 Để thuận tiện cho thi công ta chọn thép Þ8a150 cho phù hợp thép với các ô sàn khác

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

Trang 31

 = 100% 0.394

5.8

*100

35.3

%100b.h

ngắn của ô bản

c Tính toán mômen:

- Moment ở nhịp giữa:

24

2 , 3 3 671 24

2 1 l q 1

- Moment ở gối tựa :

12

2,33.67112

21

lq2

,05,8100115

32464

h b R

Mn

98,02

039,02112

211

TT s

h R

M A

73 1

283 , 0 100

A

f

- Để thuận tiện cho thi công ta chọn thép Þ6a150 cho phù hợp thép với các ô sàn khác

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.8100

981.1

%100b.h

68528

. 21    2   

o b m

h b R

Mg

957,02

082,02112

211

TT s

h R

M A

74.3

503.0100

A

f

 Để thuận tiện cho thi công ta chọn thép Þ8a150 cho phù hợp thép với các ô sàn khác

Trang 32

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.8100

35.3

%100b.h

1.4.3 Tính thép cho ô bản consol:

Cắt một dải rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn

a Ô bản S 18 :

- Chọn lớp bảo vệ a=1,5cm kiểm tra theo điều kiện hạn chế :

5,8100115

37050

h b R

Mg

977,02

0446,02112

211

TT s

h R

M A

98.1

503,0.100

A

f

 Để thuận tiện cho thi công ta chọn thép Þ8a150 cho phù hợp thép với các ô sàn khác

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5 8 100

35 3

% 100 b.h

- Chọn lớp bảo vệ a=1,5cm kiểm tra theo điều kiện hạn chế :

5,8100115

164510

h b R

Mg

89,02

198,02112

211

TT s

h R

M A

66.9

503,0.100

A

f

 Để thuận tiện cho thi công ta chọn thép Þ8a150 cho phù hợp thép với các ô sàn khác

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.8

*100

35.3

%100b.h

Trang 33

b Ô bản S 20 :

- Chọn lớp bảo vệ a=1,5cm kiểm tra theo điều kiện hạn chế :

5,8100115

158700

h b R

Mg

89,02

191,02112

211

TT s

h R

M A

32.9

503,0.100

A

f

 Để thuận tiện cho thi công ta chọn thép Þ10a150 cho phù hợp thép với các ô sàn khác

Kiểm tra hàm lượng cốt thép của sàn

5.8

*100

35.3

%100b.h

1.4.4 Kiểm tra biến dạng (độ võng) của sàn

Tính toán về biến dạng cần phân biệt 2 trường hợp, một là khi bê tông vùng kéo của tiết diện chưa hình thành khe nứt và hai là khi bê tông vùng kéo của tiết diện đã có khe nứt hình thành Ở đồ án này chỉ xác định độ võng f của sàn theo trường hợp thứ nhất

Điều kiện về độ võng: f < [f]

Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S5 (5.0mx4.7m) để tính, ta có:

*.770

*24

1

24

m daN l

q

C=2 - hệ số ảnh hưởng đến từ biến;

m b

1010012

3 3

cm h

b

Trang 34

.385

2100709384

Vậy ô bản đảm bảo điều kiện về độ võng

1.3.3 Kết luận

Các kết quả kiểm tra hàm lượng cốt thép và độ võng đều thoả điều kiện, do vậy các giả thiết ban đầu đặt ra là hợp lý

1.5 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

Cốt thép sàn tầng điển hình được bố trí trong bản vẽ KC01

Trang 36

CHƯƠNG 2

TÍNH TOÁN CẦU THANG

3.1 KIẾN TRÚC CẦU THANG

Thiết kế cầu thang hai vế dạng bản, bậc xây gạch.Cầu thang tính cho các tầng từ tầng trệt đến tầng 9

Mặt bằng và mặt cắt cầu thang :

a Cấu tạo các lớp vật liệu bản thang

Chọn chiều dày bản thang theo công thức :

1()

35

130

Trang 37

SVTH: Lê Văn Anh, MSSV: 09B1040002 Trang : 20

Trọng lượng bản thân bản nghiêng được tính cho từng lớp :

42.35345

.0

3.1200001.0)3.017.0()

(

2 2

b b

l h

n l

.0

3.1180001.0)3.017.0()

(

2 2

b b

l h

n l

.02

3.118003.017.0

b b

l h

n l

1.353.11800015.0

6601.353859.17288.3142.355 4 3 2

b Cấu tạo các lớp vật liệu bản chiếu nghỉ:

Trọng lượng bản thân tính cho từng lớp :

3.2.2 Hoạt tải :

Theo “ TCVN 2737-1995 : TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG “ thì ta có :

Trang 38

Ptc = 300 kN/m2 , Với np = 1.2

1020360

3.3 TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP BẢN THANG

3.3.1 Chọn sơ đồ tính :

Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghĩ :

h = (1/8 – 1/12)L với L = 2.85m = (1/8 – 1/12) x 2.8 = 0.36 – 0.23 – Ta chọn (h x b ) = ( 300 x 200 )

Tính bản chịu lực , liên kết giữa bản thang với dầm chiếu nghĩ và dầm chiếu tới lần lượt là gối cố định và gối di động Sơ đồ làm việc như một dầm đơn giản bị gãy khúc như hình vẽ :

x

1 2

(0

/

2 1 1 2 1 2 2 2

1

L q L L L Cos

q L

L R B

23775

.17.2

2

5.1853)2

7.25.1(7.287.0

10202

)2(

2

2 1

2 1 1 2 1 2 2

L q

L L L Cos

q

20682377

)5.18537.287.0

1020()

1020

87.023772

( m )

Trang 39

SVTH: Lê Văn Anh, MSSV: 09B1040002 Trang : 22

241087

.02

027.21020027.223772

027.2027

.2

2 2

2410 ( daN.m )

(0

/

2 1 1 2 1 2 2 2

1

L q

L L L Cos

q L

L R D

23775

.17.2

2

5.1853)2

7.25.1(7.287.0

10202

)2(

2

2 1

2 1 1 2 1 2 2

L q

L L L Cos

q

20682377

)5.18537.287.0

1020()

1020

87.023772

( m )

241087

.02

027.21020027.223772

027.2027

.2

2 2

Biểu đồ momen vế 2:

2410 ( daN.m )

a Nguyên lý tính toán cốt thép :

Tính toán bản thang như cấu kiện chịu uốn

Cắt 1 dải có bề rộng là b = 1m tính toán

Kích thước tiết diện : h x b = 140 x 1000 mm

Trang 40

Chọn a  h0 ha ; 2

0

h b R M

M A

s s

0

%

%1.0

h b

F a chon

b Tính toán cốt thép cụ thể :

Kích thước tiết diện : h x b = 140 x 1000 mm

Vế 1 và Vế 2:

145.012100115

241000

M b m

2

1

2112

M A

s s

Kiểm tra hàm lượng cốt thép

12100

91.7

%

%1

3.4.TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM CHIẾU NGHĨ, DẦM CHIẾU TỚI

3.4.1.Chọn sơ đồ tính :

Ngày đăng: 27/04/2014, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w