δv: Chiều dày ván khuôn gỗ = 3 cm = 0,03 mγgỗ: Trọng lượng riêng của gỗ = 0,65 T/m3 Hoạt tải do đầm rung 0,2 T/m nhỏ hơn hoạt tải do đổ bê tông, hoạt tải người , phương tiện và không đồ
Trang 1H ướng dẫn đồ án kỹ thuật thi công bê tông toàn khối
1.1.2.1 Thiết kế ván đáy dầm phụ1.1.2.2 Thiết kế ván thành dầm phụ1.1.2.3 Thiết kế cột chống chữ T đỡ dầm phụ1.1.2.4 Kiểm tra tổng biến dạng của côp pha dầm phụ1.1.3 Thiết kế ván khuôn dầm chính
1.1.3.1 Thiết kế ván đáy dầm chính1.1.3.2 Thiết kế ván thành dầm chính1.1.3.3 Thiết kế cột chống chữ T đỡ dầm chính1.1.3.4 Kiểm tra tổng biến dạng của côp pha dầm chính1.1.4 Thiết kế côp pha cột và gông cột
1.1.4.1 Thiết kế ván khuôn cột1.1.4.2 Thiết kế gông cột1.2 Thống kê khối lượng công tác cho một tầng nhà
1.3 Công nghệ thi công bê tông toàn khối hai đợt/tầng
1.3.1 Thiết kế cốp pha sàn
1.3.1.1 Thiết kế ván khuôn sàn bằng gỗ xẻ1.3.1.2 Thiết kế đà ngang đỡ ván sàn bằng gỗ xẻ thanh1.3.1.3 Thiết kế cột chống sàn bằng gỗ xẻ thanh1.3.2 Thiết kế cốp pha dầm phụ D2
1.3.2.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm phụ bằng gỗ xẻ1.3.2.2 Thiết kế cột chống chữ T đỡ dầm phụ1.3.3 Thiết kế cốp pha dầm chính
1.3.3.1 Thiết kế ván khuôn đáy dầm bằng gỗ xẻ1.3.3.2 Thiết kế ván thành dầm chính bằng gỗ xẻ1.3.3.3 Thiết kế văng chống thành dầm chính1.3.3.4 Thiết kế cột chống chữ T đỡ dầm chính1.3.4 Thiết kế cốp pha cột
1.3.4.1 Thiết kế ván khuôn cột bằng gỗ xẻ1.3.4.2 Thiết kế gông cột
1.3.4.3 Thiết kế văng chống đầu và chân cột1.4 Cốp pha định hình bằng thép
2 Thi ết kế biện pháp thi công
2.1 Lựa chọn cần trục
2.2 Tính năng suất cần trục tháp
2.3 Lựa chọn máy trộn, máy đầm và phối hợp chúng với cần trục tháp
2.4 Xác định khối lượng công tác và khối lượng lao động cho một tầng nhà
2.4.1 Sử dụng định mức lao động 7262.4.2 Sử dụng định mức dự toán 1776
Trang 22.5 Phân chia phân khu thi công bê tông
2.5.1 Xác định kích thước phân khu bê tông theo điều kiện đổ bê tông liên tục2.5.2 Xác định vị trí chính xác của mạch ngừng thi công bê tông giữa các phân khu bê tông2.5.3 Xác định khối lượng lao động cho từng công tác trên mỗi phân khu thi công
2.6 Gián đoạn công nghệ và biện pháp tháo dỡ cốp pha
2.6.1 Tháo dỡ cốp pha cột2.6.2 Tháo dỡ cốp pha dầm và sàn2.7 Thiết kế biện pháp kỹ thuật an toàn
Lựa chọn công nghệ thi công bê tông toàn khối một đợt: đổ bê tông cột dầm sàn cùng một lúc
Sau khi sinh viên thể hiện lại số liệu đầu bài công trình được giao cho cá nhân sinh viên Mỗi sinh viên sẽ phải thiết kế định tính phương án cấutạo cốp pha cột dầm sàn cho công trình của mình theo công nghệ một đợt/tầng
Tách 1 ô sàn điển hình ra để tính toán, ở đây
ta tách 2 loại ô sàn gồm nhịp L1 = 4,8 m và
L 2 =3,6m, B = 3,0m
Do chủ định thiết kế ván khuôn sàn là dạngbản dầm, tức là ván khuôn làm việc hoàntoàn theo trạng thái ứng suất phẳng nên cóthể cắt ván khuôn sàn theo những tiết diệnbất kì dọc theo phương nhịp của ván (là mặtcắt chính có ứng suất chính bằng 0) màkhông ảnh hưởng đến việc chịu lực và biếndạng Nên ván khuôn sàn có thể tương đươngvới dạng kết cấu dầm có bề rộng tùy ý Trongtrường hợp ván khuôn là gỗ xẻ ta có thể qui
bề rộng về giá trị đơn vị Từ ô sàn này ta cắt
ra một dải ván sàn có bề rộng bằng b =1,0m
để tính toán Tải trọng tổ hợp cho sàn đượcqui từ phân bố trên diện tích về phân bố trênmét dài
Sơ đồ tính xem ván sàn như là 1 dầm liên tụcsiêu tĩnh nhiều nhịp không mút thừa, gối làcác xà gồ Do chiều cao dầm phụ nhỏ nên ta
ta không bố trí con đội mà chọn xà gồ có kíchthước hợp lý
Xác định tải trọng tác động lên ván khuôn sàn:
Tĩnh tải: Chọn gỗ làm ván khuôn sàn
có bề rộng 25cm, độ dày δv=3cm Trọng lượng sàn bê tông dày 8 cm:
Trang 3δv: Chiều dày ván khuôn gỗ = 3 cm = 0,03 m
γgỗ: Trọng lượng riêng của gỗ = 0,65 (T/m3)
Hoạt tải do đầm rung 0,2 (T/m) ( nhỏ hơn hoạt tải do đổ bê tông,
hoạt tải người , phương tiện và không đồng thôi tác động nên bỏ
Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ:
Đặc trưng hình học của tiết diện
Cấu tạo định tính khuôn đúc bê tông cột, dầm, sàn nhà nhiều tầng thi công theo công nghệ một đợt trên một tầng
Chi tiết cấu tạo cốp pha dầm phụliền sàn
Trang 4Thiết kế ván khuôn sàn nhịp biên.
Sơ đồ phân tích kết cấu họ dầm 1-2nhịp đều chịu tải phân bố đều: Biểu
đồ Momen, Biểu đồ độ võng
Thiết kế ván khuôn sàn nhịp giữa
Trang 5M max = q 1 (l v1 ) 2 /8 =
[σ]gỗ= 1100 (T/m2)
lv1= =
lv1= 1.02(m)
Vậy để đảm bảo điều kiện bền thì lv1 ≤ 1,02 m
Theo điều kiện độ võng: f max ≤ [f] = l v2 /400 =
Kiểm tra theo công thức fmax=
Trong đó:
E = 106 (T/m2)
lv2 ≤ 1,23 (m)
Vậy để đảm bảo điều kiện độ võng thì: l ≤ 1,23 m
Chọn [lv ] = min {l v1 , l v2} = 1,02 m Theo cấu tạo định tính cốp pha sàn số lượng nhịp và kích thước nhịp ván khuôn sàn ô sàn nhịp biên (giả thiết
sơ bộ δv = 0,03m; b xg=0,08m) tính toán như sau:
nlvs = (0,5L2 - 0,5bd2 - 0,5bd3) - (2δv + bxg) = 1,44 m
n ≥ = = 2 Để đảm bảo đúng sơ đồ kết cấu, thì chọn n=2
lv = = 0,72
Kết luận: Ta chọn nhịp làm việc ván khuôn sàn nhịp biên là lv= 0,72 m
Tải trọng tác động lên ván khuôn sàn phân bố trên 1 m2 bằng tải trọng tác động lên dải ván khuôn sàn dạng dầm chia cho bề rộng đơn vị dảiván đó Tải trọng đó lại được phân vào đà ngang đỡ ván sàn theo phương vuông góc với ván, với kích thước phân tải là 2 khoảng nửa nhịp vánkhuôn sàn ở 2 bên đà ngang chính bằng nhịp ván khuôn sàn
Sơ đồ tính xem xà gồ như là 1 dầm liên tục siêu tĩnh nhiều nhịp không mút thừa, gối là các cột chống và dầm đỡ xà gồ ở bên mép dầm chính
Chọn tiết diện xà gồ bxhx =8x10 cm Bố trí theo phương song song dầm phụ
Đặc trưng hình học của tiết diện xà gồ
Trang 6Theo điều kiên độ võng
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy để đảm bảo cho xà gồ làm việc đúng thiết kế thì ta chọn nhịp của các xà gồ là 0.86m với 3 nhịp Bố trí như hình vẽ
Sơ đồ kết cấu cột chống là dạng thanh chịu nén đúng tâm với 2 đầu khớp, nên hệ số liên kết trong công thức tính chiều cao là: =1
Sơ đồ phân tích kết cấu xà đỡ ván sàn (từ 3 nhịp đều trở lên) chịu tải phân bố đều: Biểu đồ Momen,Biểu đồ độ võng
Thiết kế xà ngang đỡ ván khuôn sàn
Thi ết kế cột chống sàn bằng gỗ xẻ thanh
Trang 7Chiều dài tính toán của cột chống: l0=l
Ta có chiều cao thật cột chống là
Trong đó:
Độ mảnh của thanh:
thanh có độ mảnh lớn
Vậy công thức tính độ ổn định của thanh là:
Sơ đồ phân tải:
Kiểm tra cột chống theo điều kiện cường độ:
Trong đó :
Pc : Tải trọng tập trung tác động vào đầu cột chống
Pc = q1x x lx = 0.92x0.86 = 0.791(T)
ứng suất sinh ra trong cột:
Kết luận: Vậy cột chống sàn đảm bảo chịu lực
Tiết diện cột chống tầng 1 là: 0.08 x 0.1m
Kiểm tra tổng biến dạng cốp pha sàn:
Biến dạng lún cột chống sàn
Độ võng lớn nhất của xà gồ đỡ sàn (sơ đồ dạng 3 nhịp đều)
Độ võng lớn nhất của ván sàn (sơ đồ dạng 2 nhịp đều)
Tổng biến dạng tuyệt đối của khuôn đúc sàn
Trang 8Hoạt tải đổ bê tông( do dầm có kích thước nhỏ nên phải đổ trực tiếp bê tông qua côp pha sàn nên tải trọng đổ nhỏ hơn tải trọng đầm)
Hoạt tải đầm bê tông
Tính chọn chiều dài nhịp kết cấu ván khuôn dầm phụ:
Theo điều kiện cường độ
Công thức M_max/W_v []gỗ =>
Vậy theo điều kiện cường độ thì lv1 1.18 m
Theo điều kiện độ võng của ván đáy :
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy theo điều kiện độ võng ván đáy thì lv2 ≤ 1.0 m
Chọn nhịp ván đáy dầm phụ lv ≤ min(lv1,lv2)=1.0m
Nhịp lv =0.91m
Chọn chiều dày ván thành dầm chính dày: vt = 0.03 m
Xác định tải trọng tác động lên ván thành:
Ván thành chịu áp lực ngang của vữa bê tông tác động vào ván khuôn thành.Coi áp lực ngang của vữa
bê tông là phân bố đều trên toàn bộ bề mặt ván khuôn thành, với giá trị bằng giá trị cực đại ở chân ván thành.
Hoạt tải áp lực ngang của vữa bê tông qui về chiều dài ván thành : P^tcáplựcbêtông =bt x hdp x hdp
Theo điều kiện cường độ:
Công thức =M_max/W_v []gỗ Trong đó
=
Thi ết kế ván thành dầm phụ
Trang 9< []gô=1100(T/m2)
Theo điều kiện độ võng:
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn thành được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Sơ đồ kết cấu cột chống là dạng thanh chịu nén đúng tâm với hai đầu là khớp nên hệ số liên kết trong công thức tính chiều cao tính toán là =1
Chiều dài tính toán của cột chống: l0=l
Kiểm tra cột chống theo điều kiện về cường độ :
Kết luận: Cột chống dầm phụ tầng 1 đảm bảo chịu lực.
Biến dạng tuyệt đối côp pha dầm phụ nằm trong giới hạn cho phÉp
Ta có cấu tạo định lượng côp pha dầm phụ
Thi ết kế cột chống chữ T đỡ dầm phụ
Ki ểm tra tổng biến dạng của côp pha dầm phụ
Thi ết kế ván khuôn dầm chính
Trang 10Tiết diện của dầm chính : b x h = 0.22 x 0.5 m
Chọn chiều dày ván đáy dầm chính dày : vđ = 0.03 m
Xác định tải trọng tác động lên ván khuôn sàn :
Hoạt tải do người và phương tiện(do dầm có kích thước nhỏ 22cm
nên người không đi lại trực tiếp ván đáy dầm chính do đó tải trọng
này bằng không.
Hoạt tải đổ bê tông( do dầm có kích thước nhỏ nên phải đổ trực
tiếp bê tông qua côp pha sàn nên tải trọng đổ nhỏ hơn tải trọng
Tính chọn chiều dài nhịp kết cấu ván khuôn dầm chính :
Theo điều kiện cường độ
Công thức M_max/W_v []gỗ =>
Vậy theo điều kiện cường độ thì lv1 0.9 m
Theo điều kiện độ võng của ván đáy :
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy theo điều kiện độ võng ván đáy thì lv2 ≤ 0.82 m
Thiết kế cấu tạo cốp pha dầm chính
Thiết kế cấu tạo cốp pha dầm chínhliền sàn (đầy đủ)
Thi ết kế ván đáy dầm chính
Trang 11Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L2 là :
Ldc2 = L2 - 2 x hc2/2 -22vc = 3.6 -2 x 0.55/2-0.06 = 2.99 (m)
Chọn chiều dày ván thành dầm chính dày : vt = 0.03 m
Xác định tải trọng tác động lên ván khuôn sàn :
Ván thành chịu áp lực ngang của vữa bê tông tác động vào ván
khuôn thành.Coi áp lực ngang của vữa bê tông là phân bố đều trên
toàn bộ bề mặt ván khuôn thành với giá trị bằng giá trị cực đại ở
chân ván thành
Coi ván khuôn thành là 1 dầm liên tục và có các gối tựa là các
sườn (nủp đứng) tại đúng vị trớ cột chống chữ T đỡ ván đáy dầm
nên nhịp ván thành là nhịp ván đáy dầm.
Ta kiểm tra ván thành đã chọn với nhịp đã biết có đảm bảo chịu lực và chống biến dạng không
Hoạt tải áp lực ngang của vữa bê tông qui về chiều dài ván thành :
Theo điều kiện cường độ:
Công thức =M_max/W_v [] Trong đó
=
< []=1100(T/m2)
Theo điều kiện độ võng:
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn thành được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy <[ ]
Kết luận : Ván khuôn thành dầm chính đảm bảo chịu lực và biến dạng
Số cột chống tối thiểu: Nhịp biên: Ldc1=L1-(hc1-0.11)-hc2/2-2vt=4.8-(0.5-0.11)-0.55/2-0.06=4.075(m)
Trang 12Kiểm tra cột chống theo điều kiện về cường độ :
Kết luận: Cột chống dầm chính tầng 1 là đảm bảo chịu lực.
Biến dạng tuyệt đối côp pha dầm chính nằm trong giới hạn cho phÉp
Ta có cấu tạo côp pha dầm chính
Cấu tạo định tính côp pha cột
Tính toán tải trọng tác động lên ván khuôn cột Ta tính toán cột tầng 1 có chiều cao : Ht = 4.2 m
Cột C2 có b x h= 22x55 cm
Tải trọng tạm thấi dài hạn: là áp lực ngang vữa bê tông tác động vào ván khuôn cột
ptcáplựcbêtông = bt (0.27V+0.78) k1 x k2
Trong đó:
Giả thiết tốc độ đổ bê tông cột là V=0.75(m/giấ)
k2: hệ số tính đến ảnh hưởng nhiệt độ của hần hợp bê tông Công trình thi công mïa đông với nhiệt độ khoảng 12o-17oC: k2=1
k¬1: hệ số tính đến ảnh hưởng độ sôt bê tông.Giả sệ độ sôt bê tông 2-7 cm ta có k1=1
Ki ểm tra tổng biến dạng của côp pha dầm chính
Thi ết kế côp pha cột và gông cột
Thi ết kế ván khuôn cột
Trang 13pđ = 0.55x0.2x1.3=0.143(T/m)
Vậy tổng tải trọng tác động lên ván thành cột là :
p1 = Pttáplựcbêtông + pđ = 1.756 +0.143 = 1.9 (T/m)
p2 = Ptcáplựcbêtông = 1.35 (T/m)
Sơ đồ tính toán côp pha cột :
Chọn chiều dày ván khuôn cột là 0.03m
Đặc trưng tiết diện của ván khuôn cột.
Tính chiều dài nhịp kết cấu ván khuôn cột
Theo điều kiện về cường độ
Thay số vào ta được :
Theo điều kiện độ võng :
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn cột được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Kết luận : Vậy để thoả mãn các điều kiện trên thì ta chọn nhịp ván khuôn cột tầng 1( khoảng
Chọn tiết diện gông bằng gỗ thanh tiết diện hình chữ nhởt 2x5x8 cm
Sơ đồ tính toán gông cột:
Đặc trưng tiết diện của gông cột.
Sơ đồ tính toán của gông cột là sơ đồ dầm đơn giản vếa chịu kÉo vếa chịu uốn với tải trọng
phân bố đều là áp lực ngang từ ván khuôn cột truyền sang Chiều dài tính toán của gông là
khoảng cách giữa 2 lầ khóa gông
lg=0.55+0.03x2+0.08=0.69(m)
Theo điều kiện về cường độ
Công thức =M_max/W_v [] Trong đó
=
< []=1100(T/m2)
Theo điều kiện độ võng:
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn thành được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy <[ ]
Kết luận : Gông cột 2x5x8 cm đảm bảo chịu lực và chống phình côp pha cột
Ta kiểm tra gông cột theo điều kiện chịu kÉo do phản lực từ thanh
gông liên kết tại tiết diện giảm yếu(lầ khóa gông)
Chi tiết cấu tạo cốp pha cột côngnghệ 1 đợt trên tầng
Sơ đồ phân tải và sơ đồ kết cấuthiết kế cốp pha cột
Thi ết kế gông cột
Sơ đồ phân tải và sơ đồ kết cấuthiết kế thanh gông cột
Trang 14Lựa chọn công nghệ thi công bê tông toàn khối hai đợt:
Đợt 1: thi công cột (kết cấu đứng) trước và tách riêng với dầm sànĐợt 2: thi công sàn đồng thời với dầm (các kết cấu nằm) tách riêng với cột
Chọn gỗ xẻ làm ván sàn có độ dầy 3 (cm), có: γg = 600 (kG/m³), Ru = 100 (kG/cm²), Eg = 100000(kG/cm²)
Cắt dải bản ván khuôn sàn 1,0 (m) để tính toán ván khuôn sàn dưới dạng dầm Tính toán tảitrọng tác động lên dải ván khuôn sàn dạng dầm liên tục siêu tĩnh nhiều nhịp
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải):
Trọng lượng kết cấu sàn bê tông dầy 15 (cm)
Tải trọng tạm thời ngắn hạn (hoạt tải):
Hoạt tải do người và phương tiện
pn = (1,0*250)*1,3 = 250*1,3 = 325 (kG/m)
Hoạt tải đổ bê tông với dung tích thùng đổ chọn là 0,9 (m³), (hoạt tải đầm bê tông sàn nhỏ hơn hoạt tải đổ bê tông vàokhuôn sàn)
pđ = (1,0*600)*1,3 = 600*1,3 = 780 (kG/m)
Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn sàn
Cho điều kiện cường độ: q1 = Gtt + 0,9*Ptt = (450 + 28,26 + 19,8) + 0,9*(325 + 780) = 498,06 + 0,9*1105 = 1492,56 (kG/m)
= 14,926 (kG/cm)
Cho điều kiện biến dạng: q2 = Gtc = (375 + 23,55 + 18) = 416,55 (kG/m) = 4,166 (kG/cm)
Đặc trưng hình học của dải ván khuôn sàn
Trang 15Theo điều kiện cường độ: lv1 = = = 95,1 (cm)
(cm)
Chọn lv = 80,0 (cm)
Tính chọn chiều dài nhịp kết cấu ván khuôn sàn ở ô sàn nhịp giữa dầm chính, (do nhịp kết cấu ô sàn bê tông cốt thép là nhỏ =1,9 (m), nên số lượng gối tựa của ván khuôn sàn cũng sẽ ít, cho nên chọn sơ đồ kết cấu của ván khuôn sàn ở ô sàn này là sơ đồdầm liên tục 2 nhịp hoặc dầm đơn giản (1 nhịp)), trường hợp từ 1 đến 2 nhịp này sẽ được xác định như sau:
Theo điều kiện cường độ: lv1 = = = 89,7 (cm)
Mặt bằng thiết kế cốp pha sàn và dầm liền sàn
Trang 16Theo điều kiện độ võng:
lv2 =
=
= = 101,2 (cm)
Chọn lv = 85,0 (cm)
Tải trọng tác động lên ván khuôn sàn phân bố trên 1,0 (m²)
bằng tải trọng tác dụng lên dải ván khuôn sàn, dạng dầm, chia
cho bề rộng đơn vị của dải ván đó Tải trọng đó lại được phân
vào đà ngang đỡ ván theo phương vuông góc với ván, với kích
thước phân tải là 2 khoảng nửa nhịp của ván khuôn sàn nằm ở
2 bên đà ngang (cũng chính là dải ván rộng bằng khoảng cách 2
đà ngang đỡ ván nằm cân trên mỗi đà ngang) Kể thêm trọng
lượng của bản thân đà ngang vào tĩnh tải (tải thường xuyên)
Tải trọng phân bố tác dụng lên đà ngang (lấy theo nhịp ván khuôn sàn lớn hơn, chính là nhịp ván sàn ở ô nhịp giữa dầm chính)
Cho điều kiện cường độ: q1 = (14,926*85,0/100,0) + (8,0*12,0*6*10-4)) = 12,687 + 0,058 = 12,744 (kG/cm)
Cho điều kiện biến dạng: q2 = (4,166*85,0/100,0) + (8,0*12,0*6*10-4)) = 3,541 + 0,058 = 3,598 (kG/cm)
Tính chọn chiều dài nhịp kết cấu đà ngang đỡ ván khuôn sàn
Theo điều kiện cường độ: lx1 = = = 116,4 (cm)
217,2 (cm)
Chọn lx = 101,0 (cm), với 4 nhịp: 101,0*4 = 404,0 (cm).
Tải trọng tập trung tác động vào đầu cột chống
Ví dụ về một ô sàn sườn điển hình của một tầng nhà bê tông cốt thép toàn khối
Khoảng cách bố trí các đà ngang đỡ ván sàn (tức nhịp của vánkhuôn sàn) trong ô nhịp biên và nhịp giữa dầm chính
Thi ết kế đà ngang đỡ ván sàn bằng gỗ xẻ thanh
Thi ết kế cột chống sàn bằng gỗ xẻ thanh
Trang 17Sơ đồ kết cấu của cột chống là dạng thanh chịu nén đúng tâm với 2 đầu khớp, nên hệ số liên kết, trong công thức tính chiều cao tính toán, là: μ
= 1,0 Chiều cao thật của cột chống H = 3,6 - (0,03 + 0,12) - 0,15 = 3,3 (m) = 330 (cm) Chiều cao tính toán H0 = μH = 1,0*330 = 330 (cm).
Độ mảnh λ = H0/rc = 330/2,887 = 114,306 > 75, kết cấu cột chống thuộc loại thanh có độ mảnh lớn.
Để đảm bảo điều kiện mất ổn định đồng thời với mất bền khi thanh là loại độ mảnh lớn, thì hệ số uốn dọc φ được tính theo công thức:
φ = 3100/(λ2) = 3100/114,306² = 0,2372
Kiểm tra cột chống sàn theo điều kiện về cường độ (trạng thái giới hạn I):
σ = Pc/(φA) = 1287,145/(0,2372*100) = 54,264 (kG/cm²) < Rn = 100 (kG/cm²).
Cột chống sàn đã chọn đảm bảo chịu lưc
Chọn gỗ xẻ làm ván đáy dầm chính có độ dầy 3 (cm), bề ngang rộng 300 (cm), có: γg = 600 (kG/m³), Ru = 100 (kG/cm²), Eg = 100000 (kG/cm²)Tính toán tải trọng tác động lên ván khuôn đáy dầm phụ dạng siêu tĩnh nhiều nhịp
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải):
Trọng lượng kết cấu dầm phụ bê tông cao 45 (cm)
Tải trọng tạm thời ngắn hạn (hoạt tải):
Hoạt tải do người và phương tiện (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ (= 300 cm), lại sâu, nên người không đi lại trực tiếptrên ván đáy dầm phụ, do đó tải trọng này không đáng kể)
pn = 0 (kG/m)
Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ (= 300 cm), lại sâu, nên phải đổ bê tông gián tiếp qua cốp pha sàn,
do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm)
pđ = (0,3*200)*1,3 = 60*1,3 = 78 (kG/m)
Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn đáy dầm phụ
Cấu tạo sơ bộ hệ cốp pha sàn
Thi ết kế cốp pha dầm phụ D2
Thi ết kế ván khuôn đáy dầm phụ bằng gỗ xẻ
Trang 18Cho điều kiện cường độ: q1 = Gtt + Ptt = (405 + 25,434 + 5,94) + 78 = 514,374 (kG/m) = 5,144 (kG/cm)
Cho điều kiện biến dạng: q2 = Gtc = (337,5 + 21,195 + 5,4) = 364,095 (kG/m) = 3,641 (kG/cm)
Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm chính
Momen quán tính Jv = (bδv )/12 = (30,0*δv )/12 = (30,0*3,03)/12 = 67,5 (cm4)
Momen kháng uốn Wv = (bδv )/6 = (30,0*δv )/6 = (30,0*3,02)/6 = 45 (cm³)
Tính chọn chiều dài nhịp kết cấu ván khuôn đáy dầm chính
Theo điều kiện cường độ: lv1 = = = 88,7 (cm)
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải):
Trọng lượng kết cấu dầm chính bê tông cao 75 (cm)
Tải trọng tạm thời ngắn hạn (hoạt tải):
Hoạt tải do người và phương tiện (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ (< 300 cm), lại sâu, nên người không đi lại trực tiếptrên ván đáy dầm chính, do đó tải trọng này không đáng kể)
pn = 0 (kG/m)
Hoạt tải đầm bê tông (do dầm có bề rộng tiết diện nhỏ (< 300 cm), lại sâu, nên phải đổ bê tông gián tiếp qua cốp pha sàn,
do đó tải trọng đổ là không đáng kể bằng tải trọng đầm)
pđ = (0,25*200)*1,3 = 50*1,3 = 65 (kG/m)
Tổng tải trọng tác động lên ván khuôn đáy dầm chính
Cho điều kiện cường độ: q1 = Gtt + Ptt = (562,5 + 35,325 + 4,95) + 65 = 667,775 (kG/m) = 6,678 (kG/cm)
Cho điều kiện biến dạng: q2 = Gtc = (468,75 + 29,438 + 4,5) = 502,688 (kG/m) = 5,027 (kG/cm)
Đặc trưng hình học của ván khuôn đáy dầm chính