1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối

67 915 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

• Tính toán khoảng cách giữa các thanh chống đứng nẹp đứng:Dựa vào kích thước tấm ván khuôn, ta chọn l = 120cm, tức là chỉ sử dụng 2 thanh chống ở 2 đầu.. Vậy ta sử dụng 2 thanh chống đứ

Trang 1

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

* Công trình chọn phương pháp thi công bê tông bằng biện phápthủ công: trộn bê tông tại chỗ, vận chuyển lên bằng vận thăng Sau

đó dùng xe kút kít và thủ công vận chuyển đến nơi để đổ

* Về công tác giàn giáo, ván khuôn: công trình sử dụng 1 trong 2phương án ván khuôn: thép hoặc gỗ ép để thuận tiện cho quá trìnhthi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảoviệc luân chuyển ván khuôn tối đa, kết hợp với hệ đà giáo bằng giáoPal, hệ thanh chống đơn kim loại, hệ giáo thao tác đồng bộ

Trang 2

PHÀN THỨ NHẤT PHƯƠNG ÁN 1: VÁN KHUÔN KIM LOẠI – VÁN KHUÔN THÉP HOÀ PHÁT

Sử dụng ván khuôn thép định hình của tập đoàn Hòa Phát Một bộ vánkhuôn bao gồm

HP: cốt pha tấm phẳng, sử dụng ở các vị trí mặt phẳng của kếtcấu như móng, tường, cột, dầm và sàn

T: cốt pha góc trong, dùng ở các chỗ chuyển góc của góc trong,góc lõm của tường và các loại cấu kiện

N: cốt pha góc ngoài, dùng ở các chỗ chuyển góc của góc ngoài,góc lồi của tường, dầm và cột

J: cốt pha góc nối, dùng ở các vị trí chuyển góc của góc ngoài vàgóc lồi của cột, dầm và tường

L: gông chân cột, dùng để ghép, nối các cốt pha theo chiều dọc, ngang, để chống đỡ và định vị

VÁN KHUÔN THÉP ĐỊNH HÌNH HÒA PHÁT

Trang 5

Pt = γ.Hmax Trong đó:

Hmax : Chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang, đây là chiều cao của lớp

bê tông khi đổ, Hmax = 0,35m

- Áp lực ngang của bêtông:

Pt = γ.Hmax = 2500.0,35 = 875 (daN/m2)

- Áp lực do đầm dùi gây ra: Pđầm = 200 (daN/m2)

- Áp lực ngang do chấn động phát sinh khi đổ bê tông bằng 400

daN/m 2 (TCVN 4453-1995- phương pháp đổ bê tông trực tiếp từ vòi phun bê tông)

=> Pđổ = 400 daN/m2

=> Hoạt tải tác dụng lên ván khuôn: Pđ = Max(Pđầm, Pđổ) = 400 daN/m2

-Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn đài móng:

qtc =Pt = 875 daN/m2

Trang 6

- Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 35cm:

+ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 875.0,35 = 306,255 daN/m

+ Tải trọng tính toán: qtt = 1657,5.0,35 = 580,13 daN/m.

Ta chọn tấm HP-1535 (1500x350) để tính toán (do chịu áp lực lớn

hơn) có đặc trưng hình học: J = 22,73 cm4, W = 5,19 cm3

• Tính toán khoảng cách giữa các thanh chống đứng (nẹp đứng):Dựa vào kích thước tấm ván khuôn, ta chọn l = 120cm, tức là chỉ sử dụng 2 thanh chống ở 2 đầu Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn làmột dầm đơn giản

+ Kiểm tra điều kiện cường độ:

] [

8

2 max

W

l q W

W= 5,19 cm3 – Momen kháng uốn của ván khuôn

Thỏa mãn điều kiện

Trang 7

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

Thỏa mãn điều kiện độ võng

Vậy ta sử dụng 2 thanh chống đứng với khoảng cách giữa các thanh chống ván khuôn móng là l = 120cm

Khi xác định áp lực ngang tác dụng lên thành ván khuôn thì áplực ngang đó bằng áp lực do bêtông tươi gây ra Do đó tải trọng tiêuchuẩn tác dụng lên ván khuôn:

Trang 8

- Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 35cm:

+ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 1875.0,35 = 656,25 daN/m

+ Tải trọng tính toán: qtt = 2957,5.0,35 = 1035,1 daN/m

2.2 Xác định khoảng cách giữa các gông:

Chiều cao cổ móng h=1100mm, ván khuôn có chiều dài 1200mm, giả sử ta chọn khoảng cách giữa các gông l=1100mm, tức sử dụng 2 thanh gông ở 2 đầu Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm

+ Kiểm tra điều kiện cường độ:

] [

8

2 max

W

l q W

W= 5,19 cm3 – Momen kháng uốn của ván khuôn

Không thỏa mãn điều kiện

Trang 9

l l

M = ql 2 /8

Chọn lại: l ≤ 110cm ,đặt thêm thanh gông vào giữa (dầm đơn

giản, hai nhịp)

+ Kiểm tra điều kiện bền :

Thỏa mãn điều kiện bền

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

Thỏa mãn điều kiện độ võng

Vậy ta sử dụng 3 thanh gông với khoảng cách giữa các thanh gông vánkhuôn cổ móng là l=55cm

CỘT: (250x450mm)

1. Thiết kế ván khuôn cho cột :

- Chiều dài tính toán: Hcột = 3300 – 500 = 2800 mm

- Đối với cột thì mạch ngừng ngay đầu cột

- Đối với cạnh 450mm dùng: 2 tấm HP-1545 (1500x450)

- Đối với cạnh 250mm dùng: 2 tấm HP-1525 (1500x250)

- Vì tấm ván khuôn HP-1545 (1500x450) là tấm lớn nhất nênkiểm tra khả năng chịu lực của tấm HP-1545

Trang 10

- Ở bốn góc dùng các thanh trượt góc J-1500 (1500x50x50) đểliên kết các góc.

- Các đặc trưng quán tính của tấm HP-1545: J = 24,12 cm4, W =5,31 cm3

- Áp lực do đầm gây ra: Pđầm = 200 daN/m2 (TCVN 4453-1995)

-Áp lực do đổ gây ra: Pđổ = 400 daN/m2 (TCVN 4453-1995)

-Tải trọng tác dụng vào 1 tấm ván khuôn có bề rộng 45cm:

Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 1875.0,45 = 843,75(daN/m) Tải trọng tính toán: qtt = 2957,5 0,45 = 1330,9 (daN/m)

3. Tính toán khoảng cách giữa các gông cột:

Trang 11

l l

M = ql 2 /8

Dựa vào kích thước tấm ván khuôn, ta chọn l = 150/2=75cm, tức

là sử dụng 2 gông cột ở 2 đầu và 1 gông ở giữa Khi đó sơ đồ làm việccủa ván khuôn là một dầm đơn giản

+ Kiểm tra điều kiện cường độ:

] [

8

2 max

W

l q W

Thỏa mãn điều kiện về cường độ

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

1 ] [ E.J

l q 384

5 l

⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng

Như vậy toàn bộ chiều dài cột ta bố trí gông với khoảng cáchgiữa các gông cột là 75cm

THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN:

Hệ ván khuôn sàn bao gồm ván khuôn sàn, hệ xà gồ đỡ ván

khuôn sàn, hệ cột chống đỡ xà gồ và hệ cột chống được giằng theo hai

Trang 12

Chọn ô sàn điển hình để thiết kế có kích thước: 3950 x 3800 x

110 (mm)

Xà gồ đỡ sàn trong ô sẽ được gác song song với cạnh chuẩn

(cạnh ngắn của ô sàn) Ván khuôn sàn sẽ được gác vuông góc với xà gồ

- Kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của ván khuôn thépđịnh hình (nhịp tính toán theo nhịp ô sàn)

- Chọn số hiệu xà gồ thép, tính và kiểm tra độ võng của xà gồ

- Kiểm tra và chọn khoảng cách giữa các cột chống, chọn cộtchống đỡ ván khuôn sàn :

- Đối với cạnh ngắn dài 3800mm(đã trừ bề rộng dầm phụ) Ta cần ván khuôn dài 3800mm

Ta bố trí 10 tấm rộng 0,35m + 1 tấm 0,3mVậy toàn bộ ô sàn ta bố trí :

10 tấm HP- 1535 (1500x350) ;20 tấm HP- 1235(1200x350) ;

2 tấm HP- 1230(1200x300) ;1 tấm HP-1530 (1500x300)

Ta chêm 1 tấm gỗ (3800x50)

Trang 13

HP1230 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1235 HP1535

B A

T Tên tải trọng Công thức n q tc (daN/m 2 ) q tt (daN/m 2 )

1 Tải trọng bảnthân côppha tc 1, 2 0.312,8

Q q

Trang 14

l l

2. Tính toán và kiểm tra điều kiện làm việc của ván khuôn :

Chọn ván khuôn 1500x350 để tính có :

- Trọng lượng tấm ván khuôn = 11,91 kg= 11,91 daN

- Chiều dài tấm ván khuôn l=1,5m , bề rộng ván khuôn : b=0,35m

- Áp lực do đầm bê tông : qbt = γbt.hs = 2500.0,11 = 275 daN/M

do hs=0,11 nên chiều sâu đầm chọn hđ=hs=0,11m

- Hoạt tải sử dụng: (do người và thiết bị thi công) lấy bằng 250 daN/m2

- Hoạt tải động khi đổ bê tông: lấy bằng 400 daN/m2

- Tải trọng trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm ván khuôn:

Khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm đơn giản

SVTH: NGUYỄN HỮU KHƯƠNG – 12X1C – NHÓM 12.69 Trang 14

Trang 15

+ Kiểm tra điều kiện cường độ:

ĐK:

] [

8

2 max

W

l q W

Thỏa mãn điều kiện về cường độ

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng

Vậy, mỗi tấm ván khuôn cần 3 xà gồ (l = 75 cm hoặc l = 60 cm tùy chiều dài tấm ván khuôn

2.2 Tính và kiểm tra xà gồ dọc theo phương cạnh ngắn của sàn :

Chọn xà gồ thép loại C8 có các đặc trưng sau đây :

b = 40mm, h = 80mm, W = 22,4 cm3, J = 89,4 cm4

Trọng lượng bản thân : g = 7,05 daN/m

Xà gồ chịu tải trọng phân bố đều, tải trọng tác dụng lên xà gồ:+Tải trọng tiêu chuẩn :

Trang 16

(Trong đó lxg là khoảng cách giữa các xà gồ.)

Sơ đồ tính toán xà gồ dọc là dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống

+ Từ điều kiện cường độ:

ĐK:

2 max

max

.[ ] 10.

Trang 17

Dùng cột chống thép có chiều dài thay đổi do Tập đoàn Hòa Phátsản xuất.

+ Chiều cao yêu cầu đối với cột chống:

hcột chống = htầng – ts – tvk – hxg = 3,3 – 0,11 – 0,055 – 0,08 = 3,055(m)

+ Tải trọng từ xà gồ truyền xuống cột chống:

cc

xg tt

cc

TT q L

= 319,64.1,2 = 383,6 ( daN)(Lcc: khoảng cách giữa các cột chống, Lcc=1,2m)

+ Để đảm bảo chiều cao và khả năng chịu lực thì Pgh >

cc TT

ngoài(mm)

Chiềucao ốngtrong(mm)

Chiều cao sửdụng

Tải trọng

lượng(daN)

Tốithiểu(mm)

Tối đa(mm)

Khichịunén

Khichịukéo

Trang 18

Để đảm bảo chiều cao và khả năng chịu lực thì ta chọn cột chống

K-102, các thông số xem trên bảng

26 27

28 22

Trang 19

- Kiểm tra khoảng cách xà gồ đáy dầm

Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn :

- Trọng lượng BTCT: qb = 0,2 0,4 2500 = 200 daN/m

- Trọng lượng tấm khuôn : qvk = 6,95/1,2= 5,79 daN/m

- Hoạt tải do người và thiết bị thi công: qTB = 250.0,2 = 50 daN/m

- Hoạt tải do đổ và đầm gây ra : Pđ = max (Pđầm, Pđổ).0,2

* Giả sử chỉ có 2 cột chống cho 1 ván khuôn, khi đó sơ đồ làm việccủa ván khuôn là một dầm đơn giản với l = 120cm, tức là đặt xà gồ ở 2đầu ván khuôn

8

2 max

W

l q W

Trang 20

Thỏa mãn điều kiện về cường độ

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng

⇒ Vậy ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ (đà ngang) đỡ đáydầm là: lxg = 120cm

- Kiểm tra chiều dài( bề rộng) xà gồ(đà ngang) đáy dầm :

Chọn xà gồ thép loại C8 có các đặc trưng sau đây : b = 40mm, h =80mm, W = 22,4 cm3, J = 89,4 cm4, trọng lượng bản thân : g = 7,05daN/m

- Tải trọng tác dụng lên xà gồ :

+Tải trọng ván khuôn hai thành dầm:

+ Trọng lượng bê tông cốt thép :

qbtct = 1,2 2500 0,4 = 1200 daN/m2

+ Hoạt tải do người và thiết bị thi công: qtb =1,3×250=325

daN/m2

+ Hoạt tải do đổ và đầm gây ra : Pđ = max (Pđầm, Pđổ)

+ Áp lực do đầm vữa bê tông gây ra :Pđầm = 200daN/m2

+ Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 daN/m2 => Pđ = 400×1,3=520 daN/m2

Tổng tải trọng tác dụng lên đà ngang (xà gồ):

Trang 21

+Tải trọng tiêu chuẩn :

Vậy khoảng cách giữa đà ngang( xà gồ) đỡ đáy ván khuôn dầm là

120cm, và chiều dài xà ngang là 35 cm

Chọn xà gồ thép loại C8 có các đặc trưng sau đây : b = 40mm, h = 80mm, W = 22,4 cm3, J = 89,4 cm4

-Tải trọng tác dụng lên cột chống: Pgh = 632,91 daN

- Chiều cao yêu cầu của cột chống :

hcột chống = htầng – hd – hxg = 3,3 – 0,4 – 0,08 = 2,82 (m)

- Để đảm bảo chiều cao và khả năng chịu lực thì Pgh >

cc TT

P

Trang 22

⇒ Để tiện cho thi công, ta chọn cột chống cùng loại với cột chống

sàn (mã hiệu K.102) có: hmin = 2000 mm, hmax = 3500, [ ]P

- Tải trọng ngang tác dụng lên ván thành: Pt = γ.Hmax (daN/cm2)

Hmax : chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang

Do dầm cao 0,4m nên lớp bê tông gây áp lực ngang là 0,4 m => Pt = 2500 0,4 = 1000(daN/m2)

Pđ : lực tác dụng lên ván khuôn khi đổ và đầm bê tông Pđ = max (Pđổ,

Pđầm)

- Áp lực do đầm gây ra: Pđầm =200daN/m2

- Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 daN/m2

Vậy: Pđ = 400 daN/m2

Áp lực tác dụng lên tấm ván khuôn có bề rộng 25cm

qtc = 1000.0,25 = 250 daN/m

qtt = (1,3.1000 + 1,3.400).0,25 = 455 daN/mGiả sử chỉ có 2 kẹp thành dầm cho 1 ván khuôn, khi đó sơ đồ làm việc của ván khuôn là một dầm đơn giản với l = 1,2m

+ Kiểm tra điều kiện cường độ :

ĐK:

] [

8

2 max

W

l q W

Trang 23

Thỏa mãn điều kiện về cường độ

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng

Vậy khoảng cách giữa các thanh chống ván thành dầm ngang là l=120 cm

Trang 24

2/ Tính toán và thiết kế ván khuôn dầm chính : (250x500)

33

36

35 39 34

- Kiểm tra khoảng cách xà gồ đáy dầm

Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn :

- Trọng lượng BTCT : qb = 0,25 0,5 2500 = 312,5 daN/m

Trang 25

- Trọng lượng tấm khuôn : qvk =7,94/1,2= 6,62 daN/m

- Hoạt tải do người và thiết bị thi công: qtb = 250.0,25 = 62,5 daN/m

- Hoạt tải do đổ và đầm gây ra : Pđ = max (Pđầm, Pđổ).0,2

* Giả sử có 3 cột chống cho 1 ván khuôn, khi đó sơ đồ làm việc củaván khuôn là một dầm đơn giản với l = 60cm, tức là đặt xà gồ ở 2 đầu ván khuôn và 1 xà gồ ở giữa ván khuôn

+ Kiểm tra điều kiện cường độ :

ĐK:

] [

8

2 max

W

l q W

Thỏa mãn điều kiện về cường độ

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

Trang 26

- Tính chiều dài xà gồ(đà ngang) đáy dầm :

Chọn xà gồ thép loại C8 có các đặc trưng sau đây : b = 40mm, h =80mm, W = 22,4 cm3, J = 89,4 cm4, trọng lượng bản thân : g = 7,05daN/m

- Tải trọng tác dụng lên xà gồ :

+Tải trọng ván khuôn hai thành dầm:

+ Trọng lượng bê tông cốt thép :

qbtct = 1,2.2500.0,5 = 1500 daN/m2

+ Hoạt tải do người và thiết bị thi công: qtb =1,3×250=325 daN/m2

+ Hoạt tải do đổ và đầm gây ra: Pđ = max (Pđầm, Pđổ)

+ Áp lực do đầm vữa bê tông gây ra: Pđầm = 200daN/m2

+ Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 daN/m2

=> Pđ = 400×1,3=520 daN/m2

Tổng tải trọng tác dụng lên đà ngang (xà gồ):

+Tải trọng tiêu chuẩn :

+Tải trọng tính toán:

Trang 27

Vậy khoảng cách giữa đà ngang( xà gồ) đỡ đáy ván khuôn dầm là

120cm, và chiều dài xà ngang là 35 cm

Chọn xà gồ thép loại C8 có các đặc trưng sau đây : b = 40mm, h =80mm, W = 22,4 cm3, J = 89,4 cm4

-Tải trọng tác dụng lên cột chống: Ptt = 721,23 daN

- Chiều cao yêu cầu của cột chống :

hcột chống = htầng – hd – hxg = 3,3 – 0,5 – 0,08 = 2,72 (m)

- Để đảm bảo chiều cao và khả năng chịu lực thì Pgh >

cc TT

P

⇒ Để tiện cho thi công, ta chọn cột chống cùng loại với cột chống

sàn (mã hiệu K.102) có: hmin = 2000 mm, hmax = 3500, [ ]P

= 2000 daN

2.2.2/ Thành dầm : chọn tấm HP-1535 (1500x350) để tính.

Trang 28

Đặc trưng hình học : J = 22,73 cm4 , W = 5,19 cm3

Để tạo phương thẳng đứng cho khuôn thành dầm và chịu áp lựcngang lúc đổ và đầm bêtông, ta dùng các kẹp thành dầm được chế tạosẵn Tính toán ván thành dầm thực chất là tính khoảng cách các kẹpthành dầm

- Tải trọng ngang tác dụng lên ván thành: Pt = γ.Hmax (daN/cm2)

Hmax : chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang

Do dầm cao 0,5 m nên lớp bê tông gây áp lực ngang là 0,5 m => Pt = 2500 0,5 = 1250 (daN/m2)

Pđ : lực tác dụng lên ván khuôn khi đổ và đầm bê tông Pđ = max (Pđổ,

Pđầm)

- Áp lực do đầm gây ra: Pđầm =200daN/m2

- Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 daN/m2

Vậy: Pđ = 400 daN/m2

Áp lực tác dụng lên tấm ván khuôn có bề rộng 35cm

qtc = 1250.0,35 = 437,5 daN/m

qtt = (1,3.1250 + 1,3.400).0,35 = 750,75 daN/m Giả sử ta bố trí có 3 kẹp thành dầm cho 1 ván khuôn, khi đó sơ đồlàm việc của ván khuôn là một dầm 2 nhịp với l = 0,6m

+ Kiểm tra điều kiện cường độ :

ĐK:

] [

8

2 max

W

l q W

Thỏa mãn điều kiện về cường độ

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

Trang 29

⇒ Thỏa mãn điều kiện về độ võng.

Vậy khoảng cách giữa các thanh chống ván thành dầm ngang là l

= 60cm

E/ Tính toán ván khuôn sênô

Ô sàn sê nô có kích thước: 600 x 4200 x 100 ( mm)

Xà gồ đỡ ván khuôn trong ô sẽ được gác song song với cạnh

ngắn Ván khuôn sẽ được gác vuông góc với xà gồ

-Kiểm tra khả năng chịu lực và độ võng của ván khuôn thép định hình -Chọn số hiệu xà gồ thép, tính và kiểm tra độ võng của xà gồ

-Kiểm tra và chọn khoảng cách giữa các cột chống, chọn cột chống đỡ ván khuôn sê nô :

+ Xà gồ đỡ ván khuôn sê nô

Trang 30

- Sử dụng 6 tấm loại HP- 1225 (1200x250) và 6 tấm HP-0625(600x250)

2/ Tính toán xà gồ và cột chống :

2.1Đáy sê nô :

a/ Tính xà gồ đỡ ván khuôn sê nô :

+ Hoạt tải do người và thiết bị thi công: qtb = 250 daN/m2

+ Hoạt tải do đổ và đầm gây ra : Pđ = max (Pđầm, Pđổ)

+ Áp lực do đầm vữa bê tông gây ra: Pđầm = 200daN/m2

+ Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 daN/m2

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn bề rộng b=600mm

qtc = 666,7 x 0,3 = 200,01 daN/m

qtt = 1330,87 x0,3 =399,261 daN/m

Trang 31

+ Kiểm tra điều kiện cường độ:

ĐK:

] [

8

2 max

W

l q W

Thỏa mãn điều kiện về cường độ

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:

1 ] [ E.J

l q 384

5 l

Trang 32

Xà gồ chịu tải trọng phân bố đều, tải trọng tác dụng lên xà gồ:+Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = qs

tc lxg + gxg = 666,7 x 0,6 +7,05

=407,07 daN/m+Tải trọng tính toán: qtt = qs

max

.[ ] 10.

Trang 33

Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống là: Lcc =60cm (chính bằng khoảng cách giữa 2 xà gồ)

Để tạo phương thẳng đứng cho khuôn thành dầm và chịu áp lực ngang lúc đổ và đầm bêtông, ta dùng các kẹp thành dầm được chế tạo sẵn Tính toán ván thành dầm thực chất là tính khoảng cách các kẹp thành dầm

Tải trọng ngang tác dụng lên ván thành: Pt = γ.Hmax (daN/cm2)

Hmax : chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang

Do dầm cao 0,5 m nên lớp bê tông gây áp lực ngang là 0,5 m => Pt = 2500 0,5 = 1250 (daN/m2)

Pđ : lực tác dụng lên ván khuôn khi đổ và đầm bê tông Pđ =

max(Pđổ, Pđầm)

- Áp lực do đầm gây ra: Pđầm =200 daN/m2

- Áp lực do đổ bằng máy bơm bê tông: Pđổ = 400 daN/m2

Vậy: Pđ = 400 daN/m2

Ngày đăng: 16/02/2017, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w