1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực

24 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thépTủ sách mở Wikibooks < Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối Tác giả:--Doãn Hiệu 1 Mở

Trang 1

Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép

Tủ sách mở Wikibooks

< Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối

Tác giả: Doãn Hiệu

1 Mở đầu

2 Chương I: Giới thiệu phương pháp sơ đồ mạng nút quan hệ PDM

2.1 1.Thành phần cấu tạo của một sơ đồ mạng PDM

2.1.1 1.1.Cấu trúc cơ bản nhất của một nút công việc

2.1.2 1.2.Các kiểu liên hệ phụ thuộc giữa các công việc liền trước (hay kế sau) với nhau

2.1.3 1.3.Các kiểu ràng buộc công việc trên trục thời gian

2.2 2.Lý thuyết tính toán sơ đồ mạng PDM

2.2.1 2.1.Tính lượt đi với hạn sớm

2.2.2 2.2.Tính lượt về với hạn muộn

2.3 3.Đường găng trong sơ đồ mạng PDM

3 Chương II: Tổng quan về các phương pháp tổ chức thực hiện công việc

3.1 1.Phân loại các mối quan hệ công việc

3.1.1 1.1.Phân loại quan hệ công việc theo thời điểm khởi kết

3.1.2 1.2.Phân loại quan hệ công việc theo tính chất quan hệ

3.1.2.1 1.2.1.Quan hệ công việc theo chiều chuyên môn3.1.2.2 1.2.2.Quan hệ công việc theo chiều công nghệ3.1.2.3 1.2.3.Quan hệ công việc theo điều kiện chuyển đợt3.1.3 1.3.Phân loại các phương pháp tổ chức thực hiện công việc

4 Chương III: Phương pháp tổ chức theo dây chuyền

4.1 1.Phân loại dây chuyền chuyên môn hóa và thể hiện chúng gắn với các mối quan hệ công việc

4.1.1 1.1.Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng

4.1.1.1 1.1.1.Ghép sát dây chuyền sản xuất không nhịp nhàng4.1.2 1.2.Dây chuyền chuyên môn hóa nhịp nhàng

4.1.3 1.3.Dây chuyền chuyên môn hóa nhịp bội

5 Chương IV: Phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp

6 Chương V: Phương pháp tổ chức theo gói công việc

7 Kết luận và kiến nghị

8 Cách lập Cơ cấu phân chia công việc cho dự án thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối

8.1 lập danh mục công việc theo logic công nghệ

Phương pháp tổ chức theo dây chuyền truyền thống (đã được viết trong các giáo trình tổ chức xây dựng ở Việt Nam) hiện không gắn

kết với các cách thể hiện tiến độ hiện đại như phần mềm quản lý Microsoft Project, hay phần mềm Primavera, những phần mềm dựa

trên căn bản là sơ đồ mạng đường găng theo quan hệ PDM (Precedence Diagram Method) Điều này thường làm các bản tiến độ của

phương pháp tổ chức theo dây chuyền (thể hiện trên sơ đồ xiên) thường bị sơ cứng khó điều chỉnh (Tracking and Leveling Resource)

và kiểm soát (Schedule Control) trong quá trình thực hiện Các dự án xây dựng ngoài cách tổ chức theo phương pháp dây chuyền (là

phương pháp tổ chức thực hiện công việc, quan tâm nhiều tới tính chuyên môn của tổ đội, tính cố định biên chế tổ đội, và tính hoạt

động liên tục theo thời gian của tổ đội chuyên môn) chúng còn được tổ chức theo một cách thức khác, mà cách thức tổ chức này gắn

liền với lý thuyết quản lý dự án, lại không theo lý thuyết tổ chức thực hiện công việc theo dây chuyền (không chú trọng đến tính chuyên môn và tính cố định biên chế của tổ độinhân vật lực thực hiện) Cần thiết phải nghiên cứu và xây dựng định nghĩa nhóm phương pháp tổ chức mới (nằm ngoài các phương pháp tổ chức truyền thống: là tổ chức theo dâychuyền, tổ chức tuần tự, tổ chức song song) này Cách thể hiện tiến độ bằng sơ đồ mạng đường găng mũi tên công việc (ADM) vẫn đang được dùng phổ biến trong các giáo trình tổchức xây dựng hiện hành, mặc dù có thể làm cho tiến độ có thể được điều chỉnh linh hoạt nhờ điều chỉnh dự trữ công việc và đường găng, nhưng do chỉ dựa trên một mối quan hệgiữa các công việc là quan hệ tuần tự thuận (kết thúc-bắt đầu, FS), và phải dùng đến các công việc ảo (Dummy Activity) hay công tác ảo (Dummy Task) để thể hiện tất cả các kiểumối quan hệ trong thực tế khác với kiểu mối quan hệ tuần tự thuận FS, dẫn đến tiến độ thể hiện dưới dạng này rất cồng kềnh và đồ sộ không thể thể hiện được cho những dự ánvừa và lớn Hiện sơ đồ mạng đường găng theo quan hệ PDM (Precedence Diagram Method), đang được dùng làm cơ sở cho các phần mềm Microsoft Project, hay Primavera, khắcphục được nhược điểm này của sơ đồ mạng đường găng mũi tên công việc (ADM), nhưng lại chưa được đưa vào giáo trình Tổ chức xây dựng

Sơ đồ mạng là một trong những phương pháp thể hiện tiến độ Phương pháp Sơ đồ mạng theo quan hệ PDM (tiếng Anh: Precedence Diagram Method), hay Sơ đồ mạng PDM, Sơ

đồ mạng nút PDM hoặc Phương pháp Sơ đồ mạng quan hệ, là một công cụ để lập phần kế hoạch tiến độ của bản kế hoạch dự án Nó là một phương pháp xây dựng bản tiến độ

dự án sơ đồ mạng theo phương pháp Đường găng (CPM), mà các phần tử chính là các hộp thông tin công việc, được gọi là các nút công việc, để đại diện cho các công việc (haycông tác) và kết nối chúng với nhau bằng những mũi tên để thể hiện sự phụ thuộc giữa các công việc liền trước hay kế tiếp với nhau

Lập danh mục công việc cho dự ánthi công phần thân nhà nhiều tầng

bê tông cốt thép toàn khối

Trang 2

Một hộp thông tin công việc hay một nút công việc trong sơ đồ mạng PDM, tối thiểu phải bao gồm các thông số công việc sau: chỉ số định danh công việc, chỉ số ID, cũng chính làthứ tự khai báo các công việc theo một danh mục phân chia công việc có tính logic của việc thực hiện chúng (danh mục đó được gọi là Cơ cấu phân chia công việc (WBS)) Thờilượng công việc (duration), hay thời lượng, ký hiệu là T, là thời gian cần thiết để thực hiện mỗi công việc (hay công tác) Thời điểm khởi sớm (còn gọi là ngày khởi công sớm, hayngày bắt đầu sớm, (vì đơn vị phổ thông của lịch tiến độ là ngày)), ký hiệu là BS, là thời điểm sớm nhất có thể để bắt đầu (khởi công) một công tác (hay công việc) Thời điểm khởimuộn (còn gọi là ngày khởi muộn), ký hiệu là BM, là thời điểm muộn nhất (hay trễ nhất) có thể để bắt đầu một công việc (hay công tác) Thời điểm kết sớm hay thời điểm hoànthành sớm (còn gọi là ngày kết sớm), ký hiệu là KS, là thời điểm hoàn thành (tức là kết thúc việc thực hiện) sớm nhất có thể của một công việc (hay công tác) KS = BS + T Thờiđiểm kết muộn hay thời điểm hoàn thành muộn (còn gọi là ngày kết muộn), ký hiệu là KM, là thời điểm hoàn thành muộn nhất (hay trễ nhất) có thể của một công việc (hay côngtác) KM = BM + T Các thông số sự kiện: Thời điểm khởi sớm BS và Thời điểm kết sớm KS, có sự liên hệ chặt chẽ với nhau qua thời gian công việc T, nên được xếp chung là Hạnsớm của công việc Các thông số sự kiện: Thời điểm khởi muộn BM và Thời điểm kết muộn KM, có sự liên hệ chặt chẽ với nhau qua thời gian công việc T, nên được xếp chung làHạn muộn của công việc.

Có tất cả 4 kiểu mối quan hệ giữa các công việc trong sơ đồ mạng PDM, đó cũng chính là 4 dạng mũi tên liên hệ giữa các công việc:

Liên hệ SS (hay quan hệ SS), (Start to Start), bắt đầu tới bắt đầu, là mối liên hệ mà thời điểm khởi sớm của công việc liền trước liên quan (quyết định) tới thời điểm khởi sớm củacông việc kề sau, và thời điểm khởi muộn của công việc kề sau liên quan tới thời điểm khởi muộn của công việc liền trước, với một độ trễ thời gian nhất định Tóm lại, theo kiểuliên hệ này thì việc bắt đầu của công việc liền trước liên quan trực tiếp với việc bắt đầu của công việc liền sau Đây là mối liên hệ mang tính chất tổ chức thực hiện song song(toàn bộ hay một phần (tức tổ chức thực hiện (hay tổ chức thi công) theo phương pháp dây chuyền)) giữa hai công việc liền trước và liền sau Đây là một trong hai kiểu liên hệ songsong phổ biến

Tiến độ của dự án xây dựng nhà nhiều tầng lập theo phương pháp tổ chức thực hiện công việc theo gói công việc

1.2.Các ki ểu liên hệ phụ thuộc giữa các công việc liền trước (hay kế sau) với nhau

Trang 3

Liên hệ FF (hay quan hệ FF), (Finish to Finish), kết thúc tới kết thúc, là mối liên hệ mà thời điểm kết sớm của công việc liền trướcliên quan (quyết định) tới thời điểm kết sớm của công việc kề sau, và thời điểm kết muộn của công việc kề sau liên quan tới thờiđiểm kết muộn của công việc liền trước, với một độ trễ thời gian nhất định Tóm lại, theo kiểu liên hệ này thì việc kết thúc của côngviệc liền trước liên quan trực tiếp với việc kết thúc của công việc liền sau Đây là mối liên hệ mang tính chất tổ chức thực hiện songsong (hay tổ chức thi công song song, một cách toàn bộ hay một phần (tức tổ chức thực hiện theo phương pháp dây chuyền)) giữa haicông việc liền trước và liền sau Đây là một trong hai kiểu liên hệ song song phổ biến.

Liên hệ FS (hay quan hệ FS), (Finish to Start), kết thúc tới bắt đầu, là mối liên hệ mà thời điểm kết sớm của công việc liền trước liênquan (quyết định) tới thời điểm khởi sớm của công việc kề sau, và thời điểm khởi muộn của công việc kề sau liên quan tới thời điểmkết muộn của công việc liền trước, với một độ trễ thời gian nhất định Tóm lại, theo kiểu liên hệ này thì việc kết thúc của công việcliền trước liên quan trực tiếp với việc bắt đầu của công việc liền sau Đây là mối liên hệ mang tính chất tổ chức thực hiện tuần tựgiữa hai công việc liền trước và liền sau Mối liên hệ này cũng là phổ biến nhất trong thực tế thực hiện dự án, và đây cũng là kiểuquan hệ giữa các công việc được đặt mặc định sẵn trong phần mềm Microsoft Project

Liên hệ SF (hay quan hệ SF), (Start to Finish), bắt đầu tới kết thúc, là mối liên hệ mà thời điểm khởi sớm của công việc liền trướcliên quan (quyết định) tới thời điểm kết sớm của công việc kề sau, và thời điểm kết muộn của công việc kề sau liên quan tới thờiđiểm khởi muộn của công việc liền trước, với một độ trễ thời gian nhất định Tóm lại, theo kiểu liên hệ này thì việc bắt đầu củacông việc liền trước liên quan trực tiếp với việc kết thúc của công việc liền sau Mối liên hệ này là hiếm gặp nhất trong thực tế thựchiện dự án (vì dự án thông thường chỉ được tổ chức thực hiện công việc theo phương pháp tổ chức gói công việc, chủ yếu là chỉ cókiểu mối quan hệ theo công nghệ mà không có kiểu mối quan hệ theo chuyên môn) Tuy nhiên, trong phương pháp tổ chức theo dâychuyền, mối liên hệ này là điều kiện rất tốt để thể hiện kiểu quan hệ liên tục theo chiều chuyên môn trong một dây chuyền đơn (tứccông việc chuyên môn) có điểm ghép sát tới hạn với dây chuyền đơn phía trước, mà ở giữa hay cuối dây chuyền đơn đó Các công táccủa tổ chuyên môn trên các phân đoạn phía trước điểm ghép sát tới hạn sẽ chỉ nối liền với nhau thành dây chuyền khi mà chúng đượckhai báo bằng mối quan hệ SF+0 với công tác liền sau trên dây chuyền Độ trễ (lag), là khoảng thời gian gián đoạn giữa các mốc bắtđầu hay kết thúc của hai công việc có liên quan với nhau So sánh với phương pháp sơ đồ xiên thể hiện tiến độ, độ trễ quyết định cáckhoảng ghép sát của các công việc trước sau, tại các thời điểm bắt đầu và kết thúc của các công việc liền kề nhau Độ trễ có thể cógiá trị > 0, = 0, hay < 0 (trường hợp độ trễ < 0 được gọi là độ vượt sớm)

Ngoài quan hệ giữa các công việc với nhau, trong sơ đồ mạng PDM, cũng như sơ đồ mạng ADM, công việc còn cần phải được khaibáo định vị trên trục thời gian bằng các mốc sự kiện của chúng Trong sơ đồ mạng PDM, có 8 kiểu ràng buộc đối với công việc (tức

là các mối gắn kết định vị công việc) trên trục thời gian (working time) Trong đó 2 kiểu gắn tự do và 6 kiểu gắn công việc với mộtmốc thời gian (công việc mốc) nào đó, đó là: Kiểu Sớm nhất có thể (As soon as possible), công việc được định vị trên trục thời giantheo thời điểm khởi sớm, tức là theo hạn sớm, hay có nghĩa là công việc được bắt đầu ngay vào thời điểm sớm nhất có thể mà không

có ràng buộc gì nữa Đây là kiểu tự nhiên nhất, phổ biến nhất, và là kiểu ràng buộc được mặc định ngay từ ban đầu trong sơ đồ mạngPDM cũng như phần mềm Microsoft Project "Móc treo" của công việc là thời điểm khởi sớm, được "thả trôi nổi" trên trục thời giantùy theo quá trình tính toán sơ đồ mạng PDM đó Kiểu Muộn nhất có thể (As late as possible), công việc được định vị trên trục thờigian theo thời điểm khởi muộn, tức là theo hạn muộn, hay có nghĩa là công việc phải bị trì hoãn thời điểm bắt đầu càng lâu càng tốt

"Móc treo" của công việc là thời điểm khởi muộn, được "thả trôi nổi" trên trục thời gian tùy theo quá trình tính toán sơ đồ mạng PDM

đó Đây là kiểu phổ biến thứ 2 trong sơ đồ mạng PDM sau kiểu ràng buộc thứ nhất bên trên Hai kiểu này chiếm toàn bộ các ràngbuộc công việc trong sơ đồ mạng PDM thông thường, khi không đặt ra một mốc "neo" công việc trên trục thời gian nào Kiểu Kếtthúc không sớm hơn (Finish no earlier than), công việc được định vị trên trục thời gian theo thời điểm kết sớm vào một mốc thời gian(công việc mốc) Kiểu Kết thúc không muộn hơn (Finish no later than), công việc được định vị trên trục thời gian theo thời điểm kếtmuộn vào một mốc thời gian (công việc mốc) Kiểu Bắt đầu không sớm hơn (Start no earlier than), công việc được định vị trên trục thời gian theo thời điểm khởi sớm vào một mốcthời gian (công việc mốc) Kiểu Bắt đầu không muộn hơn (Start no later than), công việc được định vị trên trục thời gian theo thời điểm khởi muộn vào một mốc thời gian (công việcmốc) Kiểu Kết thúc đúng vào (Must Finish on), công việc được định vị trên trục thời gian theo thời điểm kết sớm và thời điểm kết muộn đúng vào một mốc thời gian (công việcmốc) Kiểu Bắt đầu đúng vào (Must Start on), công việc được định vị trên trục thời gian theo thời điểm khởi sớm và thời điểm khởi muộn đúng vào một mốc thời gian (công việcmốc)

Sơ đồ mạng quan hệ PDM là một loại sơ đồ mạng đường găng Nên cũng gống như sơ đồ mạng theo phương pháp Đường găng khác là sơ đồ mạng mũi tên công việc ADM (ArrowDiagramming Method), để tính được hết các thông số sự kiện của công việc, sơ đồ mạng PDM cũng được tính toán với hai lượt: lượt đi (tính toán các thời hạn sớm (hạn sớm)) vàlượt về (tính toán các thời hạn muộn (hạn muộn))

Mỗi loại công việc liền trước g quan hệ với công việc i liền sau theo quan hệ FS Với Lgi FS là độ trễ giữa hai công việc g và i Mỗi loại công việc liền trước h quan hệ với côngviệc i liền sau theo quan hệ SS Với Lhi SS là độ trễ giữa hai công việc h và i Mỗi loại công việc liền trước k quan hệ với công việc i liền sau theo quan hệ FF Với Lki FF là độ trễgiữa hai công việc k và i Mỗi loại công việc liền trước j quan hệ với công việc i liền sau theo quan hệ SF Với Lji SF là độ trễ giữa hai công việc j và i

BSi = max{(BSg + Tg + Lgi FS), (BSh + Lhi SS), (BSk + Tk + Lki FF – Ti), (BSj + Lji SF - Ti)} = max{(KSg + Lgi FS), (BSh + Lhi SS), (KSk+ Lki FF – Ti), (BSj + Lji SF - Ti)}

KSi = BSi + Ti = max{(KSg + Lgi FS + Ti), (BSh + Lhi SS + Ti), (KSk + Lki FF), (BSj + Lji SF)}

Với mọi loại công việc g, h, k, j liền trước công việc i (Các mũi tên quan hệ giữa công việc i với mọi công việc g, h, k, j là tất cả, đều hướng về công việc i.)

Cơ cấu phân chia công việc (WBS)

cho một dự án xây dựng phần thân

nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn

khối dược lấy làm ví dụ cho đồ án

Tổ chức thi công

1.3.Các kiểu ràng buộc công việc trên trục thời gian

2.Lý thuy ết tính toán sơ đồ mạng PDM

2.1.Tính l ượt đi với hạn sớm

2.2.Tính l ượt về với hạn muộn

Trang 4

sơ đồ mạng PDM được tính bằng: DTij = KMij - KSij = BMij - BSij.

Trong sơ đồ mạng nút PDM (cũng như mạng nút khác), do các thông số sự kiện khởi-kết được đưa về tới từng công việc (không còn dự trữ sựkiện chung của một nhóm công việc quanh mỗi sự kiện nữa), nên không xác định tách biệt được các dự trữ thời gian thành phần của công việc: dựtrữ tự do, dự trữ độc lập, dự trữ riêng Mà chỉ xác định được các dự trữ toàn phần theo công thức xác định ở trên cho mỗi công việc (task) Cáccông việc không găng (tức là có dự trữ) mà nằm ở đầu mỗi nhánh đường xuyên mạng thì sẽ có dự trữ toàn phần lớn nhất gồm dự trữ riêng của nó và cả phần dự trữ tự do của tất cảcác công việc phía sau thuộc nhánh đường xuyên mạng đó Mọi công việc không găng nằm ở cuối nhánh đường xuyên mạng có dự trữ toàn phần chỉ là phần dự trữ riêng của chính

nó Sơ đồ mạng nút quan hệ PDM có ưu điểm vượt trội hơn hẳn sơ đồ mạng mũi tên công việc ADM (loại sơ đồ mạng đường găng truyền thống) ở những điểm sau Thứ nhất, nó

có đầy đủ mọi loại mối quan hệ công việc theo thời điểm khởi kết, tồn tại trong tiến độ thực tế, mà gồm 4 kiểu được chia thành 2 nhóm song song (cái mà sơ đồ mạng ADM khôngcó) và tuần tự Trong khi, sơ đồ mạng ADM chỉ có thể thể hiện theo kiểu mối quan hệ tuần tự thuận và không có độ trễ (kết thúc-bắt đầu ngay), và phải dùng đến công tác (côngviệc) ảo để tìm cách thể hiện các dạng mối quan hệ công việc song song, làm cho sơ đồ mạng Mũi tên công việc ADM rất cồng kềnh và phức tạp Mặt khác, số lượng công táctrong sơ đồ mạng ADM còn bị nhiều lên bởi phải dung các công việc chờ để biểu diễn các gián đoạn kỹ thuật, cái mà được sơ đồ mạng quan hệ PDM giải quyết bằng độ trễ mộtcách gọn gàng trong quá trình tính toán mà không chiếm nhiều không gian thể hiện sơ đồ Thứ hai, sơ đồ mạng mũi tên công việc dùng mũi tên làm phần tử chính để thể hiện công

Một bản mẫu đồ án Tổ chức thi công

Cách tính sơ đồ mạng nút quan hệPDM

Trang 5

việc, gây ra việc bắt buộc chúng khôngđược giao cắt Việc lập sơ đồ mạngmũi tên công việc là cả vấn đề phứctạp cần phải có gần chục quy tắc lậpphức tạp, trong khi việc lập sơ đồmạng nút quan hệ PDM rất đơn giảnchỉ với 4 kiểu mũi tên quan hệ xác định

và không cần quy tắc lập ngoài trình tựquan hệ liền trước (predecessors) hoặcquan hệ liền sau (successors) được xácđịnh trong bảng Cơ cấu phân chia côngviệc WBS Vấn đề xác định trình tựquan hệ liền trước hay sau không nằm ở sơ đồ mạng PDM, mà

nằm ở khâu xác định cơ cấu phân chia công việc Nhược điểm

duy nhất của PDM so với ADM, là việc tính toán có vẻ phức

tạp hơn, do có 4 kiểu mối quan hệ thay vì một kiểu duy nhất

của sơ đồ mạng mũi tên công việc, làm công thức tính sơ đồ

mạng PDM cồng kềnh, nhưng khối lượng tính toán cho từng

phần tử công việc cũng chẳng vì thế mà nhiều lên Mặt khác,

việc tính toán sơ đồ mạng PDM được chuyển cho các chương

trình phần mềm tính toán trên máy vi tính (Mcrosoft Project,

Primavera), nên không là vấn đề lớn nữa Sơ đồ mạng nút quan

hệ PDM cũng ưu việt hơn sơ đồ mạng nút cổ điển là sơ đồ

mạng nút MPM (Metra potential method), phương pháp sơ đồ

mạng đường găng của người Pháp, mà đã được giới thiệu về

cấu tạo và thuật giải trong các cuốn Các phương pháp sơ đồ

mạng trong xây dựng và Tổ chức xây dựng 1-Lập kế hoạch, tổ

chức và chỉ đạo thi công Trong sơ đồ mạng nút quan hệ, giữa

một cặp hai nút công việc chỉ có một kiểu mối quan hệ duy

nhất trong 4 kiểu mối quan hệ công việc, thay vì có thể có hai

quan hệ ngược chiều nhau giữa hai nút công việc của sơ đồ

mạng nút MPM Và do có vừa đủ số mối quan hệ phù hợp với

thực tế nên việc tính toán sơ đồ mạng quan hệ PDM không bị

chia làm nhiều trường hợp phức tạp như việc tính toán sơ đồ

mạng MPM (được đưa ra trong cuốn Tổ chức xây dựng 1)

Phương pháp tổ chức thực hiện công việc, gọi chính xác là các

phương pháp tổ chức thực hiện công việc (trong quản lý dự

án), trong sản xuất gọi là các phương pháp tổ chức sản xuất

(dự án sản xuất), trong sản xuất xây dựng hay dự án thầu

khoán xây dựng gọi là các phương pháp tổ chức thi công (tức là

các phương pháp tổ chức thực thi công việc tại công trường)

Các phương pháp tổ chức thực hiện công việc là các phương

pháp bố trí sắp xếp việc thực hiện các công việc trong một dự

án (chính trị xã hội, dịch vụ, sản xuất nông nghiệp, đầu tư xây

dựng) hay một nhà máy sản xuất công nghiệp, theo thời gian và

không gian thực hiện và bằng những nguồn tài nguyên đầu vào,

nhằm đạt mục đích của dự án (đối với sản xuất là ra được sản

phẩm đem lại lợi nhuận, ) Các phương pháp tổ chức thực

hiện công việc thực chất các phương pháp được áp dụng vào

hai khâu của quá trình quản lý là: lập kế hoạch và điều chỉnh

kế hoạch (không bao gồm khâu theo theo dõi kiểm tra kế

hoạch), nhưng là những phương pháp tác động đồng bộ vào 2

loại kế hoạch là kế hoạch thời gian (tức tiến độ) và kế hoạch

nguồn lực trong quản lý dự án và quản lý sản xuất Thực chất,

các phương pháp tổ chức thực hiện công việc chính là các

phương pháp tổ chức cái Cơ cấu phân chia công việc (WBS)

Các phương pháp tổ chức thi công sẽ làm rõ một dự án xây

dựng cần phải phân chia chi tiết đến cấp độ công việc nào

(hạng mục, tầng, đợt thi công, hay chi tiết đến từng công tác trên phân đoạn thi công)? Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền truyền thống chia công việc đến cấp độ côngviệc hoạt động trên phân đoạn và chia theo chuyên môn thành các công tác chuyên môn Đồng thời, cốt lõi nhất của các phương pháp tổ chức thi công để trả lời câu hỏi: Quan hệgiữa các công việc trong cơ cấu phân chia công việc nên được xác lập theo phương thức như thế nào?

Hình 1.4 Quan

hệ SF

Hình 1.5 Chuyển đổi giữa sơ đồ mạng PDM và sơ đồ ngang Gant (Gantt chart) trong phần mềmMicrosoft project 2003 Đường tiến độ ban đầu (base line), (nằm bên dưới) trong dạng sơ đồ ngangGantt, thể hiện mọi công việc có kiểu ràng buộc "Sớm nhất có thể", và đường tiến độ điều chỉnh(tracking), (nằm bên trên) trong sơ đồ ngang, thể hiện mọi công việc theo kiểu "Muộn nhất có thể" Độvênh giữa hai đường Base line và đường tracking của các công việc (công tác) không găng chính là dựtrữ toàn phần của các công việc đó

Hình 1.6 Cách tính sơ đồ mạng nút quan hệ PDM

Hình 1.7 Dự trữ công việc trong sơ đồ mạng PDM và sơ đồ mạng ADM

công vi ệc

Trang 6

Phân loại chúng theo các cách khác nhau (theo thời điểm khởi

kết của các công việc (FS, SF, FF, SS) và theo tính chất quan hệ

công việc trong từng loại phương pháp tổ chức (các loại: quan

hệ công việc theo chiều logic công nghệ, quan hệ công việc

theo chiều chuyên môn hay quan hệ công việc theo tổ đội

chuyên môn, quan hệ công việc theo điều kiện chuyển đợt

chuyển tầng))

Các phương pháp tổ chức thi công được phân biệt với nhau qua các mối quan hệ giữa các công việc Các mối quan hệ công việc cho đến nay thường được phân loại theo điều kiệnquy định thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc, thành 4 kiểu mối quan hệ của 2 công việc liền trước và liền sau nhau, là: Kết thúc tới Bắt đầu (tức là tuần tự thuận, FS), Bắt đầutới Bắt đầu (tức là song song cùng bắt đầu, SS), Kết thúc tới Kết thúc (tức là song song cùng về đích, FF), và Băt đầu tới Kết thúc (tức là tuần tự ngược, SF) Các mối quan hệ nàyđều kèm theo độ trễ L (Lag), (độ trễ có thể = 0 (ngay lập tức), > 0 (trễ)) Độ trễ có thể có giá trị âm (còn gọi là độ vượt trước (Lead)), tuy nhiên độ trễ âm phải đảm bảo phản ánhđúng điều kiện quan hệ công việc thông qua điểm ghép sát tới hạn của 2 công việc quan hệ, và trong trường hợp này luôn có thể và nên được chuyển đổi tương đương thành mộttrong 4 loại mối quan hệ công việc khác, với giá trị độ trễ là không âm, thông qua điểm ghép sát tới hạn của hai công việc, mà vẫn phản ánh được đúng điều kiện quan hệ của 2công việc đó Cách phân loại mối quan hệ công việc này chưa nêu được sự khác nhau về mặt tính chất của các mối quan hệ công việc trong các phương pháp tổ chức thi công.Chúng tôi đã xem xét và đưa ra cách phân loại mối quan hệ công việc trong các phương pháp tổ chức thi công theo tính chất quan hệ như sau

Mối quan hệ công việc theo chuyên môn là mối quan hệ công việc trong mỗi tổ chuyên nghiệp có biên chế cố định Với phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền thì trong cùngmột dây chuyền đơn, các mối quan hệ công việc trên các phân đoạn liên tiếp bắt buộc phải là các kiểu quan hệ tuần tự bắt đầu ngay không có độ trễ (tức là chỉ có một trong hai loạimối quan hệ FS+0 (đối với những công tác nằm sau điểm ghép sát tới hạn với dây chuyền đơn phía trước) hoặc SF+0 (đối với những công tác nằm trước điểm ghép sát tới hạn vớidây chuyền đơn phía trước), ở đây độ trễ (Lag) L = 0) Các mối quan hệ công việc tuần tự trong mỗi một dây chuyền đơn không thể chuyển đổi được thành các kiểu mối quan hệsong song, vì độ trễ của chúng L = 0 (để đảm bảo tính liên tục của dây chuyền đơn), và nếu có chuyển đổi thì mối quan hệ song song đó không phản ánh được tính chất tuần tự vàliên tục của quan hệ công việc trong dây chuyền đơn Nếu độ trễ của quan hệ theo chiều chuyên môn L ≠ 0, thì sẽ có gián đoạn tổ chức dây chuyền giữa các công tác cùng chuyênmôn do một tổ chuyên nghiệp thực hiện Khi đó phương pháp tổ chức dây chuyền sẽ chuyển thành phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp Trong phương pháp tổ độichuyên nghiệp có ở các công tác chuyên môn do một tổ chuyên nghiệp thực hiện, và thường là FS+0 Quan hệ theo chiều chuyên môn không có ở trong phương pháp tổ chức thựchiện công việc theo gói công việc (công việc trọn gói hay khoán gọn)

Mọi phương pháp tổ chức thực hiện công việc đều hàm chứa loại mối quan hệ theo chiều công nghệ Trong phương pháp dây chuyền, quan hệ công việc giữa dây chuyền đơn liêntiếp thực hiện trên cùng một phân đoạn, cũng là các mối quan hệ tuần tự thuận (FS+L), chỉ khác là độ trễ L chính là điều kiện gián đoạn công nghệ, có thể bằng 0 khi không có điềukiện gián đoạn công nghệ, hoặc > 0 khi có điều kiện gián đoạn công nghệ (ví dụ như: điều kiện gián đoạn chờ khô lớp trát để sơn tại cùng một phân đoạn hoàn thiện, hay điều kiệngián đoạn tháo dỡ cốp pha khi không chất tải tại một phân đoạn bê tông dầm sàn) Có thể quy đổi quan hệ tuần tự giữa hai công tác thuộc 2 dây chuyền đơn liên tiếp hoạt động lầnlượt trên cùng một phân đoạn về mối quan hệ song song cùng bắt đầu SS nhưng với độ trễ Lss = Lfs + DA, với DA là thời lượng thực hiện của dây chuyền đơn liền trước trên phânđoạn đang xét Cũng tương tự về quan hệ song song cùng kết thúc FF với độ trễ Lff = Lfs + DB, với DB là thời lượng thực hiện của dây chuyền đơn liền sau trên phân đoạn đangxét Tuy cùng là kiểu quan hệ tuần tự, nhưng tính chất của hai loại mối quan hệ tuần tự nêu trên là khác nhau hoàn toàn: tính chất của mối quan hệ tuần tự trong nội bộ một dâychuyền đơn là quan hệ công việc theo chuyên môn của một tổ chuyên môn với biên chế cố định làm việc tuần tự và liên tục từ phân đoạn này sang phân đoạn khác, còn tính chất củamối quan hệ tuần tự giữa 2 dây chuyền đơn liên tiếp thực hiện trên cùng một phân đoạn là quan hệ theo logic công nghệ của hai công tác (tức là công việc trên phân đoạn) khác nhau

về chuyên môn nhưng nối tiếp nhau trong dây chuyền công nghệ (ví dụ như công tác cốp pha và công tác cốt thép trên một phân đoạn thi công bê tông sàn sườn toàn khối) Khi coicác dây chuyền đơn của một dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng hoạt động cùng trên một số lượng hữu hạn các phân đoạn (N phân đoạn) chỉ là một công việc chuyênmôn hoạt động trên một phân đoạn lớn bằng tổng số các không gian phân đoạn gộp lại (tức là không chia phân đoạn nữa), thì mối quan hệ theo chiều công nghệ của hai công việcchuyên môn khác nhau (vốn là 2 dây chuyền đơn liền kề nhau) thực hiện trên không gian phân đoạn tổng, sẽ được quy đổi tương đương thành mối quan hệ song song cùng bắt đầu(SS + Lss) với độ trễ Lss có giá trị là gián đoạn tại bước vào của 2 dây chuyền đơn tương ứng với điểm ghép sát tới hạn, hoặc quy đổi tương đương thành mối quan hệ song songcùng kết thúc (FF + Lff) với độ trễ Lff có giá trị là gián đoạn tại bước ra của 2 dây chuyền đơn tương ứng với điểm ghép sát tới hạn

Trong các phương pháp tổ chức thực hiện công việc khác (gồm cả phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp lẫn phương pháp tổ chức theo gói công việc), quan hệ giữa cáccông tác chuyên môn khác nhau nằm trong quy trình công nghệ, theo đúng bản chất logic công nghệ cũng là kiểu quan hệ tuần tự thuận FS (có thể có hoặc không có độ trễ L là giánđoạn công nghệ trên không gian phân đoạn hay gói công việc), nhưng có thể chuyển đổi sang các kiểu quan hệ song song tương tự như trong phương pháp dây chuyền

Trong xây dựng, đặc biệt là xây dựng nhà nhiều tầng, ta còn thấy một loại mối quan hệ công việc, có thể tồn tại trong tất cả các phương pháp tổ chức, mà loại mối quan hệ này liênquan đến điều kiện mở mặt bằng của các đợt thi công theo chiều cao Ví dụ, mối quan hệ giữa công tác lắp đặt cốt thép trong phân đoạn đầu tiên của đợt thi công các kết cấu đứng(cột, tường) tầng trên với công tác đổ bê tông phân đoạn tương ứng bên dưới của đợt thi công các kết cấu nằm (dầm, sàn) tầng dưới theo điều kiện có mặt bằng (mở) và mặt bằng

đủ cường độ để được phép thi công bên trên Hay tương ứng với điều kiện tháo cốp pha chịu lực khi có chất tải do việc thi công các tầng trên, dẫn đến có một mối quan hệ côngviệc giữa việc tháo dỡ cốp pha chịu lực có (độ trễ đảm bảo) ở các phân đoạn tương ứng bên dưới các phân đoạn đang được đổ bê tông bên trên (theo điều 3.6.5.a và b của TCVN4453-1995 Khi tháo dỡ cốp pha ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng nên thực hiện như sau: Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sànsắp đổ bê tông Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống “an toàn” cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.) Loại mốiquan hệ công việc theo điều kiện chuyển đợt chuyển tầng, khác với cả hai loại mối quan hệ công việc theo chuyên môn và theo công nghệ ở chỗ: loại mối quan hệ này lại liên kếtchéo giữa hai công tác vừa khác nhau về chuyên môn vừa không cùng hoạt động trên một không gian phân đoạn chung (mà hoạt động ở không gian khác nhau về độ cao theo tầng hay

Hình 1.8 Một bản tiến độ ví dụ của phần thân nhà nhiều tầng thể hiện bằng sơ đồ mạng PDM

1.Phân lo ại các mối quan hệ công việc

1.1.Phân lo ại quan hệ công việc theo thời điểm khởi

kết

1.2.Phân lo ại quan hệ công việc theo tính chất quan hệ

1.2.1.Quan h ệ công việc theo chiều chuyên môn

1.2.2.Quan h ệ công việc theo chiều công nghệ

1.2.3.Quan h ệ công việc theo điều kiện chuyển đợt

Trang 7

đợt) Loại mối quan hệ này được biểu

diễn chính xác bằng các kiểu mối quan

hệ tuần tự (thuận FS hoặc nghịch SF) có

thể có độ trễ là gián đoạn công nghệ

chuyển đợt (ví dụ, thời gian để bê tông

sàn đạt cường độ để thi công tiếp bên

trên) Các công tác đặt điều kiện phải là

công tác kết thúc, công tác bị đặt điều

kiện phải là công tác bắt đầu, trong các

kiểu quan hệ tuần tự này

Các giáo trình tổ chức xây dựng hiện

hành như: cuốn Tổ chức thi công xây

dựng (của Lê Hồng Thái), cuốn Tổ chức

xây dựng 1-Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ

đạo thi công, đều đưa ra 3 phương pháp

tổ chức là: phương pháp tổ chức tuần tự,

phương pháp tổ chức song song, và

phương pháp tổ chức dây chuyền Hai

phương pháp đầu là phương pháp tuần tự

và phương pháp song song là hai phương

pháp tổ chức sơ khai, mới chỉ là các

phương pháp tổ chức kế hoạch tiến độ

thuần túy, tức là bố trí sắp xếp các công

việc trên trục thời gian, mà không xem

xét tới tính chất nguồn lực thực hiện

công việc (nguồn nhân vật lực chuyên

nghiệp hạn chế hay không hạn chế, biên

chế cố định hay thay đổi) Do đó, chúng

chưa phải là những phương pháp tổ chức

thực hiện công việc hoàn chỉnh Với sự

xuất hiện đầy đủ 4 kiểu mối quan hệ

giữa các công việc trong tổ chức thực

hiện, chúng tôi nhận thấy thực chất hai

phương pháp tổ chức sơ khai này thuần

túy chỉ là các mối quan hệ giữa các công

việc về mặt thời gian (đó là các kiểu mối

quan hệ tuần tự và các kiểu quan hệ song

song) Một số tài liệu còn đưa ra phương

pháp tổ chức so le (hay còn gọi là gối

tiếp), nhưng thực chất cũng chỉ thuần túy

là kiểu mối quan hệ song song với độ trễ

L ≠ 0 mà thôi Đồng thời, chúng tôi nhận

thấy lý thuyết quản lý dự án hiện đại

thường lại tổ chức tiến độ không theo

phương pháp tổ chức theo dây chuyền,

mà thường tổ chức theo các gói công việc

(Work package) có thể được thực hiện

độc lập bởi các nhà thầu phụ khác nhau

với nguồn nhân vật lực không phụ thuộc

vào nhau và linh hoạt về biên chế tổ đội

chuyên môn trong thực hiện công việc

Vậy thì đó có phải là một phương pháp

tổ chức thực hiện công việc hay không?

Qua nghiên cứu được trình bày dưới đây,

chúng tôi đưa ra việc phân chia các

phương pháp tổ chức thực hiện công

việc (các phương pháp tổ chức thi công) thành các phương pháp sau: Phương pháp tổ chức theo dây chuyền, Phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp và Phương pháp tổ chứctheo gói công việc

Phương pháp tổ chức theo dây chuyền là trường hợp riêng của phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp, mà trong nó các tổ đội chuyên nghiệp làm việc tuần tự và liên tụctrên các không gian phân đoạn, tạo nên các chuỗi liên tục các công tác cùng chuyên môn gọi là dây chuyền đơn Phương pháp tổ chức theo dây chuyền là phương pháp tổ chức theocác tổ đội chuyên môn (chuyên nghiệp) biên chế cố định hoạt động liên tục Dây chuyền đơn vị chuyên môn, còn gọi là dây chuyền đơn, là một công việc chuyên môn được thựchiện bởi duy nhất một tổ biên chế cố định nhân lực hay vật lực (máy móc), liên tục và tuần tự trên các không gian phân đoạn của công trình xây dựng Điều quan trọng trong định

Hình 2.1 Khai báo quan hệ công việc theo chiều công nghệ tại điểm ghép sát tới hạn giữa các dây chuyền đơn thànhphần

1.3.Phân lo ại các phương pháp tổ

chức thực hiện công việc

Hình 2.2 So sánh các phương pháp tổ chức thi công

Trang 8

nghĩa này là, trong suốt quá trình thực hiện công việc chuyên môn của mình trên mọi không gian phân đoạn, tổ nhân vật lực chuyên nghiệp đó phải có biên chế cố định mà không bịthay đổi Mỗi phân công việc chuyên môn được thực hiện trên một phân đoạn gọi là công tác hay công việc chuyên môn trên phân đoạn Một dây chuyền đơn mà thời lượng thựchiện công tác chuyên môn trên mọi không gian phân đoạn mà nó hoạt động là như nhau thì được gọi là dây chuyền đơn đồng nhịp hay nhịp hằng Khái niệm, sản phẩm của công việcchuyên môn trên phân đoạn (công tác) trong lý thuyết tổ chức sản xuất dây chuyền tương đương với khái niệm giao phẩm trong quản lý dự án Theo logic công nghệ, trên một khônggian phân đoạn các công việc chuyên môn được triền khai tuần tự nhau, nhưng có thể có hoặc không các gián đoạn công nghệ giữa chúng, gián đoạn này là khoảng thời gian chờcông nghệ của công tác chuyên môn trước và nằm ngay sau thời lượng thực hiện công tác đó Dù có hoặc không có gián đoạn công nghệ trên mỗi không gian phân đoạn, nhưng nếucông tác chuyên môn sau bắt đầu tiến hành ngay sau kết thúc công tác trước hay gián đoạn công nghệ (nếu có) của công tác trước, thì hai công tác chuyên môn khác nhau đó vẫn đượccoi là thực hiện tuần tự và liên tục công nghệ trên không gian phân đoạn đó Khi đó hai công tác chuyên môn đó được gọi là ghép sát tới hạn với nhau trên không gian phân đoạn đó.Hai dây chuyền đơn liên tiếp được gọi là ghép sát với nhau khi mà chúng hoạt động chung trên nhiều không gian phân đoạn (mỗi không gian phân đoạn hoạt động chung là mộtkhông gian phân đoạn có tuần tự cả 2 dây chuyền đó hoạt động trên nó theo logic công nghệ), trong các không gian phân đoạn chung của chúng có ít nhất một không gian phân đoạnchung mà trên đó công tác chuyên môn của hai dây chuyền ghép sát tới hạn với nhau Trên các không gian phân đoạn chung còn lại không có sự ghép sát tới hạn, thì 2 công tác chuyênmôn của 2 dây chuyền đơn này, được gọi là ghép sát với nhau trên không gian phân đoạn hoạt động chung Và giữa chúng tồn tại thêm một gián đoạn thời gian trên phân đoạn chungngoài gián đoạn công nghệ (nếu có) trên không gian phân đoạn đó, gọi là gián đoạn tổ chức Khi và chỉ khi hai dây chuyền đơn ghép sát tới hạn với nhau trên mọi không gian phânđoạn chung theo logic công nghệ, mà vẫn đảm bảo tính liên tục trên mỗi dây chuyền đơn, thì hai dây chuyền đơn đó đồng điệu với nhau (thời lượng thực hiện công tác chuyên môncủa hai dây chuyền đơn đó là bằng nhau trên từng không gian phân đoạn chung, đồng thời ghép sát tới hạn với nhau trên từng không gian phân đoạn chung đó) Một nhóm gồm từ haidây chuyền đơn trở lên (nhiều dây chuyền đơn), được ghép sát tuần tự với nhau đầy đủ theo một logic công nghệ, thì được gọi là dây chuyền chuyên môn hóa Trong dây chuyềnchuyên môn hóa, mọi công việc chuyên môn đều phải tổ chức được thành các dây chuyền đơn Dây chuyền chuyên môn hóa là một tiến độ hoàn chỉnh và thuần nhất theo phươngpháp tổ chức dây chuyền Dây chuyền chuyên môn hóa phát triển đầy đủ các công tác chuyên môn trong logic công nghệ, nên nó là đơn vị cơ bản nhất của phương pháp tổ chức dâychuyền Mặc dù dây chuyền đơn là hạt nhân của phương pháp dây chuyền, nhưng một dây chuyền đơn riêng lẻ chỉ thuần túy theo một chuyên môn nhất định (với cùng một loạinguồn nhân vật lực chuyên nghiệp thực hiện cùng một loại hình công việc chuyên môn) Do chưa có đủ số lượng các công tác chuyên môn khác nhau trong logic công nghệ, nên dâychuyền đơn riêng lẻ chưa thể là một tiến độ hoàn chỉnh theo phương pháp dây chuyền Việc tạo thành tiến độ theo phương pháp dây chuyền chỉ có được khi có đủ số lượng dâychuyền đơn theo logic công nghệ, ghép sát với nhau đúng theo tiến trình công nghệ, hợp lại thành một dây chuyền chuyên môn hóa Do vậy, phương pháp tổ chức theo dây chuyền làphương pháp tổ chức tiến độ theo dây chuyền chuyên môn hóa với mọi công việc chuyên môn thành phần đều là các dây chuyền đơn vị chuyên môn (tức là tổ chuyên nghiệp thựchiện tuần tự và liên tục các công tác chuyên môn) Tuy nhiên, trong xây dựng, đặc biệt là xây dựng nhà nhiều tầng, tồn tại các mối quan hệ công việc theo điều kiện chuyển đợtchuyển tầng là nguyên nhân gây nên các gián đoạn tổ chức dây chuyền, nên rất khó có thể tổ chức thực hiện công việc thuần túy theo phương pháp tổ chức dây chuyền, mà thườngchủ yếu tổ chức được theo phương pháp tổ đội chuyên nghiệp vì khó tổ chức được mọi dây chuyền đơn hoạt động liên tục Dây chuyền chuyên môn hóa có mọi dây chuyền đơnđều là dây chuyền đơn đồng nhịp (nhịp hằng) và mọi dây chuyền đơn của nó đều đồng điệu với nhau thì gọi là dây chuyền chuyên môn hóa nhịp nhàng Ngoài dây chuyền chuyênmôn hóa nhịp nhàng, lý thuyết dây chuyền đã xem xét tới dây chuyền chuyên môn hóa nhịp bội là loại dây chuyền chuyên môn hóa đồng nhịp khác điệu (không đồng điệu) nhưng nhịpcủa các dây chuyền đơn thành phần là bội số của nhau, và dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng, là loại dây chuyền chuyên môn hóa khác điệu và đồng thời mọi dây chuyềnđơn thành phần đều không đồng nhịp Phương pháp tổ chức theo dây chuyền là một ma trận hai chiều các mối quan hệ công việc Cũng giống như phương pháp tổ chức theo tổ độichuyên môn, phương pháp bao trùm cả phương pháp dây chuyền, phương pháp tổ chức theo dây chuyền gồm có cả hai loại mối quan hệ công việc theo tính chất quan hệ là loại mốiquan hệ theo chiều logic công nghệ và loại mối quan hệ theo chiều chuyên môn Chúng tôi đã xem xét việc thể hiện các dây chuyền chuyên môn hóa bằng phương pháp sơ đồ mạngnút quan hệ PDM Loại mối quan hệ theo chiều chuyên môn là loại mối quan hệ (theo chiều dọc) chỉ phát triển dọc theo mỗi một dây chuyền đơn, giữa các công tác cùng chuyênmôn liên tiếp Do tính chất hoạt động tuần tự trên các không gian phân đoạn của các công tác cùng chuyên môn trong dây chuyền đơn nên loại mối quan hệ theo chuyên môn chỉ cóthể là một trong 2 kiểu quan hệ công việc tuần tự, (tuần tự thuận FS và tuần tự nghịch SF), không thể chuyển đổi được sang các kiểu quan hệ song song (quan hệ tuần tự bấtchuyển) Thông thường quan hệ theo chiều chuyên môn được khai báo theo kiểu mối quan hệ tuần tự thuận (Kết thúc-Bắt đầu, FS) Đồng thời, do tính chất liên tục của dây chuyềnđơn, phải đảm không có gián đoạn thời gian giữa 2 công tác cùng chuyên môn liên tiếp của một dây chuyền đơn (là loại gián đoạn dây chuyền hoạt động trên các không gian phânđoạn khác nhau), nên loại mối quan hệ theo chiều chuyên môn phải là những kiểu quan hệ công việc tuần tự liên tục, tức là chúng phải không có độ trễ (Lag, ký hiệu là L = 0) Loạimối quan hệ theo chiều công nghệ là loại mối quan hệ (theo chiều ngang với dây chuyền đơn) chỉ nhằm liên kết theo logic công nghệ giữa các cặp công tác khác chuyên môn hoạtđộng trên cùng một không gian phân đoạn, mà các cặp này thuộc hai dây chuyền đơn thành phần liên tiếp Về bản chất, loại mối quan hệ theo chiều công nghệ là kiểu mối quan hệtuần tự (ở đây theo logic công nghệ thường chỉ là kiểu quan hệ tuần tự thuận FS) Tuy nhiên chúng có thể chuyển đổi một cách tương đương sang các kiểu mối quan hệ song song,(quan hệ tuần tự khả chuyển) Trong quan hệ công nghệ giữa các công tác thuộc hai dây chuyền đơn liên tiếp trên mỗi không gian phân đoạn chung, có thể có khoảng thời gian chờcông nghệ của công tác chuyên môn trước (gián đoạn công nghệ), cái đó chính là độ trễ L ≠ 0 (khi đó mối quan hệ theo chiều công nghệ thường được biểu diễn bằng kiểu FS+L).Nếu không có gián đoạn công nghệ giữa hai công tác thực hiện trên một không gian phân đoạn chung, thì độ trễ L = 0 (công tác chuyên môn của dây chuyền đơn sau bắt đầu ngay saukhi công tác chuyên môn của dây chuyền đơn trước vừa kết thúc trên không gian phân đoạn chung, FS+0).

Trong hình trên, tại các không gian phân đoạn mà công tác chuyên môn của dây chuyền đơn liền sau không ghép sát tới hạn với công tác chuyên môn của dây chuyền trước thì sẽ xuấthiện gián đoạn tổ chức giữa các công tác của hai dây chuyền đơn cùng hoạt động trên không gian phân đoạn chung đó Các gián đoạn tổ chức trên các không gian phân đoạn chunggiữa các dây chuyền đơn không được tính vào độ trễ vì không phải do logic công nghệ gây ra Chúng chỉ xuất hiện do hiệu ứng tác động tổng hợp của cả hai loại mối quan hệ theocông nghệ và theo chuyên môn (để duy trì tính liên tục của dây chuyền đơn) Chúng chính là các phần dự trữ thời gian giữa các công tác cùng hoạt động trên không gian phân đoạnchung, chỉ ghép sát mà không tới hạn Những phần dự trữ này nếu được dùng, sẽ làm các công tác trở nên ghép sát tới hạn trên không gian phân đoạn chung, nhưng sẽ làm phá vỡ tínhliên tục của dây chuyền đơn phía sau (làm xuất hiện các gián đoạn tổ chức dây chuyền, ngắt dây chuyền đơn sau) Khi các dây chuyền đơn bị gián đoạn tổ chức dây chuyền thì tínhdây chuyền sẽ mất và chuyển thành phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp tổng quát Hay nói cách khác, phương pháp tổ chức theo dây chuyền là phương pháp tổ chứctĩnh, gắn cố định các công tác trên trục thời gian, mọi cố gắng điều chỉnh tiến độ (trong đó có việc cân bằng) thì, hoặc sẽ làm phá vỡ sự liên tục của dây chuyền đơn thành phần,hoặc sẽ làm dây chuyền chuyên môn hóa được điều chỉnh trở thành dây chuyền chuyên môn hóa khác

Có 3 phương pháp tính ghép sát các dây chuyền đơn vị không nhịp nhàng (không đồng điệu) trong dây chuyền sản xuất: phương pháp giải tích có hỗ trợ bằng bảng tính của

Budnhicov (M.S.Budnicov, Михаил Сергеевич Будников[1]), phương pháp tính trên ma trận dây chuyền của Galkin (I G Galkin, И Г Галкин), phương pháp ghép sát đồ họa trực tiếptrên sơ đồ xiên

Phương pháp giải tích Budnhicov (Mikhail Sergeyevich Budnicov), được Budnhicov đưa ra trong cuốn Cơ s v dây chuyn thi công xây dng (Основы поточного строительства Киев, Госстройиздат, 1961), như sau:

1.Phân lo ại dây chuyền chuyên môn hóa và thể hiện chúng gắn với các mối quan hệ công việc

1.1.Dây chuy ền chuyên môn hóa không nhịp nhàng

1.1.1.Ghép sát dây chuy ền sản xuất không nhịp nhàng

Trang 9

Giả định cho 2 dây chuyền đơn

không nhịp nhàng: i và (i+1),

ghép sát tới hạn với nhau ở phân

đoạn đầu tiên j = 1, (công tác i1

(công việc i trên phân đoạn 1) kết

thúc thì công tác (i+1)1 (công việc

(i+1) trên phân đoạn 1) bắt đầu

ngay) Oi(i+1)

1 = 0

Khoảng ghép sát giả định trên

các phân đoạn còn lại (từ phân

đoạn j = 2 đến phân đoạn j = m)

được tính bằng công thức: Oi(i+1)

j

=

Nếu Oi(i+1)j ≥ 0 với mọi j = (1 →

m), thì 2 dây chuyền đơn không

nhịp nhàng i và (i+1) ghép sát với

nhau tới hạn ở ít nhất trên phân

đoạn 1 và các phân đoạn có

Oi(i+1)j = 0 khác Z1 = 0

Nếu tồn tại các O

-j = Oi(i+1)

j < 0,thì xác định Z1 = max{|O-j|}

và các Zj = Oi(i+1)j + Z1

với j = (2 → m) (Điều

này tương đương với việc

tịnh tiến dây chuyền đơn

(i+1) k ế sau dây chuyền i

theo hướng tăng của trục

thời gian một thời lượng

là Z1 Và trên phân đoạn

thứ j nào đó mà có Zj = 0,

hai dây chuyền đơn

không nhịp nhàng i và

(i+1) ghép sát t ới hạn).

Việc ghép sát bằng phương pháp giải tích

Budnhicov, đòi hỏi phải lập bảng tính để

tính toán, ngày nay có thể được hỗ trợ

bằng bảng tính Microsoft Excel

Phương pháp ghép sát đồ họa trực tiếp

trên sơ đồ xiên, thực chất là phương pháp

giải tích có hỗ trợ bằng việc thể hiện

trên sơ đồ xiên Trong phương pháp này,

2 dây chuyền đơn không nhịp nhàng: i và

(i+1), ban đầu được vẽ trên sơ đồ xiên

dưới dạng ghép sát tới hạn với nhau ở

phân đoạn đầu tiên, nếu chúng cắt nhau

hoặc giao nhau thì sẽ có các O

-j Sau khi xác định được Z1, thì vẽ dây chuyền (i+1) tịnh tiến về phía chiều tăng của trục thời gian một khoảng là Z1 = max{|O

-j|}

Sau khi ghép sát tới hạn 2 dây chuyền i và (i+1), mọi Zj của 2 dây chuyền đều ≥ 0, nếu trên phân đoạn j nào đó có Zj = 0 thì gọi là 2 dây chuyền ghép sát tới hạn trên phân đoan j, nếu

các Zj giữa 2 dây chuyền đơn này trên mỗi phân đoạn j mà > 0 thì được gọi là gián đoạn tổ chức giữa 2 dây chuyền này trên phân đoạn j Các gián đoạn tổ chức Zj > 0, nếu đượcbiểu diễn trong sơ đồ mạng (tức là tổ chức theo dây chuyền trong sơ đồ mạng) thì chúng chính là dự trữ của w:công việc (chuyên môn) (i+1) trên các phân đoạn j, tuy nhiên các dự

trữ này không được phép sử dụng vì nếu sử dụng chúng thì sẽ làm phá vỡ dây chuyền đơn (i+1), sinh ra các gián đoạn tổ chức dây chuyền ngắt rời sự liên tục của dây chuyền đơn

này

Gián đoạn tổ chức dây chuyền là những gián đoạn thời gian giữa hai công tác có cùng chuyên môn do một tổ chuyên nghiệp thực hiện lần trên hai không gian phân đoạn, dọc theochiều chuyên môn Gián đoạn này mang tính tổ chức thực hiện: làm cho sự thực hiện công việc chuyên môn của tổ chuyên nghiệp không được liên tục thành một dây chuyền đơn.Nguyên nhân gây ra các gián đoạn tổ chức dây chuyền gồm 2 nhóm: Nhóm thứ nhất, là do việc chuyển đổi từ gián đoạn tổ chức (tức là gián đoạn về mặt tổ chức trên mỗi khônggian phân đoạn chung ghép sát nhưng không tới hạn) thành ra ghép sát tới hạn mà thành Nhóm thứ hai, là do quan hệ theo điều kiện chuyển đợt chuyển tầng của các tổ chuyênnghiệp (hay dây chuyền đơn) đầu tiên gây ra các gián đoạn tổ chức dây chuyền cho các dây chuyền đơn (hay tổ chuyên nghiệp) phía sau

Cả 3 phương pháp ghép sát đều dựa trên một nguyên tắc dịch chuyển nguyên khối toàn bộ từng dây chuyền đơn phía sau về sát với dây chuyền đơn phía trước để tìm điểm ghép sáttới hạn

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra một phương pháp ghép sát mới dựa trên việc khai báo mối quan hệ công việc Khi khai báo mối quan hệ để thể hiện đúng một dây chuyềnkhông nhịp nhàng, với loại mối quan hệ theo chuyên môn dọc theo từng dây chuyền đơn sử dụng kiểu tuần tự thuận bắt đầu ngay FS+0, còn loại mối quan hệ theo công nghệ giữacác công tác trên từng phân đoạn dùng kiểu FS+L (nhưng xem xét tới trường hợp điển hình là không có gián đoạn công nghệ giữa các dây chuyền tức là L = 0) Phần mềm MicrosoftProject sẽ tự tính và vẽ tiến độ cho đội chuyên môn hóa (hay dây chuyền chuyên môn hóa này) với điều kiện giàng buộc trên trục thời gian mặc định là theo hạn sớm Dù khai báotheo cách này hay cách khác, thì công việc chuyên môn đầu tiên do tổ chuyên nghiệp thứ nhất thực hiện luôn lập thành một dây chuyền đơn đầu tiên Cách khai báo này, thực chất làcho các công việc chuyên của các tổ chuyên nghiệp tiếp theo được ghép sát tới hạn ngay từ bước vào của phân đoạn đầu tiên Đồng thời, cách khai báo này sẽ làm cho các cặp côngtác chuyên môn khác nhau do hai tổ đội chuyên nghiệp liên tiếp thực hiện trên những không gian phân đoạn chung phía trước điểm ghép sát tới hạn, theo điều kiện khai báo đều trởnên ghép sát tới hạn trên không phân đoạn chung của chúng (tức là không có gián đoạn tổ chức trên những phân đoạn chung đó nữa) Trên những phân đoạn chung phía trước điểmghép sát, mà đáng ra để tạo được dây chuyền đơn liền sau thì phải có gián đoạn tổ chức, nhưng do cách khai báo quan hệ công việc như trên gây ra không còn gián đoạn tổ chức nữa,

Hình 3.1 Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng và dạng biến đổi tương đương của nó, được thể hiện trên sơ đồxiên có gắn quan hệ công việc

Hình 3.2 Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng biểu diễn qua phần mềm Microsoft Project

Trang 10

thì gián đoạn tổ chức này khi đó được

chuyển hóa thành gián đoạn tổ chức dây

chuyền, làm ngắt rời dây chuyền đơn

phía sau ra (quan hệ theo chiều công

nghệ loại trừ tác dụng của quan hệ theo

chiều chuyên môn) Không gian phân

đoạn chung ngay sau gián đoạn tổ chức

dây chuyền cuối cùng chính là điểm ghép

sát tới hạn đầu tiên của hai dây chuyền

đơn Từ điểm ghép sát tới hạn đầu tiên

trở đi, theo cách khai báo này, dây chuyền

đơn phía sau là luôn liên tục (quan hệ

theo chiều chuyên môn loại trừ tác dụng

của quan hệ theo chiều công nghệ) Với

cách khai báo mối quan hệ tuần tự thuận

bắt đầu ngay theo chiều chuyên môn như

trên chúng ta luôn xác định được ngay

điểm ghép sát tới hạn đầu tiên giữa hai

dây chuyền đơn, dọc theo các không gian

phân đoạn hoạt động chung của chúng

Theo một hướng khác, nếu ép cho các

dây chuyền đơn được ghép sát tới hạn

tại các không gian phân đoạn chung cuối

cùng của chúng (bước ra của mỗi dây

chuyền đơn) Và khai báo các mối quan

hệ theo chiều chuyên môn của các dây

chuyền đơn không phải là dây chuyền

đơn đầu tiên, theo kiểu mối quan hệ tuần

tự nghịch liên tục SF+0, kể từ không gian

phân đoạn chung cuối cùng về đầu dây

chuyên đơn Còn các mối quan hệ theo

chiều công nghệ giữa các cặp dây

chuyền đơn liên tiếp vẫn giữ nguyên như

cách khai báo thứ nhất bên trên (tức là

loại mối quan hệ theo công nghệ giữa

các công tác trên từng phân đoạn dùng

kiểu FS+L, xét với L = 0) Trong cách

khai báo này, do đặc tính riêng biệt của

kiểu mối quan hệ SF+0, làm cho mỗi

công tác chuyên môn được gắn liền với

công tác cùng chuyên môn liền sau của

mỗi dây chuyền đơn (không có gián đoạn

tổ chức dây chuyền) Tuy nhiên, việc cố

ép cho các dây chuyền đơn ghép sát tới

hạn tại bước ra, mà thực tế chưa chắc chúng đã ghép sát tới hạn tại đó, làm cho tại những điểm ghép sát tới hạn thực tế giữa hai dây

chuyền đơn liền kề, (do tác động đồng thời cả hai loại mối quan hệ: theo công nghệ FS+L, và theo chuyên môn SF+0), các công tác

chuyên môn bị rồn cục lại không hoạt động tuần tự nữa, vi phạm nguyên tắc hoạt động không chồng chéo không gian của dây

chuyền Nhưng chính những điểm ùn ứ các công tác chuyên môn này lại là những điểm ghép sát tới hạn thực tế của hai dây chuyền

đơn liên tiếp, và chúng ta có thể dễ dàng nhật ra được Với cách khai báo thứ 2 này, theo chiều ngược từ cuối lên đầu dây chuyền đơn,

ta thấy rằng do tác động đồng thời cả hai loại mối quan hệ: (theo công nghệ FS+L, và theo chuyên môn SF+0), nên từ điểm ghép tới

hạn đầu tiên giữa hai dây chuyền đơn, trở về đầu dây chuyền đơn phía sau, dây chuyền đơn này được ghép nối liên tục không bị bất

kỳ một gián đoạn tổ chức dây chuyền nào làm phá vỡ Và tại phần đầu của dây chuyền đơn này, trên các phân đoạn chỉ ghép sát mà

không tới hạn với dây chuyên đơn liền trước, gián đoạn tổ chức được giữ nguyên, không bị chuyển thành gián đoạn tổ chức dây

chuyền như cách khai báo quan hệ thứ nhất ở trên Như vậy, để tất cả các dây chuyền đơn liền sau đảm bảo đúng nghĩa là từng dây

chuyền đơn thực sự, thì ta phải khai báo mối quan hệ theo chiều chuyên môn theo cách phối hợp 2 kiểu khai báo trên: tính từ điểm

ghép sát tới hạn đầu tiên giữa 2 dây chuyên đơn trở về đầu mỗi dây chuyền đơn liền sau (phần đầu), mối quan hệ chuyên môn phải

được khai báo theo kiểu SF+0 Phần sau mỗi dây chuyền đơn ( kể từ điểm ghép sát tới hạn về cuối dây chuyên đơn) mối quan hệ theo

chuyên môn phải được khai báo theo kiểu FS+0)

Quy trình ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng theo phương pháp mới (phương pháp khai báo mối quan hệ công việc) gồm 3 bước sau: •Bước 1: khai báo theo quan

hệ thuận Trong bảng cơ cấu phân chia công việc WBS, dọc theo chiều chuyên môn của mọi dây chuyền đơn là chuỗi liên kết các công tác có cùng một chuyên môn do từng tổchuyên nghiệp thực hiện, ta khai báo các mối quan hệ công việc theo chuyên môn theo kiểu tuần tự thuận bắt đầu ngay FS+0 Các mối quan hệ công việc theo công nghệ giữa cáccặp công tác khác chuyên môn của hai dây chuyền đơn liền kề hoạt động trên một không gian phân đoạn chung, được khai báo theo kiểu FS+L (L là gián đoạn công nghệ) •Bước 2:xác định điểm ghép sát tới hạn đầu tiên Trên tiến độ thể hiện dạng sơ đồ ngang Gantt Chart hay Tracking Gantt thể hiện khai báo thuận trên Luôn xác định được các điểm ghép sáttới hạn đầu tiên của mọi dây chuyền đơn phía sau với dây chuyền đơn liền trước Các điểm ghép sát tới hạn này chính là công tác chuyên môn trên phân đoạn hoạt động đầu tiênngay sau khoảng gián đoạn tổ chức dây chuyền cuối cùng trên dây chuyền đơn đang xét Tại công tác ghép sát tới hạn này, loại bỏ mối quan hệ theo chiều chuyên môn với công táccùng chuyên môn liền trước nó, chỉ để lại mối quan hệ theo chiều công nghệ với công tác khác chuyên môn hoạt động trên cùng phân đoạn chung của dây chuyền đơn liền trước (đểlấy điểm ghép sát tới hạn đầu tiên làm tâm điểm thay đổi khai báo quan hệ) •Bước 3: kết nối phần đầu dây chuyền đơn thành chuỗi liên tục bằng khai báo quan hệ nghịch Trên cộtquan hệ liền trước trong WBS, trên mỗi một dây chuyền đơn phía sau (thể hiện trên tiến độ ngang), bắt đầu từ công tác cùng chuyên môn liền trước điểm ghép sát tới hạn, theo

Hình 3.3 Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng được thể hiện bằng 2 dạng: dạng sơ đồ xiên và dạng sơ đồngang Gantt trong Microsoft Project

Hình 3.4 Ghép sát dây chuyềnchuyên môn hóa không nhịp nhàngtheo phương pháp ma trận củaGalkin

Trang 11

hướng trở về đầu dây chuyền đơn, quan hệ công việc theo chiều chuyên môn của các công tác này đều được khai báo ngược lại bằng

kiểu quan hệ SF+0 với công việc liền sau chúng trong dây chuyền, (các mối quan hệ theo công nghệ vẫn được giữ nguyên) Kết quả

là mọi dây chuyền đơn sau 3 bước khai báo sẽ được thể hiện trên tiến độ một cách liên tục (theo đúng tính chất dây chuyền) và ghép

sát với nhau

Phương pháp ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng bằng khai báo mối quan hệ, sử dụng trực tiếp các phần mềm vi

tính chuyên dụng cho quản lý dự án (Microsoft Project, hay Primavera), nên không phải tính toán mà lại thể hiện kết quả ngay ra các

dạng sơ đồ biểu diễn tiến độ Các phương pháp ghép sát chuyền thống thường phải lập bảng tính với nhiều dạng công thức tính, nên

dù có sử dụng phần mềm bảng tính Excel, thì vẫn phải thực thi nhiều thao tác phụ trợ hơn phương pháp mới này Đồng thời, các

phương pháp cũ sẽ không thể thể hiện được ngay dạng sơ đồ tiến độ, mà cần phải vẽ tiến độ theo một cách khác ra giấy mà không

dùng được bằng phần mềm tiến độ

Qua việc ghép sát dây chuyền, chúng tôi đồng thời nhận thấy rằng để đảm bảo thể hiện đúng dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp

nhàng bằng mối quan hệ công việc, thì cốt lõi là khai báo các mối quan hệ theo điểm ghép sát tới hạn Trong mỗi một dây chuyền đơn

liền sau, các công tác chuyên môn hoạt động trên các phân đoạn từ điểm ghép sát tới hạn với dây chuyền đơn liền trước, trở về đầu

dây chuyền đơn đang xét thì sử dụng mối quan hệ tuần tự nghịch (SF+0) làm mối quan hệ theo chiều chuyên môn Còn tính từ điểm

ghép tới hạn trở đi về cuối dây chuyền đơn đang xét, thì dùng mối quan hệ tuần tự thuận (FS+0) để làm quan hệ theo chiều chuyên

môn Điểm ghép sát tới hạn là điểm kết nối theo logic công nghệ giữa hai dây chuyền đơn

Trong loại dây chuyền chuyên môn hóa

nhịp nhàng chỉ có thể có hoặc không có

gián đoạn công nghệ và gián đoạn này

(nếu có) cũng thường là hằng số trên mọi

không gian phân đoạn chung giữa hai dây

chuyền đơn thành phần liền kề (vì là

điều kiện gián đoạn công nghệ của cùng

một công việc chuyên môn (dây chuyền

đơn) liền trước), mà không tồn tại gián

đoạn tổ chức giữa chúng trên các không

gian phân đoạn chung (do chúng đồng

điệu) Ví dụ, nếu cùng thi công trong mùa

khô thì điều kiện gián đoạn chờ khô lớp

trát tường trước khi sơn tường là đều

nhau trên các phân đoạn hoàn thiện

tường

Dây chuyền chuyên môn hóa nhịp bội thì điểm ghép sát tới hạn chỉ có thể ở bước vào hay bước ra của dây chuyền

Phương pháp tổ chức thực hiện công việc theo dây chuyền có ưu điểm là thường đảm bảo cho biều đồ nguồn nhân vật lực được điều hòa (do các dây chuyền đơn làm việc liên tụcvới cường độ không đổi) Một ưu điểm nữa là có thể áp dụng trong điều kiện nguồn lực chuyên nghiệp hạn chế (mỗi dây chuyền đơn chỉ cần một tổ nhân vật lực với biên chế cốđịnh thực hiện) Tuy nhiên, phương pháp tổ chức dây chuyền có những nhược điểm sau: tiến độ theo phương pháp này là tĩnh và rất khó điều chỉnh, thời lượng thực hiện toàn bộ dự

án không phải là ngắn nhất

Phương pháp tổ chức chức thực hiện công việc theo tổ đội chuyên nghiệp là một phương pháp tổ chức (tức là bố trí và sắp xếp) việc thực hiện các công việc trong sản xuất haytrong thực hiện dự án Phương pháp tổ chức theo tổ đội lao động chuyên nghiệp là phương thức tổ chức việc thực hiện công việc trong một dự án có nhiều gói công việc tương tựnhau, trong mỗi gói công việc đó đều gồm có các công tác chuyên môn giống nhau Việc thực hiện các gói công việc này đều được giao cho một nhà thầu duy nhất làm, mà nhà thầunày trực tiếp thực hiện dự án chứ không giao thầu lại cho các nhà thầu phụ Các công tác chuyên môn này được tổ chức thực hiện bởi các tổ đội chuyên nghiệp của nhà thầu đó, màcác tổ đội này đều có chuyên môn chuyên sâu tương ứng với từng loại công tác Những tổ đội chuyên nghiệp này phải bắt buộc có biên chế ổn định (tính định biên), không được thayđổi trong quá trình thực hiện công việc chuyên môn từ phân đoạn công việc trọn gói này sang phân đoạn công việc trọn gói khác Tuy nhiên, quá trình thực hiện mỗi công tác chuyênmôn tuần tự từ phân đoạn này sang phân đoạn khác của mỗi tổ nhân vật lực chuyên nghiệp có thể là gián đoạn về thời gian hoặc liên tục về thời gian Sự gián đoạn về thời giangiữa các công tác cùng chuyên môn trên các phân đoạn hoạt động của mỗi tổ chuyên nghiệp, được hình thành bởi hai nguyên nhân: Thứ nhất, là do điều chỉnh các gián đoạn tổ chức,biến chúng thành các gián đoạn tổ chức dây chuyền, để các công tác ghép sát tới hạn và phá vỡ dây chuyền đơn Thứ hai, là do các gián đoạn công nghệ chuyển đợt gây ra các giánđoạn tổ chức dây chuyền, khi chuyển đợt thi công Nếu liên tục về thời gian, thì quá trình thực hiện công việc chuyên môn của mỗi tổ đội chuyên nghiệp biên chế cố định sẽ hợpthành một dây chuyền đơn vị chuyên môn Và nếu mọi công việc chuyên môn đều được các tổ đội chuyên nghiệp đó thực hiện theo những dây chuyền đơn vị chuyên môn, thìphương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp trở thành phương pháp tổ chức thực hiện công việc theo dây chuyền Phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp thường được

áp dụng trong các dự án xây dựng, có nhiều gói công việc chứa các công việc chuyên môn giống nhau Gói công việc, hay công việc trọn gói, hoặc công việc khoán gọn, là cách phânchia công việc theo phạm vi (tức là theo quy mô, hay là theo chiều ngang) Trong dự án xây dựng, gói công việc có thể là các cấp: toàn bộ dự án, một hạng mục công trình (phầnngầm, phần kết cấu thô, phần hoàn thiện, ), một tầng công trình (bao gồm cả phần kết cấu thô, phần hoàn thiện, phần dịch vụ kỹ thuật, ), một phân đoạn thi công (bao gồm cảphần kết cấu thô, phần hoàn thiện, phần dịch vụ kỹ thuật, ) Trong mỗi gói công việc đều có một số các công tác chuyên môn giống nhau, ví dụ như: trên mỗi phân đoạn của mộttầng, gói công việc phần kết cấu thô đều bao gồm các công tác: lắp cốt thép cột, lắp cốp pha cột, đổ bê tông cột, tháo cốp pha cột, lắp cốp pha dầm sàn, lắp cốt thép dầm sàn, đổ bêtông dầm sàn Tính cố định biên chế của tổ đội chuyên nghiệp (tính định biên) ở Phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp, làm cho thời lượng thực hiện của các công tácchuyên môn trên từng phân đoạn bị cố định (tỷ lệ nghịch với biên chế tổ đổi) ngay từ khi bắt đầu lập kế hoạch tiến độ mà không thay đổi được Khi tổ đội chuyên nghiệp làm việcliên tục theo thời gian thì phương pháp này trở thành phương pháp dây chuyền và một tổ chuyên môn lập thành một dây chuyền đơn thành phần Phương pháp tổ chức theo dâychuyền bản chất là một trạng thái tĩnh, bị cố định trên trục thời gian, của phương pháp tổ đội chuyên nghiệp So với phương pháp dây chuyền, phương pháp tổ đội chuyên nghiệp có

Hình 3.5 Ghép sát dây chuyềnchuyên môn hóa không nhịp nhàngtheo phương pháp giải tíchBudnhicop

Hình 3.6 Cách khai báo quan hệ thuận và khai báo quan hệ nghịch

1.2.Dây chuy ền chuyên môn hóa nhịp nhàng

1.3.Dây chuy ền chuyên môn hóa

nhịp bội

Trang 12

thể thay đổi linh hoạt hơn chút ít, do các

tổ chuyên nghiệp không cần phải bắt

buộc hoạt động liên tục Phương pháp tổ

chức theo tổ đội chuyên nghiệp cũng như

phương pháp dây chuyền thích hợp trong

trường hợp nguồn lực chuyên môn hạn

chế

Trong phương pháp tổ chức theo công

việc trọn gói, công việc không phân rõ

theo chuyên môn mà theo gói công việc

Mà gói công việc có thể là được thực

hiện trên mỗi phân đoạn, cũng có thể trên

một đợt thi công nhiều phân đoạn, hay

một tầng công trình, hạng mục công

trình, hoặc toàn bộ công trình Mỗi gói

công việc do một nhà thầu phụ độc lập

thực hiện, với nhiều loại công tác chuyên

môn trong gói công việc đó, tuy nhiên các

công tác có cùng chuyên môn ở các gói

công việc khác nhau thì sẽ không được

thực hiện bởi cùng một tổ đội chuyên

nghiệp nên sẽ không có mối quan hệ phụ

thuộc theo công việc chuyên môn như ở 2

phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên

nghiệp và theo dây chuyền Và do đó,

biên chế các tổ đội thực hiện từng công

tác chuyên môn, có thể thay đổi linh hoạt

trong từng gói công việc, mà không bị cố

định không đổi như 2 phương pháp tổ

chức kia Thời lượng công tác trong

phương pháp tổ chức theo công việc trọn

gói cũng như của toàn dự án không phụ

thuộc vào những biên chế tổ đội cố định

cứng nhắc Đây là khác biệt lớn nhất của

phương pháp tổ chức thực hiện công

việc theo công việc trọn gói so với 2

phương pháp theo tổ đội và theo dây

chuyền Việc thay đổi biên chế tổ đội thi

công trong từng gói công việc (từng phân

đoạn, từng hạng mục) một cách độc lập

và linh hoạt giúp cho việc điều chỉnh tiến

độ trong phương pháp tổ chức theo công

việc trọn gói được dễ dàng và linh hoạt

hơn, so với tiến độ tổ chức theo phương

pháp theo tổ đội và đặc biệt linh hoạt

hơn so với phương pháp tổ chức theo dây

chuyền (tĩnh và cố định) Trong phương

pháp tổ chức theo gói công việc chỉ có sự

tồn tại của hai loại mối quan hệ công

việc theo tính chất quan hệ đó là loại

mối quan hệ theo chiều công nghệ và

loại mối quan hệ theo điều kiện chuyển

đợt chuyển tầng Mà hoàn toàn không có

loại mối quan hệ theo chiều chuyên môn

giữa các nguồn nhân vật lực cùng chuyên

môn nhưng của hai nhà thầu phụ thực

hiện hai gói công việc khác nhau

Phương pháp tổ chức theo gói công việc

là loại phương pháp tổ chức theo chiều

ngang (chiều logic công nghệ) Phương

pháp tổ chức theo gói công việc có thời

lượng thực hiện dự án là ngắn nhất Chúng ta xem xét một tiến độ xây dựng nhà nhiều tầng tổ chức theo phương pháp gói công việc trong hình 5.1 dưới đây Với số lượng phânđoạn thi công phần thân trên một tầng là 12 phân đoạn Với dự án này, nếu các công tác chuyên môn của phần thân ở các tầng được liên kết với nhau bằng mối quan hệ công việc

Hình 3.7 Cách khai báo quan hệ thuận

Hình 3.8 Xác định điểm ghép sát tới hạn đầu tiên (vị trí gián đoạn tổ chức dây chuyền cuối cùng được đánh dấu khuyêntròn trên tiến đồ sơ đồ ngang Tracking Gantt

pháp t ổ chức theo gói

công vi ệc

Ngày đăng: 20/10/2017, 11:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quan h ệ SS - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 1.1. Quan h ệ SS (Trang 4)
Hình 1.4. Quan hệ SF - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 1.4. Quan hệ SF (Trang 5)
Hình 1.8. Một bản tiến độ ví dụ của phần thân nhà nhiều tầng thể hiện bằng sơ đồ mạng PDM. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 1.8. Một bản tiến độ ví dụ của phần thân nhà nhiều tầng thể hiện bằng sơ đồ mạng PDM (Trang 6)
Hình 2.1. Khai báo quan hệ công việc theo chiều công nghệ tại điểm ghép sát tới hạn giữa các dây chuyền đơn thành ph ần. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 2.1. Khai báo quan hệ công việc theo chiều công nghệ tại điểm ghép sát tới hạn giữa các dây chuyền đơn thành ph ần (Trang 7)
Hình 2.2. So sánh các phương pháp tổ chức thi công. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 2.2. So sánh các phương pháp tổ chức thi công (Trang 7)
Hình 3.2. Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng biểu diễn qua phần mềm Microsoft Project. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.2. Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng biểu diễn qua phần mềm Microsoft Project (Trang 9)
Hình 3.1. Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng và dạng biến đổi tương đương của nó, được thể hiện trên sơ đồ xiên có gắn quan hệ công việc. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.1. Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng và dạng biến đổi tương đương của nó, được thể hiện trên sơ đồ xiên có gắn quan hệ công việc (Trang 9)
Hình 3.3. Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng được thể hiện bằng 2 dạng: dạng sơ đồ xiên và dạng sơ đồ ngang Gantt trong Microsoft Project. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.3. Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng được thể hiện bằng 2 dạng: dạng sơ đồ xiên và dạng sơ đồ ngang Gantt trong Microsoft Project (Trang 10)
Hình 3.4. Ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nh ị p nhàng theo ph ương pháp ma trận của Galkin. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.4. Ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nh ị p nhàng theo ph ương pháp ma trận của Galkin (Trang 10)
Hình 3.6. Cách khai báo quan hệ thuận và khai báo quan hệ nghịch. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.6. Cách khai báo quan hệ thuận và khai báo quan hệ nghịch (Trang 11)
Hình 3.5. Ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nh ị p nhàng theo ph ương pháp giải tích Budnhicop. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.5. Ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nh ị p nhàng theo ph ương pháp giải tích Budnhicop (Trang 11)
lượng thực hiện dự án là ngắn nhất. Chúng ta xem xét một tiến độ xây dựng nhà nhiều tầng tổ chức theo phương pháp gói công việc trong hình 5.1 - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
l ượng thực hiện dự án là ngắn nhất. Chúng ta xem xét một tiến độ xây dựng nhà nhiều tầng tổ chức theo phương pháp gói công việc trong hình 5.1 (Trang 12)
Hình 3.7. Cách khai báo quan hệ thuận. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.7. Cách khai báo quan hệ thuận (Trang 12)
Hình 3.9. Khai báo quan hệ nghịch tại phần đầu mỗi dây chuyền đơn. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.9. Khai báo quan hệ nghịch tại phần đầu mỗi dây chuyền đơn (Trang 13)
Hình 3.11. Ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng trên Microsoft Project. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.11. Ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng trên Microsoft Project (Trang 14)
Hình 3.10. Kết quả của phương pháp ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng bằng khai báo mối quan hệ công việc (kết quả hoàn toàn tương đương với dạng sơ đồ xiên gắn mối quan hệ biểu diễn ví dụ này ở phần trên (hình 3.1.)). - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.10. Kết quả của phương pháp ghép sát dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng bằng khai báo mối quan hệ công việc (kết quả hoàn toàn tương đương với dạng sơ đồ xiên gắn mối quan hệ biểu diễn ví dụ này ở phần trên (hình 3.1.)) (Trang 14)
Hình 3.13. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp ước số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh), trong tiến độ dây chuy ền nhịp bội lẻ một dây chuyền nhịp ước (nhịp nhanh), thành tổ đội chuyên nghiệp (không còn là dây chuyên đơn) ho ạt động với m - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.13. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp ước số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh), trong tiến độ dây chuy ền nhịp bội lẻ một dây chuyền nhịp ước (nhịp nhanh), thành tổ đội chuyên nghiệp (không còn là dây chuyên đơn) ho ạt động với m (Trang 15)
Hình 3.12. Biến đổi một dây chuyền chuyên môn hóa nhịp bội về dây chuyền chuyên môn hóa nhịp nhàng với dây chuyền đ ơn bội số biến đổi về đồng nhịp, cường độ nguồn lực là bội số. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.12. Biến đổi một dây chuyền chuyên môn hóa nhịp bội về dây chuyền chuyên môn hóa nhịp nhàng với dây chuyền đ ơn bội số biến đổi về đồng nhịp, cường độ nguồn lực là bội số (Trang 15)
Hình 3.14. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp bội số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh), trong tiến độ dây chuy ền nhịp bội (nhịp nhanh), thành nhiều dây chuyền đơn cùng chuyên môn. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.14. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp bội số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh), trong tiến độ dây chuy ền nhịp bội (nhịp nhanh), thành nhiều dây chuyền đơn cùng chuyên môn (Trang 16)
Hình 3.15. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp bội số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh bằng chế độ làm 3 ca/ngày). - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.15. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp bội số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh bằng chế độ làm 3 ca/ngày) (Trang 16)
Hình 3.16. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp bội số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh bằng chế độ làm 2 ca/ngày). - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.16. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp bội số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh bằng chế độ làm 2 ca/ngày) (Trang 17)
Hình 3.17. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp bội số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh), trong tiến độ dây chuyền nhịp bội (nhịp nhanh), thành dây chuyền đơn cùng nhịp nhanh nhưng nguồn lực tăng lên bội số - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.17. Biến đổi dây chuyền đơn nhịp bội số (còn gọi là cân bằng dây chuyền nhịp bội theo nhịp nhanh), trong tiến độ dây chuyền nhịp bội (nhịp nhanh), thành dây chuyền đơn cùng nhịp nhanh nhưng nguồn lực tăng lên bội số (Trang 17)
Hình 4.1. Tiến độ thu được sau khi cân bằng dây chuyền chuyên môn hóa nhịp bội (đường Tracking Gantt, màu đỏ-lam), đã không còn là các dây chuy ền chuyên môn hóa (tức là không theo phương pháp tổ chức dây chuyền do các dây chuyề n đ ơn thành phần bị ngắt  - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 4.1. Tiến độ thu được sau khi cân bằng dây chuyền chuyên môn hóa nhịp bội (đường Tracking Gantt, màu đỏ-lam), đã không còn là các dây chuy ền chuyên môn hóa (tức là không theo phương pháp tổ chức dây chuyền do các dây chuyề n đ ơn thành phần bị ngắt (Trang 18)
Hình 3.18. Thể hiện bằng Mcrosoft Project hai dạng dây chuyền nhịp bội trước và sau khi cân bằng. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 3.18. Thể hiện bằng Mcrosoft Project hai dạng dây chuyền nhịp bội trước và sau khi cân bằng (Trang 18)
Hình 4.3. Thể hiện lại tiến độ phần thân tòa nhà KeangNam theo phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp trên ph ần mềm Microsoft Project vào thời điểm hiện tại. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 4.3. Thể hiện lại tiến độ phần thân tòa nhà KeangNam theo phương pháp tổ chức theo tổ đội chuyên nghiệp trên ph ần mềm Microsoft Project vào thời điểm hiện tại (Trang 19)
Hình 5.1. Tiến độ nhà nhiều tầng áp dụng phương pháp tổ chức thi công theo gói công việc (mỗi tầng nhà do một nhà thầu ph ụ thi công) - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 5.1. Tiến độ nhà nhiều tầng áp dụng phương pháp tổ chức thi công theo gói công việc (mỗi tầng nhà do một nhà thầu ph ụ thi công) (Trang 20)
Hình 5.2. Tiến độ phần thân tòa nhà KeangNam Hanoi Landmark Tower. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Hình 5.2. Tiến độ phần thân tòa nhà KeangNam Hanoi Landmark Tower (Trang 21)
Bảng khối lượng các vật liệu xây dựng chính trong dự án làm ví dụ cho đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn kh ối. - Hướng dẫn đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn khối lập kế hoạch thời gian (tiến độ) và kế hoạch nguồn lực
Bảng kh ối lượng các vật liệu xây dựng chính trong dự án làm ví dụ cho đồ án tổ chức thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép toàn kh ối (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w