1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng sơ đồ tư duy trong việc dạy học các yếu tố hình học toán lớp 4 (sử dụng phần mềm imindmap 5)

85 935 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM TOÁN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG VIỆC DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC TOÁN LỚP (Sử dụng phần mềm Imindmap 5) Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS: Nguyễn Phú Lộc Sinh viên thực hiện: Tên: Trần Thị Kiều Tiên MSSV: 1110335 Lớp: SP Tiểu học K37 Cần Thơ – 04/2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn gặp không khó khăn, vƣớng mắc nhƣng nhờ nổ lực thân nhƣ dạy tận tình quý Thầy, Cô với ủng hộ gia đình bạn bè, hoàn thành đề tài luận văn Vì cho nên: - Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trƣờng Đại học Cần Thơ, Quý thầy cô Khoa Sƣ phạm tạo điều kiện để thực tốt Luận văn - Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Phú Lộc tận tình giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn từ bƣớc xây dựng ý tƣởng nghiên cứu đề tài, nhƣ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Thầy ủng hộ, động viên hỗ trợ điều kiện tốt để hoàn thành luận văn - Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ, anh trai tôi, ngƣời thân yêu gia đình bên cạnh tôi, động viên, ủng hộ để vững tâm hoàn thành luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn đến cô hƣớng dẫn thực tập Nguyễn Thị Hồng Thu tập thể học sinh lớp 4A2 Trƣờng tiểu học Trần Quốc Toản hỗ trợ tiến hành phần thực nghiệm luận văn - Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất bạn lớp Giáo dục tiểu học khóa 37 ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian qua Trong việc nghiên cứu tài liệu hoàn thành luận văn, cố gắng nhƣng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy, Cô bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn! Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tƣợng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Các bƣớc thực đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SƠ ĐỒ TƢ DUY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quá trình dạy học 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học 1.1.3 Phƣơng tiện dạy học 1.2 Sơ đồ tƣ 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Ý nghĩa sơ đồ tƣ dạy học .12 1.2.3 Phân loại sơ đồ tƣ 13 1.2.4 Một số phần mềm xây dựng sơ đồ tƣ 14 Chƣơng 2: PHẦN MỀM IMINDMAP .17 2.1 Mục đích ý nghĩa việc xây dựng sơ đồ tƣ 17 2.2 Qui trình xây dựng sơ đồ tƣ máy tính 17 2.3 Xây dựng sơ đồ tƣ với phần mềm Imindmap5 19 2.3.1 Download cài đặt phần mềm .20 2.3.2 Khởi động phần mềm công cụ 20 2.3.3 Các bƣớc vẽ sơ đồ tƣ phần mềm Imindmap 24 2.3.4 Chọn phong cách thiết kế (styles) cho sơ đồ 31 2.3.5 Xuất sơ đồ tƣ file ảnh .32 Chƣơng 3: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƢ DUY HỖ TRỢ CHO VIỆC DẠY CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC TOÁN 33 3.1 Mục tiêu dạy học yếu tố hình học Toán .33 3.2 Vị trí, vai trò yếu tố hình học Toán 33 3.3 Sơ đồ tƣ hỗ trợ dạy học yếu tố hình học Toán 34 3.3.1 Bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 35 3.3.2 Bài: Hai đƣờng thẳng vuông góc 37 3.3.3 Bài: Hai đƣờng thẳng song song 39 3.3.4 Bài: Vẽ hai đƣờng thẳng vuông góc .42 3.3.5 Bài: Vẽ hai đƣờng thẳng song song 44 3.3.6 Bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật 45 3.3.7 Bài: Thực hành vẽ hình vuông 46 3.3.8 Giới thiệu hình bình hành .50 3.3.9 Giới thiệu hình thoi .52 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 4.1 Mục đích thực nghiệm 54 4.2 Thời gian, địa điểm, đối tƣợng thực nghiệm .54 4.3 Tiến trình thực nghiệm 54 4.3.1 Các bƣớc thực nghiệm 54 4.3.2 Nội dung giảng dạy cụ thể 54 4.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm .56 4.4.1 Bƣớc đầu tập luyện cho học sinh làm quen với sơ đồ tƣ .56 4.4.2 Hƣớng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ tƣ hình thoi 66 4.4.3 Kết khảo sát ý kiến học sinh 74 PHẦN KẾT LUẬN 77 Kết nghiên cứu 77 Một số đề xuất 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong công đổi giáo dục nay, giáo viên giữ vai trò chủ đạo hoạt động dạy - học, đặc biệt việc truyền thụ kiến thức Giáo viên trang bị đầy đủ kiến thức điều kiện cần thiết, nhƣng sử dụng phƣơng pháp dạy hợp lí điều không phần quan trọng việc dạy học Ở lứa tuổi tiểu học, trí nhớ trực quan - hình tƣợng đƣợc phát triển trí nhớ từ ngữ - logic Các em nhớ giữ gìn xác vật, tƣợng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, lời giải thích dài dòng Vì thế, giáo viên phải cải tiến phƣơng pháp dạy học nhằm giúp học sinh có hứng thú học tập Giáo viên cần hƣớng dẫn em thủ thuật ghi nhớ tài liệu học tập, cho em đâu điểm chính, điểm quan trọng học để em ghi nhớ, khắc sâu kiến thức, làm chủ kiến thức học, tránh ghi nhớ máy móc, học vẹt,… Chính vậy, nhận thấy sử dụng sơ đồ tƣ để dạy học phƣơng pháp hợp lí có hiệu học sinh tiểu học, đặc biệt dạy học yếu tố hình học Toán lớp Trong Toán lớp 4, học sinh vừa làm quen với đặc điểm, tính chất hình, nên việc có phƣơng pháp học tập hợp lí có hiệu điều cần thiết cho em Sơ đồ tƣ dễ nhìn, dễ viết, kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo cho học sinh, phát huy tối đa tiềm não, rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic Bên cạnh đó, sử dụng sơ đồ tƣ việc dạy yếu tố Hình học giúp em tránh nhầm lẫn hình Từ lí trên, thực đề tài “SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG VIỆC DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC TOÁN LỚP 4” Tôi hy vọng việc nghiên cứu đề tài góp phần giúp học sinh biết cách sử dụng sơ đồ tƣ học tập để việc học có hiệu Đồng thời, giúp học sinh phát triển tƣ sáng tạo, nhớ nhanh, khắc sâu kiến thức học, tích cực học tập phát triển tính thẩm mĩ cho em Bên cạnh đó, giúp giáo viên có phƣơng pháp dạy học tích cực Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm: - Biết đƣợc khả sử dụng sơ đồ tƣ dạy yếu tố hình học Toán lớp Từ đó, phát huy ƣu điểm khắc phục hạn chế sử dụng phƣơng pháp việc dạy học - Góp phần vào việc hình thành cho học sinh phẩm chất cần thiết quan trọng ngƣời lao động nhƣ: làm việc có kế hoạch, có nề nếp tác phong khoa học - Giúp học sinh bƣớc hình thành, rèn luyện thói quen tƣ độc lập, sáng tạo, tránh học tập máy móc, rập khuôn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết tâm lý, lý luận dạy học, lý thuyết phát triển tƣ duy, lý thuyết sơ đồ tƣ hỗ trợ dạy học - Tìm hiểu yếu tố hình học sách giáo khoa Toán lớp - Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ vẽ sơ đồ tƣ - Thiết kế sơ đồ tƣ hỗ trợ dạy học yếu tố hình học sách giáo khoa Toán - Kiểm nghiệm khả vận dụng sơ đồ tƣ vào dạy yếu tố hình học Toán lớp 4 Đối tƣợng nghiên cứu - Sử dụng sơ đồ tƣ việc dạy học yếu tố hình học Toán lớp - Hoạt động giảng dạy học tập nội dung: sử dụng sơ đồ tƣ trƣờng tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Chƣơng trình Toán lớp - Phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ dạy học hình học Toán Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sở lý thuyết tâm lí, lý luận dạy học, lý thuyết sơ đồ tƣ lý thuyết phần mềm vẽ sơ đồ tƣ - Phân tích số nội dung kiến thức liên quan đến yếu tố hình học sách giáo khoa Toán - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tế: Phƣơng pháp điều tra, thống kê số liệu, phân tích tổng hợp kết thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp thực nghiệm: Đến trƣờng tiểu học để tìm hiểu thực tế kiểm tra tính khả thi việc sử dụng sơ đồ tƣ vào dạy yếu tố hình học Toán lớp Các bƣớc thực đề tài - Chọn đề tài lập đề cƣơng; - Nghiên cứu lí thuyết; - Nghiên cứu phần mềm ImindMap 5; - Tiến hành thiết kế sơ đồ tƣ cho số nội dung liên quan đến yếu tố hình học sách giáo khoa Toán 4; - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm; - Viết luận văn, chỉnh sửa, bổ sung Cấu trúc luận văn Gồm phần:  Phần mở đầu  Phần nội dung: gồm chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận sơ đồ tƣ Chƣơng 2: Phần mềm IMindMap Chƣơng 3: Thiết kế sơ đồ tƣ hỗ trợ cho việc dạy yếu tố hình học Toán lớp Chƣơng 4: Thực nghiệm sƣ phạm  Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SƠ ĐỒ TƢ DUY 1.1 Cơ sở lý luận (Tài liệu tham khảo lấy từ nguồn [6]) 1.1.1 Quá trình dạy học 1.1.1.1 Khái niệm trình dạy học: Theo quan điểm Vƣgotxky L.X (1896 – 1934) nhiều nhà giáo dục đƣơng thời, dạy học trình tƣơng tác hoạt động dạy giáo viên (GV) hoạt động học học sinh (HS) Muốn dạy tốt, hoạt động dạy GV nên giữ vai trò chủ đạo, hƣớng dẫn Muốn học tốt HS phải tuân theo lãnh đạo, tổ chức, điều khiển GV, đồng thời phải chủ động, tích cực, sáng tạo trình học tập thân Theo Nguyễn Văn Tuấn (2009), trình dạy học chuỗi liên tiếp hành động dạy, hành động ngƣời dạy ngƣời học đan xen tƣơng tác với khoảng không gian thời gian định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học Tóm lại, trình dạy học hiểu trình hoạt động phối hợp GV HS; đó, hoạt động GV đóng vai trò chủ đạo, hoạt động HS đóng vai trò chủ động nhằm thực mục đích dạy học 1.1.1.2 Bản chất trình dạy học Quá trình dạy học trình nhận thức Nhận thức phản ánh thực khách quan vào não ngƣời Đó phản ánh tâm lý ngƣời cảm giác Sự học tập HS trình phản ánh nhƣ Sự phản ánh phản ánh trƣớc, có tính chất cải tạo mà mức độ cao tính chất cải tạo sáng tạo Sự phản ánh thụ động nhƣ gƣơng mà bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan ngƣời nhƣ qua tri thức, kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú… chủ thể nhận thức Sự phản ánh có tính tích cực thể chỗ đƣợc thực tiến trình phân tích – tổng hợp não ngƣời có tính lựa chọn Trong vô số vật trình thực khách quan, chủ thể tích cực lựa chọn trở thành đối tƣợng phản ánh họ Vì vậy, với tƣ cách chủ thể có ý thức, HS có khả phản ánh khách quan nội dung chủ quan hình thức, nghĩa nội dung HS có khả phản ánh chất quy luật giới khách quan, hình thức, HS có phƣơng pháp phản ánh riêng Quá trình học tập HS diễn theo công thức tiếng V.I.Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng, từ tƣ trừu tƣợng đến thực tiễn, đƣờng biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Xét toàn trình nhận thức chung loài ngƣời nhƣ HS thể theo công thức đó, song giai đoạn cụ thể, tuỳ theo điểm xuất phát trình nhận thức mà từ cụ thể đến trừu tƣợng từ trừu tƣợng đến cụ thể, từ đơn đến khái quát từ khái quát đến đơn Hoạt động nhận thức HS trình dạy học đƣợc lãnh đạo, tổ chức, điều khiển GV với điều kiện sƣ phạm định nên có tính độc đáo, thể nhƣ sau: - Quá trình nhận thức HS không diễn theo đƣờng mò mẫm, thử sai nhƣ trình nhận thức chung loài ngƣời mà diễn theo đƣờng đƣợc khám phá, đƣợc nhà xây dựng nội dung dạy học ngƣời GV gia công vào - Quá trình nhận thức HS trình tìm cho nhân loại mà tái tạo lại tri thức nhân loại tạo ra, nên mà họ nhận thức đƣợc họ mà - Trong thời gian tƣơng đối ngắn, HS lĩnh hội khối lƣợng tri thức lớn cách thuận lợi Chính vậy, trình học tập HS phải củng cố, tập vận dụng, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến chúng thành tài sản riêng thân họ Trong trình dạy học cần phải ý tới tính đặc biệt trình nhận thức HS để tránh đồng trình nhận thức chung loài ngƣời với trình nhận thức ngƣời HS Song không coi trọng tính độc 4.4.2 Hướng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ tư hình thoi Khi hƣớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tƣ duy, kết thu đƣợc thể bảng sau: Bảng Thống kê chất lượng sơ đồ cho học sinh tự vẽ Mục tiêu Đạt Chƣa đạt Số lƣợng sơ đồ 26 16 Tỉ lệ (%) 61,9 38,1 Trong phần này, số sơ đồ mà học sinh tự vẽ đạt yêu cầu 26 sơ đồ chiếm tỉ lệ 61,9% tổng số sơ đồ thu đƣợc.Từ kết cho thấy, phần lớn học sinh biết hiểu cách vẽ sơ đồ tƣ để củng cố kiến thức môn Toán Đặc biệt có liên quan đến yếu tố hình học Các em vẽ với say mê thích thú Kiến thức em kết hợp với màu sắc, trang trí bố cục hình ảnh ngộ nghĩnh tạo nên hài hòa màu sắc giúp em khắc sâu thêm kiến thức học Các sơ đồ mang nét nghịch ngợm trẻ thơ nhƣng thể đặc trƣng sơ đồ tƣ mang phong cách riêng cá nhân 66 67 Hình 4.10 68 Hình 4.11 69 Hình 4.12 70 Hình 4.813 Tuy nhiên, có 31,8% số sơ đồ chƣa đạt yêu cầu Các em chƣa xác định cấp bậc nhánh tự vẽ sơ đồ Một số sơ đồ cho thấy em thiếu ý tƣởng để thể Hình 4.14 Dƣới số sơ đồ chƣa đạt mục tiêu đề ra: 71 72 Hình 4.15 73 Hình 4.16 4.4.3 Kết khảo sát ý kiến học sinh Kết vấn học sinh thông qua phiếu điều tra thu đƣợc kết sau:  Câu hỏi 1: Khi tìm hiểu thái độ học sinh việc sử dụng sơ đồ tƣ để củng cố kiến thức, ta có kết thể bảng sau: Bảng Thái độ học sinh việc dùng sơ đồ tư để củng cố kiến thức Số lƣợng Tỉ lệ (%) học sinh 22 52,38 Rất thích 19,05 Thích 4,76 Không thích 0 Rất không thích 10 23,81 Không ý kiến Qua việc tiến hành thực nghiệm, nhận thấy sơ đồ tƣ mẻ so Thái độ với em Tuy nhiên, sau đƣợc tìm hiểu phƣơng pháp có 30 học sinh lựa chọn mức độ thích thích chiếm tỉ lệ 71,43% Trong đó, tỉ lệ thích chiếm tỉ lệ cao với 52,38% số học sinh tham gia vấn Số học sinh không thích sơ đồ tƣ chiếm tỉ lệ 4,76% Đa số em ý thức đƣợc sử dụng sơ đồ tƣ phƣơng pháp học tập tốt, đặc biệt việc củng cố kiến thức Hình học Toán lớp  Câu hỏi 2: Khi đƣợc hỏi ƣu điểm việc học phƣơng pháp sơ dồ tƣ duy, ý kiến em nhƣ sau: Bảng Ưu điểm sử dụng sơ đồ tư Ƣu điểm Số lƣợt lựa chọn 18 Hình ảnh minh họa sinh động 17 Nhiều màu sắc, vui tƣơi, lạ mắt Kích thích tƣ 24 Dễ ghi chép, dễ học Dễ ghi chép, dễ học ƣu điểm đƣợc học sinh lựa chọn nhiều đƣợc hỏi ƣu điểm việc học sơ đồ tƣ Tuy nhiên, 74 em cho phƣơng pháp kích thích tư học sinh số lƣợt lựa chọn có Kết cho thấy, em tin việc sử dụng sơ đồ tƣ giúp ích nhiều việc học tập em  Câu hỏi 3: Khi đƣợc hỏi nhƣợc điểm việc học phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy, ý kiến em nhƣ sau: Bảng Nhược điểm sử dụng sơ đồ tư Nhƣợc điểm Số lƣợt lựa chọn 10 Nhiều hình ảnh, màu sắc gây rối mắt Khó ghi chép, khó học 22 Tốn nhiều công sức chuẩn bị Qua kết từ bảng cho thấy, đa số học sinh cho việc học sơ đồ tƣ làm cho em tốn nhiều công sức chuẩn bị, nhƣng việc ghi chép học trở nên dễ dàng Điều cho thấy, em khó khăn tự lập sơ đồ tƣ để củng cố kiến thức  Câu hỏi 4: Số lƣợng học sinh ý thức đƣợc việc hay tự vẽ sơ đồ tƣ thể bảng sau: Bảng Khả vẽ sơ đồ tư Tự vẽ sơ đồ Có thể Không thể Số lƣợng học sinh 31 11 Tỉ lệ (%) 73,81 26,19 Theo kết từ bảng cho thấy, số lƣợng học sinh ý thức đƣợc tự vẽ sơ đồ tƣ 31 tổng số 42 học sinh đƣợc khảo sát, chiếm tỉ lệ 73,81% Điều chứng tỏ rằng, học sinh nắm đƣợc bƣớc vẽ sơ đồ tƣ để củng cố kiến thức Có học sinh chƣa vẽ đƣợc sơ đồ Cụ thể 26,19% học sinh chƣa vẽ đƣợc  Câu hỏi 5: Ý kiến em khó khăn mà em gặp phải tự vẽ sơ đồ tƣ là: 75 Bảng Khó khăn tự vẽ sơ đồ tư Những khó khăn thƣờng gặp Vẽ hình không đẹp Thiếu ý tƣởng Khó xếp ý tƣởng Khó xác định cấp, bậc sơ đồ Số lƣợt lựa chọn 38 24 24 17 Qua bảng ta thấy, đa số học sinh cảm thấy vẽ hình không đẹp, thiếu ý tưởng khó xếp ý tưởng tự vẽ sơ đồ tƣ Ngoài ra, việc xác định cấp bậc sơ đồ việc tƣơng đối dễ với em Từ kết trên, ta thấy đƣợc học sinh nắm đƣợc cách vẽ sơ đồ tƣ nhƣng chƣa tự tin tự vẽ sơ đồ tƣ để củng cố kiến thức  Câu hỏi 6: Ý kiến học sinh việc áp dụng sơ đồ tƣ mở rộng sang công việc đƣợc thể bảng sau: Bảng Mở rộng việc sử dụng sơ đồ tư Áp dụng Số lƣợt lựa chọn Giới thiệu thân 22 Lên kế hoạch ôn thi học kì 32 Tóm tắt nội dung sách 33 Lập thời gian biểu 10 Ngoài việc sử dụng sơ đồ tƣ để củng cố kiến thức học, đa phần học sinh cho sử dụng phƣơng pháp để tóm tắt nội dung sách học lên kế hoạch thi học kì Lập thời gian biểu – ý tƣởng có số lƣợt lựa chọn 10 lựa chọn Ngoài ra, có ý kiến cho sử dụng sơ đồ tƣ để giới thiệu động vật, thực vật Qua câu hỏi ta thấy đƣợc, học sinh sử dụng sơ đồ tƣ để làm việc khác hiệu 76 PHẦN KẾT LUẬN Kết nghiên cứu Sau thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đề tài, đạt đƣợc số kết sau: - Làm rõ sở lí luận liên quan đến việc sử dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ dạy học yếu tố Hình học Toán lớp - Tôi nhận thấy sơ đồ tƣ thật mang lại lợi ích tích cực cho học sinh em hứng thú, sôi đƣợc học phƣơng pháp Một số đề xuất Bên cạnh kết đạt đƣợc, nghiên cứu đề tài phát đề xuất số vấn đề liên quan đến việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy Hình học Toán lớp nhƣ sau: - GV cần kết hợp phƣơng pháp sơ đồ tƣ với phƣơng pháp dạy học khác - GV không nên lạm dụng phƣơng pháp sơ dồ tƣ duy: phƣơng pháp sơ đồ tƣ nhƣ phƣơng pháp dạy học khác, có hạn chế định, hạn chế lớn tốn nhiều công sức thời gian chuẩn bị, giáo viên cần linh hoạt vấn đề sử dụng sơ đồ tƣ - GV nên để HS chủ động: sử dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ giáo viên nên học sinh tự thiết kế sơ đồ tƣ cho mình, có nhƣ học sinh thấy hứng thú nắm đƣợc kiến thức, nhớ lâu - Đối với HS cần phải tập luyện thƣờng xuyên để phát huy tính tích cực sáng tạo Bên cạnh đó, em không nên vẽ mà nói: vẽ sơ đồ tƣ duy, em thỏa sức sáng tạo, nhƣng ngƣời khác nhìn vào không hiểu rõ, hiểu sai vấn đề mà em muốn truyền đạt, em cần phải có khả thuyết trình sơ đồ tƣ mình, khả thuyết trình thƣớc đo đánh khả sáng tạo nhƣ khả nắm vấn đề em 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tony Buzan (2007), Bản đồ tư công việc, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [2] Tony Buzan (2010), Lập đồ tư duy, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [3] Đỗ Đình Hoan (2005), Hỏi – đáp dạy học Toán 4, NXB giáo dục [4] Adam Khoo (2010), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ Nữ, Hà Nội [5] Trầm Thị Khánh Ly (2011), Thiết kế sơ đồ tư hỗ trợ dạy học yếu tố hình học Toán (Sử dụng phần mềm ConceptDraw Mindmap professional) [6] Bùi Thị Mùi (2007), Lý luận dạy học, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [7] Sách giáo khoa Toán [8] Sách giáo viên Toán WEBSITE: [9] http://giaoductieuhoc.vn/ [10] http://giaoducviet.net/forum/ [11] http://www.sodotuduy.com/ [12] http://violet.vn/main/ [13].https://docs.google.com/document/d/1dlbi2BEhUH4vl0VDClGzbRSAr McM1APc3nWjtdVVc-w/edit [14] https://www.youtube.com/watch?v=77iBL_hG_o4 78 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Các em vui lòng đánh dấu (X) vào ô trống trƣớc ý kiến phù hợp, trƣờng hợp có nhiều ý kiến trùng khớp, chọn nhiều hơn, ý kiến khác, em vui lòng ghi rõ ý kiến vấn đề Câu 1: Em có thích việc sử dụng sơ đồ tư để củng cố lại kiến thức hay không? Rấ Rấ Không ý kiế Câu 2: Theo em, ƣu điểm việc học phƣơng pháp sơ đồ tƣ (có thể chọn nhiều ý): Hình ảnh minh họa sinh động ều màu sắc, vui tƣơi, lạ mắt ễ ghi chép, dễ học ến khác Câu 3: Theo em, nhƣợc điểm việc học phƣơng pháp sơ đồ tƣ (có thể chọn nhiều ý): ều hình ảnh, màu sắc gây rối mắt ọc ốn nhiều công sức chuẩn bị ến khác…………… Câu 4: Em tự vẽ đƣợc sơ đồ tư để củng cố lại kiến thức học hay không? Câu 5: Em gặp khó khăn tự vẽ sơ đồ tư để củng cố kiến thức? (có thể chọn nhiều ý) Vẽ hình không đẹp Thiếu ý tƣởng Khó xếp ý tƣởng Khó xác định cấp, bậc sơ đồ Ý kiến khác: 79 Câu 6: Ngoài việc sử dụng sơ đồ tư để ôn tập kiến thức, theo em sơ đồ áp dụng để làm gì? (có thể chọn nhiều ý) Giới thiệu thân Lên kế hoạch ôn thi học kì Tóm tắt nội dung sách Lập thời gian biểu Ý kiến khác: Họ tên: Chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Chúc em nhiều sức khỏe học thật tốt! 80 [...]... và ý nghĩa của việc xây dựng sơ đồ tƣ duy - Xây dựng sơ đồ tƣ duy nhằm trang bị cho GV một công cụ làm phƣơng tiện dạy học tích cực - Sơ đồ tƣ duy cũng là phƣơng tiện dạy học thiết yếu nhất của phƣơng pháp dạy học bằng sơ đồ tƣ duy - Xây dựng sơ đồ tƣ duy giúp GV nắm vững các bƣớc, nội dung của sơ đồ tƣ duy giúp cho việc giảng dạy đƣợc hoàn thiện hơn - Với HS, xây dựng sơ đồ tƣ duy giúp các em phát huy... là đổi mới phƣơng pháp dạy học để thay đổi tƣ duy và tăng sự hứng thú của cả GV và HS Dạy học bằng sơ đồ tƣ duy chính là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực và sáng tạo Sơ đồ tƣ duy góp phần đổi mới phƣơng pháp và có ý nghĩa rất tích cực trong dạy học đối với cả GV và HS Đối với GV, có thể sử dụng sơ đồ tƣ duy trong quá trình soạn giảng, bố cục nội dung bài dạy; sơ đồ hoá kiến thức cho từng... giúp các em lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo” Phƣơng tiện dạy học đƣợc hiểu theo 2 nghĩa: Phương tiện dạy học theo nghĩa rộng: Phƣơng tiện dạy học là toàn bộ các yếu tố sử dụng vào trong quá trình dạy học nhằm tác động đến sự chuyển biến nội dung, đạt đƣợc mục tiêu dạy học Nhƣ vậy, dựa vào định nghĩa trên ta thấy phƣơng tiện dạy học bao gồm các yếu tố nhƣ các vật liệu dạy học các công cụ dạy. .. ngƣời thiết kế sơ đồ tƣ duy phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, sắp xếp, bố cục để ghi lại thông tin cần thiết nhất và logic Vì vậy, sử dụng sơ đồ tƣ duy sẽ giúp HS dần dần hình thành cách ghi chép có hiệu quả 1.2.3 Phân loại sơ đồ tư duy Theo Adam Khoo, có ba loại sơ đồ tƣ duy cơ bản nhằm giúp HS sắp xếp kiến thức và học tập một cách hiệu quả a Sơ đồ tư duy theo đề cương: Dạng đầu tiên sơ đồ tƣ duy theo đề... trang sơ đồ tƣ duy 13 Một điều chú ý đối với dạng sơ đồ tƣ duy này là không nên chỉ lƣu lại những ý chính mà còn phải thể hiện đầy đủ tất cả các chi tiết hỗ trợ quan trọng khác HS có thể kèm thêm các bảng dữ liệu, đồ thị và các loại biểu đồ khác trong sơ đồ tƣ duy chƣơng nếu cần thiết c Sơ đồ tư duy theo đoạn văn: Dạng sơ đồ tƣ duy này dùng để tóm tắt một đoạn văn hoặc một trích đoạn trong sách Sơ đồ. .. mình vì vậy việc sử dụng sơ đồ tƣ duy giúp HS học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não - Việc HS tự vẽ sơ đồ tƣ duy có ƣu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo của các em, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích, các em tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đƣờng nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…) - Sơ đồ tƣ duy giúp HS ghi chép có hiệu quả Do đặc điểm của sơ đồ tƣ duy nên ngƣời... đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay thƣờng đƣợc phân thành các nhóm phƣơng pháp: - Nhóm phƣơng pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ nói: phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp vấn đáp - Nhóm các phƣơng pháp dạy học trực quan - Nhóm các phƣơng pháp dạy học thực tiễn - Nhóm các phƣơng pháp dạy học nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 8 Ngoài ra, còn có các phƣơng pháp dạy học mới nhƣ: phƣơng pháp dạy học. .. sơ đồ tƣ duy, thông thƣờng một ngƣời trung bình chỉ sử dụng chƣa đến 1% năng lực bộ não trong các lĩnh vực sáng tạo, ghi nhớ và học tập Vậy thử tƣởng tƣợng xem chúng ta sẽ đạt đƣợc những gì khi sử dụng 20%, 40 % thậm chí là 100% tiềm năng của não? Sơ đồ tƣ duy ra đời với mục tiêu giúp chúng ta sử dụng tối đa khả năng của bộ não Adam Khoo cho rằng: Sơ đồ tƣ duy là một công cụ ghi chú hiệu quả, vận dụng. .. Đối với HS, sơ đồ tƣ duy càng có ý nghĩa quan trọng hơn: - Sơ đồ tƣ duy giúp HS học đƣợc phƣơng pháp học: Việc rèn luyện phƣơng pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy, một số HS rất chăm chỉ nhƣng vẫn học kém, 12 các em này thƣờng học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trƣớc và không biết liên kết các kiến thức... trong sách Sơ đồ tƣ duy theo đoạn văn giúp HS tiết kiệm thời gian ôn lại những thông tin cần thiết mà không cần đọc lại đoạn văn đó HS có thể vẽ những sơ đồ tƣ duy này lên những nhãn dán nhỏ và đính vào sách giáo khoa 1.2 .4 Một số phần mềm xây dựng sơ đồ tư duy 1.2 .4. 1 Phần mềm iMindMap iMindMap là sản phẩm số lấy ý tƣởng từ sơ đồ tƣ duy MindMap nổi tiếng Điều đặc biệt ở đây chính là: iMindMap đƣợc đầu ... lẫn hình Từ lí trên, thực đề tài “SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG VIỆC DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC TOÁN LỚP 4 Tôi hy vọng việc nghiên cứu đề tài góp phần giúp học sinh biết cách sử dụng sơ đồ tƣ học. .. khoa Toán lớp - Tìm hiểu phần mềm hỗ trợ vẽ sơ đồ tƣ - Thiết kế sơ đồ tƣ hỗ trợ dạy học yếu tố hình học sách giáo khoa Toán - Kiểm nghiệm khả vận dụng sơ đồ tƣ vào dạy yếu tố hình học Toán lớp 4. .. Chƣơng 3: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƢ DUY HỖ TRỢ CHO VIỆC DẠY CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC TOÁN 3.1 Mục tiêu dạy học yếu tố hình học Toán (Tài liệu tham khảo lấy từ nguồn [3]) Dạy học yếu tố hình học Toán nhằm giúp

Ngày đăng: 22/12/2015, 14:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tony Buzan (2007), Bản đồ tư duy trong công việc, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ tư duy trong công việc
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2007
[2]. Tony Buzan (2010), Lập bản đồ tư duy, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập bản đồ tư duy
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2010
[3]. Đỗ Đình Hoan (2005), Hỏi – đáp về dạy học Toán 4, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi – đáp về dạy học Toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2005
[4]. Adam Khoo (2010), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, NXB Phụ Nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
Tác giả: Adam Khoo
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
Năm: 2010
[6]. Bùi Thị Mùi (2007), Lý luận dạy học, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Bùi Thị Mùi
Nhà XB: NXB Đại học Cần Thơ
Năm: 2007
[8]. Sách giáo viên Toán 4. WEBSITE Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w