1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài nghĩa của câu (ngữ văn 11)

79 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Điều đó đòi hỏi, muốn S học tốt môn Ngữ văn ở trường phổ thông nói chung và phân môn tiếng iệt nói riêng, người cần phải chú trọng đến PPD , phải tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu và áp d ng

Trang 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, các thầy cô trong tổ phương pháp dạy học Ngữ văn đã quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình làm khóa luận Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Phạm Kiều Anh - người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình chu đáo để tôi hoàn thành khóa luận này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2014

Tác giả khóa luận

Trần Thị Hường

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo - TS Phạm Kiều Anh và các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi

Kết quả nghiên cứu là trung thực và không trùng với kết quả của các tác giả khác

Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2014

Tác giả khóa luận

Trần Thị Hường

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 8

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA CÂU” 8

1.1 Những cơ sở lý luận về tư duy con người 8

1.1.1 Giới thiệu chung về tư duy con người 8

1.1.2 Đặc điểm tâm - sinh lí của học sinh THPT 12

1.2 iới thiệu chung về sơ đ tư duy 14

1.2.1 hái niệm 14

1.2.2 u t o 17

1.2.3 Phân lo i 18

1.2.4 ng d ng ĐT trong d y học 19

1.2.5 ngh a của việc s d ng s đ tư duy vào d y học ti ng iệt 20

1.3 Cơ sở thực tiễn của việc sử d ng SĐTD vào dạy học bài “Nghĩa của câu” 21

1.3.1 Điều tra, thăm dò ý ki n G 21

1.3.2 Điều tra, thăm dò ý ki n H 24

1.3.3 Đánh giá chung về thực tr ng d y học bài “Ngh a của câu” có s d ng ĐT 26

Tiểu kết chương 1 26

Chương 2 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA CÂU” TRONG SGK NGỮ VĂN 11 27

2.1 Khái quát chung về nghĩa của câu 27

2.1.1 hái niệm ngh a của câu 27

2.1.2 ác thành phần ý ngh a trong câu 29

2.2 M c đ ch của việc dạy học bài “Nghĩa của câu” trong chương trình Ngữ văn T PT 32

Trang 7

2.3 Nội dung bài “Nghĩa của câu” trong S K Ngữ văn 11 32

2.4 Xác định nội dung và cách thể hiện sơ đ tư duy trong dạy học bài “Nghĩa của câu” trong S K Ngữ văn 11 39

2.5 Quy trình dạy học bài “Nghĩa của câu” trong S K Ngữ văn 11 có sử d ng sơ đ tư duy 44

Tiểu kết chương 2 45

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46

3.1 M c đ ch, yêu cầu thực nghiệm 46

3.2 Đối tượng thực nghiệm 46

3.3 Kế hoạch thực nghiệm 46

3.4 Nội dung thực nghiệm 47

3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 47

KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Ngữ văn là một môn học có vị tr quan trọng Nó vừa là môn học mang

t nh công c , vừa là môn học mang t nh nghệ thuật, lại là môn học mang t nh nhân văn cao Tuy nhiên, một thực trạng đáng lưu ý ở đây, đó là S đang ngày càng quay lưng lại với môn Ngữ văn, không còn coi trọng và hứng thú với môn học này Điều đó đòi hỏi, muốn S học tốt môn Ngữ văn ở trường phổ thông nói chung và phân môn tiếng iệt nói riêng, người cần phải chú trọng đến PPD , phải tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu và áp d ng những hình thức, biện pháp dạy học mới, hiện đại, sinh động, đưa S đến với môn học này một cách tự giác, bằng niềm say mê thực sự Có như thế mới đáp ứng được yêu cầu môn học mang đậm t nh nhân văn này

Bài “Ngh a của câu” là một bài học tiếng iệt của bộ môn Ngữ văn

M c đ ch của việc dạy tiếng iệt ở trường T PT nói chung và dạy bài

“Ngh a của câu” nói riêng là giúp S tiếp t c nâng cao, hoàn chỉnh tri thức

về tiếng iệt nhằm nâng cao năng lực nghe, nói, đọc, viết của S không chỉ trong môn Ngữ văn mà còn sử d ng thuần th c ngôn ngữ trong hoạt động

Trang 9

giao tiếp, trong đời sống hằng ngày Nhưng nhìn chung, giờ dạy hoc tiếng iệt và bản thân các kiến thức về câu thường trừu tượng hơn, khó nắm bắt và khó tiếp thu hơn nên làm hầu hết giờ học lý thuyết tiếng iệt thường khô khan, gây tâm l ngại học ở S ì vậy, việc học tập thường không đạt được

hiệu quả cao Muốn cải thiện được ch t lượng trong việc dạy học bài “Ngh a của câu” nói riêng và dạy học tiếng iệt nói chung cần có PPD phù hợp

k ch th ch được hứng thú, sự say mê tìm tòi của S Một trong những hình thức dạy theo sáng tạo học (Creatology) nhằm “Đuổi kịp người và thời đại”

ch nh là sử d ng SĐTD

Xu t phát từ những l do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Sử dụng sơ đồ

tƣ duy trong dạy học bài Nghĩa của câu (Ngữ văn 11)

2 Lịch sử vấn đề

2.1 SĐTD thực ch t là sự kế thừa và nâng cao hình thức dạy học bằng

sơ đ truyền thống Trên thế giới, đã có r t nhiều nhà nghiên cứu về SĐTD qua những cuốn sách nổi tiếng và quen thuộc với bạn đọc như:

Bản đ tư duy trong công việc (Tony Buzan)

Ứng d ng bản đ tư duy (Brilliant Manager)

Lập bản đ tư duy (Tony Buzan)

7 loại hình thông minh (Thomas Armstrong)

Đột phá sức sáng tạo (Michael Michalko)

Sơ đ tư duy (Tony & Barry Buzan)

Trong hầu hết các công trình trên, SĐTD được coi là công c ghi chú tối

ưu, “công c vạn năng cho bộ não” trong quá trình giáo d c Tony Buzan đã

từng nói “ ác bản đ tư duy mang l i những thay đổi tuyệt diệu và lớn lao trong đời tôi à tôi bi t điều tư ng tự cũng sẽ xảy ra với b n” [12, 8]

ới SĐTD, chúng ta có thể dễ dàng thực hiện công việc ghi chú đầy sáng tạo và có thể sử d ng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, đem lại những hiệu quả thực sự đáng kinh ngạc nh t là trong lĩnh vực kinh doanh và giáo d c

Trang 10

Tại iệt Nam, vào tháng 3 năm 2006, chương trình Thời sự Đài truyền hình iệt Nam đã thực hiện một phóng sự về hoạt động nghiên cứu ứng d ng

và phổ biến SĐTD của nhóm “Tư duy mới” (New Thinking roup - NT ) khi nhóm đang thực hiện dự án “Ứng d ng công c hỗ trợ tư duy - bản đ tư duy” cho sinh viên Đại học Quốc gia à Nội và đã được nhiều người ủng hộ iệc ứng d ng SĐTD vào dạy và học đã được các nước triển khai trên thế giới từ hàng ch c năm trước nhưng ở iệt Nam thì phương pháp này vẫn còn khá mới mẻ Năm 2010, Bộ D & ĐT bắt đầu triển khai th điểm ứng

d ng SĐTD trong dạy học tại 355 trường trên toàn quốc Tuy nhiên phải bước sang năm 2011- 2012, việc ứng d ng SĐTD trong dạy và học mới được triển khai một cách rộng rãi, thường xuyên được đánh giá thông qua dự giờ, các kì thao giảng, thi giỏi Đến nay, một số trường đã bắt đầu xây dựng bộ sản phẩm SĐTD theo khối lớp, theo tổ bộ môn để làm kho tư liệu

Trong giáo d c ở nước ta, TS Trần Đình Châu và TS Đặng Thị Thu Thủy là hai tác giả đầu tiên tiến hành nghiên cứu và tìm cách đưa phương pháp sử d ng SĐTD vào giảng dạy tại iệt Nam Theo các nhà khoa học này thì SĐTD có thể ứng d ng rộng rãi ở t t cả các khâu từ quản l đến công tác giảng dạy và ở nhiều bộ môn kể cả khoa học tự nhiên (Toán, Lý, óa ) hay khoa học xã hội ( ăn, Sử, Địa ) Có thể nói, SĐTD đang dần trở thành một công c hữu hiệu trong giảng dạy và học tập vì nó giúp chúng ta trình bày ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo iệc học tập thông qua SĐTD làm tăng khả năng ghi nhớ và đưa ra ý tưởng mới đầy thú vị

Tuy nhiên, hiện nay, việc ứng d ng SĐTD trong quá trình dạy học đối với môn Ngữ văn nói riêng và các môn học nói chung gặp không t khó khăn Bởi hầu hết các chỉ dừng lại ở việc sử d ng SĐTD để hệ thống hóa kiến thức sau mỗi bài học hay ôn tập, tổng kết một mảng kiến thức nào đó mà thôi

ọ chưa mạnh dạn đưa SĐTD vào t t cả các khâu trong quá trình dạy học Do

Trang 11

đó chưa phát huy một cách đầy đủ công d ng của SĐTD trong quá trình dạy học, trong đó có môn Ngữ văn

2.2 Nghĩa của câu là một bình diện quan trọng của việc nghiên cứu ngữ

pháp Tuy nhiên, nó không phải là đối tượng được chú trọng nghiên cứu ngay

từ đầu Các công trình nghiên cứu về nó còn hạn chế và còn t n tại nhiều ý kiến khác nhau

Theo quan niệm về câu trong ngữ pháp truyền thống, câu được coi là đơn vị c u trúc lớn nh t trong tổ chức ngữ pháp của một ngôn ngữ Quan niệm này xu t phát từ nhận thức câu là một đơn vị ngôn ngữ lớn, có c u trúc

và gắn liền với nội dung thông báo c thể Câu chỉ được xem x t về mặt c u trúc mà chưa đi sâu vào mặt nghĩa và mặt sử d ng của nó Song, trong giao tiếp, người ta nói với nhau bằng câu hướng vào nội dung thông báo chứ không phải là các k hiệu ngôn ngữ Bởi vậy, trên thực tế việc nói và viết câu

có thể đúng về mặt c u tạo nhưng lại không đúng về mặt ý nghĩa Cũng theo quan niệm này, tác giả oàng Trọng Phiến trong cuốn “Cơ sở ngôn ngữ học

và tiếng iệt” tập trung xem x t câu chủ yếu ở c u trúc ngữ pháp Do đó, câu

được phân loại dựa trên ba căn cứ: phân loại theo m c đ ch nói (câu tường thuật, câu nghi v n, câu mệnh lệnh, câu cảm thán); căn cứ vào mối quan hệ với hiện thực (câu khẳng định, câu phủ định); phân loại câu theo c u tạo (câu đơn, câu gh p)

Ngày nay trong sự phát triển của hàng loạt l thuyết mới, câu bắt đầu được xem x t trên nhiều phương diện Chẳng hạn, một học giả người Nga cho rằng câu có ba phạm trù cú pháp hiện thực hóa bản ch t ngữ pháp Đó là t nh thông báo, t nh tình thái và t nh vị ngữ Trong đó, phạm trù t nh thông báo truyền đạt ý đ thông báo của người nói về một cái gì đó cho người khác biết

để cho người đó có thể phản ứng lại Tiêu ch tình thái là phạm trù ngữ điệu, nhờ ngữ điệu này mà chúng ta biết được câu được c u thành không và ý đ

Trang 12

thông báo của người nói có được thực hiện không Còn phạm trù t nh vị ngữ truyền đạt mối liên hệ giữa vị ngữ với chủ ngữ của câu Như vậy, mỗi phạm trù này đều có các mặt bên trong (ý nghĩa) và mặt bên ngoài (các tiêu ch hình thức) [4, 44]

Theo tác giả Diệp Quang Ban, câu ngày nay người ta thường nêu ra các yếu tố sau đây:

1 Yếu tố hình thức Câu có c u tạo ngữ pháp bên trong và bên ngoài có

t nh ch t tự lập và có một ngữ điệu kế thúc

2 Yếu tố nội dung Câu có nội dung là một tư tưởng tương đối trọn vẹn

và có thể kèm thái độ của người nói hay nội dung là thái độ, tình cảm của người nói

3 Yếu tố chức năng Câu có chức năng hình thành và biểu hiện truyền đạt tư tưởng, tình cảm Nó là đơn vị thông báo nhỏ nh t

4 Lĩnh vực nghiên cứu Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ

Như vậy, một định nghĩa về câu sẽ như sau:

“ âu là đ n vị của nghiên cứu có c u t o ngữ pháp (bên trong và bên ngoài tự l p và ngữ điệu k t th c, mang một ý ngh a tư ng đ i trọn v n hay thái độ, sự đánh giá của người nói, hoặc có k m theo thái độ, sự đánh giá của người nói, gi p hình thành và biểu hiện, truyền đ t tư tưởng, tình cảm âu

đ ng thời là đ n vị thông báo nhỏ nh t bằng ngôn ngữ” [1, 106]

Định nghĩa trên tương đối đầy đủ Nó đề cập đến hai thành phần nghĩa

cơ bản của câu là sự việc và nghĩa tình thái Đây cũng là hai thành phần nghĩa

được giảng dạy trong bài “Ngh a của câu” trong S K Ngữ văn 11 (tập 2)

Trong khi đó, tác giả Cao Xuân ạo khi bàn về nghĩa của câu lại cho

rằng: “Ngh a của câu là c u tr c nhiều tầng ác tầng ngh a trong câu ph i hợp với nhau t o ra cái ngh a hành chức y và được như v y thì mới là hiểu nhau Ngh a của câu nhiều khi ở trên bề mặt của nó nhưng nhiều khi chỉ

th y được trong bề sâu của nó” [7, 103]

Trang 13

“Ngh a của câu” là một nội dung kiến thức quan trọng trong chương

trình Ngữ văn T PT Cho đến nay, việc dạy học nội dung này đã được nhiều nhà nghiên cứu và cả phổ thông quan tâm nhằm tìm ra những hình thức tổ chức hướng dẫn S tiếp cận những tri thức này đạt kết quả cao Khóa luận này tập trung vào giới thiệu một hình thức tổ chức hướng dẫn S tiếp cận với

bài “Ngh a của câu” trong S K Ngữ văn 11 - T PT Đó là sử d ng phương

pháp SĐTD để khai thác nội dung bài học một cách hiệu quả nh t, phù hợp với nhận thức của S và gây hứng thú, sự say mê học Tiếng iệt của các em

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra một hình thức dạy học bài “Ngh a của câu”, tạo ra sự sáng tạo và k ch th ch nhu cầu học tập cho S trong dạy học

tiếng iệt

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng hợp các v n đề lý thuyết về SĐTD và nghĩa của câu

- Đề xu t cách vận d ng SĐTD khi dạy học bài “Ngh a của câu” trong

S K Ngữ văn 11 (bộ chuẩn)

- Thực nghiệm nhằm bước đầu đánh giá kết quả đề xu t

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

- SĐTD trong giáo d c

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Bài “Ngh a của câu” trong S K Ngữ văn 11 (bộ chuẩn)

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân t ch ngôn ngữ

- Phương pháp so sánh đối chiếu

- Phương pháp thực nghiệm

Trang 14

- Phương pháp đặt v n đề

- Phương pháp điều tra khảo sát

6 Bố cục khóa luận

Khóa luận được triển khai làm 3 phần: mở đầu, nội dung, kết luận

Phần nội dung được bố c c thành 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử d ng sơ đ tư duy vào

dạy học bài “Ngh a của câu”

Chương 2 Sử d ng sơ đ tư duy vào dạy dọc bài “Ngh a của câu”

trong S K Ngữ văn 11 (bộ chuẩn)

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm

Trang 15

NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ

ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA CỦA CÂU”

1.1 Những cơ sở lý luận về tư duy con người

1.1.1 Giới thiệu chung về tư duy con người

Trong cuộc sống, con người thường phải suy nghĩ để tìm ra những cách giải quyết nhằm vượt qua được những khó khăn trước thực tại, và đạt được

m c đ ch của bản thân một cách tốt nh t Nói cách khác là con người thường xuyên phải tư duy ậy tư duy là gì?

Theo Từ điển tiếng iệt định nghĩa: Tư duy là giai đo n cao của quá trình nh n thức, đi sâu vào nh n thức và phát hiện ra tính quy lu t của sự

v t bằng những hình thức, như biểu tượng, khái niệm, phán đoán và suy lí

(TR 1011)

ới quan niệm trên, có thể nhận th y, “tư duy” là danh từ triết học dùng

để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem lại những cảm giác để người ta sửa đổi, cải tạo thế giới và ứng xử t ch cực với nó Như vậy, tư duy là quá trình tâm l phản ánh những thuộc t nh bản ch t, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có t nh quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết Kết quả của hoạt động tư duy ch nh là sự hình thành mới hoặc tái tạo lại các liên kết giữa các phần tử ghi nhớ Bởi vậy, tư duy được xem là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh, và chỉ có trong hệ thần kinh của con người Nhờ có hình thức hoạt động này, loài người khẳng định bước tiến vượt bậc và ưu trội của mình

Nghiên cứu tư duy của con người, các nhà khoa học đã tìm ra những đặc điểm cơ bản của tư duy con người Ở đây, chúng tôi tập trung vào một số đặc trưng cơ bản là:

Trước h t, nhắc đ n tư duy, người ta thường nhắc tới một ho t động có tính gián ti p của tư duy Đây là một trong những đặc trưng cơ bản nh t của

Trang 16

hoạt động tư duy Nó có đặc trưng này là bởi con người không phản ánh hoạt động nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà thường biểu hiện hoạt động nhận thức y theo cách gián tiếp Một trong những cơ sở để thể hiện kết quả

tư duy chính là việc con người sử d ng ngôn ngữ Nhờ có ngôn ngữ mà con người ghi lại các kết quả nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật…) và kinh nghiệm của bản thân đã thu được sau một quá trình tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…) Điều đó có thể được thể hiện qua hoạt động như: Để giải một bài toán thì trước hết học sinh phải biết được yêu cầu, nhiệm v của bài toán, nhớ lại các công thức, định l … Không chỉ có vậy, trong quá trình giải bài toán đó con người đã dùng ngôn ngữ mà thể hiện

là các quy tắc, định l … ngoài ra còn có cả kinh nghiệm của bản thân chủ thể thông qua nhiều lần giải toán trước đó

Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ, trong quá trình tư duy con người sử d ng những công c , phương tiện (như đ ng h , nhiệt kế, máy móc, …) để nhận thức đối tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng Trong thực tế, chúng ta nhận th y, để biết được nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt kế để đo Như vậy, nhờ có tính gián tiếp mà tư duy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người, con người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai Đó là lý do tại sao, dựa trên những dữ liệu thiên văn, khí hậu thu thập được mà con người dự báo được thời tiết

Nhắc đ n ho t động của tư duy, một trong những đặc trưng không thể không kể tới là tính trừu tượng và khái quát của tư duy Khác với nhận thức

cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một cách c thể và riêng

lẻ Trên cơ sở những thuộc tính bản ch t chung của nhiều sự vật, hiện tượng, con người có thể khái quát những sự vật hiện tượng riêng lẻ, nhưng có những thuộc tính chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù Nói cách khác tư

Trang 17

duy mang tính trừu tượng và khái quát Chẳng hạn như: khi nói về khái niệm

“quả bóng”, con người thường tập trung vào những thuộc tính cơ bản của sự vật này như hình tròn, dùng để đá, chuyền hoặc là đ chơi của trẻ em Từ đó, con người có thể khái quát thành hệ hiểu biết với những đặc trưng như: là đ vật, có những thuộc tính cơ bản nói trên dù làm bằng nhựa, da, … có màu xanh hay vàng, … t t cả điều xếp vào một nhóm “quả bóng”

Nghiên cứu tư duy của con người, các nhà khoa học còn nh n th y tư duy có m i quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Đặc trưng này thể hiện khá rõ qua

việc con người sử d ng ngôn ngữ để ghi lại quá trình và kết quả của hoạt động tư duy Nói một cách khác, ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không thể diễn ra được, đ ng thời các sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán…) cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận Ngược lại, nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ và tư duy chỉ thống nh t chứ không đ ng nh t

u i cùng, nhắc đ n tư duy, người ta thường đặt nó trong m i quan hệ với nh n thức cảm tính Có thể nói, nhận thức cảm tính là một cơ sở, một

bước để con người tư duy Tư duy phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa trên tài liệu cảm tính, những kinh nghiệm và cơ sở trực quan sinh động để nảy sinh tình huống có v n đề Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy luật… là ch t liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm, một lớp, một phạm trù mang tính quy luật trong quá

trình tư duy Lênin từng nói: “không có cảm giác thì không có quá trình nh n thức nào cả” Ngược lại, tư duy và những kết quả của nó ảnh hưởng mạnh

mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm tính: làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác của con người

Trang 18

mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Chính vì lẽ đó, Ph.Angghen đã viết: “nh p vào với mắt của chúng ta chẳng những có các cảm giác khác mà còn có cả

ho t động tư duy của ta nữa” Ta có thể minh chứng cho nhận định này trong

trường hợp sau: Khi có một v hỏa hoạn thì trong đầu ta sẽ đặt ra hàng loạt các câu hỏi như: Tại sao lại xảy hỏa hoạn? ậu quả như thế nào? như vậy

là từ những nhận thức cảm tính như: nhìn, nghe… quá trình tư duy bắt đầu

xu t hiện

Từ những hiểu biết trên đây về tư duy, ta có thể ra những kết luận sư phạm cần thiết:

- Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho HS Bởi lẽ, không có khả năng

tư duy, các em không thể học tập và rèn luyện được

- Muốn kích thích học sinh tư duy thì phải đưa HS vào những tình huống

có v n đề và tạo cơ hội cho HS độc lập, sáng tạo giải quyết tình huống có v n đề

- iệc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thông qua truyền th tri thức Mọi tri thức đều mang tính khái quát, nếu không tư duy thì không thể tiếp thu và không vận d ng được những tri thức đó

- iệc phát triển tư duy phải gắn với việc trau d i ngôn ngữ ì có nắm vững ngôn ngữ thì mới có phương tiện để tư duy có hiệu quả

- Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ

- iệc phát triển tư duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát và tr nhớ Nếu thiếu những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được

- Để phát triển tư duy không còn con đường nào khác là thường xuyên tham gia vào các hoạt động nhận thức và thực tiễn để tư duy phát triển

Như vậy, qua cơ sở tâm lí học về tư duy, chúng ta có thể ví von hoạt động tư duy giống với việc băng qua rừng, ta sẽ th y rằng lối đi nào thường được sử d ng thì càng dễ đi Sử d ng SĐTD trong quá trình dạy và học là một

Trang 19

trong những biện pháp giúp cho HS có thể hình thành lộ trình chiếm lĩnh tri

thức trên cơ sở hoạt động của tư duy, trong não bộ

1.1.2 Đặc điểm tâm - sinh lí của học sinh THPT

oạt động học tập là một hoạt động đặc thù của con người, được điều khiển bởi m c đ ch tự giác Tuy nhiên, mỗi giai đoạn của hoạt động học tập lại có những đặc điểm riêng, khác nhau cả về t nh ch t lẫn nội dung Do vậy, các nhà sư phạm cần có định hướng giáo d c và PPD sao cho phù hợp với từng độ tuổi

oạt động học tập của S T PT đòi hỏi cao về t nh năng động, t nh độc lập, gắn liền với xu hướng học tập lên cao hay chọn nghề nghiệp để chuẩn bị hành trang bước vào đời Đ ng thời, ở giai đoạn này, S muốn nắm được chương trình học một cách sâu sắc cần phải phát triển tư duy l luận, khả năng trừu tượng, khái quát, nhận thức HS ở độ tuổi này trưởng thành hơn, sở hữu nhiều kinh nghiệm sống hơn, các em đã ý thức được vị tr , vai trò của mình

Do vậy, thái độ, ý thức của các em trong học tập ngày càng phát triển Các em

đã có ý thức tự giác trong học tập theo m c đ ch đặt ra, theo xu hướng nghề nghiệp và có khả năng tiếp thu, tìm tòi những phương pháp tự học t ch cực, đạt hiệu quả cao Như vậy, có thể nhận th y, ở S T PT, t nh chủ động phát triển mạnh

ở t t cả các quá trình nhận thức

Trong quá trình nhận thức, quan sát của S T PT là hoạt động gắn liền với những m c đ ch, suy nghĩ của các em Theo đó, việc quan sát trở nên có động cơ, có định hướng, hệ thống và toàn diện hơn Quá trình y đã chịu sự điều khiển của hệ thống t n hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ Tuy vậy, quan sát của các em cũng khó có hiệu quả nếu thiếu sự chỉ đạo, định hướng của ì vậy, cần có định hướng đúng đắn và kịp thời cho HS

Trang 20

Ở tuổi này, ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động tr tuệ, đ ng thời vai trò của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt Phần lớn các em đã sử d ng tốt hơn các phương pháp ghi nhớ, tóm tắt ý ch nh, so sánh, đối chiếu ơn nữa, dựa vào khả năng tư duy của từng em, việc ghi nhớ trong quá trình học tập của S T PT có sự phân hóa Các em phân biệt được tài liệu nào cần nhớ chi tiết từng chữ, từng câu, cái gì chỉ cần hiểu mà không cần nhớ Như vậy sẽ tiết kiệm được cả năng lượng và

tr tuệ của các em

Do c u trúc não phức tạp, chức năng của não phát triển, cùng với sự phát triển của các quá trình nhận thức nói chung và những tác động của hoạt động học tập nói riêng mà tư duy của S T PT có thay đổi quan trọng Đó là sự phát triển mạnh của tư duy hình thức Các em có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập sáng tạo trong những đối tượng quen thuộc hoặc chưa quen thuộc Tư duy của các em nh t quán, chặt chẽ và có căn cứ hơn, có sử d ng vật liệu là những khái niệm khoa học, tr thức dưới dạng thuật ngữ, mệnh đề, để tư duy thoát ly với vật ch t

Sự phát triển mạnh của tư duy lý luận liên quan chặt chẽ đến tư duy sáng tạo Nhờ khả năng khái quát, S có thể tự mình phát hiện ra những cái mới mẻ, độc đáo và mang đặc trưng r t riêng của độ tuổi ới các em, điều quan trọng

là cách thức giải quyết các v n đề đặt ra chứ không phải là loại v n đề nào được giải quyết S T PT có xu hướng đánh giá cao các bạn thông minh và các thầy cô có phương pháp giảng dạy t ch cực, tôn trọng những suy nghĩ độc lập của học sinh, phê phán sự gò p, máy móc trong phương pháp sư phạm Cùng với đó, t nh phê phán của tư duy cũng phát triển Các em có khả năng đánh giá và tự đánh giá nhiều mối quan hệ, những sự việc, hiện tượng xung quanh theo hệ thống giá trị đã được xác lập Những đặc điểm đó tạo điều kiện cho S thực hiện các thao tác tư duy phức tạp, phân t ch nội dung

Trang 21

cơ bản của các khái niệm trừu tượng ì vậy, việc giúp các em phát triển nhận thức, phát triển tư duy và có phương pháp học tập tốt là nhiệm v quan trọng của GV

iệc nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của S T PT cho chúng ta th y SĐTD phù hợp với động cơ học tập, quá trình nhận thức của các em Không chỉ vậy, SĐTD còn góp phần hoàn thiện, phát triển những ưu thế trong tâm sinh lý của S như phát triển tư duy l luận, khái quát, trừu tượng, khả năng ghi nhớ chủ động, sự quan sát, sáng tạo và sự tưởng tượng là vô hạn của các

Theo Tony Buzan, “Bản đ tư duy là hình thức ghi chép s d ng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Ở giữa bản đ là một ý tưởng hay hình ảnh trung tâm tưởng hay hình ảnh trung tâm này sẽ được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho những ý tưởng chính và đều được

n i với ý trung tâm.” [11, 19]

Bản đ tư duy ch nh là phương pháp kết nối mang t nh đ họa có tác

d ng lưu giữ, sắp xếp và xác lập, ưu tiên với mỗi loại thông tin bằng cách sử

d ng từ hay hình ảnh then chốt gợi nhớ nhằm bật lên những k ức c thể và phát sinh các ý tưởng mới Như vậy, SĐTD ch nh là hình thức ghi ch p nhằm

tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức, bằng cách kết hợp đ ng thời hình ảnh, màu sắc, chữ viết với sự

tư duy t ch cực Đây là một công c tổ chức tư duy nền tảng và đơn giản, là phương pháp ghi ch p đầy sáng tạo và hiệu quả SĐTD thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta đang hoạt động Đó là liên kết và tưởng tượng

Trang 22

iệc đề xu t sử d ng SĐTD vào quá trình dạy học như vậy được đề ra từ những cơ sở khoa học c thể Khi nghiên cứu về bộ não của con người, các nhà nghiên cứu đã nhận th y hai bán cầu não có chức năng khác nhau Bán cầu não phải trội hơn trong một số chức năng về màu sắc, hình ảnh, biểu tượng, tưởng tượng, nhận thức không gian; trong khi bán cầu não trái ưu thế trong những lĩnh vực khác nhau như: logic, ngôn ngữ, số, phân t ch Do đó nếu sử d ng được càng nhiều chức năng và sử d ng tối ưu ngu n tài nguyên của cả hai bán cầu não thì quá trình ghi nhớ và nhận thức càng hữu hiệu

Xem x t các hoạt động trong não bộ, các nhà khoa học còn chỉ ra rằng

não có thể dễ dàng nhớ ra những thông tin đặc biệt như: những thông tin ở đầu hay cuối buổi học; những thông tin liên hệ với những điều đã được lưu trữ trước đó trong não bộ hay là liên hệ với những điều đang được học; những thông tin nổi bật, độc đáo nh t; những thông tin người đó quan tâm; những thông tin ảnh hưởng mạnh mẽ đến một trong năm giác quan, Có thể nói, những nhận thức trên đây cũng là những tiền đề khoa học thiết yếu để có thể tìm ra những biện pháp tổ chức dạy học đạt hiệu quả

Trang 23

Trong quá trình học tập, ghi ch p là một trong những hành động không thể thiếu ành động này giúp cho S có thể lưu lại những tri thức mà các em

đã tiếp nhận được trong thời gian học tập Các nhà khoa học cho rằng, việc ghi ch p của S có thể tiến hành bằng nhiều kiểu ới kiểu ghi ch p lược dòng, chúng ta th y rằng cách ghi ch p này t sử d ng các chức năng của não phải như: màu sắc, hình ảnh, tr tưởng tượng, nhận thức không gian; nó cũng không phù hợp với tâm l học của việc ghi nhớ khi không sử d ng những yếu

tố đặc biệt hữu hiệu cho quá trình ghi nhớ ì vậy, nếu ghi ch p theo kiểu lược dòng, chúng ta mới chỉ sử d ng kĩ năng và tài nguyên bên não trái ay nói cách khác, chúng ta vẫn thường chỉ sử d ng 50 khả năng bộ não khi ghi nhận thông tin

ới những cơ sở khoa học trên, chúng ta th y rằng SĐTD phù hợp với việc dạy học để đạt hiệu quả cao iệc lập SĐTD giúp con người sử d ng cả hai bán cầu não, nhờ đó mà chúng ta trở lên mạnh mẽ hơn, khả năng tr tuệ và sáng tạo của người học cũng sẽ được tăng cường Trong quá trình dạy học, SĐTD ch nh là phương tiện giúp cho S chủ động, t ch cực chiếm lĩnh kiến thức; tạo hứng thú học tập, phát huy khả năng sáng tạo; tiết kiệm thời gian, công sức; giúp S ghi nhớ nhanh, sâu và lâu hơn kiến thức; góp phần phát triển tư duy và nhận thức…Tuy nhiên, nếu vận d ng không linh hoạt phương tiện này, hoạt động dạy học cũng không đạt được hiệu quả Bởi lẽ, khi mới làm quen với cách lập SĐTD, S thường gặp r t nhiều khó khăn trong việc xác định những từ khóa hàm chứa toàn bộ thông tin của bài Khả năng vẽ của mỗi S cũng khác nhau nên những S không giỏi vẽ sẽ t hứng thú khi học theo phương pháp này à ngược lại, một số S quá chăm chú vào trang tr SĐTD của mình sẽ tốn thời gian của giờ học Tuy vậy, khi khả năng tư duy của S được nâng cao, kỹ năng lập SĐTD thành thạo thì những nhược điểm trên sẽ được khắc ph c

Trang 24

1.2.2 C u tạo

C u tạo của SĐTD r t đơn giản, nó bao g m: Ở giữa sơ đ là một hình ảnh trung tâm (hay một c m từ) khái quát chủ đề ắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh c p 1 mang các ý ch nh Phát triển nhánh c p 1 là các nhánh c p 2 mang các ý ph làm rõ mỗi ý ch nh Sự phân nhánh cứ liên t c để c thể hóa chủ đề, nhánh càng xa trung tâm thì các ý càng chi tiết c thể

ới đặc điểm c u tạo như trên, để thiết kế một SĐTD, chúng ta cần

thực hiện các bước sau:

Bước 1: Xác định từ khóa (key word): đây là những từ quan trọng tập

Bước 5: Thêm các hình ảnh minh họa Ở bước này, các bạn có thể tưởng

tượng và thỏa sức sáng tạo để làm tăng thêm sức h p dẫn của SĐTD ới các bước trên, chúng tôi tường minh c u tạo của SĐTD qua hình ảnh dưới đây:

Trang 25

1.2.3 Phân oại

Có nhiều cách để phân loại SĐTD nhưng phần lớn người ta căn cứ vào mức độ tóm lược kiến thức trên SĐTD mà chia thành các loại ch nh sau:

1.2.3.1 đ tư duy theo đề cư ng (Sơ đ tư duy tổng quát)

Dạng SĐTD này mang lại một cái nhìn tổng quát về môn học Những SĐTD theo đề cương sẽ giúp S có cái nhìn tổng quát về số lượng kiến thức phải chuẩn bị cho các kì thi và cho mỗi môn học

1.2.3.2 đ tư duy theo chư ng

SĐTD lập cho từng chương trong chương trình ới những chương ngắn

từ 10 đến 13 trang có thể lập SĐTD trong một trang gi y A4 ới những chương từ 20 trang trở lên thì phải lập SĐTD trong nhiều trang gi y Một điều quan trọng khi lập SĐTD theo chương không nên chỉ giữ lại các ý ch nh mà cần bổ sung thêm các ý chi tiết hỗ trợ quan trọng khác Có kèm theo các dữ liệu, đ thị nếu cần thiết

Trang 26

1.2.3.3 đ tư duy theo đo n văn

ẽ SĐTD theo từng đoạn văn nhỏ trong S K để tóm tắt nội dung ch nh của mỗi đoạn và phát triển thêm nhiều ý chi tiết hơn iệc làm này sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian ôn tập, học bài mà không cần phải đọc lại cả đoạn

iệc ghi ch p bằng SĐTD sẽ giúp chúng ta ghi nhớ được nội dung ghi

ch p một cách khoa học, có trọng tâm, dễ dàng bổ sung, ghi chú vào những nội dung khó và những nội dung chưa hiểu cần tìm hiểu thêm

1.2.4.3 ng d ng ĐT trong nghiên cứu khoa học

Chúng ta muốn làm khoa học phải có kiến thức nh t định về lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt là phải rèn luyện được tư duy khoa học và phải có phương pháp hiệu quả SĐTD sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về toàn bộ quá trình nghiên cứu giúp chúng ta có cái nhìn bao quát, logic và mạch lạc hơn

1.2.4 4 ng d ng ĐT trong ôn t p, thi c

Trong thời gian ôn tập và thi cử r t căng thẳng, tư duy cũng “mệt mỏi” hơn Do vậy SĐTD sẽ giúp chúng ta hứng thú và minh mẫn hơn bằng các hình ảnh, màu sắc Không chỉ vậy, SĐTD còn là một phương pháp tóm tắt nội dung ch nh của bài học và giúp hệ thống hóa kiến thức đã học trong cả quá trình trước đó

1.2.4 5 ng d ng ĐT trong làm việc nhóm

Trang 27

Trong hoạt động nhóm, SĐTD ch nh là bức tranh tổng thể về chủ đề lớn đang hướng tới để mỗi cá nhân có thể góp phần tr tuệ của mình vào hoàn thành nó một cách xu t sắc Sử d ng SĐTD giúp tiết kiệm thời gian làm việc nhóm bởi các thành viên không cần giải th ch ý tưởng của mình mà thỏa sức sáng tạo không lo bị lạc đề hay lan man vì họ biết chủ đề chung chỉ có một,

đó mới ch nh là đ ch đến Không chỉ vậy, SĐTD còn tạo nên sự cân bằng giữa

cá nhân và tập thể T t cả mọi người cùng làm việc và được tôn trọng ý kiến riêng của mình Mỗi thành viên có thể phát huy được t nh sáng tạo, tận d ng tối đa tư duy cá nhân Như vậy, nó tạo điều kiện cho nhóm giao lưu học hỏi

và t nh đoàn kết giữa các thành viên được củng cố

1.2.4.6 ng d ng ĐT trong thuy t trình

Thuyết trình đứng trước đám đông là một việc không hề dễ dàng vì ngoài kiến thức còn cần có bản lĩnh và phong cách Không phải ai cũng có thể nói một cách tự tin và lưu loát Bởi vậy, chúng ta hãy dành thời gian để lập SĐTD về t t cả những thông tin cơ bản với nội dung bài thuyết trình và những công việc cần làm, ta sẽ th y dễ dàng và chủ động hơn khi nói Chỉ cần thao tác đơn giản với SĐTD bạn sẽ khỏi lúng túng để chạm tay gần hơn vào thành

công khi thuyết trình

Ngoài những ứng d ng trong các lĩnh vực trên, SĐTD còn được ứng

d ng rộng rãi trong các lĩnh vực khác trong dạy học ới những ưu điểm của mình, SĐTD trở thành công c gợi mở, k ch th ch quá trình học tập của học sinh, tạo hứng thú để các em có thể chủ động, t ch cực chiếm lĩnh tri thức trong học tập Cách học này còn giúp phát triển năng lực riêng, tối đa hóa

ngu n lực của cá nhân và tập thể

1.2.5 nghĩa của việc s dụng s đ tư duy v o dạy học ti ng Việt

Tiếng iệt là một trong ba phân môn quan trọng của môn Ngữ văn Nó

có đặc thù riêng và có phương pháp tiếp cận riêng Nhìn chung, những kiến

Trang 28

thức về tiếng iệt r t trừu tượng và khó nắm bắt, đặc biệt là các bài học về l

thuyết trong đó có bài “Ngh a của câu” Nhưng với những ưu điểm của mình,

việc sử d ng SĐTD vào dạy học tiếng iệt đem lại những hiệu quả đáng kể SĐTD trở thành một công c gợi mở, k ch th ch quá trình tìm tòi kiến thức của S iệc sử d ng SĐTD trong quá trình dạy học giúp các em học tập một cách chủ động, t ch cực và huy động được t t cả S tham gia vào bài học một cách hào hứng

Không chỉ vậy, việc sử d ng SĐTD vào dạy học tiếng iệt sẽ giúp S dần hình thành tư duy mạch lạc, hiểu biết sâu sắc v n đề và có cách nhìn khoa học, hệ thống Sử d ng SĐTD kết hợp với các PPD t ch cực khác như thuyết trình, v n đáp gợi mở… có t nh khả thi cao góp phần nâng cao ch t lượng dạy học tiếng iệt ở trường T PT

1.3 Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng SĐTD vào dạy học bài “Nghĩa của câu”

1.3.1 Điều tra, thăm dò ý ki n GV

Trong quá trình tiến hành điều tra về việc sử d ng SĐTD trong dạy học của giáo viên, chúng tôi đã thống kê và đưa ra kết quả điều tra như sau:

Câu 1: Thầy, cô có thường trong xuyên sử d ng SĐTD dạy học không?

Câu 2: Thầy, cô thường sử d ng phương pháp gì trong dạy học tiếng iệt?

Trang 29

Phương pháp phân t ch ngôn ngữ 8/15

Câu 4: Thầy, cô có sử d ng SĐTD kết hợp với các phương pháp khác

trong dạy học không?

Trang 30

Câu 7: Thầy, cô thường cho S sử d ng SĐTD trong việc nào?

Từ kết quả trên, chúng tôi đưa ra nhận x t sau:

T t cả các thầy cô đều đã chú ý tới việc sử d ng SĐTD vào quá trình dạy học Tuy nhiên, mức độ sử d ng nó là không cao ầu hết chỉ thỉnh thoảng mới sử d ng SĐTD mà thôi Trong việc dạy học tiếng iệt, các thầy

cô chưa thường xuyên áp d ng phương pháp sử d ng SĐTD mà phần lớn chỉ

sử d ng phương pháp truyền thống như phương pháp phân t ch ngôn ngữ hay

Trang 31

phương pháp phát v n đàm thoại Một số thầy cô cũng chưa chú ý đến việc kết hợp các PPD t ch cực khác nhau trong cùng một tiết dạy để đạt hiệu quả cao nh t

Trên thực tế, nhiều thầy cô thường sử d ng SĐTD trong khâu tổng kết kiến thức và kiểm tra bài cũ mà chưa mạnh dạn sử d ng trong t t cả các khâu của quá trình học tập ơn nữa, chủ yếu cho S sử d ng SĐTD trong việc thảo luận nhóm và ghi ch p Còn các ứng d ng khác của SĐTD trong học tập như đọc sách và đặc biệt là thuyết trình vẫn chưa được phổ biến rộng rãi Không chỉ vậy, việc sử d ng SĐTD trong quá trình giảng dạy đã mang lại hiệu quả cao và h p dẫn hơn đối với S Tuy nhiên do điều kiện cơ sở vật

ch t và trang thiết bị ph c v học tập còn hạn chế nên phần lớn và S chỉ

sử d ng được cách vẽ SĐTD đơn giản bằng gi y, bút và màu sắc Song, dù sử

d ng bằng cách nào thì SĐTD vẫn chứng tỏ được ưu điểm của mình trong quá trình học tập

1.3.2 Điều tra, thăm dò ý ki n HS

Để khảo sát và tìm hiểu việc sử d ng SĐTD trong học tập của S, chúng tôi đã lập phiếu điều tra g m 7 câu hỏi (CH) về các v n đề liên quan đến việc

Trang 32

làm quen với SĐTD nhưng việc sử d ng nó còn hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức

Để tìm hiểu các khâu trong quá trình học tập thường được các em sử d ng SĐTD, chúng tôi đã tiến hành điều tra về v n đề này Kết quả cho th y S chủ yếu sử d ng khi tổng kết kiến thức (64, 79 ), khi ôn tập thi cử (27, 46 ) mà t

sử d ng SĐTD trong học bài cũ và nh t là trong chuẩn bị bài mới Điều đó cho

th y S chưa ứng d ng SĐTD trong các khâu của quá trình học tập

Phần lớn S điều cảm th y hứng thú với việc sử d ng SĐTD vì các em

th y SĐTD giúp các em dễ học, dễ nhớ, đơn giản khi sử d ng và đặc biệt r t hiệu quả trong học tập

Không t người cho rằng môn Ngữ văn - một môn học mang đặc trưng là

tư duy hình tượng thì việc sử d ng SĐTD là không th ch hợp Nhưng kết quả điều tra lại thật b t ngờ khi môn Ngữ văn là môn mà S sử d ng SĐTD nhiều

nh t với 34,51 à phần tiếng iệt cũng được khá nhiều S yêu th ch Một

số S còn cho rằng môn ăn và các môn xã hội thường r t dài lại nhiều l thuyết SĐTD sẽ giúp các em tóm gọn ý ch nh và dễ học thuộc hơn Như vậy, chúng ta th y rằng SĐTD có thể áp d ng trong t t cả các môn học, quan trọng

là sử d ng sao cho phù hợp và đạt được kết quả cao nh t

Ngoài những C trắc nghiệm, chúng tôi còn tiến hành thăm dò ý kiến của S về việc sử d ng SĐTD trong học tập Đại đa số các em đếu cho rằng SĐTD mang lại hiệu quả cao trong học tập Nó giúp đơn giản hóa kiến thức,

dễ học, dễ nhớ lại gây n tượng lâu hơn Không chỉ vậy, SĐTD còn là một phương pháp khoa học, tiện ch nhưng việc ứng d ng nó còn khá hạn chế Các em mong muốn thầy cô sẽ thường xuyên sử d ng phương pháp này trong dạy học và sử d ng rộng rãi ở t t cả các môn học sao cho hợp l Bên cạnh đó còn không t S chưa được làm quen với SĐTD và chưa có những kiến thức, hiểu biết cần thiết về nó nên chưa thể sử d ng trong học tập Đây cũng là một hạn chế lớn cần được khắc ph c

Trang 33

1.3.3 Đ nh gi chung về thực trạng dạy học b i “Nghĩa của câu” có s dụng ĐTD

Qua việc điều tra, thăm dò ý kiến của và S, chúng tôi nhận th y SĐTD th ch hợp, hiệu quả trong việc dạy học tiếng iệt nói chung và dạy bài

“Ngh a của câu” nói riêng Tuy nhiên, việc sử d ng nó còn nhiều khó khăn ở

cả ph a và S

Đối với , các thầy cô chưa mạnh dạn sử d ng SĐTD t t cả các khâu của quá trình học tập Nhiều thầy cô còn ngại đổi mới và chưa chú trọng đến việc sử d ng SĐTD trong dạy học

Đối với S, các em đã có nhận thức mới và th y được ưu điểm của SĐTD trong học tiếng iệt nhưng việc ứng d ng nó chưa nhiều Đôi khi các

em còn ngại khó và ỷ lại vào sự dẫn dắt của mà chưa chủ động, t ch cực làm việc Tuy vậy, chúng tôi tin rằng với những ưu điểm lớn mà SĐTD mang lại trong dạy học thì cả và S sẽ quan tâm và ứng d ng nó nhiều hơn

Tiểu kết chương 1

iệc tìm hiểu cơ sở l luận và thực trạng dạy học bài “Ngh a của câu” ở

trường T PT Tây Tiền ải đã góp phần đưa ra những định hướng cho việc thiết kế tiến trình tổ chức quá trình dạy học mà đề tài đang nghiên cứu Trên

cơ sở đó, chúng tôi tiến hành xác định và thiết kế tiến trình dạy học bài

“Ngh a của câu” có sử d ng SĐTD ở chương 2

Trang 34

Chương 2 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC BÀI “NGHĨA

CỦA CÂU” TRONG SGK NGỮ VĂN 11 (BỘ CHUẨN)

2.1 Khái quát chung về nghĩa của câu

2.1.1 Khái niệm nghĩa của câu

Nghĩa của câu là một v n đề hiện nay đang được quan tâm th ch đáng trong ngôn ngữ học hiện đại, đặc biệt là trong ngữ pháp học chức năng Nghiên cứu các đơn vị của ngôn ngữ học, các nhà ngôn ngữ đều đ ng nh t với nhau trong quan niệm: Câu là một dạng t n hiệu với hai mặt cái biểu hiện

và cái được biểu hiện Trong đó, cái biểu hiện là hình thức của t n hiệu, là hình thức của các biểu thức ngôn ngữ; còn cái được biểu hiện là nội dung, hay

còn gọi là nghĩa của hình thức t n hiệu, nghĩa của các biểu thức ngôn ngữ X t

riêng ở lĩnh vực cú pháp, cho đến nay vẫn có những cách hiểu khác nhau về câu Cách hiểu thứ nh t cho rằng câu là loại đơn vị lớn nh t của ngôn ngữ và

là giới hạn cuối cùng của đối tượng ngữ pháp ới cách hiểu này, câu thuộc bình diện ngôn ngữ, tách ra khỏi ngữ cảnh Khi nghiên cứu câu trong quan điểm này người ta chỉ chú ý đến c u trúc của câu chưa chú ý tới nghĩa của

câu Một cách hiểu khác thì cho rằng câu là đơn vị nhỏ nh t có chức năng

mang nội dung thông báo Cách hiểu này gắn với chức năng, phù hợp với việc

xem x t nghĩa Theo cách hiểu thứ hai, lại có nhiều trường phái nghiên cứu với những quan niệm khác nhau về nghĩa của câu

Ngữ pháp học truyền thống chịu ảnh hưởng nhiều của tư duy logic cho rằng nghĩa của câu biểu thị một phán đoán (như từ biểu thị một khái niệm) Ngữ pháp phân đoạn thực tại lại cho rằng nghĩa của câu là phần báo, phần thuyết (phân biệt với phần nêu, phần đề) Còn trường phái nghiên cứu ngữ pháp tạo sinh – cải biến của trường phái N Chomsky quan niệm nghĩa của câu là nội dung c u trúc sâu, c u trúc chìm phân biệt với c u trúc nổi, c u trúc

bề mặt của câu

Trang 35

Còn theo ngữ pháp chức năng, M.A.K alliday cho rằng câu phân biệt với cú và cú thì có 3 n t nghĩa “cú như là 1 thông điệp”, “cú như là một sự trao đổi”, “cú như là sự thể hiện” Những kiểu loại nghĩa c thể này nằm trong khung hệ thống nghĩa bao trùm hơn mà alliday gọi là các siêu chức năng, các ngu n lực tạo nghĩa của ngôn ngữ Đó là: (1) siêu chức năng tư tưởng hay biểu

ý hay còn gọi là siêu chức năng phản ánh; (2) siêu chức năng liên nhân; (3) siêu chức năng ngôn bản Như vậy cũng có thể hiểu nghĩa của câu, nghĩa của cú (theo alliday) bao hàm những phạm vi và kiểu loại vừa dẫn trên Đó cũng là cách hiểu nghĩa của câu nói chung, câu không phân biệt với lời Nhưng nói đến nghĩa của câu thì không thể không nói đến các thành phần c u tạo nghĩa cho câu

Ngữ pháp truyền thống gọi các thành phần câu theo chức năng tạo nghĩa của chúng: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ tương ứng với các chức năng logic chủ thể, vị thể, bổ túc thể, trạng thể Còn trong ngữ nghĩa học hiện đại, nghĩa của câu được quan niệm không chỉ được c u tạo từ thành phần chức năng mà từ thành tố nghĩa với các tên gọi: vị tố, chủ tố, tham tố, diễn tố Như vậy việc đi sâu vào thành tố nghĩa là một bước tiến Nó c thể hóa thêm một bước nội dung nghĩa của thành phần chức năng của câu Tuy nhiên, hiểu

một cách chung nh t thì: “Ngh a của câu là c u tr c nhiều tầng ác tầng ngh a trong câu ph i hợp với nhau t o ra cái ngh a hành chức y và được như v y thì mới là hiểu nhau Ngh a của câu nhiều khi ở trên bề mặt của nó nhưng nhiều khi chỉ th y được trong bề sâu của nó ái ngh a hành chức của câu nhiều khi chỉ th y được trong bề sâu y Nhưng dù là ở trên bề mặt (hiển ngôn hay trong bề sâu (hàm ngôn , ngh a y của câu chỉ có thể là ngh a hành chức khi câu có sở chỉ” [7, 103]

ới quan niệm trên, có thể nhận th y nghĩa của câu ch nh là nội dung mà câu biểu thị n đề nghĩa của câu là v n đề vô cùng phong phú nhưng cũng

r t phức tạp Chúng ta khó có thể đưa ra một định nghĩa tuyệt đối về nghĩa

Trang 36

của câu Tuy nhiên, việc nghiên cứu nghĩa của câu cho ta cái nhìn mới về việc

sử d ng câu trong giao tiếp, trong cuộc sống sao cho hiệu quả Các bài học về nghĩa của câu đối với S đều khó nắm bắt và khó tiếp thu Do vậy đề tài khóa luận đã mạnh dạn nêu ra một hướng dạy học mới để giúp S dễ dàng tiếp nhận kiến thức về nghĩa của câu một cách chủ động

2.1.2 Các thành phần ý nghĩa trong câu

Nghĩa của câu thường được quan niệm g m hai thành phần cơ bản là nghĩa sự việc và nghĩa tình thái

2.1.2.1 Ngh a sự việc

Nghĩa sự việc hay còn gọi là nghĩa biểu hiện, nghĩa miêu tả, nghĩa mệnh

đề, nghĩa hạt nhân Nghĩa sự việc là thành phần nghĩa của câu phản ánh một

sự tình nào đó của hiện thực Sự phản ánh này thông qua sự nhận thức của con người, chịu sự chi phối của kinh nghiệm, hiểu biết và cả logic khách quan Nói cách khác nghĩa sự việc là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến Sự việc y trong thực tế khách quan được câu đề cập qua lăng

k nh chủ quan của người nói Chẳng hạn, trong dẫn chứng dưới đây:

Ngôi nh y vừa mới quét s n

Câu trên thông báo cho người ta biết ngôi nhà y (sự vật trong đời sống khác quan) vừa được qu t sơn xong (chứ không phải đã qu t lâu r i hay chưa qu t sơn)

Sự việc trong hiện thực là vô cùng phong phú và đa dạng Bởi vậy nghĩa

sự việc được biểu hiện trong câu cũng khá đa dạng và phong phú tùy thuộc vào m c đ nh phản ánh của người sử d ng

Các yếu tố ngôn ngữ diễn đạt nghĩa biểu hiện trong câu kết hợp với nhau làm thành c u trúc biểu hiện C u trúc y là vị tố - tham thế và tham thể - cảnh huống (tham thể mở rộng) ị tố ( T) là cái lõi của mệnh đề, đóng vai trò trung tâm của vị ngữ Tham thể (TT) là cái thực thể xung quanh vị tố Mỗi

Trang 37

tham thể sẽ đảm nhiệm những vai nghĩa nh t định Còn cảnh huống ch nh là yếu tố xu t hiện trong việc do tình huống, hoàn cảnh mách bảo chứ không phải do ý kiến của vị tố quy định Tuy vậy, cảnh huống cũng được ý nghĩa ở

vị tố ch p nhận chứ không phải có thể gh p cảnh huống vào sự việc một cách tùy tiện d :

Đ n rằm , anh và em cùng ngắm trăng (vị tố - 3 tham thể)

nh t Bên cạnh nghĩa sự việc, chúng ta còn bắt gặp cả sự đánh giá, nhận x t, thái độ của người nói, người viết đối với sự việc được nói đến trong câu và đối với đối tượng giao tiếp Đó ch nh là nghĩa tình thái trong câu - một trong hai thành phần cơ bản của câu

Kh a cạnh thứ nh t là sự nhìn nh n, đánh giá và thái độ của người nói

đ i với sự việc được đề c p đ n trong câu Chẳng hạn:

Hôm nay, chắc chắn trời sẽ nắng to

Trang 38

Câu trên đã thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu Đó là sự phán đoán ở mức độ tin cậy cao: hôm nay

trời sẽ nắng to

Còn kh a cạnh thứ hai là tình cảm, thái độ của người nói đ i với người nghe d :

Mẹ cho con đi chợ với!

d trên cho ta th y thái độ thân mật của người con đang mong muốn,

đề nghị mẹ cho đi chợ cùng qua từ tình thái “với” ở cuối câu Nghĩa tình thái

có thể biểu đạt bằng từ tình thái ở cuối câu (à, ư, nhỉ, nh ), động từ (cần, phải, nên, ), phó từ (cũng, vẫn, ), liên từ (vì, nên, ), kiểu câu (trần thuật, cầu khiến, cảm thán ) D: Cùng một nội dung sự việc là:

Em về quê

Nếu thêm các phương tiện biểu đạt tình thái khác nhau thì nghĩa tình thái của câu sẽ thay đổi theo D:

Em về quê (1)

Thông báo sự việc em về quê

Có phải em về quê không? (2)

Sự hoài nghi, chưa chắc chắn về việc em có về quê hay không?

Trang 39

Thông thường, hai thành phần nghĩa trên hòa quyện vào nhau khó tách bạch rạch ròi Đây cũng ch nh là hai thành phần nghĩa cơ bản được triển khai

trong bài “Ngh a của câu”

2.2 Mục đích của việc dạy học bài “Nghĩa của câu” trong chương trình Ngữ văn THPT

“Ngh a của câu” là một nội dung kiến thức quan trọng trong chương

trình Ngữ văn T PT Trước đây, khi đề cập đến nghĩa của câu, S K Tiếng iệt 11 trình bày hai loại nghĩa của câu là nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

mà chưa đề cập đến hai thành phần nghĩa sự việc và nghĩa tình thái của câu Tuy nhiên, theo chương trình Ngữ văn hiện hành, hai thành phần nghĩa này đang được triển khai trên những thành tựu của hoạt động nghiên cứu câu theo hướng ngữ pháp chức năng Có thể nói, việc lựa chọn và giới thiệu nội dung kiến thức này đã tạo ra sự mới mẻ, nhưng cũng thể hiện rõ t nh cập nhật với những xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ hiện đại Triển khai hệ thống tri thức

về nghĩa của câu như vậy, chương trình Ngữ văn hiện hành hướng tới việc giúp cho S nói, viết các câu không chỉ đúng về ý nghĩa mà còn hướng tới

m c đ ch sử d ng trong thực tiễn

Bài “Ngh a của câu” còn giúp S rèn luyện khả năng tạo lập câu và sử

d ng câu đúng với ngữ cảnh và m c đ ch giao tiếp Qua những tri thức về các thành phần nghĩa trong câu, chương trình Tiếng iệt còn hướng tới m c tiêu

b i dưỡng cho S tình yêu tiếng mẹ đẻ, hình thành và rèn luyện ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng iệt cho các em

2.3 Nội dung bài “Nghĩa của câu” trong SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn)

Bài “Ngh a của câu” trong Ngữ văn 11 được dạy trong hai tiết ở học kì

II Số tiết dạy theo phân phối chương trình là tiết 74 và tiết 78

Ở tiết 1, S K giới thiệu nội dung kiến thức cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu, khái niệm về nghĩa sự việc và các loại nghĩa sự việc Còn ở tiết

2, S K tập trung trình bày rõ thành phần nghĩa tình thái Sau đó, S K triển

Ngày đăng: 16/07/2015, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w