Hoạt động quản trị sản xuất tại nhà máy thiết bị điện HANAKA

36 236 0
Hoạt động quản trị sản xuất tại nhà máy thiết bị điện HANAKA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị sản xuất là một hoạt động vô cùng quan trọng và không thể thiếu được trong các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ. Mỗi doanh nghiệp đều phải thiết lập một hệ thống sản xuất và tổ chức quản trị sản xuất cho phù hợp với điều kiện và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp mình.Sau khi được học tập và nghiên cứu môn học Quản trị sản xuất, đồng thời qua quá trình thực tập tại Nhà máy Thiết điện HANAKA một đơn vị sản xuất và kinh doanh máy biến áp lớn em xin được thực hiện chuyên đề Hoạt động quản trị sản xuất tại Nhà máy Thiết bị điện HANAKA. Chuyên đề này hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành học tập của em, đồng thời cũng thể hiện được thực tế sản xuất và hoạt động quản trị sản xuất tại nơi em đang học tập.Chuyên đề bao gồm ba phần chính:Phần I. Những vấn đề lý luận chung về quản trị sản xuất và tác nghiệpPhần II. Thực trạng hoạt động sản xuất tại Nhà máy Thiết bị điện HANAKAPhần III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất tại Nhà máy Thiết bị điện HANAKAEm rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô và đơn vị thực tập.Em xin chân thành cảm ơn

Mục lục Nội dung Lời nói đầu Phần 1: Những vấn đề lý luận chung quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1 Thực chất quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất 1.1.3 Sự khác quản trị trình sản xuất hoạt động dịch vụ 1.1.4 Vai trò mối quan hệ quản trị trình sản xuất với chức quản trị khác 1.2 Quá trình phát triển xu hớng vận động quản trị sản xuất 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.2 Xu hớng phát triển 1.3 Nội dung quản trị sản xuất 1.3.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 1.3.2 Thiết kế sản phẩm quy trình công nghệ 1.3.3 Quản lý công suất 1.3.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp 1.3.5 Bố trí sản xuất doanh nghiệp 1.3.6 Lập kế hoạch nguồn lực 1.3.7 Điều độ sản xuất 1.3.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất 1.4 Đánh giá kết sản xuất 1.4.1 Khái niệm ý nghĩa suất 1.4.2 Những nhân tố tác động đến suất Phần II Thực trạng hoạt động sản xuất Nhà máy Thiết bị điện HANAKA 2.1 Giới thiệu nhà máy 2.1.2 Giới thiệu máy quản trị sản xuất Nhà máy 2.2 Thiết kế sản phẩm quy trình công gnhệ 2.2.1 Quá trình thiết kế 2.2.2 Quá trình sản xuất 2.3 Quá trình điều độ sản xuất Nhà máy 2.4 Các trình cung ứng đối tác 2.4.1 Đánh giá lựa chọn nhà cung ứng 2.4.2 Thông tin phản hồi tới bên cung cấp 2.5 Quản lý chất lợng sản phẩm 2.6 Đánh giá chung hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy 2.6.1 Ưu điểm 2.6.2 Một số tồn nguyên nhân Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy Thiết bị điện HANAKA 3.1 Định hớng mục tiêu hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy 3.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản trị sản xuất Nhà máy 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất việc xây dựng hệ thống tiêu thớc đo suất 3.4 Tăng cờng biện pháp khuyến khích ngời lao động Kết luận Mục lục Lời nói đầu Quản trị sản xuất hoạt động vô quan trọng thiếu đợc doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất dịch vụ Mỗi doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống sản xuất tổ chức quản trị sản xuất cho phù hợp với điều kiện mục tiêu phát triển doanh nghiệp Sau đợc học tập nghiên cứu môn học Quản trị sản xuất, đồng thời qua trình thực tập Nhà máy Thiết điện HANAKA - đơn vị sản xuất kinh doanh máy biến áp lớn - em xin đợc thực chuyên đề "Hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy Thiết bị điện HANAKA" Chuyên đề hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành học tập em, đồng thời thể đợc thực tế sản xuất hoạt động quản trị sản xuất nơi em học tập Chuyên đề bao gồm ba phần chính: Phần I Những vấn đề lý luận chung quản trị sản xuất tác nghiệp Phần II Thực trạng hoạt động sản xuất Nhà máy Thiết bị điện HANAKA Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất Nhà máy Thiết bị điện HANAKA Em mong đợc giúp đỡ thầy cô đơn vị thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Phần i Những vấn đề lý luận chung quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1 Thực chất Quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng, thị trờng thu hút cho khoản lợi nhuận định Mỗi doanh nghiệp hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với môi trờng bên có cấu trúc bên gồm nhiều phân hệ khác Để thực mục tiêu mình, doanh nghiệp phải tổ chức tốt phận cấu thành nhằm thực chức Sản xuất phân hệ có ý nghĩa cho xã hội Quản lý hệ thống sản xuất ps, dịch vụ chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp Hình thành, phát triển điều hành tốt hoạt động sản xuất sở yêu cầu thiết yếu để doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trờng Quản trị sản xuất trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Cũng giống nh phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với Toàn phân hệ sản xuất đợc biểu diễn sơ đồ sau đây: Hình 1-1 Sơ đồ hệ thống sản xuất/ tác nghiệp Biến đổi ngẫu nhiên Đầu vào Quá trình biến đổi Đầu Thông tin Kiểm tra Thông tin Yếu tố trung tâm quản trị sản xuất trình biến phản hồi phảnđổi, hồi Đó trình chế biến, chuyển hoá yếu tố đầu vào thành hàng hoá dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu xã hội Các yếu tố đầu vào đa dạng gồm có: nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngời, công nghệ, kỹ quản lý nguồn thông tin Muốn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu quả, cần phải tổ chức, khai thác sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý, tiết kiệm Đầu gồm chủ yếu hai loại sản phẩm dịch vụ Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, đầu đợc thể dới dạng khó nhận biết cách cụ thể nh sản xuất Ngoài có loại phụ phẩm khác có lợi lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh phế phẩm, chất thải, Thông tin phản hồi phận thiếu hệ thống sản xuất doanh nghiệp Đó thông tin ngợc cho biết tình hình thực kế hoạch sản xuất thực tế doanh nghiệp Các đột biến ngẫu nhiên làm rối loạn hoạt động toàn hệ thống sản xuất dẫn đến không thực đợc mục tiêu dự kiến ban đầu Chẳng hạn: thiên tai, hạn hán, lũ lụt, chiến tranh, hỏa hoạn Nhiệm vụ quản trị sản xuất dịch vụ thiết kế tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành đầu sau trình biến đổi nhng với lợng lớn số lợng ban đầu Giá trị gia tăng yếu tố quan trọng nhất, động hoạt động doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất Lợi nhuận tối đa mục tiêu chung nhất, mục tiêu cuối doanh nghiệp đầu t tiền sức lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh thị trờng Quản trị sản xuất đồng thời với t cách quản lý sử dụng yếu tố đầu vào cung cấp đầu phục vụ nhu cầu thị trờng, mục tiêu tổng quát đặt đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất Để thực đợc mục tiêu này, quản trị sản xuất có mục tiêu cụ thể sau: - Bảo đảm chất lợng sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp để tạo đơn vị đầu - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ - Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp có độ linh hoạt cao - Góp phần động viên khuyến khích ngời lao động để họ quan tâm đến kết chung doanh nghiệp Các mục tiêu cụ thể gắn bó chặt chẽ với tạo sức mạnh tổng hợp, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng 1.1.3 Sự khác quản trị trình sản xuất hoạt động dịch vụ Quản trị trình sản xuất trình dịch vụ có chức chung nh kế hoạch hoá hoạt động, thiết kế, tổ chức hệ thống sản xuất dịch vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động hệ thống Hơn nữa, ngày doanh nghiệp thờng tham gia kinh doanh nhiều lĩnh vực khác bao gồm sản xuất hoạt động dịch vụ Việc sử dụng khái niệm quản trị tác nghiệp bao trùm đợc hai loại hoạt động doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp đa phơng hớng chiến lợc thích ứng với sản xuất dịch vụ Tuy nhiên, đặc điểm trình sản xuất dịch vụ có điểm khác nên đòi hỏi quản trị cần có tính tới điểm khác biệt Những khác sản xuất hoạt động dịch vụ gồm có: - Đặc điểm đầu vào đầu - Mối quan hệ khách hàng ngời sản xuất ngời ngời làm công tác dịch vụ - Sự tham gia khách hàng trình biến đổi - Bản chất hoạt động sản xuất dịch vụ - Khả đo lờng đánh giá suất chất lợng trình sản xuất dịch vụ Những khác biệt đòi hỏi thiết kế, hoạch định quản lý hệ thống sản xuất, dịch vụ doanh nghiệp cần vào đặc điểm riêng biệt lĩnh vực kinh doanh để có phơng pháp quản lý thích hợp, có hiệu 1.1.4 Vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất tác nghiệp với chức quản trị khác Doanh nghiệp hệ thống thống bao gồm ba phần hệ quản trị Marketing Trong hoạt động trê, sản xuất đợc coi khâu định tạo sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng Chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ nguồn gốc gạo sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Sự phát triển sản xuất dịch vụ sở làm gia tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trởng kinh tế cho kinh tế quốc dân, tạo sơ vật chất thúc đẩy xã hội phát triển Tuy nhiên, đánh giá vai trò định quản trị sản xuất việc tạo cung cấp dịch vụ cho xã hội nghĩa xem xét cách biệt lập, tách rời chức khác doanh nghiệp Quản trị sản xuất có mối quan hệ ràng buộc hữu với chức nh quản trị tài chính, quản trị Marketing chức hỗ trợ khác doanh nghiệp Mối quan hệ vừa thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển lại vừa mâu thuẫn Marketing cung cấp thông tin thị trờng cho hoạch định sản xuất tác nghiệp, tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng với chi phí thấp Ngợc lại, sản xuất sở tạo hàng hoá dịch vụ cung cấp cho chức Marketing Sự phối hợp quản trị sản xuất marketing tạo hiệu cao trình hoạt động, giảm lãng phí nguồn lực thời gian Chức tài đầu t đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài cần thiết cho hoạt động sản xuất tác nghiệp; phân tích đánh giá phơng án đầu t mua sắm máy, công nghệ mới; cung cấp số liệu chi phí cho hoạt động tác nghiệp Kết quản trị sản xuất tạo làm tăng nguồn đảm bảo thực tiêu tài doanh nghiệp đề Tuy nhiên, phân hệ có mâu thuẫn với Chẳng hạn, chức sản xuất marketing có mục tiêu mâu thuẫn với thời gian, chất lợng giá Trong cán marketing đòi hỏi sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ thời gian giao hàng nhanh trình sản xuất lại có giới hạn công nghệ, chu kỳ sản xuất khả tiết kiẹm chi phí sản xuất định giới hạn mà lúc sản xuất đảm bảo thực tiêu tài đặt ngợc lại nhiều nhu cầu đầu t đổi công nghệ tổ chức thiết kế, xếp lại sản xuất không đợc phận tài cung cấp kịp thời Những mâu thuẫn khách quan, song có yếu tố chủ quan gây Vì vậy, nhiệm vụ phải tạo phối hợp nhịp nhàng hoạt động chức nhằm đảm bảo mục tiêu chung doanh nghiệp đề 1.2 Quá trình phát triển xu hớng vận động quản trị sản xuất 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển quản trị sản xuất Các lý thuyết quản trị sản xuất dịch vụ đợc nhiều nhà kinh tế đặt tảng đợc bổ sung không ngừng từ năm 1776 Adam Smith nhà kinh tế khác Trong suốt thời kỳ phát triển có kiện đáng quan tâm nh sau: - Năm 1800, Eli Whitney đề xuất lý luận tiêu chuẩn hoá sản xuất kiểm soát chất lợng - Năm 1881, Frederick W Taylor đợc xem ngời khai sinh lý thuyết Quản trị lao động khoa học Taylor xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn lao động, nghiên cứu việc hoạch định lập lịch tiến độ lao động nghiên cứu nguồn động lực thúc đẩy ngời lao động tăng suất lao động, nghiên cứu hợp lý hoá thao tác định mức lao động Taylor ngời đồng nghiệp ông nh Henry L.Grantt, Frank, Lillian, Gilberth ngời tìm kiếm có hệ thống phơng pháp tốt để sản xuất Một đóng góp Taylor việc phân biệt để chuyên môn hoá ngời lao động ngời quản lý, chuyên môn hóa công nhân công nhân phụ - Năm 1913, Henry Ford Charles Sorenso kết hợp lý thuyết chuyên môn hoá lao động để thực phơng pháp dây chuyền hoạt động đóng gói phân phối thịt theo đơn hàng, từ khái niệm dây chuyền sản xuất đời - Năm 1924, lý thuyết kiểm tra chất lợng sản phẩm đời Walter - Sheuhart Lý thuyết đợc đề dựa vào kết hợp kiến thức toán thống kê nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chất lợng cung cấp tảng cho việc chọn mẫu thống kê kiểm soát chất lợng - Năm 1938, ngời ta bắt đầu ứng dụng Computer vào quản trị sản xuất điều hành - Năm 1957, ngời ta bắt đầu ứng dụng sơ đồ PERT (Program Evaluation and Review Tecknique) CPM (Critical Path Method) vào sản xuất mang lại nhiều lợi ích lớn lao tiền nh thời gian - Năm 1970, ngời ta bắt đầu hoạch định nhu cầu vật t máy tính (MRP - Material Requirement Planning) - Năm 1975, hệ thống thiết kế Computer đợc thực (CAD) - Năm 1980, bắt đầu ứng dụng hệ thống sản xuất tự động (MAP -Implemented Manufacturing Automation Protocol) - Năm 1985, hệ thống sản xuất liên hợp Computer đợc thực Hiện nay, việc điều hành sản xuất nớc tiên tiến sử dụng hệ thống máy tính Do đó, dừng lại trình độ quản lý sản xuất Có thể biểu diễn kiện bật đánh dấu phát triển khoa học quản trị sản xuất nh sơ đồ dới Trong đó: MRP - Hoạch định nhu cầu vật t MAP - Hệ thống sản xuất tự động CIM - Hệ thống sản xuất liên hợp Computer (Computer Integrated Manufacturing) Phân công lao động Tiêu chuẩn hoá Khoa học quản trị Sự phát triển t ơng lai dựa sở - Khoa học quản trị Động lao động Sơ đồ Grantt Dây chuyền Kiểm soát chất lợng áp dụng Computer PERT GERT MRP CAD MAP CIM 1776 1800 1886Xu 1890 1913phát 1924triển 38 1.2.2 hớng - Khoa học tự nhiên - Khoa học Thông tin 57 quản 65 trị 70sản75xuất 80 85 90 Hệ thống sản xuất doanh nghiệp có tính chất mở có mối quan Hình 1-2: Các kiện bật trình hệ gắn bó trực tiếpphát với môi trờng quản trị sản triển khoabên học quảnNhiệm trị sảnvụxuất xuất tạo khả sản xuất linh hoạt đáp ứng đợc thay đổi nhu cầu khách hàng có khả cạnh tranh cao thị trờng nớc quốc tế Vì vậy, xác định phơng hớng phát triển quản trị sản xuất cần phân tích đánh giá đầy đủ đặc điểm cảu môi trờng kinh doanh đại xu hớng vận động Những đặc điểm môi trờng kinh doanh - Toàn cầu hoá hoạt động kinh tế, tự trao đổi thơng mại hợp tác kinh doanh Quản đốc phân xởng nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch - kinh doanh, cập nhật vào sổ theo dõi kế hoạch sản xuất Quản đốc phân xởng xem xét lực, thời hạn hoàn thành, phân công công việc cho tổ Các tổ trởng tổ dây tổ khí, lắp ráp vào định mức vật t, thống kê phân xởng xin lĩnh vật t, nhận vật t từ kho chuyển vị trí sản xuất Trong trình sản xuất, có trở ngại đến sản xuất, cố máy móc, thiết bị quản đốc phải báo lên để có phơng án giải Sau đó, thống kê phân xởng tiến hành nhập kho sản phẩm mở sổ theo dõi nhập kho, phòng QC tiến hành việc kiểm tra sản phẩm 2.2.2.2 Quá trình sản xuất dây nhôm 9.5mm Kế hoạch sản xuất Triển khai sản xuất Nhập kho sản phẩm hợp cách Xử lý sản phẩm không phù hợp Quy trình sản xuất dây nhôm 9.5mm đợc lập thành quy trình hệ thống quản lý chất lợng nhà máy nhằm mục đích quy định việc kiểm soát trình triển khai thực kế hoạch sản xuất giám sát trình triển khai, thực kế hoạch sản xuất, đảm bảo chất lwongj sản phẩm 2.2.2.3 Quá trình sản xuất bán thành phẩm Quá trình sản xuất bán thành phẩm với mục tiêu giám sát trình thực sản xuất cánh tản nhiệt, cắt chéo lõi tôn silic, xẻ băng tô silic nhằm tạo bán thành phẩm cho khâu để sản xuất máy biến áp đảm bảo chất lợng, thoả mãn ngày tốt nhu cầu khách hàng Lu đồ quy trình kiểm soát trình sản xuất bán thành phẩm Kế hoạch sản xuất Triển khai sản xuất Kiểm tra Xử lý Nhập kho Phế phẩm Tại trình cụ thể, việc so sánh với tiêu chuẩn hợp tác với phận chức khác Nhà máy cho phép nhóm kỹ thuật nảy sinh ý tởng cải tiến nh: giảm chu kỳ sản xuất, nghiên cứu ứng dụng công nghệ Thiết bị công nghệ có ảnh hởng nhiều tới kết cải tiến, kỹ s thiết kế nhóm KCS nhân thức hội áp dụng công nghệ, thiết bị việc kiểm soát trình 2.3 Điều độ sản xuất Nhà máy thiết bị điện Hanaka Điều độ sản xuất khâu tiếp tục sau hoàn thành thiết kế hệ thống sản xuất xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm Nhà máy Đây khâu tổ chức, đạo triển khai hệ thống tổ chức đợc thiết kế nhằm biến mục tỉêu dự kiến kế hoạch sản xuất sản phẩm dịch vụ thành thực Quá trình sản xuất sản phẩm Nhà máy với khối lợng lớn, đòi hỏi sản phẩm thiết bị tiêu chuẩn hoá cao, hoạt động tơng đối đồng tơng tự, sản phẩm di chuyển qua suốt trình công nghệ Đây hệ thống sản xuất mang tính dòng chảy Do chất hệ thống lặp lại việc nên nhiều thứ tự công viẹc quy trình đợc hình thành từ khâu thiết kế hệ thống Hệ thống mang tính cân đối đảm bảo thống máy móc thiết bị thời gian làm việc nơi làm việc Trong trình xây dựng lịch trình sản xuất, Nhà máy cân nhắc, phân tích kỹ mối quan hệ chặt chẽ, liên hoàn nguyên liệu lao động, tình, đầu sản phẩm Lịch trình sản xuất cho biết cụ thể khối lợng thời gian hoàn thành sản phẩm tuần có tính đến khối lợng sản phẩm sản xuất tiêu thụ khối lợng dự trữ có Công tác nhằm đảm bảo cân đối công suất máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, hệ thống nhà xởng, kho tàng Nhà máy Lịch trình sản xuất dùng để điều độ, theo dõi đánh giá tình hình sản xuất đợc cán xây dựng lịch trình điều chỉnh kịp thời tình hình bên có thay đổi bất thờng Bộ phận lập kế hoạch phòng kế hoạch - kinh doanh xây dựng lịch trình sản xuất thông qua việc xem xét, phân tích thông tin ba yếu tố đầu vào dự trữ đầu kỳ, số liệu dự báo đơn đặt hàng khách hàng Lịch trình sản xuất đợc lập theo mẫu sau: Thời gian Chỉ tiêu Tuần Tháng Tuần Tuần Tuần Tuần Tháng Tuần Tuần Tuần Dự trữ đầu ký Dự báo Đơn hàng Dự trữ kế hoạch Khối lợng thời điểm sản xuất Dự trữ sẵn sàng bán Trong đó: = - max , Cứ lợng dự trữ kế hoạch không đáp ứng đợc số lợng nhu cầu sản phẩm dự báo số lợng sản phẩm theo đơn đặt hàng Nhà máy đa vào sản xuất để có lợng dự trữ thay thoả mãn nhu cầu tuần Lợng dự trữ sẵn sàng bán giúp cho phận tiệu thụ Nhà máy tin tởng chắn doanh nghiệp có khả đáp ứng đợc đơn đặt hàng khách hàng 2.4 Các trình cung ứng đối tác 2.4.1 Đánh giá lựa chọn nhà cung ứng Các nhà cung ứng đợc Nhà máy thiết bị điện Hanaka đánhgiá lựa chọn cách cẩn trọng theo trình tự quy định quy trình mua hàng thuộc hệ thống quản lý chất lợng toàn diện Nhà máy Nhà máy gửi phiếu yêu cầu đánh giá lực tới nàh cung ứng có khả cung ứng tới nhà cung ứng đợc biết tới qua nguồn thông tin khác nh bạn hàng, thông tin quảng cao, tờ rơi, thông tin chuyên nganh Nội dung phiếu yêu cầu đợc xây dựng sở tiêu chí: chất lợng hàng hoá, giá phù hợp, đảm bảo thời gian giao hàng, dịch vụ sau bán hàng nhằm lựa chọn sơ nhà cung ứng có khả Việc đánh giá, xếp hạng nhà cung ứng đợc thực theo phơng pháp chấm điểm, phân loại theo cấp A, B, C dựa tổng số điểm tiêu chí Căn vào kết đó, Nhà máy lên danh sách nhà cung ứng đợc phê duyệt để cập nhật, lu giữ, kiểm soát Nhà máy đánh giá cao nhà cung ứng có quan hệ với Nhà máy từ năm trở lên, có uy tín, đảm bảo số lợng, chất lợng, thời gian giao hàng có hành động khắc phục kịp thời có yêu cầu, có giá phơng thức toán hợp lý 2.4.2 Thông tin phản hồi tới bên cung cấp Hàng quý, Ban Giám đốc thờng tổ chức họp với bên cung ứng liên quan để đánh giá, xếp hạng nhà cung ứng Phòng chuyên môn thờng xuyên trao đổi thông tin với bên cung ứng qua điện thoại, fax, email gặp trực tiếp để cung cấp kịp thời thông tin phản hồi hoạt động bên cung cấp thông tin cho Nhà máy cần thiết 2.5 Quản lý chất lợng Nhà máy thiết bị điện Hanaka Hệ thống kiểm tra, kiểm soát chất lợng Nhà máy đợc quan tâm đặc biệt nhằm nâng cao hiệu sản xuất chất lợng sản phẩm * Kiểm tra đo lờng thử nghiệm: Việc kiểm tra đo lờng thử nghiệm đợc lập thành quy trình hệ thống quản lý chất lợng Nhà máy nhằm mục đích ghi rõ tính chất không phù hợp loại vật t, nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm bớc kiểm tra thử nghiệm Quy trình đợc áp dụng cho đơn vị nhập vật t, nguyên liệu cho sản xuất cáp nhôm, đồng, chế tạo bán thành phẩm, thành phẩm máy biến áp * Kiểm soát sản phẩm không phù hợp: Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp nhằm mục đích tránh sử dụng lắp đặt cách vô tình sản phẩm không đạt yêu cầu; phát đa cách xử lý sản phẩm không phù hợp nh: sửa chữa, loại bỏ, sử dụng vào việc khác Sản phẩm không phù hợp đợc xác định nguyên vật liệu không hợp quy cách, không đảm bảo yêu cầu sản phẩm; bán thành phẩm không kích thớc yêu cầu kỹ thuật bán thành phẩm đó; thành phẩm không đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật cần đợc xử lý Dới lu đồ kiểm soát sản phẩm không phù hợp: Trách nhiệm Lu đồ trình - Phân xởng - Công nhân Phát sản phẩm không phù hợp - Phân xởng - KCS Gắn phiếu sản phẩm không phù hợp - Kỹ thuật phân x ởng - Đơn vị liên quan - Kỹ thuật - Phân xởng Đánh giá Lập phơng án xử lý - Phân xởng - Phó giám đốc kỹ thuật Duyệt - Kỹ thuật phân x ởng - Công nhân KCS Thực Kiểm tra lại Loại bỏ Chỉ định ngời theo dõi Duyệt Cần KP/PN Lu hồ sơ Lu hồ sơ Thực Phó giám đốc - Kỹ thuật - Phân xởng Phân xởng Phân xởng *Kiểm soát thiết bị Nhà máy xây dựng quy trình kiểm soát thiết bị nhằm phân định trách nhiệm đơn vị việc kiểm soát hệ thống thiết bị Nhà máy; quy định nội dung công tác kiểm soát thiết bị bao gồm: thiết bị cha sử dụng, thiết bị vận hành, thiết bị ngừng vận hành, loại vật t phụ tùng thay Trách nhiệm phòng ban, phân xởng công tác kiểm soát thiết bị đợc quy định cách chặt chẽ bao gồm: lắp đặt thiết bị mới, lập kế hoạch sửa chữa thiết bị, lập nhu cầu vật t phụ tùng thay thế, tổ chức công tác chế tạo chỗ loại phụ tùng thay theo quy định, tổ chức thực kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng thiết bị theo định kỳ, sửa chữa thiết bị hỏng đột xuất, kiểm soát loại thiết bị không hoạt động Các kho lu giữ thiết bị phụ tùng loại có trách nhiệm bảo vệ bảo quản theo quy định lu kho hớng dẫn lu kho thiết bị * Đánh giá chất lợng nội hiệu trình quản lý chất lợng Nhà máy tổ chức đánh giá chất lợng nội lần/năm dựa kế hoạch đánh giá, xác định thời gian, nội dung cần đánh giá QMR Nhà máy lập nhóm đánh giá, chọn nhóm trởng thành viên Từ danh sách cán đánh giá đợc ban Giám đốc phê duyệt dựa tiêu chí: kinh nghiệm công tác, tri thức tiêu chuẩn Kết thúc đánh giá, đơn vị, trởng nhóm đánh giá tập hợp phiếu ghi chép lập báo cáo đánh giá, ghi rõ u khuyết điểm đơn vị, nội dung điểm không phù hợp báo cáo với QMR Trởng đơn vị đánh giá có trách nhiệm xác định nguyên nhân, đa biện pháp khắc phục phòng ngừa, thời hạn hoàn thành dới giám sát cán chuyên môn QMR phân công Sơ đồ trình đánh giá chất lợng nội Trách nhiệm Tiến trình Giám đốc/QMR Lập nhóm đánh giá QMR Thông báo cho phòng ban QMR Tiến hành đánh giá Cán đánh giá Lập báo cáo đánh giá Trởng nhóm đánh giá Gửi QMR, bên liên quan QMR Báo cáo tổng hợp Kết lần đánh giá đợc chuyển thành chơng trình hành động để cải tiến nằhm nâng cao chất lợng hoạt động toàn hệ thống 2.6 Đánh giá chung hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy thiết bị điện Hanaka 2.6.1 Ưu điểm Nhà máy thiết bị điện Hanaka Nhà máy lớn, lãnh đạo Nhà máy đảm bảo việc thông tin nh phổ biến tầm quan trọng việc đáp ứng nhu cầu khách hàng nh yêu cầu pháp luật cho toàn thể cán công nhân viên Nhà máy, chấp hành đầy đủ thoả mãn điều lệ Luật doanh nghiệp hành Ngày 26/11/2002, Nhà máy nộp tờ khai yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đến 15/5/2003, Cục sở hữu trí tuệ Công nghiệp có công văn số 8032/NH gửi thông báo chấp nhận đơn hợp lệ công nhận mẫu nhãn hiệu Nhà máy Lãnh đạo Nhà máy đăng ký chất lợng sản phẩm theo quy định quan Nhà nớc có thẩm quyền: - Sản phẩm máy biến áp điện lực 35V, công suất đến 6300 KVA đợc trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TCVN 6306-1: 1997/IEC 76-1: 1993 đợc phép sử dụng dấu chất lợng Việt Nam - Sản phẩm dây nhôm tròn kỹ thuật điện, đờng kính danh định 9.5mm đợc trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5934-1995 đợc phép sử dụng dấu chất lợng Việt Nam - Hệ thống quản lý chất lợng Nhà máy lĩnh vực sản xuất cung ứng máy biến áp điện lực bán thành phẩm máy biến áp dây nhôm tròn kỹ thuật điện đợc Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 Sở dĩ sản phẩm Nhà máy đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng nh lãnh đạo Nhà máy coi trọng đầu t trang bị, đổi công nghệ nhằm đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lợng ngày cao khách hàng Tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, xem xét đánh giá ý kiến sản phẩm khách hàng đợc xác định khâu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy Thông qua Nhà máy định hớng, lựa chọn phơng án sản xuất hiệu chỉnh mức chất lwongj đa thị trờng sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng Chủ trơng Nhà máy Thiết bị điện Hanaka áp dụng công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị đại nên đòi hỏi máy quản lý không ngừng đợc hoàn thiện lực chuyên mon lẫn hệ thống chế quản lý Lãnh đạo Nhà máy coi trọng việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực Năm 2001 2004, có 10 khoá cán bộ, công nhân đợc đào tạo nâng cao tay nghề nớc Ngoài ra, Nhà máy tổ chức tốt hình thức đào tạo chỗ kỹ s công nhân bậc cao, giàu kinh nghiệm hớng dẫn 2.6.2 Một số điểm tồn nguyên nhân Công tác dự báo công việc vô quan trọng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tuy nhiên công tác lập kế hoạch Nhà máy Thiết bị điện Hanaka chủ yếu dựa vào hợp đồng ký đơn hàng đợc đặt trớc khách hàng mà cha kết hợp tốt với công tác dự báo nhu cầu sản phẩm Do đợt cao điểm cần bàn giao hàng gấp cho đơn vị cần hàng thời gian ngắn Nhà máy bỏ lỡ hội không đủ hàng cung cấp Lỗi sản phẩm Nhà máy sản phẩm có giá trị lớn, đòi hỏi điều kiện sản xuất nh bảo quản hàng hoá cách đặc biệt Do sản xuất nhiều hàng hoá không sát với nhu cầu thị trờng gây rủi ro lớn Do công tác quản lý dự báo sản phẩm Nhà máy cần phải đợc quan tâm nâng cao chất lợng để công tác dự báo nhu cầu sản phẩm cập nhật hơn, xác Mặc dù tập trung nỗ lực để thực mục tiêu chiến lợc vạch nhng Nhà máy thiết bị điện Hanaka vấp phải không hài lòng khách hàng Vấn đề khiếu nại chủ yếu tập trung vào tiến độ giao hàng (chiếm 46% tổng số lời khiếu nại), bảo hành sản phẩm (chiếm 6% khiếu nại), chất lợng sản phẩm (chiếm 0,6%) Sở dĩ có khiếu nại vấn đề nhiều nguyên nhân, chủ quan lẫn khách quan Vì Nhà máy có quan hệ kinh doanh địa bàn rộng lớn, bao gồm hầu hết tỉnh, thành phố nớc nên điều kiện giao thông lại điều kiện thời tiết không thuận lợi làm cho tiến độ giao hàng không thời hạn yêu cầu Bộ phận quan hệ khách hàng phòng kế hoạch - kinh doanh phải có nhiệm vụ giải khiếu nại khách hàng Phòng phải tiếp nhận thắc mắc khách hàng, tìm hiểu nguyên nhân gây hỏng hóc đa giải pháp thích hợp chuyển lời thắc mắc khách hàng tới phận có liên quan để tìm cách giải hợp lý làm hài lòng khách hàng Hàng tháng, hàng quý Nhà máy tiến hành đánh giá thông số cụ thể thể thoả mãn khách hàng Cho đến số lần khiếu nại sản phẩm dịch vụ Nhà máy giảm cách đáng kể Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị sản xuất nhà máy thiết bị điện Hanaka 3.1 Định hớng mục tiêu hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy thiết bị điện Hanaka Xuất phát từ mục tiêu kinh doanh cụ thể Hanaka tập trung nâng cao chất lợng hoạt động thoả mãn khách hàng, cải tiến liên tục để đáp ứng thay đổi môi trờng, đầu t mở rộng sản xuất, đáp ứng thay đổi, yêu cầu thị trờng, nhà máy có định hớng cụ thể nh sau: - Trở thành nhà cung ứng hàng đầu máy biến áp, cáp điện, dây nhôm có đờng kính từ 9,5mm - 15mm, dây đồng có đờng kính từ 10mm-100mm, - Coi trọng việc đầu t phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo chất lợng nguồn nhân lực tơng xứng với quy mô đầu t, thiết bị, hạ tầng sở nhà máy nhằm thoả mãn ngày tốt yêu cầu khách hàng - Nhanh chóng hoàn thiện tổ chức, đa dự án vào hoạt động sản xuất Để hoạt động theo định hớng kinh doanh đề ra, mục tiêu hoạt động quản trị sản xuất nhà máy là: - Nâng cao công tác dự báo sản phẩm nhà máy để công tác dự báo có chất lợng ngày cao hơn, kết dự báo xác - Hoàn thiện máy quản trị sản xuất từ khâu quản lý phận phân xởng trực tiếp sản xuất sản phẩm - Sử dụng tiết kiệm, hiệu loại vật t dùng cho sản xuất để giảm giá thành sản phẩm - Kiểm tra, kiểm soát thật chặt chẽ trình sản xuất sản phẩm để sản phẩm đạt chất lợng mong muốn khách hàng, tránh gây thất thoát, lãng phí chất lợng sản phẩm không đạt yêu cầu 3.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản trị Nhà máy thiết bị điện Hanaka Nh nêu trên, cấu tổ chức máy quản trị sản xuất Nhà máy thiết bị điện Hanaka đứng đầu giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật ngời giúp việc, tham mu chịu trách nhiệm trực tiếp trớc giám đốc nhà máy hoạt động máy quản trị sản xuất Nhà máy Phó giám đốc kỹ thuật đạo phòng Kế hoạch - kinh doanh, Kinh doanh - vật t, Dự án - đối ngoại, Phòng Kỹ thuật - công nghệ, Phòng Cơ điện, Phòng Quảng cáo phân xởng sản xuất sản phẩm phải hoàn thành tốt tất chức năng, nhiệm vụ đợc giao Hệ thống tổ chức máy quản trị sản xuất Nhà máy đợc thực tốt ghép phận nh kế hoạch - kinh doanh máy biến áp, kinh doanh - vật t thành phòng Ví dụ nh với phòng kế hoạch - kinh doanh máy biến áp kết hợp hoàn toàn hợp lý phận quan hệ khách hàng tiếp nhận tất th hỏi hàng, đơn đặt hàng, sau bám sát khách hàng để đạt đợc hợp đồng Sau ký kết hợp đồng, phận kế hoạch đa vào số lợng sản phẩm ký thời gian giao hàng để lập kế hoạch sản xuất, theo dõi trình sản xuất ngày sản xuất sản phẩm hoàn thành để thực kịp thời tiến độ giao hàng phải đảm bảo chất lợng sản phẩm Đó trình xuyên suốt cần có kiểm tra, kiểm soát, theo dõi từ khâu dầu đến khâu cuối Hai phận Phòng Kế hoạch - kinh doanh có quan hệ chặt chẽ với nhau, sử dụng thông tin quản lý trình sản xuất phận chịu trách nhiệm Đối với phòng Kinh doanh - vật t nhiệm vụ mua bán, trao đổi vật t phục vụ sản xuất với bạn hàng khác, đồng thời Phòng Kinh doanh vật t phụ trách mua bán bán thành phẩm thành phẩm nhà máy nh dây nhôm có đờng kính từ 9,5 mm - 15mm, dây đồng, đồng thanh, ống đồng Nhà máy không ghép phận kinh doanh vật t với phận kinh doanh máy biến áp hai loại sản phẩm hoàn toàn khác nhau, có tính công dụng khác để sử dụng cho mục đích hoàn toàn khác Do việc ghép chung hai đơn vị vào làm gây chồng chéo khó khăn cho hai loại khách hàng khác liên hệ mua bán sản phẩm Hiện nay, Nhà máy thiết bị điện Hanaka tăng cờng công tác tổ chức cho máy quản lý ngày gọn nhẹ, bớt cồng kềnh hoạt động có hiệu Đây mục tiêu vô quan trọng để giúp cho trình hoạt động sản xuất nhà máy có hiệu hơn, cho suất cao đạt chất lợng tốt 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất việc xây dựng hệ thống tiêu thớc đo suất Xây dựng hệ thống tiêu thớc đo suất tất hoạt động tác nghiệp nhiệm vụ quan trọng Tuy nhiên, nh doanh nghiệp khác Việt Nam nay, nhà máy thiết bị điện Hanaka cha có hệ thống tiêu thống đánh giá suất theo cách tiếp cận Hiện nay, Nhà máy thiết bị điện Hanaka sử dụng hai tiêu suất suất lao động suất vốn để đánh giá đóng góp lao động vốn tổng giá trị gia tăng nhà máy Hai tiêu suất đợc tính toán theo công thức sau: - Năng suất lao động: W1 = = Trong đó: + Q: khối lợng sản phẩm sản xuất + L: Số lao động + VA: Giá trị gia tăng Năng suất lao động phản ánh tính hiệu việc sử dụng lao động sống Thực chất đo giá trị đầu công nhân tạo khoảng thời gian định số thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm đầu - Năng suất vốn WV = = Trong đó: + Q: khối lợng sản phẩm sản xuất + V: số vốn cố định + VA: giá trị gia tăng Năng suất vốn tiêu đợc sử dụng việc xác định giá trị đợc tạo từ đơn vị sử dụng Thông qua suất vốn, nhà máy biết đợc đồng vốn đợc sử dụng nh mức đóng góp phát triển Nhà máy Năng suất tiêu tổng hợp phản ánh hiệu kinh tế - xã hội Tăng suất tạo sở khách quan cần thiết để đảm bảo thống lợi ích tất lực lợng tham gia đóng góp vào hoạt động Nhà máy nh ngời lao động, khách hàng, chủ sở hữu, cộng đồng xã hội nói chung chất lợng công việc nói riêng Năng suất ảnh hởng định đến khả cạnh tranh nhà máy Giữa suất tính cạnh tranh có mối quan hệ chặt chẽ Khi tài sản trình đợc quản lý cách chặt chẽ, có hiệu đạt đợc suất cao, tăng suất dẫn đến chi phí đơn vị sản phẩm thấp nhng lại tăng mức độ thoả mãn khách hàng Đó sở cho tăng khả cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế, tạo phát triển bền vững 3.4 Tăng cờng biện pháp phơng pháp khuyến khích ngời lao động Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng Nhà máy thiết bị điện Hanaka Những thông tin phản hồi cán công nhân viên, yêu cầu thay đổi lực lợng lao động, xu hớng phát triển cung cấp thong tin định hớng cho hoạt động cải tiến liên tục nhằm nâng cao dịch vụ phúc lợi cho cán công nhân viên Trong năm qua, lãnh đạo nhà máy nỗ lực cố gắng tạo lập môi trờng làm việc thoả mãn tốt nhu cầu cán công nhân viên nh: mua sắm phơng tiện ô tô đa đón cán công nhân viên; xây dựng nhà ăn ca sẽ, thoáng mát; có nhà nghỉ tra cho cán công nhân viên; trang bị hệ thống điện thoại, máy tính, máy photocopy, phòng làm việc đợc bố trí hợp lý, sẽ, thoáng mát Nhà máy tiến hành ký kết hợp đồng mua bảo hiểm xã hội cho cán công nhân viên; tổ chức hiếu hỉ, ma chay, thăm viếng ngời ốm; xây dựng quỹ khen thởng cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc lao động sản xuất; tổ chức xây dựng đoàn thể nh Chi Đảng, Đoàn niên Việc khuyến khích tạo lập mối quan hệ hài hoà lãnh đạo nhân viên, nhân viên nhà máy với vô quan trọng Ban Giám đốc Nhà máy thiết bị điện Hanaka tạo lập đợc mối quan hệ bình đẳng, thoải mái cán công nhân viên lãnh đạo nhà máy, góp phần củng cố tăng cờng niềm tin vào lãnh đạo Nhà máy phòng ban, phân xởng với Do chủ trơng Nhà máy áp dụng công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị đại nên đòi hỏi máy phải không ngừng hoàn thiện lực chuyên môn lẫn hệ thống chế quản lý Năm 2001 đến năm 2004, nhà máy tổ chức 10 khoá học để cán bộ, công nhân đợc đào tạo, nâng cao tay nghề nớc Năm 2003 có 03 khoá học Nhà máy trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cho trởng, phó phòng, quản đốc, phó quản dốc, tổ trởng quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Năm 2004 có 01 khoá kỹ s kỹ thuật - công nhân bậc cao đợc gửi đến công ty JMC (Trung Quốc) học công nghệ sản xuất biến áp khô Tổ chức học an toàn, bảo hộ lao động phòng chống cháy nổ theo định kỳ 03 tháng cho toàn cán công nhân viên toàn nhà máy Những biện pháp nhà máy khuyến khích đợc cán công nhân viên phát huy sáng kiến, mạnh dạn đề đạt nguyện vọng đáng đợc giải cách thoả đáng Kết luận Quản trị sản xuất hoạt động quan trọng thiếu đợc doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất dịch vụ Mỗi doanh nghiệp phải thiết lập hệ thóng sản xuất tổ chức quản trị sản xuất cho phù hợp với điều kiện mục tiêu phát triển doanh nghiệp Trong thời gian thực tập Nhà máy thiết bị điện Hanaka vừa qua, em có thêm đợc nhiều hiểu biết thực tế nhà máy sản xuất kinh doanh, thực thể kinh doanh Thực tế góp thêm phần quan trọng để nâng cao tri thức cho thân em, đồng thời gắn liền kỹ học tập với thực tế sống để củng cố kiến thức học Em xin cảm ơn thầy, cô Viện Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt em xin cảm ơn Tiến sĩ Phan Huy Đờng tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập nh để hoàn thành chuyên đề Em xin đợc cảm ơn Nhà máy Thiết bị điện Hanaka tạo điều kiện cho em đợc thực tập Nhà máy giúp đỡ em tìm hiểu hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy để em hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo Thạc sĩ Phan Thị Phơng - Giáo trình Quản trị doanh nghiệp- NXB Lao động - xã hội, 2003 TS Trơng Đoàn Thể - Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp NXB Thống kê, 2002 PGS.TS Mai Văn Bu - TS Phan Kim Chiến - Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh - NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 TS Nguyễn Văn Nghiến - Quản lý sản xuất - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 GS.TS Phạm Vũ Luận - Quản trị doanh nghiệp Thơng mại - NXB Thống kê, 2004 GS.TS Đồng Thị Thanh Phơng - Quản trị sản xuất dịch vụ - in lần thứ 3, NXB Thống kê, 2004 Quản trị Công ty - Báo cáo đệ trình lên OECD Nhóm t vấn kinh doanh Quản trị công ty tháng năm 1998 - NXB Giao thông vận tải, 2004 Khoa học quản lý - NXB Lý luận trị, 2004 GS.TS Nguyễn Thành Độ - TS Nguyễn Ngọc Huyền - Giáo trình Quản trị kinh doanh- NXB Lao động xã hội, 2004 10 TS Nguyễn Ngọc Hiến - Quản trị kinh doanh - NXB Lao động, 2003 [...]... phẩm không đạt yêu cầu 3.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trị tại Nhà máy thiết bị điện Hanaka Nh đã nêu trên, cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị sản xuất tại Nhà máy thiết bị điện Hanaka đứng đầu là giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật là ngời giúp việc, tham mu và chịu trách nhiệm trực tiếp trớc giám đốc nhà máy về hoạt động của bộ máy quản trị sản xuất của Nhà máy Phó giám đốc kỹ thuật sẽ chỉ đạo các phòng... tháng, hàng quý Nhà máy tiến hành đánh giá các thông số cụ thể thể hiện sự thoả mãn của khách hàng Cho đến nay số lần khiếu nại về các sản phẩm và dịch vụ của Nhà máy đã giảm một cách đáng kể Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị sản xuất tại nhà máy thiết bị điện Hanaka 3.1 Định hớng mục tiêu hoạt động quản trị sản xuất tại Nhà máy thiết bị điện Hanaka Xuất phát từ mục... chế quản lý và chính sách vĩ mô: - Chính sách đối ngoại - Chính sách cơ cấu kinh tế Khả năng và tình hình tổ chức sản xuất: - Quy mô - Chuyên môn hoá - Liên kết kinh tế Công nghệ: - Máy móc thiết bị - Nguyên liệu - Quá trình Phần II Thực trạng hoạt động quản trị sản xuất tại nhà máy thiết bị điện HANAKA 2.1 Giới thiệu về Nhà máy Thiết bị điện HANAKA 2.1.1 Giới thiệu chung về Nhà máy Nhà máy Thiết bị điện. .. QMR Báo cáo tổng hợp Kết quả các lần đánh giá luôn đợc chuyển thành chơng trình hành động để cải tiến nằhm nâng cao chất lợng hoạt động của toàn bộ hệ thống 2.6 Đánh giá chung về hoạt động quản trị sản xuất tại Nhà máy thiết bị điện Hanaka 2.6.1 Ưu điểm Nhà máy thiết bị điện Hanaka là một Nhà máy lớn, lãnh đạo của Nhà máy đảm bảo việc thông tin cũng nh phổ biến tầm quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu... tạo biến thế, thiết bị điện tại Việt Nam 2.1.2 Giới thiệu về bộ máy quản trị sản xuất của Nhà máy Thiết bị điện HANAKA Nhà máy Thiết bị điện HANAKA là đơn vị có t cachs pháp nhân đầy đủ và hạch toán kinh tế độc lập Mọi hoạt động về mặt chính quyền của Nhà máy đều hoạt động dới sự chỉ đạo thống nhấ của Giám đốc nhằm mục đích thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có lãi, đồng thời đảm bảo nâng cao phúc lợi, cải... cũng xin đợc cảm ơn Nhà máy Thiết bị điện Hanaka đã tạo điều kiện cho em đợc thực tập tại Nhà máy và giúp đỡ em tìm hiểu những hoạt động quản trị sản xuất tại Nhà máy để em có thể hoàn thành chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo 1 Thạc sĩ Phan Thị Phơng - Giáo trình Quản trị doanh nghiệp- NXB Lao động - xã hội, 2003 2 TS Trơng Đoàn Thể - Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp... chủ động, sáng tạo và tự giác trong hoạt động sản xuất - Thiết kế lại hệ thống sản xuất của doanh nghiệp nhằm rút ngắn thời gian trong hoạt động thực hiện, tạo lợi thế cạnh tranh về thời gian 1.3 Nội dung của quản trị sản xuất 1.3.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm Đây là nội dung quan trọng đầu tiên, là xuất phát điểm của quản trị sản xuất Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thị trờng, dự báo nhu cầu sản. .. thành thiết kế hệ thống sản xuất và xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm của Nhà máy Đây là khâu tổ chức, chỉ đạo triển khai hệ thống tổ chức đã đợc thiết kế nhằm biến các mục tỉêu dự kiến và kế hoạch sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ thành hiện thực Quá trình sản xuất sản phẩm của Nhà máy với khối lợng lớn, đòi hỏi sản phẩm và thiết bị tiêu chuẩn hoá cao, các hoạt động tơng đối đồng nhất và tơng tự, sản. .. máy Thiết bị điện HANAKA là Nhà máy 100% vốn trong nớc, là một nhà máy lớn có đầy đủ t cách pháp nhân, hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam Nhà máy là nơi ứng dụng và kết hợp hài hoà những tính năng u việt nhất về thiết kế, công nghệ, quản lý, tổ chức sản xuất của các Công ty, nhà máy trong ngành thiết bị điện Các sản phẩm chính của Nhà máy là: Máy biến thế dầu và các phụ kiện có điện áp tới 35KV,... cách thoả đáng Kết luận Quản trị sản xuất là một trong những hoạt động quan trọng nhất và không thể thiếu đợc trong các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ Mỗi doanh nghiệp đều phải thiết lập một hệ thóng sản xuất và tổ chức quản trị sản xuất cho phù hợp với điều kiện và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp mình Trong thời gian thực tập tại Nhà máy thiết bị điện Hanaka vừa qua, em đã có ... trạng hoạt động quản trị sản xuất nhà máy thiết bị điện HANAKA 2.1 Giới thiệu Nhà máy Thiết bị điện HANAKA 2.1.1 Giới thiệu chung Nhà máy Nhà máy Thiết bị điện HANAKA Nhà máy 100% vốn nớc, nhà máy. .. trị sản xuất Nhà máy Thiết bị điện HANAKA 3.1 Định hớng mục tiêu hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy 3.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản trị sản xuất Nhà máy 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất việc... hiệu hoạt động quản trị sản xuất nhà máy thiết bị điện Hanaka 3.1 Định hớng mục tiêu hoạt động quản trị sản xuất Nhà máy thiết bị điện Hanaka Xuất phát từ mục tiêu kinh doanh cụ thể Hanaka tập trung

Ngày đăng: 21/12/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môc lôc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan