động và vốn trong tổng giá trị gia tăng của nhà máy. Hai chỉ tiêu năng suất đó đợc tính toán theo các công thức sau:
- Năng suất lao động: W1 = =
Trong đó:
+ Q: khối lợng sản phẩm sản xuất + L: Số lao động
+ VA: Giá trị gia tăng
Năng suất lao động phản ánh tính hiệu quả của việc sử dụng lao động sống. Thực chất nó đo giá trị đầu ra do một công nhân tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định hoặc là số thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đầu ra.
- Năng suất vốn WV = =
Trong đó:
+ Q: là khối lợng sản phẩm sản xuất + V: là số vốn cố định
+ VA: là giá trị gia tăng
Năng suất vốn là một chỉ tiêu đợc sử dụng trong việc xác định giá trị đ- ợc tạo ra từ một đơn vị sử dụng. Thông qua năng suất vốn, nhà máy có thể biết đợc đồng vốn đợc sử dụng nh thế nào và mức đóng góp của nó trong sự phát triển của Nhà máy.
Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội. Tăng năng suất tạo cơ sở khách quan cần thiết để đảm bảo thống nhất lợi ích của tất cả mọi lực lợng tham gia đóng góp vào hoạt động của Nhà máy nh ng- ời lao động, khách hàng, chủ sở hữu, cộng đồng xã hội nói chung và chất lợng công việc nói riêng. Năng suất ảnh hởng quyết định đến khả năng cạnh tranh của nhà máy. Giữa năng suất và tính cạnh tranh có mối quan hệ rất chặt chẽ. Khi tài sản và quá trình đợc quản lý một cách chặt chẽ, có hiệu quả thì sẽ đạt đợc năng suất cao, tăng năng suất dẫn đến chi phí đơn vị sản phẩm thấp nhng lại tăng mức độ thoả mãn của khách hàng. Đó là cơ sở cho tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, tạo sự phát triển bền vững.
3.4. Tăng cờng các biện pháp và phơng pháp khuyến khích ngời laođộng động
Phát triển nguồn nhân lực là một trong những mục tiêu quan trọng của Nhà máy thiết bị điện Hanaka. Những thông tin phản hồi của cán bộ công nhân viên, yêu cầu thay đổi lực lợng lao động, xu hớng phát triển… cung cấp những thong tin định hớng cho hoạt động cải tiến liên tục nhằm nâng cao các dịch vụ và phúc lợi cho cán bộ công nhân viên.
Trong những năm qua, lãnh đạo nhà máy nỗ lực cố gắng tạo lập một môi trờng làm việc thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của cán bộ công nhân viên nh: mua sắm phơng tiện ô tô đa đón cán bộ công nhân viên; xây dựng nhà ăn ca sạch sẽ, thoáng mát; có nhà nghỉ tra cho cán bộ công nhân viên; trang bị hệ thống điện thoại, máy tính, máy photocopy, phòng làm việc đợc bố trí hợp lý, sạch sẽ, thoáng mát… Nhà máy đã tiến hành ký kết hợp đồng và mua bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên; tổ chức hiếu hỉ, ma chay, thăm viếng ngời ốm; xây dựng các quỹ khen thởng cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất; tổ chức xây dựng đoàn thể nh Chi bộ Đảng, Đoàn thanh niên…
Việc khuyến khích và tạo lập mối quan hệ hài hoà giữa lãnh đạo và nhân viên, giữa các nhân viên trong nhà máy với nhau là vô cùng quan trọng. Ban Giám đốc Nhà máy thiết bị điện Hanaka đã và đang tạo lập đợc mối quan hệ bình đẳng, thoải mái giữa cán bộ công nhân viên và lãnh đạo nhà máy, góp phần củng cố tăng cờng niềm tin vào lãnh đạo Nhà máy và các phòng ban, phân xởng với nhau.
Do chủ trơng của Nhà máy là áp dụng công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại nên đòi hỏi bộ máy phải không ngừng hoàn thiện cả về năng lực chuyên môn lẫn hệ thống cơ chế quản lý. Năm 2001 đến năm 2004, nhà máy đã tổ chức 10 khoá học để cán bộ, công nhân đợc đào tạo, nâng cao tay nghề ở trong và ngoài nớc. Năm 2003 có 03 khoá học tại Nhà máy do trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cho các trởng, phó phòng, quản đốc, phó quản dốc, tổ trởng về quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Năm 2004 có 01 khoá kỹ s kỹ thuật - công nhân bậc cao đợc gửi đến công ty JMC (Trung Quốc) học về công nghệ sản xuất biến áp khô. Tổ chức học an toàn, bảo hộ lao động và phòng chống cháy nổ theo định kỳ 03 tháng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy.
Những biện pháp trên của nhà máy đã khuyến khích đợc cán bộ công nhân viên phát huy sáng kiến, mạnh dạn đề đạt nguyện vọng chính đáng và đ- ợc giải quyết một cách thoả đáng.
Kết luận
Quản trị sản xuất là một trong những hoạt động quan trọng nhất và không thể thiếu đợc trong các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất và dịch vụ. Mỗi doanh nghiệp đều phải thiết lập một hệ thóng sản xuất và tổ chức quản trị sản xuất cho phù hợp với điều kiện và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp mình. Trong thời gian thực tập tại Nhà máy thiết bị điện Hanaka vừa qua, em đã có thêm đợc nhiều hiểu biết thực tế về một nhà máy sản xuất kinh doanh, một thực thể kinh doanh hiện nay. Thực tế này góp thêm một phần quan trọng để nâng cao tri thức cho bản thân em, đồng thời gắn liền kỹ năng học tập với thực tế cuộc sống để củng cố kiến thức đã học.
Em xin cảm ơn các thầy, các cô tại Viện Đại học Mở Hà Nội, đặc biệt em xin cảm ơn Tiến sĩ Phan Huy Đờng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng nh để hoàn thành chuyên đề này.
Em cũng xin đợc cảm ơn Nhà máy Thiết bị điện Hanaka đã tạo điều kiện cho em đợc thực tập tại Nhà máy và giúp đỡ em tìm hiểu những hoạt động quản trị sản xuất tại Nhà máy để em có thể hoàn thành chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
1. Thạc sĩ Phan Thị Phơng - Giáo trình Quản trị doanh nghiệp- NXB Lao động - xã hội, 2003.
2. TS .Trơng Đoàn Thể - Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp - NXB Thống kê, 2002.
3. PGS.TS. Mai Văn Bu - TS. Phan Kim Chiến - Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh - NXB Khoa học và kỹ thuật, 2003.
4. TS. Nguyễn Văn Nghiến - Quản lý sản xuất - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001
5. GS.TS. Phạm Vũ Luận - Quản trị doanh nghiệp Thơng mại - NXB Thống kê, 2004
6. GS.TS. Đồng Thị Thanh Phơng - Quản trị sản xuất và dịch vụ - in lần thứ 3, NXB Thống kê, 2004.
7. Quản trị Công ty - Báo cáo đệ trình lên OECD của Nhóm t vấn kinh doanh về Quản trị công ty tháng 4 năm 1998 - NXB Giao thông vận tải, 2004
8. Khoa học quản lý - NXB Lý luận chính trị, 2004.
9. GS.TS. Nguyễn Thành Độ - TS. Nguyễn Ngọc Huyền - Giáo trình Quản trị kinh doanh- NXB Lao động xã hội, 2004
10. TS. Nguyễn Ngọc Hiến - Quản trị kinh doanh - NXB Lao động, 2003.