1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương án CPH và giải pháp đẩy mạnh tiến trình CPH ở Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện

67 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 293,5 KB

Nội dung

Thực hiện đường lối đúng đắn mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra từ sau Đại hội Đảng lần thứ IV, nền kinh tế nước ta đã cói sự chuyển biến lớn từ nền kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Cơ chế thị trường đã hình thành với đầy đủ các yếu tố của nó, dặc biêt là yếu tố cạnh tranh. Các doanh nghiệp tư nhân cũng như Nhà nước xuất hiện ngày càng nhiều, chúng cạnh tranh với nhau để giành chỗ đứng trên thương trường và đạt được mục tiêu cung cấpối cùng là lợi nhuận. Đó chính là quỹ đạo đi lên gắn liền với hiệu quả kinh doanh, sự cách tân cáu trúc bên trong của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực kinh tế Nhà nước, đang bên bờ vực thẳm của khủng hoảng và tha hoá. Đa dạng hoá các hin hf thức sở hữu, CPH cũng chính là ván đề mang tính chất sống còn với mỗi DNNN, nhằm tạo ra sức bật mới, sức sống mới và thành tựu mới. CPH được hiểu ở một dạng hình thức kinh doanh mới văn minh, tiên tiến và hiệu quả khong chỉ dừng trong một doanh nghiệp mà còn có ảnh hưởng rộng lớn trên phạm vi toàn xã hội. CPHG còn xen vào trong mỗi gia đình, mỗi cá nhan, làm cung cuộc sống đa dạng hơn, sinh động hơn và tràn đầy nhiệt huyết. Như vậy, CPH là công việc không thể thiếu được ở mỗi DNNN và phải được tiến hành một cách khoa học, sáng tạo và hiệu quả. Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của sự càn thiết đó, sau một quá trình học tập tại trường và thời gian thực tế tại Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện, em dã chọn đề tài: “Phương án CPH và giải pháp dẩy mạnh tiến trình CPH ở Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện”. Nội dung bài viết gồm 3 phần: Phần 1: CPH DNNN trong quá trình chuyển đổi. Phần 2: Thực trạng tiến trình CPH tại Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện. Phần 3: Phương án CPH và giải pháp đẩy mạnh tién trình CPH ở Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện. Mặc dù đã được đầu tư thoả đáng cả về thời gian cũng như công sức nhưng do trình độ còn hạn chế neen bài viết không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, bạn bè để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Lời mở đầu Thực đờng lối đắn mà Đảng Nhà nớc ta đà đề từ sau Đại hội Đảng lần thứ IV, kinh tÕ níc ta ®· cãi sù chun biÕn lín tõ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có điều tiết vĩ mô Nhà nớc Cơ chế thị trờng đà hình thành với đầy đủ yếu tố nó, dặc biêt yếu tố cạnh tranh Các doanh nghiệp t nhân nh Nhà nớc xuất ngày nhiều, chúng cạnh tranh với để giành chỗ đứng thơng trờng đạt đợc mục tiêu cung cấpối lợi nhuận Đó quỹ đạo lên gắn liền với hiệu kinh doanh, cách tân cáu trúc bên doanh nghiệp, đặc biệt khu vực kinh tế Nhà nớc, bên bờ vực thẳm khủng hoảng tha hoá Đa dạng hoá hin hf thức sở hữu, CPH ván đề mang tính chất sống với DNNN, nhằm tạo sức bật mới, sức sống thành tựu CPH đợc hiểu dạng hình thức kinh doanh văn minh, tiên tiến hiệu khong dừng doanh nghiệp mà có ảnh hởng rộng lớn phạm vi toàn xà hội CPHG xen vào gia đình, cá nhan, làm cung sống đa dạng hơn, sinh động tràn đầy nhiệt huyết Nh vậy, CPH công việc thiếu đợc DNNN phải đợc tiến hành cách khoa học, sáng tạo hiệu Từ việc nhận thức đợc tầm quan trọng càn thiết đó, sau trình học tập trờng thời gian thực tế Nhà máy Thiết Bị Bu Điện, em dà chọn đề tài: Phơng án CPH giải pháp dẩy mạnh tiến trình CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Nội dung viết gồm phần: - Phần 1: CPH DNNN trình chuyển đổi - Phần 2: Thực trạng tiến trình CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B - Phần 3: Phơng án CPH giải pháp đẩy mạnh tién trình CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Mặc dù đà đợc đầu t thoả đáng thời gian nh công sức nhng trình độ hạn chế neen viết không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô, bạn bè để viết em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Mục lục Phần I : Cổ phần hoá DNNN trình chuyển đổi I.Khái niệm 1.Cổ phần hoá ? 2.Đối tợng CPH II.Sự cần thiết CPH 1.Vai trò DNNN kinh tế thị trờng 2.Thực trạng hoạt động DNNN nớc ta 3.Cổ phần hoá- Một giải pháp trình cải cách DNNN III.Điều kiện cần đủ để tiến hành CPH DNNN 1.Điều kiện kinh tế 2.Điều kiện pháp lí 3.Điều kiện đặc thù doanh nghiệp IV.Phơng thức tiến hành CPH 1.Phơng thức 2.Phơng thức V.Quy trình tiến hành CPH 1.Bớc 1: Chuẩn bị CPH 2.Bớc 2: Xây dựng phơng án CPH 3.Bớc : 4.Bớc 4: mắt công ty cổ phần đăng kí kinh doanh VI.Kinh nghiệm CPH nớc giới 1.Trung Quốc 2.Đài Loan 3.Ba Lan Phần II: Thực trạng tiến trình CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện I.Khái quát chung Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 2.Tổ chức hoạt động 3.Đặc điểm kinh tế kĩ thuật Nhà máy II.Thực trạng Nhà máy Thiết Bị Bu Điện trình chuẩn bị CPH Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B 1.Thực trạng tình hình tài Nhà máy qua số năm phát triển gần 2.Thực trang thị trờng tiêu thụ sản phẩm Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 3.Thực trạng công nghệ Nhà máy Thiết Bị Bu Điện III.Tồn triển vọng Nhà máy sau tiến hành CPH 1.Về vốn 2.Về công nghệ 3.Về lao động 4.Về thị trờng tiêu thơ s¶n phÈm 5.VỊ hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh IV.Thực trạng công tác CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 1.Đánh giá thực trạng tài Nhà máy 2.Thực trạng công tác CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Phần III: Phơng án CPH giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện I.Phơng án CPH 1.Xác định giá trị Nhà máy 2.Xây dựng phơng án CPH II.Giải pháp kiến nghị để thực thành công trình CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 1.Giải pháp Kiến nghị Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Phần I Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà Nớc trình chuyển đổi I Khái niệm Cổ phần hoá gì? 1.1 Khái niệm Cổ phần hoá (CPH) Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) công việc mẻ, đầy khó khăn phức tạp Chính phủ Song lại giải pháp để cải cách DNNN nớc ta Khi bàn CPH cã rÊt nhiỊu ý kiÕn kh¸c nhau, cã thĨ khái quát thành ý kiến nh sau: - Nhóm ý kiÕn thø nhÊt th× cho r»ng CPH thùc chÊt t nhân hoá - Nhóm ý kiến thứ hai cho CPH nhằm xác định chủ sở hữu thĨ ®èi víi doanh nghiƯp - Nhãm ý kiÕn khác cho rằng: CPH thực chất làm đa dạng hoá quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp Thật ra, quan điểm trên khía cạnh Theo văn pháp qui nhà nớc ta, điều Thông t sè 50 TC/TCDN ngµy 30/8/1996 cđa Bé Tµi chÝnh vỊ việc bán cổ phiếu phát hành cổ phiếu việc chuyển số DNNN thành Công ty cổ phần, CPH đợc định nghĩa nh sau: CPH DNNN biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần, tồn phần sở hữu Nhà nớc Từ qui định ta thấy, CPH DNNN nớc ta có đặc điểm sau: - CPH trình chuyển đổi hình thức hoạt động từ DNNN sang CPH Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Khi đà chuyển sang Công ty cổ phần địa vị pháp lý doanh nghiệp hoàn toàn tuân theo qui định pháp luật Công ty cổ phần đợc Quốc hội thông qua ngày 21/12/1990 - CPH biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu nhiều thành phần Trớc có CPH, toàn tài sản Nhà nớc thuộc sở hữu Nhà nớc Sau CPH , Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phiếu, trái phiếu bán thị trờng Mọi cá nhân, tổ chức thuộc thành phần kinh tế có quyền mua hàng hoá trở thành cổ đông sở hữu phần tài sản công ty tơng ứng với phần vốn đóng góp, đồng thời phải chịu trách nhiệm khoản nợ tơng ứng - CPH biện pháp trì sở hữu Nhà nớc t liệu sản xuất dới hình thức CPH Theo chủ trơng Đảng, CPH số doanh nghiệp không giữ vị trí then chốt, trọng yếu kinh tế quốc dân có khả kinh doanh có lÃi Tuỳ thuộc vào vị trí vai trò nó, Nhà nớc xác định tỷ lệ cổ phần cần nắm giữ Chẳng hạn, với 50% số cổ phần số cổ phần lớn hai lần số cổ phần cổ đông lớn công ty Nhà nớc đà toàn quyền kiểm soát Công ty Xét mục tiêu, tính chất hoạt động Công ty DNNN 1.2 Phân biệt CPH TNH Hiện vớng mắc lớn tiến trình CPH chủ trơng này, sách nọ, mà nằm chích sách t quần chúng Sự nhầm lẫn nh mơ hồ thực chất CPH nguyên trực tiếp cản trở cải cách thành công DNNN Do để thực thành công CPH DNNN Việt nam, vấn đề cần phải sâu tìm hiểu đầy đủ trí khái niệm CPH T nhân hoá T nhân hoá đợc hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng, có định nghĩa Liên Hiệp Quốc đa nh sau: T nhân hoá biến Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B đổi tơng quan nhà nớc thị trờng đời sèng kinh tÕ cđa mét níc theo híng u tiªn thị trờng Theo cách hiểu toàn chÝnh s¸ch, lt lƯ, thĨ chÕ nh»m khun khÝch, më rộng phát triển khu vực kinh tế t nhân hay thành phần kinh tế quốc doanh, giảm bớt can thiệp Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế sở, dành cho thị trờng vai trò điều tiết thoả đáng qua tự giá coi hoạt động T nhân hoá Hiểu cách đơn giản hơn, T nhân hoá trình giảm bớt quyền sở hữu Nhà nớc kiểm soát Chính phủ DNNN T nhân hoá nhìn chung đợc thực nhiều cách nh: - Bán cho t nhân, cho không cán công nhân viên toàn dân (nh Liên bang Nga, Ba Lan, Tiệp Khắc đà làm): Hai phơng pháp thờng áp dụng cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ gặp khó khăn - Bán đấu giá tài sản, bán phần tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc cho thành phần kinh tÕ kh¸c: thêng ¸p dơng cho doanh nghiƯp cã quy mô vừa lớn, làm ăn có lÃi gặp khó khăn - CPH: Thờng áp dụng cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vừa lớn kinh doanh có lÃi - Cho thuê, hợp đồng kế hoạch, thầu khoán, phơng thức BOT: ¸p dơng cho doanh nghiƯp cha mn chun ®ỉi së hữu Nh CPH hẹp phạm trù T nhân hóa Đối tợng CPH Trong giai đoạn đầu trình CPH DNNN, cha thể tiến hành CPH hàng loạt đợc Theo Nghị đinh 44/CP ngày 26/06/1998, doanh nghiệp đợc chọn CPH phải thoả mÃn điều kiện sau: - Doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ Theo quy định Nhà nớc doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ doanh nghiệp có vốn đầu t Nhà nớc 200 tỷ (đối với doanh nghiệp sản xuất) 100 tỷ (đối với doanh nghiệp dịch vụ) Có chủ trơng Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B giai đoạn đầu CPH, bớc khó khăn có sai xót làm thất thoát lợng vốn lớn Nhà nớc gây hậu nghiêm trọng mà ta cha lờng trớc đợc - Doanh nghiệp không thuộc diện đợc Nhà nớc đầu t 100% vốn - Doanh nghiệp làm ăn có lÃi trớc mắt gặp khó khăn nhng có triển vọng hoạt động tốt Bản thân DNNN chứa đựng hàng loạt yếu tố bất cập nh: tham ô nghiêm trọng, lÃng phí nhiều, có lÃi tỷ st lỵi nhn rÊt thÊp so víi doanh nghiƯp cïng ngành thành phần kinh tế khác Do muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xoá bỏ tiêu cực khác biện pháp quan trọng phải thay đổi quyền sở hữu việc đa dạng hoá sở hữu mà trọng tâm CPH II Sự cần thiếT trình CPH Vai trò DNNN kinh tế thị trờng Khu vực kinh tế Nhà nớc bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc nắm phần hay toàn quyền sở hữu Nhà nớc kiểm soát tới mức độ định trình đa định cho doanh nghiệp Trên giới, hầu nh quốc gia giới thủ tiêu toàn hệ thống DNNN, mà trái lại phận quan trọng, có tác dụng thiết thực cấu kinh tế nớc Tuy nhiên tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế, trị, xà hội, trình độ kinh tế qua thời kỳ khác mà khu vực kinh tế Nhà nớc có phạm vi hoạt động khác §èi víi c¸c níc CNTB ph¸t triĨn, theo häc thut Keynes, tiêu Chính phủ việc xây dựng phát triển DNNN ngành sản xuất hàng hoá dịch vụ công cộng, ngành thuộc lÜnh vùc then chèt cđa nỊn kinh tÕ nh»m gi¶i việc làm, kích thích nhu cầu tiêu dùng điều tiết chu kỳ kinh doanh Còn với nớc xây dựng chế độ XHCN, khu vực kinh tế Nhà nớc đợc coi thân chế độ công hữu, có sức mạnh toàn việc tổ chức hoạt động kinh tế xà hội Nh vậy, thể chế nào, Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B lý thuyết cổ điển hay đại có mặt DNNN càn thiết Trớc đây, thực mô hình kế hoạch hoá tập trung, Đảng ta chủ trơng thực quốc hữu hoá toàn dân, mở rộng mạnh mẽ khu vực kinh tế Nhà nớc hầu hết ngành kinh tế, với tỷ trọng tuyệt đối kinh tế quốc dân, coi mục tiêu trình CNH xây dựng kinh tế XHCN Tuy nhiên nớc ta với xuất phát diểm từ nớc nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, kinh tế kiệt quệ sau chiến tranh, trình độ dân trí lại thấp LLSX đà mâu thuẫn với QHSX làm kinh tế cân đối nghiêm trọng, khủng hoảng kéo dài liên miên, khu vực kinh tế quốc doanh cồng kềnh, ì ạch trì trệ động, khu vực kinh tế t nhân có sức phát triển bị chèn ép đất dụng võ Sau Đại hội Đảng IV, kinh tế nớc ta chuyển sang chế thị trờng với tồn nhiều thành phần kinh tế Kinh tế quốc doanh đợc xác định phải đợc củng cố phát triển, ngành lĩnh vực then chốt, quan trọng, có tác dụng định híng nỊn kinh tÕ theo chÕ ®é XHCN, ®ång thêi mở đờng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển Đó vai trò chủ đạo DNNN kinh tế Vai trò chủ đạo DNNN gắn liền với vai trò quản lý Nhà nớc kinh tế thị trờng Đó yêu cầu có quy luật tất yếu chung cho phát triển kinh tế xà hội, bên cạnh kinh tế thị trờng chứa đựng khuuyết tật mà muốn khắc phục cần thiết phải có điều tiết vĩ mô từ phía Chính phủ Nhìn chung sù cÇn thiÕt cđa khu vùc DNNN nỊn kinh tế thị trờng đợc biện minh lý sau: Thứ nhất: DNNN cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cộng mà quyền sở hữu xác định đợc (giao thông, công trình kiến trúc lịch sử, phong cảnh thiên nhiên ) hàng hoá, dịch vụ mà t nhân không muốn làm (điện, nớc ) Khoa Ngân hàng-Tài Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Thứ hai: DNNN thúc đẩy phát triển cân dối giải việc làm ngành, lĩnh vực, khu vực kinh tế đòi hỏi đầu t lớn độ mạo hiểm cao mà t nhân không đủ sức không muốn đầu t Thứ ba: DNNN thực phân phối lại thu nhập quan trọng cho ngân sách Nhà nớc, kênh thu hút viện trợ vốn đầu t nớc cho phát triển kinh tế nh biểu phơng diện đề cao tinh thần độc lËp tù chđ qc gia vỊ kinh tÕ, lµ biĨu công xà hội Thực trạng hoạt ®éng cđa DNNN ta hiƯn C«ng cc ®ỉi míi kinh tế đợc khởi xớng từ năm 1986 đà mở môi trờng phát triển cho thành phần kinh tÕ níc Khu vùc kinh tÕ Nhµ níc ngµy phát triển mạnh mẽ (về số lợng) chiếm hầu hết lĩnh vực kinh tế Hiện với gần 6000 doanh nghiệp, Nhà nớc nắm giữ 88% tỉng sè vèn cđa c¸c doanh nghiƯp nỊn kinh tế quốc dân Nhìn chung phận trì trệ, cồng kềnh, làm ăn hiệu quả, chí nhiều doanh nghiệp đứng bờ vực phá sản Bản thân chúng đặt cho Chính phủ vấn đề nhức nhối, thể mặt sau (Theo Báo cáo tình hình chuyển đổi DNNN Bộ Kế hoạch - Đầu t hàng năm): - Hệ thống DNNN phân bố cha hợp lý Hầu hết chúng đợc tập trung hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp trung ơng địa phơng chèn ép gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều vùng đất nớc nguyên vật liệu phong phú, nhân công dồi dào, khí hậu phù hợp hầu nh lại DNNN hoạt động - Phần lớn DNNN có qui mô vốn nhỏ, 46,1% DNNN có số nhân công dới 100 ngời gần 50% DNNN có mức vốn dới tỷ đồng, có nửa có vèn díi 500 triƯu C¸c doanh nghiƯp cã vèn tõ 100 tỷ trở lên 15% tổng số doanh nghiệp, số doanh nghiệp có vốn 1000 công nhân chiếm có 4% Khoa Ngân hàng-Tài 10 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Giá trị TSCĐ liên tiếp tăng từ 25,5 tỷ VNĐ năm 1997 lên 33,9 tỷ VNĐ năm 1998 có giảm 33,4 tỷ VNĐ năm1999 Công nghệ nhập từ hÃng viễn thông tiếng giới, đợc đúc rút áp dụng điều kiện Việt Nam đảm bảo tính phù hợp đại, thể số dây chuyền sản xuất sau: + Công nghệ điện tử xác: Máy gia công khí NC đại thuộc hệ đợc gia công theo chơng trình lập sẵn, đa tốc độ gia công lớn độ hoàn thiện sản phẩm cao.Chẳng hạn máy đột CNC nhập hÃng Amada có tốc độ 300 nhát/ phút, máy đột dập liên hoàn nơi sản xuất với tốc độ 500 nhát/ phút Bên cạnh có máy gia công tia lửa điện, máy cắt dây khoan toạ độ thực gia công khuôn mẫu xác, phục vụ tốt cho sản xuất Nhà máy + Công nghệ lắp ráp điện tử theo dây chuyền SNT (Công nghệ hàn gắn linh kiện không chân): Đây công nghệ điện tử tiên tiến với mật độ lắp ráp linh kiện lớn, sản phẩm có nhiều tính u việt mà kích thớc lại vô nhỏ bé Chẳng hạn nh công nghệ viễn thông trình sản xuất máy điện thoại loại +Công nghệ nhựa:Thể dàn máy ép tự động điều kiện CNC làm việc theo chơng trình lập sẵn maý vi tính, chất lợng nh yêu cầu kỹ thuật sản phẩm cao + Công nghệ mới: Gồm công nghệ ép nén composit chế tạo từ hộp cáp vật liệu có sợi thuỷ tinh nhằm nâng cao tuổi thọ sản phẩm, chống lại ảnh hởng tác nhân bên Trên số dây chuyền sản xuất đại Nhà máy Thiết Bị Bu Điện, thân đà thể søc m¹nh néi t¹i céng víi kÕ ho¹ch trÝch khÊu hao hợp lý, việc bảo dỡng tu bổ thờng xuyên làm tăng u cạnh tranh Nhà máy KTTT Có thể nói thời kỳ sung sức nhất, chuẩn bị cho Nhà máy giai đoạn mới, tăng trởng, phát triển, ổn định Và công nghệ đợc ví nh ngời bạn đồng hành hữu hiệu mà thiếu Nhà máy nh tàu thuỷ động Khoa Ngân hàng-Tài 53 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B III.Đánh giá chung tồn triển vọng nhà máy sau tiến hành CPH 1.Về vốn Trong doanh nghiệp, để có đợc yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh bắt buộc doanh nghiệp phải có lợng tiền ứng trớc hay gäi lµ vèn cđa doanh nghiƯp Vèn cã thĨ biểu tiền TSCĐ, công cụ lao động, nguyên vật liệu, hàng hoá hay nói cách khác điều kiện vật chất thiếu đợc doanh nghiệp, định việc hình thành nh quy mô doanh nghiệp Thiếu vốn để đầu t cách tổng thể, bị chiếm dụng vốn tợng phổ biến DNNN nay, tạo vòng tròn luẩn quẩn: thiếu vốn nên không đầu t đợc dây chuyền công nghệ đại đào tạo lại, dẫn đến suất nh chất lợng sản phẩm kém, làm ăn không hiệu lại làm thất thoát đói vốn Nhà máy Thiết Bị Bu Điện nằm tình trạng chung đó, đà đợc đầu t thoả đáng Nhà nớc nhng quy mô vốn nhỏ bé, hiệu kinh doanh thấp, cha tơng xứng với tầm phát triển ngành Bu Chính Viễn Thông, ngành đợc coi then chốt KTQD Do tiến hành CPH mang tính chất tất yếu chủ trơng hoàn toàn đắn với Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Nh phần lý luận đà trình bày, Công ty cổ phần có khả huy động vốn vô tận Bu Chính Viễn Thông ngành phát triển KTQD, kể sau đà CPH Nhà nớc nắm giữ chức vụ trọng trách công ty nhờ việc nắm giữ qúa nửa số cổ phiếu, phần tạo tin tởng cho công chúng Việt Nam, vấn đề mẽ có tính rủi ro cao Bản thân Nhà máy lại giai đoạn phát triển, có uy tín thơng trờng có nhiều tiềm nên hứa hẹn huy động vốn tốt Đờng lối đà có, hội trớc mắt, với Ban giám đốc có kinh nghiệm quản lý, có chuyên môn trách nhiệm cao, chắn Nhà máy thành công Khoa Ngân hàng-Tài 54 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B 2.Về công nghệ Công nghệ đại nh song hiệu suất sử dụng lại cha cao, dẫn đến suất bán thành phẩm cao nhng suất thành phẩm thấp Sở dĩ tồn nghịch lý thiếu đồng yếu tố vốn - công nghệ - lao động Công nghệ Bu Chính Viễn Thông thay đổi chóng mặt ngày, giá lại đắt đỏ Nhà máy trang bị đợc phần dây chuyền thiết bị máy móc đại, chẳng hạn thiếu hẳn công nghệ sản xuất điện thoại di động, lại thị trờng tiềm hoàn toàn có khả chiếm lĩnh có sản phẩm Bên cạnh đó, công nhân cha đáp ứng đợc với yêu cầu sử dụng máy móc, dẫn đến tình trạng lÃng phí, chí làm hỏng công dụng Đây tình trạng chung cho DNNN Việt Nam Sẽ thiếu sót đề cập đến công nghệ lại bỏ qua yếu tố nguyên vật liệu Với sở sản xuất khác nh nhân tố lề, nhiên nguyên vật liệu đặt cho Nhà máy Thiết Bị Bu Điện vấn đề nóng bỏng, liên quan trực tiếp tới hiệu sử dụng công nghệ Đó tình trạng khan nguyên vật liệu nớc, đòi hỏi phải nhập từ nớc phù hợp với trình độ công nghệ Nhập lại kéo theo hàng loạt yếu tố bất cập, Nhà máy phải nộp thuế trớc hàng cửa khẩu, làm hạn chế nguồn vốn đà eo hẹp mà thời gian vận chuyển lại lâu, thờng kéo dài tháng, dẫn đến nhiều dây chuyền sản xuất bị bỏ không, sản phẩm lại để tung thị trờng, khấu hao Nhà máy phải trích theo năm nên đẩy cao giá vốn hàng bán, giảm sức cạnh tranh Nhà máy thơng trờng, trớc hàng loạt đơn vị sản xuất nh nớc Tuy nhiên, vài năm tới, Nhà máy có dự định ký kết hợp đồng làm ăn với nớc khu vực Đông Nam A làm giảm giá nh rút ngắn thời gian vận chuyển yếu tố đầu vào Với chơng trình CPH tới vào đầu năm 2001, Nhà máy có hội huy động lợng vốn khổng lồ, công nghệ đợc u tiên phát triển hàng đầu tiếp tục đẩy mạnh sách ngời đợc thực thành công Nhà máy Thiết Bị Bu Điện, chắn tơng lai gần, Nhà máy giải đợc khúc mắc trên, đảm bảo phát triển cân đối lành mạnh Khoa Ngân hàng-Tài 55 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B 3.Về lao động Trớc đây, kinh tế quan liêu bao cấp, chủ trơng quốc hữu hoá toàn dân, bỏ qua quyền lợi nh nhu cầu tối thiểu ngời, đồng hoá ngời với công cụ sản xuất khác, dẫn đến hệ thống kinh tế bị suy sụp, khủng hoảng liên miên Ngày nay, chế thị trờng đà rằng, ngời yếu tố đầu tiên, định tồn phát triển doanh nghiệp Nhà máy Thiết Bị Bu Điện thức đợc thành lập từ năm 1993, nhiên tiền thân Nhà máy Thiết Bị Truyền Thanh, đợc hình thành từ năm 1954 Do tồn lợng cán công nhân viên đà cũ, t thói quen với sản xuất nhỏ, lạc hậu còn, đồng thời trình độ lại không phù hợp với công nghệ nh công nghệ lập trình, công nghệ thiết kế qua máy vi tính mà Nhà máy cha thải hồi hết.Thế nhng hàng năm Nhà máy phải nhận lực lợng cán bộ, công nhân có chuyên môn tốt, tay nghề cao để phục vụ cho trình sản xuất, dẫn đến tình trạng tải cán bộ, chi phí quản lý tăng nhanh làm hạn chế nguồn lực Nhà máy Bên cạnh đó, thân máy quản trị vấn đề đợc bỏ ngỏ Hầu hết ngời có chuyên môn trách nhiệm cao, lại luôn đợc cập nhật kiến thøc míi nhÊt vỊ Bu ChÝnh ViƠn Th«ng, chÝnh hä đà chèo chống đa Nhà máy Thiết Bị Bu Điện vợt qua khó khăn thử thách, đạt đợc nhiều thành tựu đáng khâm phục chế thị trờng Tuy nhiên nhiều vấn đề đáng bàn, máy quản lý cha thực trẻ trung, động mạnh dạn đầu t nên nhiều bỏ lỡ hội đáng tiếc, tổ chức máy quan liêu, cồng kềng gây khó khăn trở ngại cho đối tợng có liên quan đến Nhà máy Một vài năm gần đây, nắm bắt đợc thực trạng ấy, với tinh thần cầu tiến, Nhà máy đà dần hoàn thiện lại máy quản trị, cấu lại lao động cách hợp lý hơn, thờng xuyên tổ chức khoá học nhằm nâng cao lực nghề nghiệp cho cán công nhân viên, có sách khuyến khích hợp lý để kích thích sáng tạo nh niềm say mê họ Nhà máy trọng đào tạo lực lợng lao động trẻ, lấy làm nòng cốt cho trình công nghiệp Khoa Ngân hàng-Tài 56 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B hoá - đại hoá Cố gắng ấy, nỗ lực không ngừng chắn bớc đệm cho Nhà máy vơn lên tầm cao mới, đặc biệt sau giai đoạn năm 2001 Khi đà tiến hành CPH, tính chất hoạt động Nhà máy hoàn toàn thay đổi Con ngời thực đợc làm chủ nên không ngừng hy sinh cống hiến cho Nhà máy họ cổ đông sÏ vµo sinh tư tríc sè phËn cđa Nhµ máy.Trình độ quản lý nâng lên thành nghệ thuật họ không muốn bị đào thải quy luật công ty cổ phần, quy định rõ ràng chế độ bÃi nhiệm, bầu cử, quyền lợi nh trách nhiệm làm việc Hội đồng quản trị, Ban giám đốc Không vậy, quỹ tạo lại đợc đầu t thoả đáng lao động trở thành sức mạnh Nhà máy, chiến thắng đối thủ cạnh tranh 4.Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm Vấn đề cộm trình tiêu thụ sản phẩm Nhà máy sách quảng cáo, khuyếch trơng cung cấp dịch vụ cha đợc phát huy cách tối đa có Kết việc bỏ qua hàng loạt khách hàng nh nớc, sản phẩm Nhà máy chủ yếu tiêu thụ nội ngành Khách hàng tỉnh xa thông tin cha đến nơi, khách hàng gần cha thoả mÃn mẫu mà nh chủng loại chất lợng sản phẩm Đây hạn chế Nhà máy, nhng đồng thời hội mới, mục tiêu trình mở rộng xâm chiếm thị phần tiêu thụ sản phẩm, xét cách chung nhất, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện có lực hoạt động tốt triển vọng phát triển không ngừng Một vấn đề xúc quan hệ nhà máy với bạn hàng nớc ngoài, đặc biệt bỏ ngỏ thị trờng nớc khu vực Đông Nam A, mà trình độ công nghệ Bu Chính Viễn Thông hoàn toàn tơng xứng đủ sức cạnh tranh, chí có số bớc tiến nhảy vọt chủ trơng Đảng chiến lợc phát triển ngành then chốt, mũi nhọn, mà hội tiếp thu kinh nghiệm quý báu trình hoạt động sản xuất kinh doanh hÊp dÉn h¬n bao giê hÕt Së dÜ cã tình trạng nh phần thiếu động Khoa Ngân hàng-Tài 57 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B chế thị trờng, thiếu kinh nghiệm kinh nghiệm quản lý, thiếu lực chuyên môn hết thiếu vốn đầu t cách tổng thể Tuy nhiên, hội nghị cao cấp nớc Asean cuối năm qua đà ký hiệp định hợp tác chặt chẽ số lĩnh vực, có ngành Bu Chính Viễn Thông Do đó, năm 2000 thời điểm tốt nhà máy tiến trình chuẩn bị CPH, mà bớc ngoặt lớn đánh dấu Nhà máy chuyển biến với nhiều thành công vang dội 5.Về hiệu sản xuất kinh doanh Mặc dù Nhà máy đà có nhiều cố gắng nỗ lực đầu t sở hạ tầng, thiết bị máy móc, ngời nhng vài năm gần tình hình tài Nhà máy có phần chững lại không ổn định Tuy nhiên sau tiến hành CPH, mặt Nhà máy hoàn toàn thay đổi số lý sau: Thứ nhất, Nhà máy đà chuyển sang công ty cổ phần có trình độ tổ chức kinh doanh cao khả sinh lời cao hẳn so với DNNN Thứ hai, thay đổi mặt hình thức, tên gọi mà thực chất đổi thực từ cấu trúc bên nh: Công nhân đợc chọn lọc lại, đợc đánh giá tay nghề thực sự, có chế trọng ngời tài Hội đồng quản trị phải Đại hội cổ đông bầu ra, có quy chế hoạt đông rõ ràng, chịu trách nhiệm trớc cổ đông hành vi kinh doanh Thứ ba, Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguôn vốn tự huy động, sổ đầu t trang thiết bị máy móc đại, đảm bảo nâng cao suất sản xuất chất lợng sản phẩm Nh vậy, Công ty cổ phần cách mạng, cách cấu trúc lại tổ chức kinh doanh văn minh, tiên tiến, có tính chất chiến lợc lâu dài giải pháp tình nhằm tạo đồng yếu tố vốn - công nghệ - lao động Và hiệu sản xuất kinh doanh Nhà máy Thiết Bị Bu Điện tăng lên quy luật tất yếu III.Thực trạng công tác CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 1.Đánh giá tình hình tài Nhà máy trớc tiến hành CPH Khoa Ngân hàng-Tài 58 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.Những thành công Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Tình hình tài Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đà có tiến đáng kể.Và điều có ý nghĩa quan trọng trình phát triển Nhà máy điều kiện có biến đổi lón tài nớc nh quốc tế, đặc biệt trớc ngỡng cửa thực tiến trình CPH Về khách quan, tình hình kinh tế nớc nói chung năm qua đạt đợc kết cao, nên có tác dụng tíc h cực đến hoạt động kinh doanh Nhà máy Một số bạn hàng quen thuộc đà quay lại với Nhà máy Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu thuộc chủ quan Nhà máy Trong ba năm gần đây, khẩ sinh lợi Nhà máy đà bắt đầu tăng lên Tuy so với doanh nghiệp khác cha cao nhng xét đặc thù ngành nghề, thực trạng ngành phải thấy rõ nỗ lực Nhà máy Chi phí kinh doanh đà giảm đợc nhờ chấn chỉnh kịp thời máy lÃnh đạo nh: tăng cờng kiểm tra, đôn đốc cán công nhân viên tiết kiệm nguyên vật liệu trình sản xuất , đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ đại phân xởng sản xuất, cách tân máy nhân vón dĩ rờm rà Nhà máy đà đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá, tăng nhanh doanh thu bán hàng với sách tín dụng thông thoáng Việc đa dạng hoá sản phẩm đồng thời cải tiến mẫu mà chất lợng năm qua đà bớc đầu ảnh hởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy Khả toán Nhà máy đợc dần cải thiện Tuy nguồn vốn vay chiÕm tû träng lín tỉng ngn vèn, nhng Nhµ máy đảm bảo toán đợc đúng, đủ đến hạn khoản nợ Đó do: - Nhà máy quan hệ với nhiều ngân hàng, chủ yếu ngân hàng công thơng Ba Đình, nhân hàng ngoại thơng Việt Nam, ngân hàng ANZ Nhà Khoa Ngân hàng-Tài 59 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B máy đợc xếp vào loại khách hàng tốt, chừng mực ngân hàng không muốn khách hàng truyền thống nên tạo điều kiện cho Nhà máy vay vốn Thực vậy, hạn mức tín dụng ngân hàng u tiên lớn cho Nhà máy, thờng 1,5 triệu USD đến triệu USD để tài trợ cho việc nhập - Nhà máy khách hàng uy tín, tin cậy nhà cung cấp Các khoản nợ, khoản phải trả ngời bán thờng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng khoản phải trả Nhà máy - Phải trả nội Nhà máy chiếm tỷ trọng lớn tổng nợ mà lại khoản dễ hoÃn nợ nên thuận lợi cho Nhà máy gặp khó khăn tài - Doanh thu Nhà máy tơng đối lớn dễ dàng cân đối dòng tiền thiếu hụt dòng tiền thu từ khách hàng - Nhà máy đà linh hoạt việc xử lí nợ Khi lÃi xuất vay dài hạn giảm, Nhà máy đà lấy vay ngắn hạn để trạng trải, làm giảm khoản phải trả đáng kể Chính vậy, nợ dài hạn ngân hàng Nhà máy không lớn - Nhà máy đà cố găng giảm đợc hệ số nợ, tăng tỷ suất tự tài trợ hay đà đạt đợc mức độ độc lập tài cao Trong ba năm 1997, 1998, 1999, Nhà máy đà đảm bảo đợc hiệu ứng đòn bẩy kinh tế dơng đòng thời đẩy mạnh việc đa dạng hoá lĩnh vực huy động nguồn vón Từ năm 1998, Nhà máy đà bất đầu phát triển việc vay nợ dài hạn để tài trợ cho nguồn vốn Tiền dự trữ đà đợc quay vòng tốt Khả quay vòng vốn Nhà máy đà đợc cải thiện đáng kể Trong năm 1997, 1998 lợng tiền mặt đợc giữ lại hơn, đa thêm vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm lợi nhuận thu tăng cao vòng quay tiền có bớc tiến đáng kể năm 1999 - Các khoản nộp ngân sách hạn ổn định Khoa Ngân hàng-Tài 60 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B - Nhà máy đà tiến hành cải tiến dần cấu loại tài sản Tiến hành việc đầu t chiều sâu, mua thêm trang thiết bị đại, gia tăng đổi TSCĐ tổng tài sản, bớc đầu đà mang lại hiệu định cho Nhà máy công xây dựng đổi Trên thành công thể phấn đấu nỗ lực không ngừng toàn thể cán công nhân viên nh ban lÃnh đạo, đánh dấu trởng thành vợt bậc Nhà máy tiến trình phát triển tự hoàn thiện 1.2.Hạn chế nguyên nhân 1.2.1.Công nợ tăng cao dây da, khả toán phụ thuộc nhiều vào việc thu hồi nợ: Đó nguyên nhân sau: Thứ nhất, Nhà máy đà tăng mức khoản phải thu Tất nhiên sách quản lí khoản phải thu phụ thuộc vào sách chiếm lĩnh thị trờng nhng điều muốn nói đến khoản trả trớc cho ngời bán chiếm tỷ lệ lớn so với khoản phải thu Nhà máy bị bế tắc lĩnh vực tiền mặt toán khoản nợ Trả trớc cho ngời bán trả cho đơn vị nội Đối với Nhà máy, khoản trả trớc ngời bán tăng cờng quản lí, nâng cao trách nhiệm đơn vị nội hạch toán nh ba đơn vị bảo hành, sở sản xuất Thợng Đình độc lập Thứ hai, khoản nợ ngắn hạn Nhà máy tăng lên vợt mức cho phép Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho Nhà máy gặp khó khăn trình toán đa Nhà máy vào tình trạng dây da công nợ, chiếm dụng vốn đơn vị bạn hàng Nếu tình trạng không đợc khắc phục nguy khả toán trở thành thực Do đó, với việc thu hồi nhanh khoản phải thu, Nhà máy nên giảm khoản nợ ngắn hạn đến mức cho phép để đề phòng tình bất trắc kinh doanh Khoa Ngân hàng-Tài 61 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Thứ ba, lợng tiền mặt mà Nhà máy trì nhỏ đến mức báo động, đe doạ nghiêm trọng khả toán nói chung khả toán tức thời nói riêng Nhà máy Nh vậy, khẩ toán Nhà máy nhỏ nhiều hạn chế Nguyên nhân công tác sử dụng vón, công tác quản lí tài sản việc thực sách tài trợ Nhà máy cha hợp lí Khó khăn trở nên xúc gấp bội Nhà máy thực CPH nên cần phải giải ngay, kịp thời mà đảm bảo hợp lý Đây thách thức lớn đồng thời hội thể động, sáng tạo máy quản trị công cải tổ cách tân cấu trúc Nhà máy, khó khăn mà chứa đựng nhiều bất ngờ thú vị 1.2.2 Hiệu sử dụng tài sản cha cao: Giá trị loại TSLĐ cđa doanh nghiƯp kinh doanh s¶n xt thêng chiÕm tõ 20-25 % tổng giá trị tài sản Nhng Nhà máy tỷ trọng năm chiếm xấp xỉ 70 % Con số cao thể bất hợp lí sử dụng vốn Cơ chế thị trờng đà việc mua bán chịu quy luật tất yếu mang tính chất định Tuy nhiên để tình trạng nh Nhà máy Thiết Bị Bu Điện nên có xem xét lại doanh thu tăng lên không tơng xứng với tốc độ tăng khoản phaỉ thu Năm 1999, khoản phải thu chiếm 73,5% gía trị TSLĐ, cao tỷ trọng dự trữ đà cho thấy VLĐ đà bị ứ đọng nhiều chỗ, đặc biệt khâu tiêu thụ Tơng ứng với TSLĐ tỷ trọng TSCĐ tổng tài sản thấp, dới 30% Tốc độ tăng TSCĐ tăng nhanh tốc độ tăng tổng doanh thu Tuy nhiên hiệu suất sử dụng TSCĐ thấp có xu hớng giảm Điều chứng tỏ TSCĐ cha đợc sử dụng hợp lý, cấu tài sản cân đối nghiêm trọng Nhà máy nh DNNN chịu ảnh hởng thời kỳ bao cấp dài, tồn đọng đến máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, suất thấp đòi hỏi phải thay toàn Trên thực tế, thời gian qua, Nhà máy đà có nhiều nỗ lực Khoa Ngân hàng-Tài 62 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B trình đầu t thay máy móc thiết bị để đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lợng sản phẩm ngành Bu Chính Viễn Thông, nhiên cha đáp ứng đợc với yêu cầu phát triển Nhà máy Bên cạnh đó, đồng yếu tố vốn - công nghệ - ngời cha cao làm hiệu sử dụng TSCĐ thấp, công suất máy móc cha tận dụng hết cách hợp lý, dẫn đến tình trạng lÃng phí nguồn lực Nhà máy Liệu tiến hành CPH, Nhà máy có giải đợc búc xúc nêu trên? Câu hỏi đợc đặt nh vấn đề quan trọng mang tính định xét cho cùng, TSCĐ gơng mặt thật phản ánh trình độ nh lực kinh doanh cđa mét doanh nghiƯp s¶n xt nỊn kinh tế thị trờng, đặc biệt doanh nghiệp dờng nh đà trở thành hàng hoá, bị theo dõi sát không cổ đông mà đặt dới phạm vi toàn xà hội Do đó, Nhà máy Thgiết Bị Bu Điện càn phải nỗ lực hết, sinh tồn tơng lai rạng rỡ 1.2.3.Cơ cấu vốn cha hợp lý Nh đà phân tích, tỉ lệ nợ Nhà máy thờng chiếm 50% tổng doanh thu ngày có xu hớng tăng Đặc biệt năm 1999, số lên đến mức báo động 70%, số hoàn toàn dấu hiệu khả quan lợi nhuận Nhà máy cha đợc cải thiện đáng kể so với chi phí bỏ ra, điều đặc biệt nghiêm trọng Nhà máy trình cải tiến cách tân cấu trúc bên để chuyển sang hình thức kinh doanh mới, đòi hỏi ủng hộ tích cực không cán công nhân viên mà kéo theo đông đảo quần chúng bên Do vậy, năm 2000 không cột mốc quan trọng đánh dấu trởng thành vợt bậc Nhà máy trình quản trị mà phải ghi nhận sách nh đờng lối phát triển sản xuất kinh doanh mới, có nh Nhà máy tự vợt qua ngỡng cửa đào thải dần hoàn thiện đợc chế thị trờng đầy rẫy rủi ro khốc liệt 2.Công tác chuẩn bị CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Khoa Ngân hàng-Tài 63 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Theo định số 263/HĐBT ngày 14/7/1999, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện nằm danh sách doanh nghiƯp trùc thc Tỉng c«ng ty Bu ChÝnh ViƠn Thông đợc tiến hành CPH Trên sở dó, ngày 11/12/1999, Tổng công ty Bu Chính Viễn Thông đà họp toàn ngành đa nhận xét có tính định hớng riêng cho Nhà máy nh sau: 2.1.Về việc xác định giá trị Nhà máy Thể theo nghị định 44 đặc diểm riêng Nhà máy Thiết Bị Bu Điện, doanh nghiệp hạch toán độc lập, có tình hình tài lành mạnh, máy quản trị nghiêm túc có chuyên môn cao, nên có toàn quyền xác định giá trị Nhà máy độc lập phải chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty trớc pháp luật nhiệm vụ đợc giao 2.2.Phơng thức tiến hành CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện có số đơn vị trực thuộc nh sở sản xuất Thợng Đình, đơn vị bảo hành Nhng để tận dụng lợi vốn, công nghệ, thị trờng nh nguồn nhân lực khác, Nhà máy đợc lựa chọn phơng thức CPH chuyển DNNN thành Công ty cổ phần Đây thực quan tâm lớn Đảng Chính phủ ngành Bu Chính Viễn Thông nói chung Nhà máy nói riêng, thuận lợi cho Nhà máy để tạo sức bật nh høa hĐn mét søc sèng m·nh liƯt t¬ng lai 2.3.H×nh thøc CPH XÐt theo tÝnh chÊt quan träng ngành Bu Chính Viễn Thông nói chung toàn hệ thống kinh tế đất nớc theo định hớng mang tính chất thí điểm ngành, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đợc dự định tiến hành CPH phần vốn Nhà nớc, Nhà nớc cổ đông lớn nhất, nhằm đảm bảo can thiệp kịp thời nh hỗ trợ cần thiết Chính phủ số ngành then chốt KTQD trình xây dựng cải tạo chế độ XHCN 2.4.Bớc trình CPH Khoa Ngân hàng-Tài 64 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Các bớc thực CPH doanh nghiệp không nằm hớng dẫn Nghị định 44 văn đà ban hành Bộ tài Tuy nhiên, Nhà máy hoàn toàn có khả sáng tạo để xây dựng cho bớc thích hợp sở thực trạng tài nh nguồn nhân lực mình, nhng nhìn chung phải đảm bảo bớc sau: Bớc 1: Chuẩn bị CPH Bớc 2: Xây dựng phơng án CPH Bớc 3: Duyệt triển khai phơng án CPH Bớc 4: Ra mắt Công ty cổ phần Khoa Ngân hàng-Tài 65 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần III Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B phơng án CPH giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH Nhà máy thiết bị bu điện I.Phơng án CPH 1.Xác định giá trị Nhà máy Tại thời điểm ngày 31/12/1999, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện tiến hành xác định giá trị Nhà máy, vào điều sau: - Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1998 Thông t số 10/1998/TT- BTC ngày 18 tháng năm 1998 Bộ tài hớng dẫn vấn đề tài chuyển DNNN thành Công ty cổ phần - Biểu giá UBND thành phố Hà Nội ban hành bảng giá tối thiểu nhà cửa địa phơng - Các báo cáo tài chính, báo cáo kết kiểm kê thực tế toán thuế thời điểm ngày 31/12/1999 Kết xác định giá trị Nhà máy nh sau: Khoa Ngân hàng-Tài 66 Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Thị An Dung-Tài Chính 38B Bảng 6: Kết xác định giá trị Nhà máy Thiết Bị Bu Điện (Đơn vị: triệu đồng ) Chỉ tiêu Số liệu sổ sách Số liệu xác Chênh kế toán I.TSCĐ đầu t dài hạn 33.423 1.TSCĐ 33.303 - TSCĐ hữu hình 33.303 - TSCĐ vô hình 2.Các khoản đầu t tài 120 định lại 33.419,6 33.305,6 33.305,6 114 lÖch -3,4 -2,6 -2,6 -6 chÝnh DH 3.Chi phí XDCB dở 0 dang 4.Các khoản ký cợc ký 0 quỹ DH II.TSLĐ đầu t ngắn 143.032 143.032 hạn 1.Tiền - Tiền mặt tồn quỹ - Tiền gửi ngân hàng - Tiền chuyển 2.Đầu t tài ngắn 5.707 352,5 5.354,5 0 5.707 352,5 5.354,5 0 0 0 hạn 3.Các khoản phải thu 4.Giá trị vật t hàng hoá 105.207,4 31.567 105.207,4 31.567 0 tồn kho 5.TSLĐ khác 6.Chi phí nghiệp III Giá trị lỵi thÕ kinh 384,8 165,8 384,8 165,8 150 0 150 doanh Nhà máy A.Giá trị thực tế cđa 176.455 176.601,6 146,6 132.876,9 43.578,1 132.876,9 43.724,7 146,6 Nhµ máy ( = I + II + III ) IV.Nợ thực tế phải trả B.Tổng giá trị phần vốn Nhà nớc Nhà máy ( = A - IV ) Khoa Ngân hàng-Tài 67 Trờng đại học Kinh tế Quèc d©n ... tác CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 1.Đánh giá thực trạng tài Nhà máy 2.Thực trạng công tác CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện Phần III: Phơng án CPH giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH Nhà máy Thiết Bị. .. Nhà máy Thiết Bị Bu Điện I.Phơng án CPH 1.Xác định giá trị Nhà máy 2.Xây dựng phơng án CPH II .Giải pháp kiến nghị để thực thành công trình CPH Nhà máy Thiết Bị Bu Điện 1 .Giải pháp Kiến nghị Khoa... Bu Điện định thành lập Nhà Máy Thiết Bị Truyền Thanh Đây tiền thân cho hình thành phát triển rực rỡ Nhà máy Thiết Bị Bu Điện sau 1.1 Nhà máy thiết bị truyền Trong năm đầu hoạt động, Nhà máy Thiết

Ngày đăng: 13/11/2015, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w