1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề và đáp án thi THPT năm học 1997 1998

1 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Trên phần kéo dài của BC lấy điểm M bất kì.. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AB, AC lần lượt cắt AC, AB tại N, P.. a Chứng minh rằng ∆BMP cân đỉnh P b Chứng minh hiệu hai cạnh liê

Trang 1

Năm học 1997 − 1998

Bài 1 (2 điểm): 1) Cho phương trình x2 − 10x − m 2 = 0 (1)

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

b) Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm trái dấu

HD: a) Δ’ = 25 + m 2 > 0 m nên pt liôn có 2 nghiệm fân biệt

b) PT (1) có hai nghiệm trái dấu  x1 x 2 <O  –m 2 < 0 điều này luôn đúng với m, vậy pt trên luôn có 2 nghiệm trái dấu với m

2) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại I Gọi M, N, P, Q lần lượt là hình chiếu của I trên AB, BC, CD, DA Chứng minh MNPQ là một tứ giác nội tiếp

HD:

Các tứ giác AMIQ, BNIM, CPIN và DQIP là các tứ

giác nội tiếp được trong đường tròn nên ta có các cặp

góc bằng nhau là: ¶ µ

M = A , µ

P =D , ¶ µ

M =B ,

P =C cộng 4 đẳng thức trên ta được kết quả

M +M + + = +P P A D + +B C = + =

Vậy tứ giác MNPQ nội tiếp được trong đường tròn.

2 1

2 1

1 1

1 1

I

Q

P

N

M

D

C B

A

Bài 2 (4 điểm): 1) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình x2 − 2(m − 1)x + m − 3 = 0

a) Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức P = (x1) 2 + (x2) 2 theo m

b) Tìm m để P nhỏ nhất

HD: a) P = (x 1 + x 2 ) 2 − 2x 1 x 2 = 4(m − 1) 2 − 2(m − 3) = 4m 2 − 10m + 10

c) P =

2

2m

 −  + ≥

  Dấu "=" xảy ra ⇔ m 5

4

=

2) Một canô xuôi dòng 45 km rồi lại ngược dòng 18 km Biết rằng thời gian xuôi lâu hơn thời gian ngược là 1 giờ và vận tốc xuôi lớn hơn vận tốc ngược là 6 km/h Tính vận tốc canô lúc ngược dòng.

HD: Gọi vận tốc ca nô lúc ngược dòng là x (x > 0)

Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x + 6

Ta có phương trình: 45 18 1

+ ⇔ 45x – 18x – 108 = x 2 + 6x x 2 – 21x + 108 = 0

Bài 3 (4 điểm): Cho ABC (AB = AB) Trên phần kéo dài của BC lấy điểm M bất kì Qua M kẻ các đường thẳng song song với AB, AC lần lượt cắt AC, AB tại N, P.

a) Chứng minh rằng BMP cân đỉnh P

b) Chứng minh hiệu hai cạnh liên tiếp của tứ giác ANMP không phụ thuộc vào vị trí của M c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC Chứng minh rằng OP = ON

d) Chứng minh rằng tứ giác OAPN nội tiếp được trong đường tròn.

HD: a) Ta có: µM1 =Cµ (đồng vị) ΔBMP cân đỉnh P

b) Ta có: PM – AP = BP – AP = AB = Const

c) Hai tam giác AON và BOP có:

OA = OB (bán kính đường tròn)

AN = BP (cùng bằng PM)

A =B (cùng bằng µ A )1 Suy ra: ΔAON = ΔBOP (c.g.c) OP = ON

d) Từ ΔAON = ΔBOP (theo c) suy ra: ·APO ANO=·

Suy ra: Tứ giác OAPN nội tiếp

………

1 1

2 1

O

N

P

B

C

M A

Ngày đăng: 20/12/2015, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w