1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an van 6 HKI

144 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Tuần 1: Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) A Mục tiêu học: Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện Thái độ: - Tự hào nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên B Chuẩn bị: Giáo viên: - sgk, sgv, tranh ảnh Học sinh: - sgk, soạn C Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ:3 Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt - Hoạt động Đọc - hiểu văn (5 phút) I Tìm hiểu chung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyền thuyết Truyền thuyết gì? - GV gọi HS đọc phần thích sgk/7 - Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ - GV hướng dẫn đọc1 đoạn HS đọc tiếp cách đánh giá nhân dân - GV hỏi:Truyện chia làm đoạn? Nội dung kiện nhân vật lịch sử đoạn? kể - HS: 3đoạn: - Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm +Đầu….long trang N/gốc hình dáng LLQ Âu Cơ tác phẩm truyền thuyết thời đại +Tiếp…lên đường:Sự nghiệp mở nước Hùng Vương giai đoạn đầu +Còn lại:nguồn gốc dân tộc VN Đọc – kể: - Hoạt động Tìm hiểu văn (15 phút) Bố cục: - GV hỏi: Hình ảnh Lạc Long Qn Âu Cơ đựoc giới II Phân tích: thiệu sao? Giải thích từ “Thần nơng”? Tìm từ ghép Hán Giải thích, ca ngợi nguồn gốc cao Việt có yếu tố “nơng”? q dân tộc: - GV hỏi: Từ em có nhận xét nguồn gốc hình + Sự xuất thân hình dáng đặc biệt dạng LLQ Âu Cơ? Lạc Long qn, Âu Cơ - GV hỏi: Việc kết dun Lạc Long Qn âu Cơ + Sự sinh nở đặc biệt quan niệm việc Âu Cơ sinh nở có kì lạ? Theo em lại có kì người Việt có chung nguồn gốc lạ vậy? tổ tiên Tại LLQ đề nghị Âu Cơ chia con? Lạc Long Qn Ngợi ca cơng lao Lạc Long GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Âu Cơ chia ntn? - HS phát biểu,GV nhận xét,ghi bảng - GV hỏi: Âu Cơ nghe theo, điều thể tinh thần người VN ta ngày xưa? - GV hỏi: Theo truyện ngưòi Việt Nam ta cháu ai? Em có suy nghĩ điều này? - HS phân tích phát biểu - GV hỏi: Theo em sở lịch sử truyện “Con Rồng cháu Tiên” gì? - HS trả lời dựa vào tình hình dân tộc VN (54 dân tộc) Nguồn gốc người VN giải thích nào? - Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút) - GV tổng hợp, đánh giá khái qt giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm - GV hỏi:Em hiểu chi tiết tưỏng tượng kì ảo? Hãy nói rõ vai trò chi tiết truyện? - GV gợi ý cho HS thảo luận rút ý nghĩa truyện? - HS đọc ghi nhớ sgk/8 - Hoạt động 4:Luyện tập (10 phút) - Những truyện dân tộc khác giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện này? - Kể diễn cảm lại truyện - Nhắc lại khái niệm truyền thuyết Qn Âu Cơ: + Mở mang bờ cõi (xuống biển, lên rừng) + Giúp dân diệt trừ u qi, dạy dân cách trồng trọt, chăn ni, dạy dân phong tục, lễ nghi III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo nguồn gốc hình dạng Lạc Long Qn Âu Cơ - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Nội dung: - Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao q dân tộc ý nguyện đồn kết gắn bó dân tộc ta Ghi nhớ: Sgk/8 IV Luyện tập Củng cố:( phút) GV gọi HS đọc phần đọc thêm sgk/8 Dặn dò: (5 phút) - Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc truyện - Kể lại truyện - Liên hệ câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt - Soạn “ Bánh chưng bánh giầy” GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Tuần 1: Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền Thuyết) A Mục tiêu học: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng - nét đẹp văn hố người Việt Kỹ năng: - Đọc - hiểu thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện Thái độ: Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy B Chuẩn bị: Giáo viên: sgk, sgv, tranh ảnh Học sinh: sgk, soạn C Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Truyền thuỵết gì? - Hãy kể diễn cảm truyện “ Con Rồng cháu Tiên” nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Hoạt động thầy trò - Hoạt động Đọc - hiểu văn (15 phút) - GV gọi HS nhắc lại khái niệm truyền thuyết? - GV gọi HSđọc phần thích sgk/8 - GV hướng dẫn đọc văn bản, GV đọc phần  HS đọc tiếp - Văn chia làm đoạn? Nêu nội dung đoạn? Ba đoạn: 1.Từ đầu…chứng giám 2.Tiếp…hình tròn 3.Còn lại - Hoạt động Tìm hiểu văn (10 phút) - GV hỏi: Trong truyện có nhân vật? Ai nhân vật chính? Cho biết vài nét nhân vật - HS trả lời: Vua hùng Lang Liêu nhân vật - GV hỏi: Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào, với ý định hình thức gì? - HS:Vua già,đất nước bình,ai nối ngơi phải nối chí - GV gọi HS đọc đoạn văn “ Các Lang ai…mà lễ Tiên vương ” Theo em, đoạn văn chi tiết em thường gặp truyện cổ dân gian? Hãy gọi tên chi tiết nêu ý nghĩa nó? - HS tìm phát biểu theo ý - GV hỏi: Vì vua, có Lang Liêu thần giúp đỡ? Lang Liêu thực lời dạy thần sao? - HS: Là người nghèo khổ, thiệt thòi - GV hỏi: Hãy nêu ý nghĩa hai loại bánh mà Lang Liêu làm để dâng lên vua? - HS : tượng trưng cho trời, đất - GV chốt ghi bảng - GV hỏi: Theo em thứ bánh Lang Liêu vua Hùng chọn để tế trời, đất, Tiên vương Lang Liêu nối ngơi? - Hoạt động Tổng kết (5 phút) - GV tổng hợp, đánh giá khái qt giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm -GV cho HS thảo luận để rút ý nghĩa truyện? -Ý nghĩa phong tục làm bánh chưng bánh giầy Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung: Đọc - kể: Bánh chưng, bánh giầy thuộc nhóm tác phẩm ttruyền thuyết thời đại Hùng Vương dựng nước Bố cục: đoạn II Phân tích: Hình ảnh người cơng dựng nước: + Vua Hùng: trọng tài năng, khơng coi trọng thứ bậc trưởng thứ, thể sáng suốt tinh thần bình đẳng + Lang Liêu: có lòng hiếu thảo, chân thành, thần linh mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật nghề nơng Những thành tựu văn minh nơng nghiệp buổi đầu dựng nước: Cùng với sản phẩm lúa gạo phong tục quan niệm đề cao lao động làm hình thành nét đẹp đời sống văn hố người Việt III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể việc Lang Liêu thần mách bảo: “ Trong trời đất khơng q hạt gạo” - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian Nội dung: - Bánh chưng, bánh giầy câu chuyện suy tơn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước - HS đọc ghi nhớ sgk/12 Ghi nhớ: Sgk/12 - Hoạt động Luyện GV: tập:Trần (5 phút) IV Luyện tập: Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Tập kể diễn cảm truyện Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Củng cố:(2 phút) - Nêu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy Dặn dò: (3 phút) - Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc truyện - Tìm chi tiết có bóng dáng lịch sử ơng cha ta xưa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy - Chuẩn bị Từ cấu tạo từ tiếng Việt Tuần 1: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Tiết 3: A Mục tiêu học: Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - Nhận diện, phân biệt được: Kỹ năng: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ Thái độ: - Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ B Chuẩn bị: Giáo viên: sgk, sgv, bảng phụ Học sinh: sgk, soạn, bảng nhóm C Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò - Hoạt động Tìm hiểu mục I,II/13 - Hoạt động 2.1 Từ gì? (7 phút) - GV treo bảng phụ1.Ví dụ: sgk/13 Thần / dạy / dân /cách / trồng trọt, / chăn ni / / cách / ăn Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài: Từ gì? a) Ví dụ: sgk/13 Thần / dạy / dân /cách / trồng GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 - GV hỏi: Câu có tiếng? Bao nhiêu từ? - HS lên bảng thực hành Phân loại từ theo u cầu sau: + Từ có tiếng? + Từ có hai nhiều tiếng? - GV hỏi: Mỗi loại đơn vị dùng làm gì?Khi tiếng coi từ? - GV chốt lại: Từ có tiếng: thần, dạy, dân, cách, và, cách Từ có hai nhiều tiếng: trồng trọt, chăn ni, ăn Như tiếng đơn vị cấu tạo nên từ - GV hỏi: Từ đơn vị dùng để làm gì? - Hoạt động 2.2 Tìm hiểu từ đơn từ phức.(9 phút) - GV treo bảng phụ (Bảng phân loại) - HS điền từ vào bảng phân loại - GV hỏi: Thế từ đơn, từ phức? Trong từ phức phân loại : Từ tạo cách ghép tiếng có nghĩa với nhau; Từ tạo tiếng có hồ phối âm thanh? - GV chốt lại: Từ phức có hai loại: Từ ghép từ láy Những từ phức đựơc tạo cách ghép tiếng có quan hệ vềnghĩa gọi từ ghép Những từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy trọt, / chăn ni / / cách / ăn b) Từ đơn vị nhỏ dùng để đặt câu Từ đơn từ phức: a) Từ đơn: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm b) Từ phức: + Từ ghép:chăn ni, bánh chưng, bánh giầy + Từ láy:trồng trọt - Từ đơn từ có tiếng - Từ phức từ có hai tiếng trở lên Từ phức gồm có: + Từ láy: Từ có quan hệ láy âm tiếng + Từ ghép: Từ có tiếng quan hệ với nghĩa Ghi nhớ: sgk/13,14 - Hoạt động Ghi nhớ (2 phút) - HS đọc lại 2ghi nhớsgk/13,14 - Hoạt động Luyện tập (15 phút) II Luyện tập: GV hướng dẫn HS luyện tập:nêu u cầu tập, hướng giải - Nhận biết kiểu cấu tạo từ láy, từ ghép câu văn B1/14 : cụ thể a Từ nguồn gốc kiểu từghép - Nhận biết tác dụng miêu tả b Tìm từ: nguồn cội, gốc rễ, gốc tích, gốc gác số từ ghép, từ láy c Tìm từ ghép: cha mẹ, chú… cháu, anh chị đoạn văn cụ thể Bài 2/14 : Tìm quy tắc xếp: - Lựa chọn từ ghép, từ láy phù hợp chỗ trống văn - Theo giới tính(nam, nữ) : ơng bà, cha mẹ, anh chị cụ thể - Theo bậc dưới: cha anh, ơng cháu, mẹ con… Bài 3/14: - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, chiên , - Nêu tên chất liệu bánh: bánh nếp, đậu xanh kem - Nêu tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng - Nêu hình dáng bánh Bài 4/15 Tìm từ láy tả tiếng khóc: thút thít,sụt sùi Bài 5/15: Tìm từ láy - Tả tiếng cười: lanh lảnh, sang sảng, - Tả tiếng nói: thánh thót, dịu dàng GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 - Tả dáng điệu: co ro, cúm rúm, lừ đừ Củng cố: ( phút) - HS đọc lại ghi nhớ/13,14 Dặn dò: (5 phút) - Tìm từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu người - Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước đồ vật - Chuẩn bị giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Tuần 1: Tiết 4: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A Mục tiêu học: Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành – cơng vụ Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể Thái độ: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đạt B.Chuẩn bị: Giáo viên: sgk, sgv, bảng phụ Học sinh: sgk, soạn, bảng nhóm C Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 - Hoạt động Tìm hiểu mục I/15 sgk - GV gọi HS đọc ví dụ/15 - GV: Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người biết em làm nào? - HS: Dùng lời nói - GV: Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ em phải làm nào? - HS: Dùng viết - GV: Từ rút khái niệm giao tiếp?(ý ghi nhớ) - GV gọi HS đọc câu ca dao trả lời câu hỏi: - Câu ca dao nói, viết để làm gì, nói điều mối liên kết ntn? Theo em, câu ca daotrên coi văn chưa? - GV hỏi: Lời phát biểu thầy hiệu trưởng năm học có phải văn khơng? Vì sao? - GV hỏi: Những đơn xin học, thơ, truyện cổ tích … có phải văn khơng? - Từ rút văn gì? - GV giới thiệu kiểu văn phương thức biểu đạt - GV gọi HS làm tập tình huống:lựa chọn kiểu văn phương thức biểu đạt phù hợp a.Hành chính-cơng vụ b.Tự c.Miêu tả d.Thuyết minh e.Biểu cảm g.Nghị luận - Hoạt động Ghi nhớ (2 phút) - GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk/17 - Hoạt động Luyện tập (15phút) - GV gọi HS nêu u cầu tập, gọi lên bảng giải, lớp nhận xét - Bài 1/17 Xác định phưong thức biểu đạt: a Tự b Miêu tả c Nghị luận d Biểu cảm e Thuyết minh I Tìm hiểu bài: Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt: a Văn mục đích giao tiếp: + Giao tiếp hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn từ + Văn (dung lượng, nội dung, hình thức thể hiện, liên kết): văn ngắn (một câu), dài (nhiều câu), đoạn hay nhiều đoạn văn; viết nói ( có thống trọn vẹn nội dung hồn chỉnh hình thức); phải htể ý (chủ đề) đó; khơng phải chuỗi lời nói, từ ngữ, câu viết rời rạc mà có gắn kết (liên kết) chặt chẽ với b) Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản: + Phương thức biểu đạt cách thức kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ Ghi nhớ: Sgk/17 II Luyện tập: - Nêu tên kiểu văn - Xác định kiểu văn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể - Vận dụng kiến thức học, xác định phương tức biểu đạt đoạn văn cụ thể Củng cố: (3 phút) - Học đọc lại ghi nhớ Dặn dò: (5 phút) - Tìm ví dụ cho phương thức biểu đạt, kiểu văn - Xác định phương thức biểu đạt văn tự học - Soạn Thánh Gióng GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Tuần 2: Tiết 5: THÁNH GIĨNG (Truyền thuyết) A Mục tiêu học: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ơng cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thơng qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian Thái độ: - Nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật Thánh Gióng B Chuẩn bị: Giáo viên: - sgk, sgv, tranh ảnh Học sinh: - sgk, soạn C Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Kể lại chuyện Bánh chưng, bánh giầy - Nêu ý nghĩa truyện thuyết Bánh chưng, bánh giầy Bài mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 - Hoạt động 1.Đọc - hiểu văn (2 phút) - HS nhắc lại khái niệm truyền thuyết - GV hướng dẫn cách đọc văn cho HS - GV đọc mẫu đoạn – HS đọc phần lại - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó(dựa vào phần thích sgk/21,22) - GV hỏi: Truyện chia làm đoạn? Nêu nội dung đoạn - Hoạt động Tìm hiểu văn (20 phút) - GV hỏi: Theo em, truyện Thánh Gióng có nhân vật? Ai nhân vật chính? - GV hỏi: Chi tiết liên quan đến đời nhân vật Gióng? Em có nhận xét đời Gióng? - GV hỏi: Yếu tố kì lạ đời khác thường muốn nhấn mạnh điều người cậu bé làng gióng? - GV hỏi: Những chi tiết tiếp tục nói lên kì lạ cậu bé? Câu nói Gióng gì?(xin đánh giặc) GV hỏi: Chi tiết Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt có ý nghĩa - GV hỏi: Gióng lớn nhanh thổi nhờ vào đâu? Tại tác giả dân gian lại chọn ci tiết làng ni Gióng lớn? Qua chi tiết em thấy xóm làng muốn gửi gắm ước mơ nơi cậu bé? - GV hỏi: Dân gian có cách kể khác trưởng thành trận Gióng?( Tính dị văn học dân gian) - GV hỏi: Em tưởng tượng kể lại chiến đấu tráng sĩ Gióng? - HS hảo luận - GV tiếp tục hướng dẫn thảo luận để HS phát ý nghĩa chi tiết truyện: -Thiên nhiên người anh hùng cứu nước trận ntn? (Tre gắn bó với người lao động sản xuất, xây dựng mà gắn bó với người chiến đấu) - GV hỏi: Trong truyện dân gian học, ta thấy thơng thường nhân vật sau lập chiến cơng lẫy lừng truyện kết thúc ntn? Còn tráng sĩ Gióng sau chiến thắng làm gì? Em nói lên suy nghĩ chi tiết - GV bình: Thánh Gióng sinh nhân dân, nhân dân ni dưỡng khơn lớn Thánh Gióng nhân vật thể nguyện vọng mơ ước nhân dân… - GV hỏi: Theo em, Thánh Gióng nhân vật có thật hay khơng? - HS tranh luận sau GV chốt lại vấn đề - GV bình: Thánh Gióng nhân vật truyền thuyết hình ảnh TG sáng lòng dân tộc - Hoạt động 3: Tổng kết ( phút) - GV tổng hợp, đánh giá khái qt giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Truyền thuyết thường liên quan đến thật lịch sử, truyện I Tìm hiểu bài: Đọc - kể: - Tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương - Hình tượng nhân vật trung tâm truyện người anh hùng giữ nước Bố cục: II Phân tích: Hình tượng người anh hùng cơng giữ nước – Thánh Gióng: + Xuất thân bình dị thần kì + Lớn nhanh cách kì diệu hồn cảnh đất nước có giặc xâm lược, nhân dân đánh giặc giữ nước + Lập chiến cơng phi thường - Sự sống Thánh Gióng lòng dân tộc: + Thánh Gióng bay trời,, trở cõi vơ biên + Dấu tích chiến cơng III Tổng kết: Nghệ thuật: - Xây dựng người anh hùng cứu nước truyện mang màu sắc thần kì với 10 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Giáo án Ngữ văn Tiết 66: Trần Thò Diệu Huyền ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu học: Kiến thức: - Củng cố kiến thức cấu tạo từ Tiếng Việt., từ mượn, nghóa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ Kó năng: - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn:chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn Thái độ: - Chu ý theo dõi ôn tập B Chuẩn bò: Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ Học sinh: sgk, soạn, bảng nhóm C Hoạt động dạy học: n đònh lớp: Bài cũ: Kết hợp ôn tập Bài mới: Hoạt động thầy Kiến thức cần đạt trò Hoạt động Hệ thống hoá I Hệ thống hoá kiến thức: (Sơ đồ) kiến thức (28 phút) Cấu tạo từ: - GV cho hs nhắc lại Cấu tạo kiến thức TV học.Trong từ trình ôn kiến thức kết hợp vẽ lược đồ – cho ví dụ cụ thể Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Nghĩa từ: Nghóa tượng chuyển nghóa từ Nghĩa từ: 130 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Từ láy Nghĩa từ Phân loại từ theo nguồn gốc: Từ Việt, Từ mượn Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Phân loại từ theo nguồn gốc Từ Thuần Từ Mượn Việt Chữa lỗi dùng từ : Từ mượn tiếng Hán Từ loại cụm từ: - DT, ĐT, TT, số từ, lượng từ, từ - Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT GV cho tập nhanh ơn tập lại kiến thức 131 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Từ mượn ngôn ngữ khác Hoạt động Luyện tập (10 phút) Từ Gốc Hán Từ Hán Việt Chữa lỗi dùng từ : Lỗi dùng từ Lặp từ Lẫn lộn Dùng từ không từ gần âm nghóa Từ loại cụm từ Danh từ Độn g từ Cụm danh từ Cụm độn g từ Tín h từ So từ Lượn g từ Chỉ từ Cụm tính từ II Luyện tập: - Chỉ rõ từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy) đoạn văn cụ thể - Xác đònh nghóa từ sử dụng câu (nghóa gốc, nghóa chuyển) - Xác đònh từ mượn sử dụng đoạn trích học nhận xét tác dụng chúng - Vẽ mô hình cấu tạo cụm từ học, cho ví dụ minh hoạ Củng cố: (2 phút) - Nhắc lại phần tiếng Việt học 132 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Dặn dò: (5 phút) - Vận dụng đơn vò kiến thức học để chữa lỗi dùng từ tập làm văn gần nhất: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không nghóa - Chuẩn bò chương trình đòa phương tiếng Việt Giáo án Ngữ văn Trần Thò Diệu Huyền HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN Tiết 67: A Mục tiêu học: Kiến thức: - Các hoạt động ngữ văn Kó năng: 133 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 - Tham gia hoạt động ngữ văn Thái độ: - Yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện B Chuẩn bò: Giáo viên: Sgk, sgv, bảng phụ, tranh ảnh Học sinh: Sgk, soạn C Hoạt động dạy học: Ổn đònh lớp Bài cũ: (3 phút) - Thế tự sự? Hãy nêu kiểu tự mà em biết? - Kiểm tra chuẩn bò HS Bài mới: Hoạt động1: GV nêu yêu cầu tiết học (5 phút) - Tất HS tham gia - Biết kể chuyện miệng (tập nói) cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện đủ to cho lớp nghe - Ban Giám Khảo: GV HS Hoạt động 2: GV đưa thang điểm (10 điểm) (5 phút) - Biết kể chuyện thời gian quy đònh, kể biết mở đầu kết thúc (2đ) - Lời kể rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm (2đ) - Phát âm đúng, mạch lạc, diễn cảm (2đ) - Tư tự tin, có ngữ điệu (2đ) - Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút ý, gây ấn tượng (2đ) Hoạt động 3: Thi vòng (10 phút) - Thi kể nhóm - Bình chọn HS kể hay đại diện nhóm thi vòng Hoạt động 4: Thi vòng (10 phút) - Thi kể lớp HS đại diện nhóm - Mỗi HS kể khoảng phút Yêu cầu HS khác theo dõi, nhận xét vào giấy để góp ý cho điểm Hoạt động 5: (5 phút) - Các nhóm thảo luận, nhận xét, chấm điểm vào giấy để góp ý cho điểm - Chọn HS kể hay Hoạt động 6: Phát thưởng (3 phút) - Cá nhân xuất sắc tổ - Ba HS đoạt giải Củng cố: (2 phút) - Nhận xét tiết kể chuyện Dặn dò: (2 phút) - Ôn tập thi học kì Giáo án Ngữ văn Tiết 68: Trần Thò Diệu Huyền CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG: PHẦN VĂN 134 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 A Mục tiêu học: Kiến thức: - Một số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian điạ phương Kó năng: - Kể chuyện dân gian sưu tầm giơí thiệu; biểu diễn trò chơi dân gian sân khấu hoá truyện cổ dân gian học Thái độ: - Yêu văn học dân gian đòa phương B Chuẩn bò: Giáo viên: Sgk, sgv, bảng phụ, tranh ảnh Học sinh: Sgk, soạn C Hoạt động dạy học: Ổn đònh lớp Bài cũ: không Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động Đọc – hiểu văn (5 phút) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần văn học dân gian đòa phương sách Ngữ Văn đòa phương - GV hỏi: Những đặc điểm văn học dân học dân gian đòa phương? - HS trả lời – GV nhấn mạnh giới thiệu sơ lược hai dân tộc K”ho Chăm - GV hướng dẫn học sinh đọc văn Gọi 2- học sinh đọc GV nhận xét - GV hỏi: Hãy tóm tắt truyện Chim Te Te? - HS tóm tắt – GV hoàn chỉnh Hoạt động Tìm hiểu văn (10 phút) - GV hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phiên Giàng xử tội Te Te? - HS trả lời – Lớp nhận xét - GV hỏi: Thỏ Mốc Qụa có cách đề nghò xử tội Te Te nào? Em nghó cách xử tội ấy? ( Hs trả lời – Gv nhấn mạnh: cáh xử tội độc ác không nên làm) - GV hỏi: Giàng có cách xử tội nào? Em có đồng tình với cách không? Vì sao? - ( Hs bộc lộ suy nghó – Gv đònh hướng) Hoạt động Tổng kết (5 phút) - GV hỏi: Qua câu chuyện dân gian muốn gởi gắm điều gì? ( HS đọc ghi nhớ) Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài: Văn học dân gian đòa phương: Tài liệu Ngữ Văn đòa phương trang Chú thích: II Phân tích: Nguyên nhân dẫn đến phiên toà: - Te Te không thực lệnh Giàng - Te Te phá hoại cối Cách xử tội Te Te: - Thỏ Mốc: chặt hai cánh - Mụ Qụa: Đâm mù hai mắt - Chú Nai: cho hình phạt  Quyết đònh Giàng: ngủ nằm ngửa, chổng hai chân lên trời III Tổng kết: Ghi nhớ: sách Ngữ Văn đòa phương trang IV Luyện tập: 135 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Hoạt động Luyện tập (10 phút) Truyện Chim Te Te có giống khác so với truyện dân gian học sách Ngữ Văn 6, tập 1? ( Gv gợi ý - Hs thảo luận, trả lời) Đọc thêm truyện Nàng Ka –Điêng Truyện Chim Te Te có giống khác so với truyện dân gian học sách Ngữ Văn 6, tập 1? Gợi ý: - Giống: dựa vào đặc điểm truyện dân gian học - Khác: tính chất đòa phương 1.Củng cố: (3 phút) - Nhân xét đặc điểm tác phẩm đòa phương? - Rút học chung học tập chương trình ngữ văn đòa phương? Dặn dò: (5 phút) - Xem lại nội dung kiến thức vừa học.Sưu tầm thêm tác phẩm, trò chơi dân gian - Soạn bài: xem lại kiến thức kiểm tra HKI để tiết sau trả Tuần 18: Tiết 69: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu học: Kiến thức: Lơi HS tham gia hoạt động Ngữ văn Kĩ năng: Có thói quen u văn, u tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện Thái độ: Tự hào dân tộc, địa phương B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ Học sinh: Bảng nhóm, nghiên cứu sgk, soạn C Hoạt động dạy học: Khởi động: (3 phút) a) Ổn định lớp: b) Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: (10 phút) - GV u cầu HS kể câu chuyện mà em thích tâm đắc - Lớp góp ý, bổ sung - GV tổng kết, tun dương Hoạt động 2: (22 phút) - HS đọc diễn cảm số đoạn u thích - HS biểu diễn trò chơi dân gian., diễn tuồng - GV nhận xét cách kể chuyện HS, cách diễn xuất nhân vật Hoạt động 3: (5 phút) - GV tổng kết, đánh giá học - GV khuyến khích HS tích cực kể chuyện Củng cố: (2 phút) 136 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 - HS nhắc lại kiến thức chung thể loại văn học dân gian Dặn dò: (3 phút) Tiết tới: Ơn tập tổng hợp Giáo án Ngữ văn Trần Thị Diệu Huyền ƠN TẬP TỔNG HỢP Tiết 70, 71, 72: A Mục tiêu học: Kiến thức: Lơi HS tham gia hoạt động Ngữ văn Kĩ năng: Có thói quen u văn, u tiếng Việt, thích làm văn, kể chuyện Thái độ: Tự hào dân tộc, địa phương B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ Học sinh: Bảng nhóm, nghiên cứu sgk, soạn C Hoạt động dạy học: Khởi động: (3 phút) a) Ổn định lớp: b) Bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Ơn tập văn Hoạt động a: Văn học dân gian.(25 phút) Thể Tên truyện loại Truyền Con Rồng cháu Tiên thuyết Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn tinh, thủy tinh Sự tích hồ Gươm Nhân vật Thần Yếu tố kì ảo Hoang đường, phi thường Cốt truyện Đơn giản, hứng thú Nội dung ý nghĩa - Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập qn, tượng thiên nhiên - Mơ ước chinh phục thiên nhiên chiến thắng giặc ngoại xâm 137 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Cổ tích Thạch Sanh Em bé thơng minh Ngụ ngơn Cây bút thần (Trung Quốc) Ơng lão đánh cá cá vàng (Nga) Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Truyện Treo biển cười Lợn cưới, áo Nghèo Yếu tố li Phức tạp kì hơn, hứng thú Thơng phổ biến minh Ca ngợi người anh hùng dân tộc, dũng sĩ dân giệt ác, người nghèo, thơng minh, tài trí, hiền gặp lành Kẻ tham ác bị trừng trị Nghèo Nghèo Vật Người Bộ phận thể Người Người Ngắn gọn, triết lí sâu xa Giáo án Ngữ văn - Những học đạo đức, lẽ sống - Phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hòi Trần Thị Diệu Huyền Hoạt động b: Văn học trung đại (10 phút) TT Tên truyện kí Thời gian Mẹ hiền dạy NXB Vĩnh Thịnh, Hà Nội - 1953 Con hổ có nghĩa NXBGD - 1997 Thầy thuốc giỏi cốt lòng Đầu kỉ XV Tác giả Những nét nội dung nghệ thuật Liệt nữ Khẳng định thành đạt có truyện cơng dạy dỗ chu đáo cha mẹ đề ( Trung cao lòng người mẹ cách dạy Quốc) nên người Vũ Trinh Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện (Việt Nam) người, đề cao ơn nghĩa đạo làm người Hồ Ngun Ca ngợi phẩm chất cao q vị thái y Trừng (Việt lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh lòng u Nam) thuiong7 người, khơng sợ quyền uy Củng cố tiết – Dặn dò (5 phút) Tiết 2: Hoạt động 2: Ơn tập tiếng Việt Hoạt động a: Tiếng việt (20 phút) Đơn vị học Khái niệm Từ đơn Từ gồm tiếng Từ phức Từ gồm hai hay nhiều tiếng Cách sử dụng Tường dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn từ thêm phong phú Dùng định danh vật, tượng…rất phong phú đời sống 138 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Từ ghép Từ láy Từ mượn Nghĩa từ Từ nhiều nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa từ Từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Từ phức có quan hệ láy âm tiếng Dùng định danh vật, tượng…rất phong phú đời sống, sử dụng giao tiếp, làm Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình văn miêu tả, thơ ca…sử dụng giao tiếp, làm Vay mượn từ tiếng nước Mượn từ lúc, chỗ để tăng hiệu ngồi để biểu thị vật, giao tiếp, biểu đạt tượng, đặc điểm…mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để diễn đạt Nội dung (sự vật, tính chất, Dùng từ lúc, chỗ, hợp lí hoạt động, quan hệ…)mà từ biểu thị Từ mang sắc thái ý Dùng nhiều văn chương, đặc biệt nghĩa khác thơ ca tượng chuyển nghĩa Hiện tượng đổi nghĩa từ Hiểu tượng chuyển nghĩa tạo từ nhiều nghĩa văn cảnh định (nghĩa gốc → nghĩa chuyển) Giáo án Ngữ văn Trần Thị Diệu Huyền Hoạt động b: Ngữ pháp (20 phút) Đơn vị học Danh từ Cụm danh từ Động từ Cụm động từ Tính từ Cụm tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Khái niệm Những từ người, vật, khái niệm Loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Những từ hành động, trạng thái vật Loại tổ hợp động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Những từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Loại tổ hợp tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Những từ số lượng số thứ tự vật Những từ lượng hay nhiều vật Những từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian Cách sử dụng Thường làm chủ ngữ câu Dùng loại danh từ phù hợp Thường làm vị ngữ câu Dùng loại động từ phù hợp văn miêu tả, tự sự… Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ câu Dùng câu văn nghị luận, miêu tả… Trong đời sống tác phẩm văn học Làm phụ ngữ cụm danh từ Có thể làm chủ ngữ trạng ngữ câu 139 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Củng cố tiết - Dặn dò (5 phút) Tiết 3: Hoạt động 3: Ơn tập tậplàm văn Hoạt động a: Khái niệm văn tự (10 phút) Phương thức biểu đạt - Trình bày việc (sự kiện) có quan hệ nhân dẫn đến kết cục - Mục đích biểu người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ Ví dụ hình thức văn cụ thể - Bản tin báo chí - tường thuật, tường trình - Lịch sử - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) Hoạt động b: Hình thức văn tự (10 phút) Mục đích Yếu tố tạo thành Trình bày việc - Sự việc - Nhân vật Giới thiệu, trình bày diễn biến - Kể chuyện đời thường: Truyện kể dựa sở người thật, việc thật - Kể chuyện tưởng tượng: Truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa Đặc điểm Hình thức tự Hoạt động c: Cách tổ chức văn tự (20 phút) Sự việc nhân vật Chủ đề dàn Tìm hiểu đề cách làm Lời văn, đoạn văn Ngơi kể lời kể Thứ tự kể Củng cố: (2 phút) Nhắc lại nội dung phần văn Dặn dò: (3 phút) - Xem lại nội dung ơn tập - Tiết tới thi học kì I Tuần 19: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I A Mục tiêu học: 140 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học kì I Kó năng: Tích hợp ba phân mơn TLV, tiếng Việt văn Thái độ: Ý thức lập luận, sửa sai B Chuẩn bị: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Giấy kiểm tra, giấy nháp C Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: Khơng Bài mới: Hoạt động 1: GV phát đề cho HS ( Đề phòng GD ra) Hoạt động HS làm theo u cầu đề * ĐỀ: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Ở chương trình ngữ văn lớp học kì I em học đọc thêm truyện truyền thuyết A Hai B Ba C Bốn D Năm Câu 2: Truyện Thánh gióng đời vào thời đại dân tộc ta? A Thời Hùng Vương thứ B Thời Hùng vương thứ 18 C Thời nhà Lê D Thời nhà Trần Câu 3: Truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” giải thích tượng gì? A Động đất B Lũ lụt C Sấm chớp D Nắng hạn Câu 4: Lê Lợi nhận chi gươm thần đâu? A Dưới biển B Trên rừng C Dưới đồng D Trên núi Câu 5: Truyện cổ tích khác truyền thuyết điểm nào? A Kể nhân vật lịch sử thời q khứ B Kể số kiểu nhân vật thơng minh, bất hạnh, có tài kì lạ, nhân vật dũng sĩ C Có cốt lõi thật lịch sử D Có yếu tố kì ảo xen lẫn thực Câu 6: Thạch Sanh truyện thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích A Dũng sĩ B Bất hạnh C Có tài kì lạ D Thơng minh Câu 7: Nhà vua dùng hình thức để thử tài nhân vật em bé truyện “ Em bé thơng minh”? A Đối đáp B Làm thơ C Câu đố D Bắn cung Câu 8: Nhân vật cá vàng troong truyện “ Ơng lão đánh cá cá vàng” tượng trưng cho điều gì? A Cái ác, xấu B Lòng tốt, thiện C Lòng dũng cảm D Sự nhẫn nại Câu 9: Bài học ứng với truyện “Treo biển”? A Khơng nên nghe B Nên nghe nhiều người góp ý C Chỉ nghe lời khun người D Phải tự chủ sống Câu 10: Trong truyện sau truyện truyện ngụ ngơn? A Thầy bói xem voi 141 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 B Lợn cưới áo C Mẹ hiền dạy D Bánh chưng, bánh giầy Câu 11: Trong từ sau, từ từ Hán Việt? A Trẻ B Đàn bà C Phụ nữ D Đàn ơng Câu 12: Từ “ngọn” câu dùng với nghĩa gốc? A Giờ cháu xa có khói trăm tàu B Lá bàng đỏ C Ngọn đèn đứng gác D Con thuyền lướt sóng Câu 13: Trong câu sau, câu có vị ngữ danh từ? A Bạn chăm ngoan B Cả lớp làm tập C Mẹ tơi bác sĩ D Những cánh đồng bát ngát Câu 14: Động từ gì? A.Từ vật B Từ số lượng C Từ tính chất D Từ hoạt động Câu 15: Trong câu sau, câu có cụm tính từ? A Trăng sáng lung linh B Trời giơng bão C HS lớp 61 làm D Ơng ất nhà văn Câu 16: Người thường sử dụng ngơi kể kể chuyện? A Ngơi thứ hai thứ ba B Ngơi thứ thứ ba C Ngơi thứ số nhiều D Ngơi thứ thứ hai II TỰ LUẬN: (6 điểm) Kể người bạn tốt mà em u mến *ĐÁP ÁN: I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu Đáp án D A B B B A C B D 10 A 11 C 12 B 13 C 14 D 15 A 16 B II TỰ LUẬN: (6 điểm) * u cầu: 1/ Hình thức: - Bài viết kiểu kể chuyện đời thường, sử dụng ngơi kể phù hợp - Bố cục ba phần rõ ràng, cốt truyện hợp lí, diễn đạt sáng, khơng mắc lỗi tả ngữ pháp 2/ Nội dung: Bài viết đảm bảo số ý sau: - Giới thiệu người bạn tốt - Đặc điểm ngoại hình - Những phẩm chất bật - Một việc làm tốt cụ thể người bạn - Tình cảm, suy nghĩ người kể nhân vật * Biểu điểm: - Điểm – 6: Bài viết đạt đầy đủ u cầu nội dung hình thức 142 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 - Điểm – 4: Bài có bố cục ba phần thể loại, nội dung tương đối đầy đủ kể chưa hấp dẫn - Điểm – 2: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Bài viết lạc đề bỏ giấy trắng Nếu nhập đề vài câu cho 0,5 điểm Hoạt động 3: GV thu làm HS Củng cố: Dặn dò: Tiết tới trả thi HKI Trần Thị Diệu Huyền Giáo án Ngữ văn TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I A Mục tiêu học: Kiến thức: Thấy rõ ưu, khuyết điểm việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học; phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm sau Kó năng: Rèn luyện kĩ nhận xét Thái độ: Ý thức tự sửa sai B Chuẩn bị: Giáo viên: Bài làm HS tổng hợp ưu, khuyết điểm Học sinh: Bài kiểm tra C Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Bài cũ: Khơng Bài mới: Hoạt động 1: Giải đáp câu hỏi văn tiếng Việt (10 phút) - GV đọc câu hỏi đề → HS phát biểu → GV nêu đáp án Hoạt động 2: Nhận xét làm (10 phút) I Phần trắc nghiệm: a/ Ưu điểm: - Giải tốt, nắm vững kiến thức học b/ Hạn chế: - Một số Hs chưa hồn chỉnh chưa nắm vững kiến thức, ơn tập khơng kĩ - Một số HS chưa đọc kĩ hướng dẫn cách trả lời câu hỏi nên thực sai u cầu - Chọn đáp án chưa rõ ràng, dứt khốt II Phần tự luận: a/ Ưu điểm: - Nắm kiến thức văn kể chuyện đời thường - Xây dựng cốt truyện có nhân vật, tình tiết - Kể người bạn tốt mà thân q mến b/ Hạn chế: - Một số chưa nắm u cầu đề - Một số HS lười làm bài, bỏ giấy trắng - Một số HS viết lan man, dài dòng mà khơng trọng tâm - Sai lỗi tả thơng thường 143 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án mơn Ngữ Văn - Lớp - Năm học 2010 – 2011 - Thiếu cẩn thận cách trình bày, tẩy xóa tùy tiện Hoạt động GV phát cho HS Hoạt động Sửa lỗi sai - GV chép từ khơng phù hợp, sai tả, câu sai ngữ pháp lên bảng phụ (chuẩn bị sẵn) - HS sửa chữa → Lớp nhận xét Hoạt động GV thống kê điểm STT Lớp Điểm (sĩ số/ nữ) 1-2 3-4 5-6 7-8 - 10 Trên 63 Củng cố: (2 phút) Nhắc lại cách làm văn kể chuyện đời thường Dặn dò: (2 phút) - Chuẩn bị sách tập II 144 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp [...]... thuật (tranh, truyện thơ,…) hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng - Soạn bài: Từ mượn 11 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án môn Ngữ Văn - Lớp 6 - Năm học 2010 – 2011 Tuần 2: Tiết 6: TỪ MƯỢN I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Khái niệm từ mượn - Nguồn gốc từ mượn trong Tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ trong Tiếng Việt - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao. .. Luyện tập (20 phút) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS sửa bài tập-nhận xét BT1/ 26 Chỉ ra từ mượn, ngôn ngữ mượn: a vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ, tự nhiên b Gia nhân c Mai-cơn Giắc-xơn,in-tơ-net BT2/ 26 Xác định nghĩa các tiếng trong từ ghép Hán Việt BT3/ 26 Kể tên một số từ mượn a mét, lít, kilogam b ghi đông, pê an BT4/ 26 Chỉ ra từ mượn, nêu hoàn cảnh mượn từ Kiến thức cơ bản cần đạt I Tìm hiểu bài:... nhớ sgk/35 - Hoạt động 3 Luyện tập ( 25 phút) BT1/ 36 Tìm chú thích và nêu cách giải nghĩa các chú thích này BT2/ 36 Điền từ - Học hành, học lõm, học hỏi, học tập - Trung bình, trung gian, trung niên BT4/ 36 Giải nghĩa từ - Giếng: hố đào thẳng đứng,sâu vào lòng đất để lấy nước - Rung rinh: Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp - Hèn nhát: thiếu can đảm đến mức đáng khinh bỉ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa... hỏi: Cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng? - HS trả lời: Sự việc trước là nguyên nhân dẫn đến sự việc sau - GV giới thiệu 6 yếu tố cần có trong một văn bản tự sự Chỉ ra 6 yếu tố có trong truyện STTT? 1 Việc do ai làm? 2 Việc xảy ra ở đâu? 3 Việc xảy ra lúc nào? 4 Việc xảy ra do đâu? 5 Việc diễn biến ntn? 6. Việc kết thúc ra sao? (- Nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, ST, TT - Thời gian: Đời vua Hùng thứ... nghĩa các truyện dân gian đã học 4 Củng cố: (3 phút) - HS đọc lại ghi nhớ 5 Dặn dò: (5 phút) - Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong một truyện dân gian đã học - Xác định phương thức biểu đạt sẽ sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến một sự việc - Soạn bài Sơn tinh,thuỷ tinh 16 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án môn Ngữ Văn - Lớp 6 - Năm học 2010 – 2011... HS đọc ghi nhớ sgk/43 Kiến thức cơ bản cần đạt I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả, tác phẩm: - Lê Lợi là linh hồn của cuộc kháng chiến vẻ vang của nhân dân ta chống giặc Minh xâm lược ở thế kỉ XV - Truyền thuyết địa danh: loại truyền giải thích nguồn gốc lịch sử của một địa danh - Sự tích hồ Gươm là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về hồ Hoàn Kiếm và về Lê Lợi 2 Bố cục: II Phân tích: 1 Vài nét... chọn từ để đặt câu trong hoạt động giao tiếp - Chuẩn bị bài Sự việc và nhân vật trng văn tự sự 22 GV: Trần Thị Diệu Huyền – Tổ Văn – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án môn Ngữ Văn - Lớp 6 - Năm học 2010 – 2011 Tuần 3 Tiết 11,12: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: - Vai trò và sự việc trong văn bản tự sự - Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong... Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta 3 Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ sgk/23 Sgk/23 IV Luyện tập: - Hoạt động 4 Luyện tập (12 phút) - Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? - Theo em, tại sao Hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”?... Luyện tập: - Xác định các sự việc trong một số truyện dân gian đã học (sự việc khởi đầu, sự việc phát triển), sự việc do ai làm, làm bao giờ, làm ở đâu, kết quả, ý nghĩa,… - Xác định các nhân vật trong một số truyện dân gian đã học (truyện kể về ai, kể ntn, những biểu hiện tính tình, tài năng, việc làm, hành động,ý nghĩ, lời nói, chân dung, trang phục, dáng điệu,…) - Tìm sự việc, nhân vật cho phù hợp... – Nhạc – Họa – Trường THCS Hàm Hiệp Giáo án môn Ngữ Văn - Lớp 6 - Năm học 2010 – 2011 Tuần 4: A Mục tiêu Tiết 13:Hướng dẫn đọc thêm: bài học: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Truyền thuyết 1 Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích hồ Gươm - Truyền thuyết địa danh - Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu ... biểu - HS đọc ghi nhớ sgk /67 - xếp tính tiết tự nhiên, khéo léo: cơng chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh hang sâu, cơng chúa bị câm nghe tiếng đàn Thạch Sanh nhiên khỏi bệnh giải oan cho chàng nên vợ, nên... trích /68 Anh hùng – anh hùng (hai lần) - GV hỏi: Việc lặp lặp lại từ tre có tác dụng gì? Có khác với  phép lặp nhấn mạnh ý, cách lặp câu b tạo nhịp điệu hài hồ b) Truyện dân gian - truyện dân gian... LỚP 61 /30 62 /27 - Đọc văn hay - Vào điểm - 10 0 7-8 Điểm 5 -6 3-4 12 12 19 1-2 Trên 15 Củng cố: (5 phút) - Ơn lại lí thuyết văn tự Dặn dò: (5 phút) - Học Thạch Sanh - Soạn: Em bé thơng minh 46 GV:

Ngày đăng: 17/12/2015, 23:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w