LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 56 - 64)

- Lập dàn bài nói một câu chuyện kể.

- Tập nói một mình theo dàn bài đã lập.

Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thị Diệu Huyền

Tieát 30,31: CÂY BÚT THAÀN (Truyeọn coồ tớch TrungQuoỏc)

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.

- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.

- Sự lặp lại tăng tiến của các tính tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.

2. Kó naêng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi.

- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện.

- Kể lại câu chuyện.

3. Thái độ:

- Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của chuyện.

B. Chuaồn bũ:

1. Giáo viên: Sggk, sgv, bảng phụ.

2. Học sinh: Sgk, vở soạn.

C. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp.

2. Bài cũ: (5 phút)

- Trong truyện Em bé thông minh, embé đã được thử tài mấy lần? Hãy kể lại?

- Neõu yự nghúa cuỷa truyeọn.

3. Bài mới:

Giáo án môn Ngữ Văn - Lớp 6 - Năm học 2010 – 2011

Hoạt động 1. Đọc – hiểu văn bản: (10 phút) -Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích.

-GV hướng dẫn HS đọc văn bản, đoc 1 đoạn và gọi H đọc tiếp.

-G yêu cầu H giải nghĩa những từ khó:

liên lụy, huyên náo, tố giác...

-Truyện có thể chia bố cục như thế nào?

+Đầu  lấy làm lạ:giới thiệu Mã Lương.

+TiếpMã Lương sử dụng bút thần +Còn lại:truyền tụng về Mã Lương.

Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản. (35 phút) - GV hỏi: Nhân vật chính trong truyện là ai?

Em hãy giới thiệu qua về số phận, cuộc đời của nhân vật này?

- GV hỏi: Nhân vật Mã Lương có tài năng gì đặc biệt? Theo em, điều gì đã giúp Mã Lương có tài vẽ giỏi như vậy? Những điều ấy có quan hệ với nhau ra sao? Em nhận xét gì về tinh thần tự học vẽ của Mã Lương?

- HS: học ở mọi lúc, mọi nơi; rất hăng say, chaờm chổ.

- GV hỏi: Tại sao mãi đến khi Mã Lương vẽ giỏi, thành thạo mới được tặng bút?

- HS: Tài năng phải rèn lyện cật lực mới có được.

- GV hỏi: Khi có bút thần, điều kì diệu nào dã đến với Mã Lương?

-HS: vẽ chim, chim bay;vẽ cá,cá trườn xuống sông bơi lội.

- GV hỏi: Mã Lương thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết?

Chuyeồn tieỏt 2

- GV hỏi: Với cây bút thần trong tay, Mã Lương đã làm gì? (25 phút)

- GV hỏi: Đối tượng đầu tiên mà Mã Lương hướng đến là ai? Tai sao lại hướng đến đối tượng đó trước? ( người nghèo vì ML là người nghèo nên dễ đồng cảm).

- GV hỏi: Tại sao Mã Lương không vẽ cho họ thóc gạo, nhà cửa, vàng bạc, châu báu?

-HS: Chỉ tạo phương tiện

- GV hỏi: Bằng những việc làm này, Mã Lương đã chứng tỏ bản tính của mình như thế nào? Khi bị dịa chủ nhốt trong chuồng ngựa, Mã Lương đã vẽ gì? Qua đó em có nhận xét thêm gì về nhân vật này?

- HS: khoâng tham lam

- GV hỏi: Với những kẻ tham lam độc ác như tên địa chủ, tên vua, Mã Lương đã làm

I.Tỡm hieồu chung:

1. Đọc - kể:

Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc về nhân vật tài năng.

2. Bố cục:

II. Phân tích:

1. Những lí giải về tài năng:

- Mã Lương nghèo.ham học vẽ thành tài, được bút thần.

2. Quan nieọm cuỷa nhaõn daõn veà muùc đích nghệ thuật chân chính:

- Mã Lương dùng bút thần phục vụ nhân dân, vẽ cho người nghèo trong làng những công cụ lao động, đồ hằng ngày (cày, cuốc, xẻng…)

3. Ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng, hạnh phúc:

- Mã Lương dùng bút thần thực hiện công bằng xã hội, chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác.

4. Cuûng coá: (2 phuùt)

- G cho bài tập trắc nghiệm củng co.á - HS đọc lại ghi nhớ.

5. Dặn dò: (4 phút)

- Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.

- Soạn bài:Danh từ ( đọc và trả lời câu hỏi, chuẩn bị luyện tập) - Học bài: Chữa lỗi dùng từ

Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thị Diệu Huyền

Tieát 32: DANH TỪ

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Khái niệm danh từ:

+ Nghĩa khái quát của danh từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).

- Các loại danh từ.

2. Kó năng:

- Nhận biết danh từ trong văn bản.

- Phân biệt danh từ chỉ vị và danh từ chỉ sự vật.

- Sử dụng danh từ để đặt câu.

3. Thái độ:

- Dùng danh từ trong nói, viết.

B. Chuẩn bò:

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ.

2. Học sinh: sgk, vở soạn, bảng nhóm.

C. Hoạt động dạy học:

1. Oồn định lớp:

2. Bài cũ: (5 phút)

- Gọi HS chữa lỗi dùng từ trong câu (Giáo viên cho HS sửa lỗi dùng từ khoảng 3 câu).

- Hoặc cho cả lớp ghi một đoạn văn ngắn → phát hiện và sửa lỗi sai cho HS.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động 1. Tìm hiểu mục I,II/86.

Hoạt động 1 .1. Đặc điểm của danh từ (10 phút)

I.Tìm hiểu bài:

1. Đặc điểm của danh từ:

- Vớ duù: sgk/86

- GV gọi HS đọc ví dụ sgk/86. GV treo bảng phụ.

-Hướng dẫn HS theo dõi mục I/SGK trang 86 về đặc điểm của danh từ.

- Hướng dẫn HS theo dõi mẫu câu và lần lượt trả lời các câu hỏisgk.

- GV hỏi: Danh từ trong cụm trên là từ nào?

Chỉ cái gì? Tìm thêm các danh từ khác trong caâu treân?

1. “Ba con trâu ấy...” → “Con trâu” là danh từ.

2. Từ “Ba”: đứng trước danh từ ; từ chỉ số lượng chính xác.

Từ “Ấy”: đứng sau danh từ; chỉ từ.

3. Các danh từ khác trong câu: Vua, làng, thúng, gạo, nếp.

-Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

⇒ GV giúp HS hình thành các ghi nhớ về đặc điểm của danh từ theo SGK trang 86.

- Hoạt động 1.2. Các loại danh từ. (10 phút) - Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong mục II / SGK trang 86 ⇒ Giúp HS nhận biết về hai loại danh từ:

+ Danh từ chỉ đơn vị.

+ Danh từ chỉ sự vật.

- GV hỏi: Nghĩa các danh từ in đậm có gì khác các danh từ đứng sau? Thay thế danh từ in đậm bằng từ khác và nhận xét?

• Danh từ in đậm đứng trước chỉ đơn vị để tính đếm người, sự vật. Còn xác danh từ in đậm đứng sau (trâu, quan, gạo, thác) chỉ sự vật.

• Trong các danh từ chỉ đơn vị, em có nhận xeùt gì?

⇒ HS trả lời→ GV hình thành cho HS sự nhận biết về hai nhóm nhỏ: Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước (quy ước chính xác và quy ước ước chừng).

?Tại sao có thể nói:nhà có ba thúng gạo rất đầy, nhưng không thể nói :nhà có sáu tạ thóc rất nặng.

- Hoạt động 2. Ghi nhớ. (2 phút)

-G gọi H rút ra ghi nhớ về đặc điểm của danh từ và 2 loại danh từ chỉ đơn vị và sự vật.

-H đọc ghi nhớ/86.

Hoạt động 3. Luyện tập.(15 phút) -G hướng dẫn H luyện tập.

-H chuẩn bị và đứng lên trình bày.

Bài 1/87. Liệt kê danh từ chỉ sự vật Nhà, cưả, bàn, ghế….

Con trâu: chỉ vậtdanh từ

- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng khái niệm,…

- Khả năng kết hợp của danh từ:

có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,…và một số từ khác ở phía sau để tạo thành cụm danh từ.

- Chức vụ ngữ pháp của danh từ:

chức vụ điển hình là chủ ngữ, còn khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước.

2. Các loại danh từ: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:

- Vớ duù: sgk/86 Ba con traâu

con: danh từ chỉ đơn vị;

trâu: danh từ chỉ sự vật

- Danh từ chỉ đơn vị: dùng để nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái nieọm…

- Danh từ chỉ sự vật: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật; bao gồm danh từ chỉ đơn vị chớnh xỏc va danh từ chỉứ đơn vị ước chừng.

3. Ghi nhớ:

Sgk/86

II. Luyện tập:

- Tìm các danh từ chỉ sự vật (đồ vật trong nhà, các bộ phận của cơ thể người, phương tiện giao thông, chỉ nghề nghiệp, quan hệ họ hàng…)

Bài 2/87 Liệt kê các loại từ:

-Đứng trước danh từ chỉ người:ông, vị…

-Đứng trước danh từ chỉ đồ vật:cái, tấm…

Bài 3/87. Liệt kê danh từ qui ước, ước chừng

-Chính xác:mét, lít…

-ước chừng:nắm, mớ…

Bài 4: Nghe -viết chính tả

- Tìm các danh từ chỉ đơn vị( chỉ đơn vị tự nhiên và đơn vị qui ước

- Đặt câu với một danh từ đã tìm.

4. Cuûng coá : (2 phuùt) - Học sinh đọc lại ghi nhớ.

5. Dặn dò : (3 phút)

- Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu.

- Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học.

- Thống kê các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả.

- Soạn bài: Ngôi kể trong văn tự sự.

Tuaàn 9:

Tieát 33:

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.

- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.

2. Kỹ năng:

- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.

- Vận dụng ngôi kể vào việc đọc – hiểu văn bản tự sự.

3. Thái độ:

- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: sgk, sgv, bảng phụ.

2. Học sinh: sgk, vở soạn.

C. Hoạt ủộng dạy học:

1. Ổn ủịnh lớp:

2.Bài cũ:

3. Bài mới:

NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động 1. Tìm hiểu mục I/88. (25 phút)

- GV mời HS đọc hai đoạn văn trong SGK/83

- GV hỏi: Trong đoạn 1, người kể gọi các nhân vật bằng gì? Hãy đọc lại những tên gọi ấy?

- GV hỏi: Người kể giấu mình hay lộ diện? Theo cách kể này, người kể (tác giả) đứng ở ngôi thứ mấy để kể lại truyện? Khi sử dụng ngôi kể đó tác giả có thể làm gì?

- (HS phát biểu – GV giảng:giấu mình đi như là không có mặt nhưng thật ra có mặt khắp nơi trong toàn truyện, kể linh hoạt tự do những gì diễn ra với nhaân vật)

- Trong đoạn 2, người kể tự xưng mình là gì? Hãy nêu lên từ xưng hô ấy? Với cách kể này, người kể (nhân vật “tôi”) đứng ở ngôi thứ mấy để kể lại truyện? Theo em, người kể xưng

“tôi” trong đoạn 2 này là ai? Có phải là tác giả Tô Hoài không? Khi sử dụng ngôi kể đđó tác giả có thể làm gì?

(HS phát biểu)

- GV giảng: trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua và nói ra cảm tưởng, ý nghĩ) - GV hỏi: Em hãy thử nhận xét về hai ngôi kể đó? Nếu thử hoán đổi vị trí của ngôi kể trong hai đoạn văn ta sẽ có hai đoạn văn như thế nào?

( Hs phát biểu – Gv nhận xét)

- GV hỏi: Trong đoạn 1, theo em, em sẽ chọn nhân vật nào để vào vai ngôi kể thứ nhất cho thật thích hợp?

( Hs phát biểu.- GV chốt:Vậy để kể cho linh hoạt thú vị người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp)

Hoạt động 2. Ghi nhớ. (2 phút) - HS đọc ghi nhớ/89

Hoạt động 3. Luyện tập. (10 phút)

Bài 1/84: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn:

“Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang...”

- Nhận xét: ta được một đoạn văn kể theo ngôi thứ ba và dựa vào vị trí của Dế Mèn để kể lại.

Bài 2/84: Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn:

I. Tìm hiểu bài:

1. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:

Vd: đoạn văn 1, 2 sgk/88 Đoạn 1: ngôi thứ ba (vua, ủỡnh thaàn, thaống beự, hai cha con, sứ nhà vua, em bé, cha...).

lời kể mang tính khách quan, linh hoạt, tự do

Đoạn 2: ngôi thứ nhất (tôi - Deỏ Meứn).

thể hiện được cảm xúc rieâng, yù nghó rieâng

- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi keồ chuyeọn.

- Dấu hiệu nhận biết hai ngoõi keồ:

+ Ngôi thứ nhất: người kể hieọn dieọn, xửng toõi;

+ Ngôi thứ ba: người kể giấu mình, gọi sự vật bằng teõn cuỷa chuựng, keồ nhử

“người ta kể”.

- Đặc điểm của ngôi kể:

+ Kể theo ngôi thứ ba: có tính khách quan, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

+ Kể theo ngối thứ nhất:

có tính chủ quan, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe thaáy, nhìn thaáy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra tình cảm, suy nghĩ của mình, song hạn chế ở tính khách quan.

2. Ghi nhớ:

Sgk/89 II. Luyện tập

“Một cái bóng lẹ làng... tôi định thần nhìn rõ:

con mèo già...”

- Nhận xét: ta được một đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất. Giọng văn kể trở nên gần gũi,thân thiết, giàu tính trữ tình hơn.

Bài 3/84: Truyện “cây bút thần” kể theo ngôi thứ ba ( có thể kể theo ngôi thứ nhất được khoâng?)

BT4, 5, 6/ 87:

( Hs trả lời – Gv nhận xét)

4. Cuûng coá: (2 phuùt) - HS đọc lại ghi nhớ.

5. Dặn dò: (5 phút)

- Tập kể chuyện bằng ngôi kể thứ nhất.

- Làm tiếp bài tập 4, 5, 6

- Soạn bài: Oâng Lão đánh cá và con cá vàng.

- Học baiứ:Cõy bỳt thần

Giáo án Ngữ văn 6 Trần Thị Diệu Huyền

Tieỏt 34,35: HDẹT

Một phần của tài liệu giao an van 6 HKI (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w